Nội dung: Chương I. Lực và mômen tác dụng lên ô tô máy kéo trong quá trình chuyển động, Chương II. Động lực học tổng quát của ô tô - máy kéo bánh xe, Chương III. Động lực học của máy kéo xích, Chươ
Trang 1Chơng 10
Tính ổn định của ôtô máy kéo
Tính ổn định của ô tô máy kéo đợc đặc trng bởi khả năng chống lật đổ hoặc chống trợt khi đứng yên cũng nh khi làm việc trên địa hình dốc hoặc trơn Đó là một đặc tính quan trọng vì nó ảnh hởng đến tính an toàn và năng suất làm việc của ô tô máy kéo Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá tính ổn định của máy kéo là các góc dốc giới hạn
mà ô tô máy kéo có thể đứng yên hoặc chuyển động an toàn trên đó
Chúng ta sẽ khảo sát tính ổn định của ô tô máy kéo theo phơng dọc và phơng ngang, khi đứng yên và khi chuyển động
10.1 Tính ổn định dọc của máy kéo
10.1.1 Tính ổn định dọc tĩnh học
Tính ổn định dọc tĩnh học của ô tô máy kéo là khả năng chống lật đổ hoặc trợt khi
đứng yên
Chỉ tiêu để đánh giá tính ổn định dọc tĩnh là góc dốc giới hạn mà ô tô máy kéo có
thể đứng yên đợc trên đó nếu các bánh xe đợc phanh chặt lại
Trị số của các góc dốc giới hạn phụ thuộc vào loại xe, chiều hớng lên hoặc xuống dốc và điều kiện bám của các bánh xe với mặt đờng, Ta sử dụng một số ký hiệu đặc trng sau:
Góc dốc giới hạn chống lật t (khi lên dốc)và ’t (khi xuống dốc)
Góc dốc giới hạn chống trợt t (khi lên dốc) và ’t (khi xuống dốc)
1) Tính ổn định dọc tĩnh học của ô tô và máy kéo bánh
Trên hình 10.1 là sơ đồ các lực và các mô men tác dụng lên máy kéo bánh cho tr -ờng hợp quay đầu lên dốc (a) và quay đầu xuống dốc (b), bao gồm: trọng lợng G, lực phanh PP và các phản lực mặt đờng Z1, Z2
Nếu máy kéo bị lật thì nó sẽ quay quanh trục đi qua điểm tiếp xúc giữa mặt đờng và bánh xe ở phía dới Trên hình 10.1a đợc biểu thị bởi điểm O2 và trên hình 10.1b là điểm O1
Dấu hiệu cho biết xe bị lật là các phản lực pháp tuyến trên các bánh xe phía trên dốc
bị triệt tiêu, ứng với khi lên dốc là Z1 = 0 và khi xuống dốc thì Z2 = 0 Khi đó phơng của trọng lực G đi qua trục lật 02 khi lên dốc hoặc 01 khi xuống dốc
Từ điều kiện cân bằng mô men đối với trục lật ta xác định đợc các góc dốc giới hạn chống lật :
Khi đứng quay đầu lên dốc :
G costb - Gcosth = 0
Do đó : tgt =b
h (10.1)
Khi đứng quay đầu xuống dốc:
Gcos’t (L - b) - Gsin’th = 0
và do đó : tg’t = L b
h
(10.2)
137
b
C G.sin
n 0
1
G.cos
L G
P P h
Z K
02
t
t a)
b C G.sin’
t
Z n
0 1
G.cos
’ t L
G
P P
h
Z K
0 2
’
t
’
t
b)
Hình 10.1 Sơ đồ lực và mô men tác dụng lên máy kéo khi đứng trên dốc
a Đứng quay đầu lên dốc; b Đứng quay đầu xuống dốc
Trang 2trong đó b, h và L lần lợt là toạ độ của trọng tậm và chiều dài cơ sở của máy kéo Trong phơng trình trên ta bỏ qua mô men cản lăn Mf vì khi đứng trên dốc mô men
Mf thờng có giá trị không đáng kể so với các thành phần mô men khác Mặt khác khi bỏ qua mô men Mf gia trị góc t tính theo (10.1) sẽ giảm xuống một ít và nh vậy tính ổn định của máy kéo càng đợc đảm bảo
Qua các công thức (10.1) và (10.2) cho thấy rằng, tính ổn định dọc tĩnh chống lật phụ thuộc vào sự phân bố trọng tâm và chiều dài cơ sở của máy kéo Đối với các máy kéo bánh trọng tâm thờng đợc dịch gần về cầu sau (b < L b), do đó khả năng chống lật khi
đứng quay đầu xuống dốc sẽ tốt hơn so với đứng quay đầu lên dốc, nghĩa là ’t > t ở các máy kéo thờng gặp t = 35-450 và ’t=60650, còn ở các khung tự chạy t=20300và
’t = 65 700
Sự mất ổn định dọc tĩnh của máy kéo khi đứng yên trên dốc cũng có thể xảy ra do các bánh xe bị trợt nếu không đủ bám với mặt mặt đờng, hoặc có thể bị lăn xuống dốc nếu lực phanh không đảm bảo bó chặt các bánh xe lại
Trong trờng hợp bị trợt lực phanh cực đại bằng lực bám của các bánh xe Ppmax =P Các máy kéo thờng chỉ đợc phanh các bánh sau nên điều kiện để máy kéo đứng yên trên dốc mà không bị trợt sẽ là :
Khi đứng quay đầu lên dốc :
L
< G sin t
Từ đó rút ra :
tgt <
a
L h
(10.3)
Khi đứng quay đầu xuống dốc , cũng phân tích tơng tự nh trên ta sẽ nhận đợc : tg’t < L ha (10.4)
Trong đó : hệ số bám của bánh xe chủ động ;
t , ’t góc dốc giới hạn chống trợt khi lên dốc và khi xuống dốc
Các công thức (10.3) và (10.4) cho ta thấy khả năng chống tr ợt của các máy kéo bánh khi đứng quay đầu lên dốc sẽ tốt hơn so với khi quay đầu xuống dốc
Tuy nhiên công thức (10.4) chỉ có ý nghĩa khi ’t < ’t vì khi máy kéo bị lật đổ thì phản lực pháp tuyến tác dụng lên các bánh sau Zk = 0 và do đó P = 0.
Hiện tợng lật đổ sẽ nguy hiểm hơn so với hiện tợng trợt, do vậy khi thiết kế ô tô máy kéo cần phải tính toán sao cho t < t , nghĩa là đảm bảo cho máy trợt trớc khi xảy ra hiện tợng lật
2) Tính ổn định dọc tĩnh của máy kéo xích
Các chỉ tiêu đánh giá tính ổn định dọc tĩnh của máy kéo xích cũng đợc sử dụng các góc giới hạn chống lật hoặc chống trợt và việc xác định giá trị của chúng cũng đợc tiến hành tơng tự nh ở máy kéo bánh Song cần lu ý là các trục lật của máy kéo xích phụ thuộc vào hệ thống treo Vì vậy ta cần xem xét tính ổn định của máy kéo xích với các loại hệ thống treo khác nhau
Trên hình 10.2 đợc chỉ ra sơ đồ xác định các góc dốc giới hạn của máy kéo xích với
hệ thống treo cứng
Trong trờng hợp này điều kiện ổn định dọc tĩnh học của máy kéo là tâm áp lực O phải nằm trên nhánh xích tiếp xúc với đất (đoạn O1O2) Trục lật máy kéo khi đứng quay
đầu lên dốc sẽ đi qua điểm O2 và khi quay đầu xuống dốc là điểm O1
Xét tam giác C C’O2 ta sẽ xác định đợc góc dốc giới hạn chống lật khi đứng quay
đầu lên dốc
tgt = 0 5, L a
h
(10.5)
Và từ tam giác CC 'O1 sẽ xác định đợc góc dốc giới hạn chống lật khi máy kéo đứng quay đầu xuống dốc
tg’t = 0 5, L a
h
(10.6) Trong đó a,h và L lần lợt là toạ độ trọng tâm của máy kéo và chiều dài nhánh xích tiếp xuác với mặt đờng
138
a
Hình 10.3 Sơ đồ máy kéo xích có cơ cấu treo
loại cân bằng
h h
K
C
G 0
1
C’
0,5l K 0,5l
K
t
0 2
Hình 10.2 Sơ đồ máy kéo xích có cơ cấu treo
loại cứng
a
h
C
G
0
1
t
’ t
0
0,5L 0,5L
Trang 3Đối với máy kéo xích có hệ thống treo đàn hồi (hay hệ thống treo cân bằng) (hình 10.3) thì các trục lật chính là điểm treo của cụm bánh đè xích phía sau O2 và của cụm bánh
đè xích phía trớc O1 Xét tơng tự nh trên ta sẽ xác định đợc các góc dốc giới hạn chống lật
tgt = 0 5, l a
h h
k k
(10.7)
tg’t = 0 5, l a
h h
k k
(10.8)
Trong đó : lk - khoảng cách từ trục của bộ phận treo phía sau đến mặt hẳng vuông góc và đi qua điểm giữa của bề mặt tựa của xích ;
hk - chiều cao của trục xoay của cơ cấu treo
Trọng tâm của các máy kéo xích thờng đợc bố trí dịch về phía trớc, do đó tính ổn
định dọc chống lật khi đứng quay đầu lên dốc sẽ tốt hơn khi đứng quay đầu xuống dốc ( ’t
< t) Tính ổn định dọc chống lật của máy kéo xích có hệ thống treo cân bằng sẽ xấu hơn loại có cơ cấu treo cứng Các góc dốc giới hạn tĩnh chống lật của các máy kéo có hệ thống treo cứng t = 35 - 450, còn ở các máy kéo có hệ thống treo cân bằng t = 30-400
Tính ổn định dọc tĩnh chống trợt của máy kéo xích khi lên dốc và xuống dốc có thể
đợc xem là nh nhau và có thể xác định từ điều kiện cân bằng lực :
G sin = Z = Gcos
Từ đó rút ra : tg = tg’ (10.8)
Trong đó : , ,’ - góc dốc giới hạn tĩnh chống trợt khi máy kéo quay đầu lên dốc và khi quay đầu xuống dốc;
- hệ số bám của xích với mặt đồng hoặc mặt đờng;
Z- phản lực pháp tuyến của mặt đờng
10.1.2 Tính ổn định dọc khi l m việc àm việc
Khi máy kéo chuyển động, ngoài các yếu tố cấu tạo, còn có các yếu tố khác gây ảnh hởng đến tính ổn định dọc nh lực kéo ở móc, mômen cản lăn và các thành phần lực khác
đang tác động lên máy
Sự mất ổn định dọc của ô tô máy kéo không chỉ do lật đổ hoặc bị tr ợt mà còn do mất khả năng lái khi các bánh dẫn hớng không đủ bám
Tính ổn định dọc của ô tô máy kéo khi chuyển động gọi tắt là tính ổn định dọc động.
Để đánh giá tính ổn định dọc động, ngoài các góc dốc giới hạn, còn sử dụng một số chỉ tiêu khác nh lực kéo lớn nhất cho phép, trọng tải chuyên trở cho phép Các chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh loại máy, điều kiện sử dụng , tốc độ chuyển động
1) Tính ổn định dọc của máy kéo làm việc với máy nông nghiệp móc
a) Đối với máy kéo bánh
Trên hình 10.4 là sơ đồ lực và mô men tác dụng lên máy kéo chuyển động đều lên dốc với giả thiết phơng lực kéo song song vơí mặt đờng
139
fn
fK
C
G.sin
0
1
Z
n
G.cos
P f L 0
2
P
K
P
m
Z
K
h
T
Trang 4Trong trờng hợp này, khả năng mất ổn định lái sẽ xẩy ra trơc khi bị lật đổ hoặc bị
tr-ợt Do vậy ta cần xác định góc dốc và tải trọng kéo cho phép không chỉ theo khả năng chống lật và chống trợt mà trớc hết phải đảm bảo đợc điều kiện lái
Khả năng lái của máy kéo bánh có thể bị phá huỷ khi phản lực pháp tuyến trên các bánh trớc nhỏ hơn giá trị cho phép Zcp Việc xác định giá trị nhỏ nhất cho phép của phản lực pháp tuyến trên các bánh lái chỉ có thể đợc tiến hành bằng thực nghiệm Các số liệu thực nghiệm cho thấy rằng Zcp = 0,1 - 0,15G khi chuyển động trên nền đất cứng và Zcp = 0,15 - 0,2G khi chuyển động trên nền đất yếu
Từ điều kiện cân bằng mô men của các ngoại lực đối với điểm O2 ta nhận đợc phơng trình :
Gcos.b = ZnL + Gcosh + PmhT + Mf (10.9)
trong đó: Zn phản lực pháp tuyến tác dụng lên cầu trớc;
Pm lực kéo ở móc;
hT chiều cao điểm móc máy nông nghiệp;
Mfk, Mfn mô men cản lăn của các bánh chủ động và bánh bị động;
Mf mô men cản lăn của máy kéo :
Mf = Mfk + Mfn = f rkGcos
f hệ số cản lăn;
G trọng lợng máy kéo;
rk bán kính động lực học của bánh xe chủ động
Điều kiện duy trì tính năng lái
Để duy trì đợc tính năng lái cần đảm bảo đợc điều kiện
Zn Zcp
Xét trờng hợp giới hạn Zn = Zcp , các thông số cần xác định là:
Lực kéo lớn nhất cho phép Pmcp ứng với góc dốc cho trrớc
Góc dốc giới hạn d ứng với lực kéo Pm cho trớc
Xác định lực kéo cho phép P mcp theo điều kiện lái
Sau khi thay các giá trị Zn = Zcp vào phơng trình cân bằng mô men (10.10) ta xác
định đợc lực kéo lớn nhất cho phép Pmcp theo điều kiện duy trì lái khi máy kéo làm việc trên góc dốc cho trớc :
Pmcp = Gcos(b f r ) Gsin h Z L
h
T
(10.10)
Xác định góc dốc giới hạn d theo điều kiện lái
Trong trờng hợp biết trớc lực cản kéo Pm mà ta cần phải xác định góc dốc giới hạn đ theo điều kiện lái, thì có thể giải phơng trình (10.10) theo phơng pháp đồ thị
140
Hình 10.4 Sơ đồ lực và mô men tác dụng lên máy kéo bánh liên hợp với máy nông nghiệp móc
Hiình 10.5
Đồ thị xác định các góc dốc và lực kéo cho phép theo điều kiện lái khi lên dốc
P
m
P
mmax
P
mcp
P
m
P
mmax
P m
dmax
dm
a x
0
Trang 5Theo phơng trình (10.10) ta có thể xây dựng đợc đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực kéo cho phép Pmcp vào góc dốc (hình 10.5) Sau khi xây dựng đợc đờng cong Pmcp=
f() ta có thể xác định đợc góc dốc giới hạn động đ cho các giá trị lực kéo Pm khác nhau.
Từ điểm trên trục tung biểu thị Pm ta kẻ song song với trục hoành cho cắt đờng cong Pmcp,
từ điểm cắt nhau đó dóng xuống trục hoành ta sẽ xác định đợc giá trị đ tơng ứng với pm
đã cho
Điểm cắt nhau giữa đờng cong Pmcp = f() với trục hoành sẽ ứng với góc dốc giới hạn cực đại đmax khi máy kéo chạy không Còn điểm cắt nhau giữa đờng cong Pmcp với trục tung sẽ ứng với lực kéo cho phép lớn nhất Pmmax khi máy kéo làm việc trên mặt đồng nằm ngang ( = 0) Giá trị Pmmax cũng có thể đợc xác định theo công thức :
Pmmax = G b f r Z L
h
T
( )
(10.11)
Kiểm tra theo điều kiện bám của bánh chủ động
Các giá trị lực kéo cho phép đợc xác định theo (10.10) hoặc (10.11) mới chỉ xét theo
điều kiện duy trì khả năng lái Các giá trị này cần đợc kiểm tra theo điều kiện bám của các bánh chủ động
Dựa trên sơ đồ lực (hình 10.4) ta có thể xác định đợc phơng trình cân bằng lực theo phơng chuyển động
Pk = fGcos + Gsin + Pm
Giá trị cực đại của lực kéo tiếp tuyến theo điều kiện bám chính là lực bám Pkmax = P
Đối với máy kéo 4 x 4 : P = Gcos
Đối với máy kéo 4 x 2 , cấu sau chủ động :
Gcos(L - b) + Gsin h + Pm hT + M
P = Zk =
L Sau khi thay Mf=fGcos và P vào phơng trình cân bằng lực ta sẽ rút ra đợc giá trị lực kéo lớn nhất cho phép theo điều kiện bám :
[ (L - b) + rk) - L] cos - (L - h) sin
Pm = G (10.12)
L - hT Phơng trình (10.12) có thể giải theo phơng pháp đồ thị, tơng tự nh giải phơng trình (10.10) Từ đờng cong Pm= f() ta có thể giải hai bài toán :
Biết giá trị góc , cần xác định giá trị lực kéo lớn nhất cho phép theo điều kiện bám Pm ;
Biết trớc giá trị lực kéo Pm, cần xác định góc dốc giới hạn theo điều kiện bám d
Lu ý: Với cùng một giá trị lực kéo Pm , giá trị của các góc dốc giới hạn d và d th-ờng là khác nhau Phơng trình (10.11) chỉ có nghĩa khi d < d vì nếu d d thì máy kéo chỉ có thể chuyển động đợc ở các góc dốc < d , nghĩa là không thể xảy ra sự mất khả năng lái
Qua hình 10.5 ta thấy rằng, điểm cắt nhau giữa đờng cong Pm = f() và trục hoành
sẽ ứng với góc dốc giới hạn lớn nhất theo điều kiện bám d khi máy kéo chạy không và
điểm cắt nhau giữa đờng cong đó với trục tung sẽ ứng với lực kéo lớn nhất theo điêù kiện bám Pmmax cho trờng hợp máy kéo làm việc trên mặt đồng nằm ngang ( = 0) Đối với các máy kéo bánh thờng gặp dmax < dmax Giá trị dmax đối với máy kéo 4 x 2 có thể xác định theo công thức :
(L - b + rk) - L
L - hT Khi lực kéo Pm = 0 sẽ nhận đợc dmax và có thể xác định theo công thức :
(L - b + rk) - L
141
Trang 6tgdmax = (10.14)
L - hT
Đối với máy kéo 4 x 4 lực bám P= Gcos và lực kéo cho phép theo điều kiện bám Pm khi chuyển động lên dốc sẽ là::
Pm = G[( - f) cos - sin] (10.15) Khi = 0 sẽ nhận đợc lực kéo lớn nhất theo điều kiện bám :
Pmmax = ( - f) G (10.16) Khi Pm = 0 sẽ nhận đợc góc dốc giới hạn dmax :
dmax = - f (10.17)
b) Đối với máy kéo xích
Khả năng lái bình thờng và tính ổn định dọc của máy kéo xích sẽ bị phá huỷ khi tâm
áp lực dịch chuyển về phía sau quá một giới hạn nhất định xcp
Theo điều kiện duy trì khả năng lái bình thờng, độ dịch chuyển cho phép của tâm áp lực chọn xcp = L/6 = 0,167L ở các máy kéo xích dùng trong nông nghiệp, góc nghiêng của nhánh xích chủ động thờng nhỏ nên khi phần trớc của nhánh xích tiếp xúc vơí đất không tham gia truyền tải trọng pháp tuyến thì nhánh xích chủ động có thể tham gia đồng thời vừa truyền tải trọng pháp tuyến, vừa tạo ra lực bám Do đó, khi máy kéo làm việc trên loại đất mềm thì có thể cho phép tăng độ dịch chuyển cho phép của tâm áp lực xcp = 0,2L
Để xác định góc dốc giới hạn ổn định dọc ta hãy xem xét trờng hợp máy kéo kéo máy nông nghiệp móc chuyển động đều lên dốc (hình 10.6)
Từ điều kiện cân bằng mô men đối với tâm áp lực 0 ta sẽ nhận đợc phơng trình :
G cos (a + x) = G sinh + PmhT Trong đó x - độ lệch chuyển tâm áp lực so với điểm giữa của dải xích tiếp xúc với đất Sau khi thay đổi giá trị cho phép lớn nhất của độ dịch chuyển tâm theo điều kiện duy trì khả năng lái, tức là thay x = xcp vào phơng trình trên ta sẽ rút ra công thức xác định lực kéo lớn nhất cho phép theo điều kiện lái :
T
cp mcp
h
h x
a G
P ( )cos sin (10.18)
Để xác định góc dốc giới hạn theo điều kiện lái d khi đã biết trớc lực kéo ta cần phải giải phơng trình trên theo biến số Pm Cũng tơng tự nh đã giải phơng trình (10.11), bằng phơng pháp đồ thị ta có thể xác định đợc d tơng ứng với lực kéo đã cho Khi máy kéo làm việc trên đồng bằng ( = 0), lực kéo lớn nhất cho phép sẽ là :
T
cp mcp
h
x a G
P max (10.19)
Khi Pm = 0 sẽ nhận đợc góc dốc giới hạn ổn định dọc lớn nhất theo điều kiện lái
dmax, giá trị của nó có thể đợc xác định bằng đồ thị hoặc tính theo công thức :
142
Hình 10.6 Sơ đồ lực tác dụng lên máy kéo xích
Sơ đồ
a
C
h
Pf
x Z
0 P
m
h
K
G.sin
G.cos
0,5L
Trang 7
h
x a
tgdmax cp (10.20) Góc dốc giới hạn theo điều kiện bám d có thể xác định theo công thức (10.15) hoặc
(10.17)
Khả năng bám của máy kéo xích khi làm việc trên các loại đất cứng rất tốt nên sự
mất tính ổn định lái thờng xảy ra trớc khi mất tính ổn định dọc do trợt, còn khi làm việc
trên đất mềm khả năng bám kém hơn Sự phân bố các đờng cong Pmcp và Pm cũng tơng tự
nh máy kéo bánh (hình 10.5)
2) Tính ổn định dọc của máy kéo khi làm việc với máy nông nghiệp treo
a) Đối với máy kéo bánh
Dễ mất ổn định nhất là trờng hớp lắp máy nông nghiệp ở phía sau, ở thế vận chuyển
lên dôc (Hình 10.7)
Từ điều kiện cân bằng mô men lấy với điểm 02 ta nhận đợc :
G.cosbZnL + G.sin.h + GC.cos.bC + GCsin.hC + Mf
Trong đó: Mf là mô men cản lăn
Mf = f.(G + GC).cosrk
Để đảm bảo điều kiện lái đợc bình thờng, phản lực pháp tuyến tác dụng lên cầu trớc
Zn không đợc nhỏ hơn một giá trị cho phép Zncp Thay Zn = Zncp vào phơng trình trên ta
nhận đợc:
G G b r G h Z L
ccp
f f
(10.21)
GCCP trọng lợng cho phép của máy nông nghiệp ứng với vị trí nâng và góc dốc đã
đ-ợc xác định
Phơng trình (10.21) có thể biểu diễn bằng đồ thị GCCP = f((hình 10.8) Từ đó có
thể xác định :
Góc dốc nếu biết trớc trọng lợng máy nông nghiệp GC;
Trọng lợng cho phép GCCP , nếu biết trớc góc dốc
143
Hình 10.8
Đồ thị xác định trọng lợng cho phép của máy nông nghiệp và góc dốc theo điều
kiện lái
GC
Pmax
G C
G cp
G C
dmax
Hình 10.7 Sơ đồ liên hợp máy kéo bánh với cày treo khi vận chuyển
Pf b
L
fn
G.sin
0
1 Z n M
fK
G.cos
P P 0
2 Z K
b C
G
C.sin
h C
G
C.cos
Trang 8Khi chuyển động trên đờng bằng (=0) trọng lợng cho phép của máy nông nghiệp là lớn nhất GCPmax Trị số của nó có thể xác định theo đồ thị hoặc theo công thức:
G G b r Z L
cp
k ncp
max
.
f
f (10.22)
Từ các công thức trên cho thấy tính ổn địng dọc động của máy kéo khi vận chuyển máy nông nghiệp phụ thuộc vào các thông số cấu tạo , vị trí nâmg máy nông nghiệp , độ dốc mặt đờng
Để tăng tính ổn định chuyển động , trên các máy kéo dùng cho vùng đồi thờng đợc thiết kế có trọng tâm thấp hoặc có thể lắp thêm trọng vật Trờng hợp chuyển động trên đ-ờng có độ dốc lớn nhng ngắn có thể chạy lùi sẽ an toàn hơn
b) Đối với máy kéo xích
Trên hình 10.9 là sơ đồ máy kéo xích vận chuyển máy nông nghiệp chuyển động đề lên dốc
Lập phơng trình cân bằng mô men đối với tâm áp lực 0 ta nhận đợc :
Gcos(a + x) = GsinGCcos(b + bC a x) + GCsin.hC
Điều kiện đảm bảo lái đợc bình thờng
Để có thể lái đợc bình thờng cần đảm bảo điều kiện :
x < xcp
Trong đó: xcp là trị số lớn nhất cho phép của độ dịch chuyển tâm áp lực x Nếu x> xcp khả năng lái sẽ rất khó kăn Trị số xcp đợc xác định bằng thục nghiệm
Thay x= xcp vào phơng trình cân bằng mô men ta xác định đợc trọng lợng cho phép của máy nông nghiệp GCCP ứng với góc dốc cho trớc
. ( ) cos .sin
ccp
cp
(10.23) Khi trọng lợng cho phép của máy nông nghiệp là lớn nhất:
G G a x
b b a x C
cp
(10.24)
Để tiện cho việc sử dụng các công thức trên, khi cần xác định trọng l ợng cho phép của máy nông nghiệp Gccp (nếu biết góc dốc ) hoặc xác định góc dốc lớn nhất cho phép (nếu biết trọng lợng của máy n GC), ta có thể biểu diễn phơng trình (10.23)
ở dạng đồ thị , tơng tự nh trên hình 10.5
3) Tính ổn định dọc của máy kéo khi các bánh chủ động bị nêm chặt
Khi máy kéo làm việc trên các địa hình mấp mô, các bánh chủ động có thể rơi vào khe, rãnh và bị nêm chặt lại Khi đó có thể xảy ra hiện tợng lật trong mặt phẳmg dọc, phần trớc của máy kéo sẽ nâng lên và xoay xung quanh trục của bánh xe chủ động Ok (hình 10.10)
144
a
C
h
P
f
x
Z 0
h
C
b
bC
PK
G.sin
G
0,5L
Hiình 10.9 Sơ đồ liên hợp máy kéo xích với cày treo khi vận chuyển
Hình 10.10 Sơ đồ máy kéo khi bánh chủ động bị nêm chặt
b
C P C
0
h r K
C
h G P r
K 0 K
M L
G
l
P
0 K
MK
P K
M
L
r
K
Trang 9Mô men lật
Khi máy kéo chuyển động , động cơ truyền đến bánh xe một mô men chủ động Mk Trên cặp bánh răng truyền lực cuối cùng xuất hiện một mômen phản lực ML , có giá trị bằng mômen chủ động Mk nhng có chiều ngợc lại
Mô men phản lực ML có xu hớng làm cho khung máy xoay xung quanh trục bánh chủ động 0K, do đó Mr còn đợc gọi là mômen lật
ML = MK = Me.m.iT (10.25)
Me, m , iT lần lợt là mô men quay của động cơ , hiệu suất cơ học và tỉ số truyền trong hệ thống truyền lực
Nh vậy mô men lật phụ thuộc vào mô men động cơ , tỉ số truyền trong hệ thống truyền lực Mặt khác nó còn phụ thuộc vào khả năng bám và mô men cản trên các bánh chủ động Trị số cực đại của mô men lật đợc xác định theo các điều kiện sau:
Theo mô men quay của động cơ :
MLmax = Memaxmi (10.26)
Theo mô men ma sát của bộ ly hợp:
MLmax = maxmi (10.27)
Theo khả nằng bám của bánh xe chủ động:
MLmax= P.rk = .Zk.rk (10.28)
Trong đó: Memax mô men cực đại của động cơ ;
Mmax mô men ma sát cực đại của côn ly hợp;
P , lực bám và hệ số bám của bánh chủ động;
Zk phản lực pháp tuyến của mặt đờng tác dụng lên bánh chủ động
Mô men chống lật
Trọng lợng phần khung máy có khả năng xoay quang trục bánh chủ động là GP sẽ tạo ra một mô men chống lật MP , duy trì sự chuyển động ổn định:
Trong đó : lp khoảng cách từ phần trọng lợng Gp đến trục cầu sau
Điều kiện duy trì chuyển động ổn định
Để máy kéo có thể duy trì chuyển động ổn định các bánh trớc không đợc nâng lên khỏi mặt đờng Muốn vậy mô men ổn định phải lớn hơn mô men lật:
Mp ML = Mk
(10.30)
Điều kiện (10.30) có thể viết cho các trờng hợp giới nh sau:
Theo khả năng của động cơ : MP Memaxmi
Theo khả năng của côn ly hợp : MP maxmi
Theo khả năng bám của bánh xe chủ động: MP Zk.rk
145
Trang 10Điều kiện để máy kéo không bị lật đổ khi các bánh bị nêm chặt
Khi các bánh chủ động bị nêm chặt, hệ số bám sẽ rất lớn nên Mk chỉ còn phụ thuộc vào mômen quay của động cơ và tỷ số truyền trong hệ thống truyền lực Giá trị cực
đại của mô men lật MLmax phụ thuộc vào mômen ma sát cực đại của bộ li hợp và mô men cực đại của động cơ
Để đa máy kéo ra khỏi chỗ bị kẹt, ngời lái phải từ gài côn để thực hiện quá trình khởi hành nh đã phân tích ở chơng 5 Trong trờng hợp này mô men lật phải đợc tính theo mô men ma sát cực đại của côn ly hợp
Từ các phơng trình trên ta có thể rút ra đợc điều kiện máy kéo không bị lật khi các bánh chủ động bị nêm chặt là:
max i m Gp lp (10.31) Mặt khác ta thấy rằng trọng lợng của các bánh chủ động và trọng lợng của bánh răng phụ động của cặp truyền lực cuối cùng không tham gia vào ph ơng trình cân bằng mômen lấy đối với trục của bánh xe chủ động và khi các bánh trớc bắt đầu nâng lên khỏi mặt đất Z1 = 0 Do đó ta có thể suy ra :
Gl = Gp lp Trong đó : G, GP trọng lợng của cả máy kéo và trọng lợng phần khung máy xoay tơng đối quanh trục bánh chủ động
l khoảng cách từ trọng tâm máy kéo đến mặt phẳng thẳng đứng đi qua trục bánh xe chủ động
Từ điều kiện cân bằng mômen lấy đối với trục bánh xe chủ động Ok ta xác định đợc khoảng cách lP và thay nó vào điều kiện (10.31) sẽ nhận đợc :
max i m G [cos b - sin (h - rk)] (10.32) Cần lu ý là mômen ma sát cực đại Mmax phụ thuộc vào tốc độ gài côn Khi gài côn một cách êm dịu thì trị số mômen ma sát cực đại có thể đ ợc xác định theo công thức :
Trong đó : - hệ số dự trữ mômen ma sát của côn li hợp chính : = 2 3;
Mh - mô men quay danh nghĩa của động cơ
Nếu gài côn một cách đột ngột thì mômen ma sát cực đại có thể tăng lên rất đáng
kể so với giá trị max đợc xác định theo công thức (10.32) và khi đó có thể xảy ra hiện tợng lật máy kéo
Qua điều kiện (10.32) còn cho thấy rằng, sự mất tính ổn định của máy kéo còn phụ thuộc vào tỷ số truyền mômen i và hiển nhiên là ở số truyền I tỷ số truyền sẽ là lớn nhất
Do đó điều kiện đảm bảo một cách chắc chắn không xẩy ra hiện tợng lật:
max i1 m < G [cos b - sin (h - rk)] (10.33) Nếu điều kiện (10.32) bị phá huỷ thì phần trớc của máy kéo sẽ bị nâng lên Nhng liệu có bị lật đổ hẳn về phía sau hay không còn tuỳ thuộc vào công suất và động năng của động cơ trong quá trình máy kéo bị lật
Trong quá trình lật, năng lợng của động cơ (truyền qua bộ li hợp và sau đó truyền
đến các bánh chủ động) sẽ đợc chi phí để nâng phần trớc máy kéo lên, tức là làm tăng thế năng của máy kéo Nếu năng lợng của động cơ đủ lớn để nâng phần trớc của máy kéo đến
vị trí mà trọng tâm của máy kéo nằm trên mặt phẳng thẳng đứng đi qua trục lật Ok thì quá trình tiếp theo máy kéo sẽ bị lật đổ về phía sau Nói một cách khác nếu công suất và động năng của động cơ đủ lớn để xoay phần trớc của máy kéo xung quanh trục bánh chủ động với một góc để trọng tâm máy kéo dịch chuyển từ điểm C đến C’ (hình 10.10) thì máy kéo sẽ bị lật đổ hoàn toàn Trờng hợp ngợc lại thì động cơ sẽ bị tắt, quá trình lật sẽ dừng lại
và phần trớc của máy kéo sẽ tự hạ xuống dới tác động của mômen ổn định Mp
Phần động năng của động cơ truyền đến bộ li hợp sẽ phụ thuộc vào tốc độ gài bộ li hợp Do vậy một lần nữa khẳng định thêm việc gài bộ li hợp một cách đột ngột sẽ dễ gây ra hiện tợng lật đổ máy kéo khi các bánh chủ động bị nêm chặt
Một vấn đề khác cần đợc xem xét đó là sự "ngóc đầu dậy" của các máy kéo bánh khi làm việc trên ruộng nớc Hiện tợng này thờng xuyên xảy ra khi các máy kéo lắp bánh lồng Trong trờng hợp này do các bánh chủ động không bị nêm chặt hoàn toàn nên máy kéo vẫn chuyển động đợc , nhng do mômen lật ML đủ lớn để nâng phần trớc của máy kéo lên Sự tăng mômen lật có thể đợc giải thích nh sau Nguyên nhân chính là do các bánh chủ động ngập sâu vào trong đất làm tăng mômen cản lăn và do đó đòi hỏi mômen chủ động phải
đ-ợc tăng lên thì mới làm cho máy kéo chuyển động đđ-ợc Mặt khác ở loại ruộng nớc có nền sâu, tuy các bánh chủ động bị ngập sâu vào trong đất nhng vẫn đảm bảo độ bám nên các bánh xe không bị trợt hoàn toàn, nghĩa là đồng thời với sự tăng mômen cản lăn thì lực bám
146