1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Các ph-ơng pháp phân tích chính sách đối với sản xuất, nhập khẩu và tiêu thụ phân bón trong điều kiện hội nhập kinh tế

8 470 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 404,24 KB

Nội dung

Phân hóa học là loại đầu vào quan trọng của sản xuất trồng trọt, đặc biệt là sản xuất lúa. Quyết định về khối lượng phân bón sử dụng của các hộ nông dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giá phân bón, thời gian phân phối vận chuyển phân bón đến nông trại, giá của sản phẩm đầu ra. Người nông dân sẽ sử dụng nhiều phân bón khi giá trị sản phẩm biên của từng đầu vào lớn hơn giá của đơn vị đầu vào đó. Mỗi quốc gia sẽ quyết định sản xuất loại phân bón nào khi có lợi thế so sánh về sản xuất loại phân bón đó, ngược lại nên nhập khẩu để tiết kiệm nguồn lực trong nước cho các hoạt động sản xuất khác. Việt Nam là một nước nông nghiệp, do vậy chính sách đối với ngành sản xuất phân bón đóng vai trò vô cùng quan trọng trong điều tiết phúc lợi xã hội giữa người nông dân, người sản xuất, nhập khẩu và phân phối phân bón. Sử dụng mô hình dự trữ đệm, Chính phủ có thể điều tiết một cách hiệu quả giá phân bón về mức giá thích hợp mọi người có thể chấp nhận được.

Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2009: Tp VII, s 1: 90-97 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI 90 Các phơng pháp phân tích chính sách đối với sản xuất, nhập khẩu v tiêu thụ phân bón trong điều kiện hội nhập kinh tế Methods for Policy Analysis of Fertilizer Production, Import and Utilization in Economic Integration Situation Nguyn Tun Sn Khoa Kinh t & PTNT, Trng i hc Nụng nghip H Ni TểM TT Phõn húa hc l loi u vo quan trng ca sn xut trng trt, c bit l sn xut lỳa. Quyt nh v khi lng phõn bún s dng ca cỏc h nụng dõn ph thuc vo nhiu yu t nh giỏ phõn bún, thi gian phõn phi vn chuyn phõn bún n nụng tri, giỏ ca sn phm u ra. Ngi nụng dõn s s dng nhiu phõn bún khi giỏ tr sn phm biờn ca tng u vo l n hn giỏ ca n v u vo ú. Mi quc gia s quyt nh sn xut loi phõn bún no khi cú li th so sỏnh v sn xut loi phõn bún ú, ngc li nờn nhp khu tit kim ngun lc trong nc cho cỏc hot ng sn xut khỏc. Vit Nam l mt nc nụng nghip, do vy chớnh sỏch i vi ngnh sn xut phõn bún úng vai trũ vụ cựng quan trng trong iu ti t phỳc li xó hi gia ngi nụng dõn, ngi sn xut, nhp khu v phõn phi phõn bún. S dng mụ hỡnh d tr m, Chớnh ph cú th iu tit mt cỏch hiu qu giỏ phõn bún v mc giỏ thớch hp mi ngi cú th chp nhn c. T khoỏ: Chớnh sỏch, chi phớ ngun lc trong nc, li th so sỏnh, mụ hỡnh d tr m, phõn bún, sn xut. SUMMARY Fertilizer is an important input for crop production, especially for rice. The farmers decision on volume of fertilizer utilization depend on many factors such as price of fertilizers, time of delivery to the farm, price of products. The farmers will use more fertilizer when value of marginal product of each input not less than price of that input. The country will produce fertilizer when having comparative advantage in producing that input, otherwise import from abroad to save the domestic resources for other production activities. Since Vietnam is an agricultural production country, then fertilizer policy plays an important role in regulating social welfare among farmers, fertilizer producers as well as fertilizer importers and distributors. Using buffer stock model, the government can effectively adjust the actual fertilizer price into designed level of price. Key words: Buffer stock model, comparative advantage, domestic resource cost, fertilizer, policy, production. 1. ĐặT VấN Đề Việt Nam l một nớc nông nghiệp với hai ngnh sản xuất chủ yếu l trồng trọt v chăn nuôi. Sản xuất nông nghiệp nớc ta đã đạt đợc những thnh tích đáng kể từ sau khi thực hiện chính sách đổi mới. Sản lợng các loại nông sản phẩm ngy cng tăng lên không những đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nớc m còn xuất khẩu một khối lợng Nguyn Tun Sn 91 lớn ra thị trờng thế giới. Những thnh tích trên của ngnh nông nghiệp có sự đóng góp đáng kể của các nh máy sản xuất phân bón, của mạng lới cung ứng phân bón vật t nông nghiệp v của hiệp hội phân bón Việt Nam. Thực tế sản xuất của các nớc trên thế giới v trong khu vực đã khẳng định rằng xu hớng v tốc độ tăng trởng của việc sử dụng phân hóa học trong sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vo sự phát triển của hệ thống nghiên cứu khoa học v dịch vụ khuyến nông, dịch vụ tín dụng nông nghiệp v hệ thống cung ứng vật t nông nghiệp. Do vậy, để kích cầu sử dụng các loại phân hóa học nhằm tăng năng suất v sản lợng các loại cây trồng thì cần phải có các chính sách đồng bộ tác động đến tất cả các yếu tố trong hệ thống nêu trên (Balisacan, 1990). Ngnh công nghiệp sản xuất phân hóa học của nớc ta đã đợc hình thnh v phát triển sau khi miền Bắc hon ton giải phóng v tiến hnh xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, do nhu cầu sử dụng phân hóa học trong sản xuất nông nghiệp ngy cng tăng lên nên hng năm nớc ta vẫn phải nhập khẩu một khối lợng lớn các loại phân hóa học. Việc nhập khẩu phân bón phải sử dụng một khối lợng lớn ngoại tệ, ngoi ra sẽ rất khó chủ động đáp ứng nhu cầu sản xuất đặc biệt l trong điều kiện diễn biến phức tạp của giá cả thị tr ờng thế giới trong điều kiện hiện nay. Phát triển ngnh công nghiệp sản xuất phân hóa học trong nớc sẽ có nhiều tác dụng thiết thực đối với nền kinh tế: (i) Thứ nhất, cung cấp một cách chủ động, kịp thời các loại phân bón đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp trong nớc; (ii) Thứ hai, tránh đợc các diễn biến xấu của giá cả v các điều kiện khác của thị trờng quốc tế; (iii) Thứ ba, tiết kiệm đợc nguồn ngoại tệ đáp ứng cho các nhu cầu khác của nền kinh tế. (iv) Thứ t, tạo công ăn việc lm v thúc đẩy quá trình CNH-HĐH nền kinh tế quốc dân. Câu hỏi đặt ra l nớc ta nên tập trung u tiên phát triển ngnh công nghiệp sản xuất phân bón nội địa hay nhập khẩu? Những chính sách no cần áp dụng để đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất nông nghiệp, bình ổn giá cả thị trờng các loại phân bón trong điều kiện hiện nay? Nghiên cứu ny nhằm cung cấp các phơng pháp để phân tích chính sách phân bón hiện thời của nớc ta từ đó đề xuất sử dụng mô hình dự trữ đệm nhằm bình ổn giá cả đảm bảo hi ho lợi ích của ngời sản xuất v sử dụng phân bón. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Nghiên cứu ny sử dụng các ti liệu thứ cấp để thu thập thông tin về các phơng pháp phân tích, đánh giá chính sách đối với sản xuất v tiêu thụ các loại sản phẩm nói chung, phân bón nói riêng trên thế giới v Việt Nam. Ngoi ra, chúng tôi sử dụng các phơng pháp phân tích hệ số bảo hộ danh nghĩa, thuế ngầm, phân tích marketing v mô hình dự trữ đệm để đánh giá tác động của các chính sách đối với việc sản xuất v sử dụng phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp. 3. KếT QUả NGHIÊN CứU 3.1. Phân tích các chính sách đối với sản xuất v sử dụng phân hóa học ở Việt Nam Chính sách đối với sản xuất v sử dụng phân hóa học trong sản xuất nông nghiệp nhằm lm hi hòa cùng một lúc hai mục tiêu có vẻ trái ngợc nhau l cung cấp các loại phân hóa học với giá rẻ cho ngời sử dụng phân bón đồng thời khuyến khích (bảo hộ) những ngời sản xuất phân bón trong nớc (Balisacan, 1990). Cỏc phng phỏp phõn tớch chớnh sỏch i vi sn xut, nhp khu v tiờu th phõn bún . 92 Mục tiêu thứ nhất nhằm lm giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất sản lợng cây trồng, tăng thu nhập cho hộ nông dân v lm giảm giá bán các loại nông sản. Mục tiêu thứ hai nhằm lm khuyến khích các nh sản xuất phân bón trong nớc, đẩy mạnh sự phát triển của ngnh công nghiệp sản xuất phân bón tiến tới sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu phân bón cho sản xuất nông nghiệp. Việc phân tích ảnh hởng của các chính sách đối với ngnh công nghiệp sản xuất phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp có thể đứng trên quan điểm của ngời sử dụng phân bón (nông dân), hoặc đứng trên quan điểm của ngời sản xuất phân bón (các nh máy), hoặc đứng trên quan điểm sử dụng nguồn lực quốc gia để sản xuất các sản phẩm thay thế nhập khẩu (Balisacan, 1990). 3.1.1. Thứ nhất: Trên quan điểm của ngời sử dụng phân bón (nông dân) Câu hỏi đặt ra l các chính sách hiện hnh của Nh nớc có tác động nh thế no đối với ngời sử dụng phân bón? Để trả lời câu hỏi ny ta sử dụng khái niệm thuế ngầm (Implicit tariff IT) để lợng hóa ảnh hởng của các chính sách đối với ngời sử dụng phân bón. Thuế ngầm (IT) đo sự chênh lệch giữa giá mua thực tế của ngời nông dân (Pd) với giá nhập khẩu tơng đơng (Pb) tại một điểm trên kênh marketing. Pi d ITi = ( ___________ - 1) * 100 Pi b Trong đó: Pi d l giá trong nớc đối với loại phân bón i. Pi b l giá nhập khẩu tơng đơng đối với loại phân bón i (tính theo đồng nội tệ tại tỷ giá hối đoái chính thức). Pi d v Pi b đợc tính tại cùng một điểm trên kênh marketing. Giá nhập khẩu tơng đơng chính l chi phí cơ hội của sản xuất phân bón, tức l giá m ngời nông dân sẽ trả nếu nh không có sự can thiệp của các chính sách của Nh nớc (giá khi tự do hóa thơng mại). Nếu ITi < 0 thì ta kết luận các chính sách của Nh nớc đã bảo hộ nông dân; Nếu ITi > 0 thì ta kết luận các chính sách của Nh nớc không bảo hộ nông dân. Dựa vo kết quả tính toán các trị số của chỉ tiêu thuế ngầm để rút ra các kết luận xem các chính sách hiện hnh của Nh nớc (thuế, hạn ngạch nhập khẩu, qui cách sản phẩm, thuế giá trị gia tăng ) có khuyến khích ngời nông dân trong việc sử dụng phân bón hay không. Kết quả của việc phân tích sẽ giúp Chính phủ xem xét đánh giá, thay đổi, bổ sung các chính sách đã ban hnh nhằm đa các loại phân bón đến tay nguời nông dân với mức giá hợp lý. 3.1.2. Thứ hai: Trên quan điểm của ngời sản xuất phân bón (nh máy) Câu hỏi đặt ra l các chính sách hiện hnh của Nh nớc có khuyến khích (bảo hộ) ngời sản xuất phân bón hay không? Để trả lời câu hỏi ny ta sử dụng khái niệm (i) Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa (Norminal protection rate NPR) v (ii) Thuế ngầm đối với các loại đầu vo sử dụng để sản xuất từng loại phân bón nhằm lợng hóa ảnh hởng của các chính sách của Nh nớc đối với ngời sản xuất phân bón. (i) Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa đối với ngời sản xuất phân bón đợc tính nh sau: S NPR i = ITi + ( _______ ) x 100 Pi b Trong đó: ITi l thuế ngầm đối với loại phân bón i. S l trợ giá trực tiếp (tiền mặt) cho 1 đơn vị loại phân bón i. Pi b l giá nhập khẩu tơng đơng đối với loại phân bón thứ i (tính theo đồng nội tệ tại tỷ giá hối đoái chính thức). Nguyn Tun Sn 93 Nếu NPRi > 0 thì ta kết luận các chính sách của Nh nớc đã bảo hộ cho ngời sản xuất phân bón trong nớc (khuyến khích ngời sản xuất phân bón). Nếu NPRi < 0 thì ta kết luận các chính sách của Nh nớc không bảo hộ ngời sản xuất phân bón trong nớc (không khuyến khích ngời sản xuất phân bón). Trong trờng hợp không có trợ giá trực tiếp cho các nh máy sản xuất phân bón thì tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa bằng mức thuế ngầm m ngời nông dân phải chịu. (ii) Thuế ngầm (IT) đối với các loại nguyên liệu sử dụng để sản xuất các loại phân hóa học Trong nhiều trờng hợp, chúng ta vừa sử dụng nguyên liệu trong nớc vừa nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất các loại phân bón, thuế ngầm đối với các nguyên liệu đợc tính nh sau: Pj d ITj = ( ___________ - 1) * 100 Pj b Trong đó: Pj d l giá trong nớc đối với nguyên liệu j sử dụng để sản xuất loại phân thứ i. Pj b l giá nhập khẩu đối với nguyên liệu j để sản xuất loại phân bón thứ i (tính theo đồng nội tệ tại tỷ giá hối đoái chính thức). Pj d v Pj b đợc tính tại cùng một điểm trên kênh marketing. Nếu ITj <0 thì ta kết luận các chính sách của Nh nớc đã bảo hộ ngời sản xuất phân bón trong nớc (khuyến khích ngời sản xuất phân bón). Nếu ITj >0 thì ta kết luận các chính sách của Nh nớc không bảo hộ ngời sản xuất phân bón trong nớc (không khuyến khích ngời sản xuất phân bón). Dựa vo kết quả tính toán các trị số của chỉ tiêu tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa v thuế ngầm đối với các loại đầu vo sử dụng sản xuất phân bón để rút ra các kết luận xem các chính sách hiện hnh của Nh nớc (thuế, hạn ngạch nhập khẩu, qui cách sản phẩm, thuế giá trị gia tăng, trợ giá sản phẩm ) có khuyến khích ngời sản xuất phân bón hay không. Kết quả của việc phân tích sẽ giúp Chính phủ xem xét đánh giá, thay đổi, bổ sung các chính sách đã ban hnh nhằm phát triển ngnh sản xuất phân bón đáp ứng nhu cầu sử dụng của nông dân. 3.1.3. Thứ ba: Trên quan điểm sử dụng nguồn lực quốc gia Nguồn lực của mỗi quốc gia đều có giới hạn v khan hiếm. Nếu nguồn lực đợc sử dụng để sản xuất sản phẩm ny sẽ ảnh hởng đến việc sản xuất sản phẩm khác. Do vậy mỗi quốc gia sẽ lựa chọn sản xuất những sản phẩm no có lợi thế so sánh v lợi thế cạnh tranh cao nhất v trao đổi với các quốc gia khác thông qua thơng mại quốc tế. Lợi thế so sánh của sản xuất các loại phân bón đợc đánh giá bởi thớc đo lợi nhuận xã hội v đợc tính bằng hệ số chi phí nguồn lực (Resource cost ratio RCR) tức l tỷ số giữa chỉ tiêu chi phí các nguồn lực trong nớc (Domestic resource cost - DRC) với giá bóng của tỷ giá hối đoái (Shadow exchange rate - SER). Chỉ tiêu DRC l thớc đo giá trị của các nguồn lực trong nớc cần thiết để tạo ra đợc một đồng ngoại tệ thông qua xuất khẩu hoặc tiết kiệm đợc một đồng ngoại tệ thông qua sản xuất hng thay thế nhập khẩu. Đối với nớc ta, chỉ tiêu DRC phản ánh hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực trong nớc để sản xuất các loại phân bón nhằm tiết kiệm ngoại tệ thông qua sản xuất trong nớc thay thế nhập khẩu. Chi phí các nguồn lực trong nớc (DRC) đợc tính nh sau: DRCi = jk1 bb aijSj (1/OER)*(Pi aijPj ) =+ Trong đó: aij (j = k+1 đến n) l khối lợng các đầu vo trong nớc dùng để sản xuất 1 đơn vị phân bón i; Cỏc phng phỏp phõn tớch chớnh sỏch i vi sn xut, nhp khu v tiờu th phõn bún . 94 Sj l giá xã hội của các đầu vo trong nớc nói trên; OER (offical exchange rate) l tỷ giá hối đoái chính thức; Pi b l giá quốc tế của 1 đơn vị phân bón i (tính bằng đồng nội tệ); aij (j =1 đến k) l khối lợng các loại đầu vo nhập khẩu sử dụng để sản xuất 1 đơn vị phân bón i; Pj b l giá nhập khẩu của các đầu vo nói trên (tính bằng đồng nội tệ). Sau khi tính đợc DRC, so sánh chỉ số ny với giá bóng của tỷ giá hối đoái (SER) để tính chỉ số chi phí nguồn lực (resource cost ratio RCR). RCR = DRCi / SER Trong đó: SER = OER * (1 + FX Premium); SER l giá bóng của tỷ giá hối đoái (thông thờng cao hơn tỷ giá hối đoái chính thức, OER, khoảng 20% ở các nớc đang phát triển theo Ngân hng Thế giới). Nếu DRCi / SER <1 kết luận sản xuất loại phân bón i có lợi thế so sánh, Nếu DRCi / SER > 1 kết luận sản xuất loại phân bón i không có lợi thế so sánh. Dựa vo việc tính toán phân tích hệ số chi phí nguồn lực để xác định xem việc sản xuất các loại phân bón trong nớc có mang lại hiệu quả kinh tế hay không. Từ đó có kế hoạch v chiến lợc di hạn cũng nh các bớc đi thích hợp nhằm phát triển ngnh công nghiệp sản xuất phân bón trong nớc. Sử dụng phơng pháp phân tích Marketing để xác định các kênh phân phối các loại phân bón chủ yếu từ ngời sản xuất (hoặc nhập khẩu) đến ngời sử dụng. Tiến hnh thu thập các chi phí có liên quan v giá bán qua từng khâu trung gian để tính hiệu quả của từng tác nhân. Cần phân tích vai trò của các tác nhân trong từng kênh phân phối, những khó khăn m họ gặp phải cần đợc tháo gỡ, từ đó đề xuất các chính sách v giải pháp cụ thể thích hợp nhằm lm cho hệ thống marketing phân phối vật t nông nghiệp hoạt động một cách có hiệu quả. Dự báo chính xác nhu cầu các loại phân bón cho từng vụ sản xuất để từ đó có kế hoạch sản xuất, nhập khẩu đáp ứng kịp thời có hiệu quả phục vụ sản xuất nông nghiệp. Dự báo chính xác nhu cầu phân bón các loại l một việc hết sức khó khăn, bởi phân bón l loại vật t chủ yếu v chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất các loại cây trồng. Nhu cầu sử dụng từng loại phân bón phụ thuộc vo rất nhiều yếu tố kinh tế-kỹ thuật nh giá hiện hnh của từng loại phân bón v giá của các loại phân bón thay thế, giá của sản phẩm, tổng diện tích gieo trồng các loại cây trồng trong vụ tới hoặc năm tới, diễn biến của điều kiện thời tiết khí hậu, việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật canh tác đặc biệt l các giống mới, v.v . Một trong những yếu tố hết sức quan trọng ảnh hởng đến tổng lợng cầu về phân bón l giá của nông sản phẩm. Tuy nhiên khi ra quyết định sản xuất (trồng cây gì, diện tích bao nhiêu, mức đầu t phân bón cho 1 đơn vị diện tích, vv) thì ngời nông dân cha biết trớc giá của nông sản phẩm m họ sản xuất, vì vậy họ căn cứ vo diễn biến giá của sản phẩm ở các năm trớc để dự báo (sử dụng mô hình dự báo trễ). Do vậy nếu giá của sản phẩm tơng đối ổn định hoặc có xu hớng tăng đều đặn qua các năm sẽ tăng tính chính xác của việc dự báo nhu cầu sử dụng phân bón (Balisacan, 1990). Dự báo thiếu chính xác có thể sẽ dẫn đến thiếu phân bón nghiêm trọng v gây ra cơn sốt giá cả khi mùa vụ đến (do nhiều loại phân bón phải nhập khẩu với khối lợng lớn). Vì từ khi đặt hng nhập đến khi có hng bán ra trên thị trờng đòi hỏi một khoảng thời gian khá di, do vậy khi biết thiếu hụt mới lm thủ tục nhập hng thì sẽ không có tác dụng phục vụ sản xuất trong mùa vụ đó. Trong trờng hợp ny, ngời nông dân l ngời chịu thiệt thòi trớc tiên v nhiều nhất, còn trên phơng diện quốc gia thì cả xã hội cũng chịu thiệt thòi tổn thất. Nguyn Tun Sn 95 Tổng cầu về sản phẩm (hng hóa) Giá sản phẩm (P) Mức giá thích hợp (P*) (Actual price) (Designed level of price) Tổng cung về sản phẩm (hng hóa) Sơ đồ xác định giá sản phẩm (Lantican, 1989) Dự báo thiếu chính xác cũng có thể dẫn đến sản xuất trong nớc v nhập khẩu quá nhiều gây ra hiện tợng d thừa. Trong trờng hợp ny buộc phải bán với giá thấp lm thiệt hại cho ngời sản xuất v nhập khẩu phân bón hoặc l phải dự trữ cho vụ sau vừa tốn kém vừa giảm chất lợng v hao hụt. Điều ny không những lm thiệt hại cho ngời sản xuất v nhập khẩu phân bón m cũng lm thiệt hại cho cả xã hội. 3.2. Phân tích mô hình dự trữ đệm đối với sản xuất v sử dụng phân hóa học ở Việt Nam Đối với các loại nông sản phẩm dễ bảo quản nh lúa, ngô hoặc đối với một số loại phân bón chủ yếu có tầm quang trọng chiến lợc đối với sản xuất nông nghiệp, để khắc phục tình trạng d thừa nhằm bình ổn giá cả, chủ động trong sản xuất v tiêu dùng mang lại lợi ích cho ton xã hội theo chúng tôi cần thiết phải sử dụng mô hình dự trữ đệm (Buffer stock). Quan hệ cung - cầu về sản phẩm trên thị trờng quyết định giá cả sản phẩm. Tuy nhiên, để đảm bảo lợi ích cho ton xã hội, Nh nớc vẫn có thể can thiệp bằng cách xác định một mức giá hợp lý đảm bảo điều ho lợi ích cho mọi thnh viên tronghội (designed level of price P*) theo sơ đồ của Lantican (1989). Mức giá thích hợp P * l mức giá do Chính phủ quyết định dựa vo chi phí sản xuất (nhập khẩu) v mức lợi nhuận hợp lý cho ngời sản xuất (nhập khẩu). Khi mức giá thực tế của sản phẩm thấp hơn hoặc cao hơn mức giá hợp lý P * thì Nh nớc sẽ can thiệp: - Nếu mức giá thực tế P thấp hơn mức giá thích hợp P * (P < P * ) nghĩa l chúng ta đang ở vo trạng thái cung vợt quá cầu (d cung). Trong trờng hợp ny Nh nớc phải can thiệp bằng cách mua lợng sản phẩm d thừa cho nông dân hoặc dự trữ lợng phân bón d thừa vo kho Nh nớc. - Nếu mức giá thực tế P cao hơn mức giá thích hợp P * (P > P * ) nghĩa l chúng ta ở vo trạng thái cung nhỏ hơn cầu (thiếu hụt hng hóa). Trong trờng hợp ny, Nh nớc phải can thiệp bằng cách bán lợng sản phẩm dự trữ cho ngời tiêu dùng hoặc bán lợng phân bón dự trữ cho nông dân. Mức giá thích hợp P * l mức giá do Chính phủ quyết định dựa vo chi phí sản xuất (nhập khẩu) v mức lợi nhuận hợp lý cho ngời sản xuất (nhập khẩu). Khi mức giá thực tế của sản phẩm thấp hơn hoặc cao hơn mức giá hợp lý P * thì Nh nớc sẽ can thiệp: Nếu mức giá thực tế P thấp hơn mức giá thích hợp P * (P < P * ) nghĩa l chúng ta đang ở vo trạng thái cung vợt quá cầu (d cung). Trong trờng hợp ny Nh nớc phải can thiệp bằng cách mua lợng sản phẩm d thừa cho nông dân hoặc dự trữ lợng phân bón d thừa vo kho Nh nớc. Nếu mức giá thực tế P cao hơn mức giá thích hợp P * (P > P * ) nghĩa l chúng ta ở vo trạng thái cung nhỏ hơn cầu (thiếu hụt hng hóa). Trong trờng hợp ny Nh nớc phải can thiệp bằng cách bán lợng sản phẩm dự trữ cho ngời tiêu dùng hoặc bán lợng phân bón dự trữ cho nông dân. Câu hỏi đặt ra l trong cả hai trờng hợp trên xã hội có lợi hay không? Cỏc phng phỏp phõn tớch chớnh sỏch i vi sn xut, nhp khu v tiờu th phõn bún . 96 P D S 2 S 1 P 2 E P 2 * G F C A P 1 * B P 1 D Q 2 Q 2 * Q 1 * Q 1 Q Mô hình dự trữ đệm (Lantican, 1989) DD là đờng cầu về phân bón; S 1 S 2 là đờng cung phân bón tại các thời điểm khác nhau Tại đờng cung S 1 v S 2 ta có lợng cung hng hóa lần lợt l Q 1 v Q 2 . Do khối lợng phân bón Q 1 rất lớn nên mức giá cân bằng P 1 rất thấp. Ngợc lại tại mức cung Q 2 do thiếu hụt phân bón nên mức giá cân bằng P 2 rất cao. Xét về mặt xã hội, cả hai trờng hợp ny đều không có lợi, do vậy Nh nớc sẽ xác định mức giá thích hợp cho 2 trờng hợp ny l P 1 * v P 2 * thay thế cho mức giá cân bằng P 1 v P 2 . Trờng hợp 1: Do khối lợng phân bón sản xuất ra quá nhiều (d cung) so với yêu cầu của xã hội lm cho giá phân bón thực tế trên thị trờng quá thấp P 1 . Nh nớc sẽ xác định mức giá thích hợp P 1 * để hi hòa lợi ích giữa ngời sản xuất v sử dụng phân bón. Để lm đợc nh vậy Nh nớc cần phải mua khối lợng d thừa (Q 1 *Q 1 ), đây gọi l quá trình dự trữ phân bón (stock accumulation). Trong trờng hợp ny phúc lợi cho ton xã hội (social welfare) sẽ đợc xác định nh sau: Thặng d của ngời sản xuất (Production surplus) sẽ l P 1 ABP 1 * ( + ) Thặng d của ngời tiêu dùng (Consumer surplus) sẽ l P 1 CBP 1 * ( - ) Thặng d của ton xã hội (net gain to society) l CBA ( + ): Nh vậy mặc dù ngời tiêu dùng bị thiệt nhng thặng d cho ngời sản xuất lớn hơn nhiều so với mức thiệt hại của ngời tiêu dùng lm cho cả xã hội có lợi do việc mua dự trữ khối lợng phân bón d thừa (Q 1 *Q 1 ) để bình ổn giá cả. Trờng hợp 2: Do khối lợng phân bón sản xuất v cung ứng ra quá thấp so với yêu cầu của xã hội lm cho giá phân bón thực tế trên thị trờng quá cao P 2 . Nh nớc sẽ xác định mức giá thích hợp l P 2 * để hi hòa lợi ích giữa ngời sản xuất v sử dụng phân bón. Để lm đợc nh vậy Nh nớc phải bù đắp khối lợng phân bón thiếu hụt (Q 2 Q 2 *) bằng cách xuất kho khối lợng phân bón dự trữ ra thị trờng, đây gọi l quá trình sử dụng dự trữ Nguyn Tun Sn 97 (stock realization). Trong trờng hợp ny phúc lợi cho ton xã hội (social welfare) sẽ đợc xác định nh sau: Thặng d của ngời sản xuất (Production surplus) sẽ l P 2 EGP 2 * ( - ) Thặng d của ngời tiêu dùng (Consumer surplus) sẽ l P 2 EFP 2 * ( + ) Thặng d của ton xã hội (net gain to society) l EFG ( + ): Nh vậy mặc dù ngời sản xuất bị thiệt nhng thặng d của ngời tiêu dùng phân bón lớn hơn nhiều lm cho cả xã hội có lợi do việc sử dụng khối lợng phân bón dự trữ để bình ổn giá cả. Tuy nhiên trong cả hai trờng hợp trên chúng ta cha tính các chi phí liên quan đến quá trình dự trữ nh chi phí cố định liên quan đến kho chứa v các thiết bị dự trữ, chi phí biến đổi nh chi phí bốc dỡ hng, hao hụt, chi phí vốn (lãi suất tiền vốn lu động sử dụng vo việc mua hng dự trữ). IV. KếT LUậN Những công cụ phân tích chính sách nói trên sẽ giúp chúng ta trả lời đuợc câu hỏi Việt Nam có lợi thế so sánh trong sản xuất các loại phân hóa học đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp hay không. Từ đó sẽ xác định đợc Việt Nam nên sản xuất để tự túc phân hóa học đến mức độ no. Những chính sách no cần phải đợc thay đổi, bổ sung hoặc ban hnh mới nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngnh sản xuất phân bón nội địa trong thời gian tới. Những công cụ phân tích chính sách trên đây sẽ giúp chúng ta lợng hóa v đánh giá đợc một cách chính xác tác động của các chính sách hiện hnh có ảnh hởng nh thế no đến ngời sản xuất, ngời sử dụng cũng nh các tác nhân trung gian tham gia ngnh hng sản xuất v tiêu thụ các loại phân hóa học. Từ đó đề xuất thay đổi, bổ sung v ban hnh các chính sách thích hợp tạo thuận lợi cho ngời sản xuất, buôn bán, sử dụng các loại phân hóa học góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngnh sản xuất phân bón v ngnh nông nghiệp. Ti liệu tham khảo Balisacan A. M., (1990). Fertilizer and Fertilizer Policies in Philippines Agricultural Development, CEM-UPLB, Philippines. Lantican, F. A (1989). Economics of Reserve or Buffer Stock Program, Paper presented at the FAO-CEM training prgram on price and marketing policy, April 17, 1989, CEM-UPLB, Philippines. . marginal product of each input not less than price of that input. The country will produce fertilizer when having comparative advantage in producing that input,. hội nhập kinh tế Methods for Policy Analysis of Fertilizer Production, Import and Utilization in Economic Integration Situation Nguyn Tun Sn Khoa Kinh t &

Ngày đăng: 28/08/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình dự trữ đệm (Lantican, 1989) - Các ph-ơng pháp phân tích chính sách đối với sản xuất, nhập khẩu và tiêu thụ phân bón trong điều kiện hội nhập kinh tế
h ình dự trữ đệm (Lantican, 1989) (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w