1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỜI HIỆU yêu cầu THI HÀNH án dân sự

3 368 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỜI HIỆU YÊU CẦU THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Thi hành án là hoạt động thể hiện sự nghiêm minh của pháp luật, tính uy nghiêm của Nhà nước. Hoạt động thi hành án là hoạt động đưa các bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật ra thi hành trên thực tế. Trong đó,“thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự” là vấn đề quan trọng nhưng còn tồn tại nhiều bất cập. I. Khái quát về thời hiệu 1. Khái niệm Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự là thời hạn do pháp luật quy định cho người được thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tổ chức THADS. Theo Luật THADS hiện hành, thời hiệu yêu cầu THADS được định nghĩa tại Khoản 5 Điều 3 Luật THADS 2014: “Thời hiệu yêu cầu THADS là thời hạn mà người được thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan THADS tổ chức thi hành án; hết thời hạn đó thì mất quyền yêu cầu cơ quan THADS tổ chức thi hành án theo quy định của Luật này”. Bản chất của thời hiệu yêu cầu THADSlà việc Nhà nước giới hạn quyền yêu cầu THADScủa đương sự trong thời hạn nhất định. Do đó, thời hiệu yêu cầu THADSchỉ đặt ra đối với phần bản án, quyết định thi hành theo yêu cầu của đương sự. Đối với phần bản án, quyết định việc thi hành mang lại lợi ích cho Nhà nước thì cơ quan THADScó trách nhiệm chủ động thi hành án nên không áp dụng thời hiệu THADS. 2. Đặc điểm Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự do pháp luật quy định; Chỉ áp dụng đối với trường hợp thi hành án theo đơn yêu cầu; Thời hiệu yêu cầu thi hành án không có tính liên tục; Khi thời hiệu yêu cầu thi hành án kết thúc sẽ dẫn đến hậu quả người được thi hành án, người phải thi hành án mất quyền yêu cầu thi hành án. 3. Ý nghĩa Thứ nhất, việc pháp luật quy định thời hiệu yêu cầu THADSbảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự trong THADS. Thứ hai, căn cứ vào thời hiệu THADSdo pháp luật quy định các đương sự được lựa chọn, quyết định thời điểm thích hợp phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình để yêu cầu thi hành án. Thứ ba, việc pháp luật quy định về thời hiệu yêu cầu THADSbảo đảm cho việc tổ chức THADSđược thuận lợi. Pháp luật quy định về thời hiệu yêu cầu THADStrong thời hạn nhất định, hết thời hạn đó họ sẽ không có quyền yêu cầu THADSnữa. Do vậy, sẽ tránh được những trường hợp việc xét xử đã lâu đương sự mới yêu cầu THADSgây khó khăn cho cơ quan THADStrong việc xác minh tài sản, địa chỉ của người phải thi hành án, tổ chức thi hành án…1 II. Quy định của pháp luật thi hành án dân sự về thời hiệu 1. Quyền yêu cầu thi hành án Theo quy định của Luật THADS 2014 đã quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ các đương sự, ở đây là quyền và nghĩa vụ của người được thi hành án, người phải thi hành án. Đối với quyền yêu cầu thi hành án của người được thi hành án quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 4 Luật THADS 2014. Như vậy, quyền yêu cầu thi hành án của người được thi hành án đã được quy định cụ thể và riêng biệt trong một điều luật. Việc quy định này nhằm nêu nổi bật các quyền và nghĩa vụ của người được thi hành án và cụ thể đã đưa quyền yêu cầu thi hành án – một quyền rất quan trọng đối với người được thi hành án nhằm bảo vệ quyền lợi của chính mình. Ngoài ra, quyền yêu cầu thi hànhán còn là một quyền của người phải thi hành án, cụ thể quyền này được quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 7a Luật THADS 2014. Việc thi hành án là một bất lợi cho người phải thi hành án nhưng lại đặt ra quyền yêu cầu thi hành án đối với trường hợp này vì trong rất nhiều trường hợp người phải thi hành án chủ động muốn thực hiện bản án, quyết định của Tòa án nhằm đảm xác định cụ thể các quyền đối với các tài sản của họ từ đó làm tiền để cho họ thực hiện các quyền cũng như nghĩa vụ dân sự khác mà chỉ khi họ thực hiện xong các bản án, quyết định của tòa thì họ mới có thể tự mình định đoạt được các tài sản khác. Hơn nữa, việc chủ động thực hiện thi hành án đối với người phải thi hành án sẽ giúp họ được miễn, giảm một số khoản trong thi hành án cũng như được hưởng các chính sách khoan hồng của pháp luật. Ví dụ: khi đương sự chủ động thực hiện việc thi hành quyết định về bồi thường thiệt hại trong một bản án hình sự, thì khi đó pháp luật sẽ có những quy định cụ thể xem xét việc giảm nhẹ các hình phạt. 2. Cách tính thời hiệu Theo quy định của Luật THADS 2014 thì thời hiệu yêu cầu thi hành án là 05 năm. Nhưng 05 năm này có thể được tính từ ngày bán án, quyết định có hiệu lực pháp luật; thực hiện nghĩa vụ theo bản án, quyết định hoặc bản án, quyết định theo định kì. 2.1. Thời hiệu 5 năm từ ngày bản án, quyết định của hiệu lực pháp luật Bản án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo kháng nghị Trong trường hợp bản án, quyết định của Tòa án không bị kháng cáo kháng nghị thì ngày có hiệu lực pháp luật của bản án, quyết định được tính từ ngày hết thời hạn kháng cáo kháng nghị. Bản án không bị kháng cáo thì sau 15 ngày kể từ ngày tuyên án thì bản án có hiệu lực pháp luật (căn cứKhoản 1 Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015). Như vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án sẽ được tính từ sau 15 ngày tuyên án của Tòa án. Bản án không bị kháng nghị thì sau thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày kể từ ngày tuyên án thì bản án có hiệu lực pháp luật (căn cứ vào Khoản 1 Điều 280 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015). Như vây, thời hiệu yêu cầu thi hành án sẽ được tính từ sau 30 ngày tuyên án của Tòa án. Ở đây là chia trường hợp cụ thể căn cứ vào thời điểm có hiệu lực của bản án nhưng nhìn một cách tổng quan cũng như trên thực tế thì thời điểm muộn nhất để bán án có hiệu lực pháp luật là sau 30 ngày kể từ ngày tuyên án. Vì trên thực tế sẽ tính thời gian cuối cùng để xét trên thực tế bản án có hiệu lực thực thi hay không. Quyết định không bị kháng cáo thì sau 10 ngày kể từ ngày ra quyết định hoặc nhận được quyết định giải quyết việc thì quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật (căn cứ Khoản 1 Điều 372 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015). Do vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án sẽ được tình sau 10 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định. Quyết định không bị kháng nghị của Viện kiểm sát sau 10 ngày đối với Viện kiểm sát cùng cấp hoặc 15 ngày đối với Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp thì quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật (căn cứ Khoản 2 Điều 372 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015). Do vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án sẽ được tính trên thực tế là sau 15 ngày kể từ ngày ra Tòa án ra quyết định. Tóm lại, với quyết định của Tòa án thì xét trên thực tế thời điểm cuối cùng để xét quyết định có hiệu lực hay không là sau 15 ngày kể từ ngày ra quyết định. Do vậy, để đảm bảo quyền lợi cho đương sự thì thời hiệu yêu cầu thi hành án đối với quyết định của Tòa án là sau 15 ngày kể từ ngày ra quyết định. Bản án, quyết định phúc thẩm Đối với bản án phúc thẩm thì thời điểm có hiệu lực pháp luật là kể từ ngày tuyên án – căn cứ Khoản 6 Điều 313 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015. Do vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án đối với bản án phúc thẩm là kể từ ngày tuyên bán án phúc thẩm. Đối với quyết định phúc thẩm thì thời điểm có hiệu lực là kể từ ngày ra quyết định – căn cứ Khoản 4 Điều 375 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015. Do vậy, cũng giống như thời hiệu yêu cầu đối với bản án phúc thẩm thì với quyết định phúc thẩm thời hiệu cũng tính từ ngày ra quyết định phúc thẩm Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Theo quy định tại Điều 349 và Điều 357 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, thì thời điểm có hiệu lực pháp luật đối với quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm là kể từ ngày Hội đồng giám đốc thẩm hoặc Hội đồng xét xử tái thẩm ra quyết định. Như vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án sẽ được tính từ ngày ra quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm. Quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Theo quy định tại Điều 114 Luật Cạnh tranh 2004 thì quyết định này có hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày kí hoặc có trường hợp đặc biệt thì có thể gia hạn thêm 30 ngày. Do vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án đối với quyết định của Hội đồng xử lý cạnh tranh là sau 30 ngày kể từ ngày kí hoặc tối đa là 60 ngày kể từ ngày ký. Bản án, quyết định của Tòa án nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước ngoài được Tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành Căn cứ theo Khoản 3 Điều 427 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, thì thời điểm có hiệu lực của bán án, quyết định của Tòa án nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước ngoài có hiệu lực tại Việt Nam kể từ ngày có quyết định công nhận của Tòa án Việt Nam. Do vậy, thì thời hiệu yêu cầu thi hành án sẽ được tính từ ngày Tòa án Việt Nam ra quyết định công nhận và cho thi hành. 2.2. Thời hạn thực hiện nghĩa vụ được án định trong bản án, quyết định Trong trường hợp này theo quy định tại Khoản 1 Điều 30 Luật THADS 2014 thì thời hiệu yêu cầu thi hành án sẽ được tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn. Ở đây, việc tính thời hiệu sẽ phụ thuộc vào ngày nghĩa vụ đến hạn mà không phụ thuộc vào thời điểm có hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án, Trọng tài hay Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh. 2.3. Thời hạn thực hiện nghĩa vụ theo định kì Theo quy định tại Khoản 1 Điều 30 Luật THADS 2014 thì thời hiệu yêu cầu thi hành án được tính theo từng định kì kể từ ngày nghĩa vụ đến hạn. 3. Thời gian không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án Theo quy định tại Khoản 2 Điều 30 Luật THADS thì các trường hợp hoãn, tạm đình chỉ thi hành án sẽ không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án, trừ trường hợp người được thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án. Ở đây, nếu người được thi hành án mà đồng ý cho hoãn thi hành án thì thời gian hoãn vẫn được tính vào thời gian yêu cầu thi hành án, việc quy định như vậy dựa trên sự thỏa thuận của các bên và khi các bên đã thỏa thuận được thì pháp luật coi như các bên vẫn các thực hiện các nghĩa vụ và vẫn tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án. Nhưng việc quy định như vậy cũng rất dễ dẫn đến việc khi các bên thỏa thuận hoãn thi hành án nhưng bên phải thi hành án lợi dụng điều này để trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ cũng như kéo dài thời gian ảnh hưởng đến quyền yêu cầu thi hành án của người được thi hành án. Điều này cũng là một sự thiếu sót cần được khắc phục nhằm khắc phục vấn đề lợi dụng thời hiệu yêu cầu thi hành án để không thực hiện các nghĩa vụ. 4. Khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự 4.1. Điều kiện khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự

THỜI HIỆU YÊU CẦU THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Thi hành án hoạt động thể nghiêm minh pháp luật, tính uy nghiêm Nhà nước Hoạt động thi hành án hoạt động đưa án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật thi hành thực tế Trong đó,“thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự” vấn đề quan trọng tồn nhiều bất cập I Khái quát thời hiệu Khái niệm Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân thời hạn pháp luật quy định cho người thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án dân tổ chức THADS Theo Luật THADS hành, thời hiệu yêu cầu THADS định nghĩa Khoản Điều Luật THADS 2014: “Thời hiệu yêu cầu THADS thời hạn mà người thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu quan THADS tổ chức thi hành án; hết thời hạn quyền yêu cầu quan THADS tổ chức thi hành án theo quy định Luật này” Bản chất thời hiệu yêu cầu THADSlà việc Nhà nước giới hạn quyền yêu cầu THADScủa đương thời hạn định Do đó, thời hiệu yêu cầu THADSchỉ đặt phần án, định thi hành theo yêu cầu đương Đối với phần án, định việc thi hành mang lại lợi ích cho Nhà nước quan THADScó trách nhiệm chủ động thi hành án nên không áp dụng thời hiệu THADS Đặc điểm - Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân pháp luật quy định; - Chỉ áp dụng trường hợp thi hành án theo đơn yêu cầu; - Thời hiệu yêu cầu thi hành án khơng có tính liên tục; - Khi thời hiệu u cầu thi hành án kết thúc dẫn đến hậu người thi hành án, người phải thi hành án quyền yêu cầu thi hành án Ý nghĩa Thứ nhất, việc pháp luật quy định thời hiệu yêu cầu THADSbảo đảm quyền tự định đoạt đương THADS Thứ hai, vào thời hiệu THADSdo pháp luật quy định đương lựa chọn, định thời điểm thích hợp phù hợp với điều kiện, hồn cảnh để u cầu thi hành án Thứ ba, việc pháp luật quy định thời hiệu yêu cầu THADSbảo đảm cho việc tổ chức THADSđược thuận lợi Pháp luật quy định thời hiệu yêu cầu THADStrong thời hạn định, hết thời hạn họ khơng có quyền u cầu THADSnữa Do vậy, tránh trường hợp việc xét xử lâu đương yêu cầu THADSgây khó khăn cho quan THADStrong việc xác minh tài sản, địa người phải thi hành án, tổ chức thi hành án…[1] II Quy định pháp luật thi hành án dân thời hiệu Quyền yêu cầu thi hành án Theo quy định Luật THADS 2014 quy định cụ thể quyền nghĩa vụ đương sự, quyền nghĩa vụ người thi hành án, người phải thi hành án Đối với quyền yêu cầu thi hành án người thi hành án quy định Điểm a Khoản Điều Luật THADS 2014 Như vậy, quyền yêu cầu thi hành án người thi hành án quy định cụ thể riêng biệt điều luật Việc quy định nhằm nêu bật quyền nghĩa vụ người thi hành án cụ thể đưa quyền yêu cầu thi hành án – quyền quan trọng người thi hành án nhằm bảo vệ quyền lợi Ngồi ra, quyền u cầu thi hànhán quyền người phải thi hành án, cụ thể quyền quy định Điểm b Khoản Điều 7a Luật THADS 2014 Việc thi hành án bất lợi cho người phải thi hành án lại đặt quyền yêu cầu thi hành án trường hợp nhiều trường hợp người phải thi hành án chủ động muốn thực án, định Tòa án nhằm đảm xác định cụ thể quyền tài sản họ từ làm tiền họ thực quyền nghĩa vụ dân khác mà họ thực xong án, định tòa họ tự định đoạt tài sản khác Hơn nữa, việc chủ động thực thi hành án người phải thi hành án giúp họ miễn, giảm số khoản thi hành án hưởng sách khoan hồng pháp luật Ví dụ: đương chủ động thực việc thi hành định bồi thường thiệt hại án hình sự, pháp luật có quy định cụ thể xem xét việc giảm nhẹ hình phạt Cách tính thời hiệu Theo quy định Luật THADS 2014 thời hiệu yêu cầu thi hành án 05 năm Nhưng 05 năm tính từ ngày bán án, định có hiệu lực pháp luật; thực nghĩa vụ theo án, định án, định theo định kì 2.1 Thời hiệu năm từ ngày án, định hiệu lực pháp luật * Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo kháng nghị Trong trường hợp án, định Tòa án khơng bị kháng cáo kháng nghị ngày có hiệu lực pháp luật án, định tính từ ngày hết thời hạn kháng cáo kháng nghị - Bản án không bị kháng cáo sau 15 ngày kể từ ngày tun án án có hiệu lực pháp luật (căn cứKhoản Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân 2015) Như vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án tính từ sau 15 ngày tuyên án Tòa án - Bản án khơng bị kháng nghị sau thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 15 ngày Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày kể từ ngày tuyên án án có hiệu lực pháp luật (căn vào Khoản Điều 280 Bộ luật Tố tụng dân 2015) Như vây, thời hiệu yêu cầu thi hành án tính từ sau 30 ngày tuyên án Tòa án Ở chia trường hợp cụ thể vào thời điểm có hiệu lực án nhìn cách tổng quan thực tế thời điểm muộn để bán án có hiệu lực pháp luật sau 30 ngày kể từ ngày tuyên án Vì thực tế tính thời gian cuối để xét thực tế án có hiệu lực thực thi hay khơng - Quyết định khơng bị kháng cáo sau 10 ngày kể từ ngày định nhận định giải việc định Tòa án có hiệu lực pháp luật (căn Khoản Điều 372 Bộ luật Tố tụng dân 2015) Do vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án tình sau 10 ngày kể từ ngày Tòa án định - Quyết định không bị kháng nghị Viện kiểm sát sau 10 ngày Viện kiểm sát cấp 15 ngày Viện kiểm sát cấp trực tiếp định Tòa án có hiệu lực pháp luật (căn Khoản Điều 372 Bộ luật Tố tụng dân 2015) Do vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án tính thực tế sau 15 ngày kể từ ngày Tòa án định Tóm lại, với định Tòa án xét thực tế thời điểm cuối để xét định có hiệu lực hay không sau 15 ngày kể từ ngày định Do vậy, để đảm bảo quyền lợi cho đương thời hiệu yêu cầu thi hành án định Tòa án sau 15 ngày kể từ ngày định * Bản án, định phúc thẩm - Đối với án phúc thẩm thời điểm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án – Khoản Điều 313 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Do vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án án phúc thẩm kể từ ngày tuyên bán án phúc thẩm - Đối với định phúc thẩm thời điểm có hiệu lực kể từ ngày định – Khoản Điều 375 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Do vậy, giống thời hiệu yêu cầu án phúc thẩm với định phúc thẩm thời hiệu tính từ ngày định phúc thẩm * Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Theo quy định Điều 349 Điều 357 Bộ luật Tố tụng dân 2015, thời điểm có hiệu lực pháp luật định giám đốc thẩm, tái thẩm kể từ ngày Hội đồng giám đốc thẩm Hội đồng xét xử tái thẩm định Như vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án tính từ ngày định giám đốc thẩm, tái thẩm * Quyết định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh Theo quy định Điều 114 Luật Cạnh tranh 2004 định có hiệu lực sau 30 ngày kể từ ngày kí có trường hợp đặc biệt gia hạn thêm 30 ngày Do vậy, thời hiệu yêu cầu thi hành án định Hội đồng xử lý cạnh tranh sau 30 ngày kể từ ngày kí tối đa 60 ngày kể từ ngày ký * Bản án, định Tòa án nước ngồi, phán trọng tài nước ngồi Tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành Căn theo Khoản Điều 427 Bộ luật Tố tụng dân 2015, thời điểm có hiệu lực bán án, định Tòa án nước ngồi, phán trọng tài nước ngồi có hiệu lực Việt Nam kể từ ngày có định cơng nhận Tòa án Việt Nam Do vậy, thời hiệu u cầu thi hành án tính từ ngày Tòa án Việt Nam định công nhận cho thi hành 2.2 Thời hạn thực nghĩa vụ án định án, định Trong trường hợp theo quy định Khoản Điều 30 Luật THADS 2014 thời hiệu yêu cầu thi hành án tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn Ở đây, việc tính thời hiệu phụ thuộc vào ngày nghĩa vụ đến hạn mà không phụ thuộc vào thời điểm có hiệu lực án, định Tòa án, Trọng tài hay Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh 2.3 Thời hạn thực nghĩa vụ theo định kì Theo quy định Khoản Điều 30 Luật THADS 2014 thời hiệu yêu cầu thi hành án tính theo định kì kể từ ngày nghĩa vụ đến hạn Thời gian khơng tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án Theo quy định Khoản Điều 30 Luật THADS trường hợp hỗn, tạm đình thi hành án khơng tính vào thời hiệu u cầu thi hành án, trừ trường hợp người thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án Ở đây, người thi hành án mà đồng ý cho hỗn thi hành án thời gian hỗn tính vào thời gian yêu cầu thi hành án, việc quy định dựa thỏa thuận bên bên thỏa thuận pháp luật coi bên thực nghĩa vụ tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án Nhưng việc quy định dễ dẫn đến việc bên thỏa thuận hoãn thi hành án bên phải thi hành án lợi dụng điều để trốn tránh việc thực nghĩa vụ kéo dài thời gian ảnh hưởng đến quyền yêu cầu thi hành án người thi hành án Điều thiếu sót cần khắc phục nhằm khắc phục vấn đề lợi dụng thời hiệu yêu cầu thi hành án để không thực nghĩa vụ Khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân 4.1 Điều kiện khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân ... khơng tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án, trừ trường hợp người thi hành án đồng ý cho người phải thi hành án hoãn thi hành án Ở đây, người thi hành án mà đồng ý cho hỗn thi hành án thời gian hỗn... phục vấn đề lợi dụng thời hiệu yêu cầu thi hành án để không thực nghĩa vụ Khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân 4.1 Điều kiện khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân ... nghĩa vụ người thi hành án cụ thể đưa quyền yêu cầu thi hành án – quyền quan trọng người thi hành án nhằm bảo vệ quyền lợi Ngồi ra, quyền u cầu thi hành n quyền người phải thi hành án, cụ thể quyền

Ngày đăng: 23/01/2019, 20:49

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    THỜI HIỆU YÊU CẦU THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

    II. Quy định của pháp luật thi hành án dân sự về thời hiệu

    1. Quyền yêu cầu thi hành án

    2. Cách tính thời hiệu

    3. Thời gian không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án

    4. Khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w