1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

VIệTGAP TRONG SảN XUấT RAU AN TOàN ở THàNH PHố Hà NộI

8 576 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam” được Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn ban hành từ tháng 1 năm 2008. Dựa trên các báo cáo tổng kết sau 1 năm thực hiện quy trình VietGAP của các ban, ngành, chi cục của thành phố và khảo sát đại diện 120 hộ đăng ký trồng rau theo VietGAP của 4 xã thuộc 2 huyện Gia Lâm và Đông Anh, nghiên cứu này đánh giá kết quả bước đầu thực hiện quy trình VietGAP trong sản xuất rau an toàn ở thành phố Hà Nội cũ trên các khía cạnh: sự hình thành VietGAP; các hoạt động triển khai quy trình VietGAP cho sản xuất rau an toàn trên toàn thành phố; nhận thức và thực hiện 12 tiêu chuẩn theo quy trình VietGAP của người dân sản xuất rau; các yếu tố cản trở và khuyến nghị giải pháp cho thực thi quy trình này trên diện rộng.

Tp chớ Khoa hc v Phỏt trin 2010: Tp 8, s 6: 1029 - 1036 TRNG I HC NễNG NGHIP H NI VIệTGAP TRONG SảN XUấT RAU AN TON THNH PHố H NộI VietGAP in Safe Vegetable Production in Hanoi City Ngụ Th Thun Khoa Kinh t v Phỏt trin nụng thụn, Trng i hc Nụng nghip H Ni a ch email liờn h tỏc gi: Thuanktl@hua.edu.vn TểM TT Quy trỡnh thc hnh sn xut nụng nghip tt (VietGAP) cho rau, qu ti an ton ti Vit Nam c B Nụng nghip & Phỏt trin nụng thụn ban hnh t thỏng 1 nm 2008. Da trờn cỏc bỏo cỏo tng kt sau 1 nm thc hin quy trỡnh VietGAP ca cỏc ban, ngnh, chi cc ca thnh ph v kho sỏt i din 120 h ng ký trng rau theo VietGAP ca 4 xó thuc 2 huyn Gia Lõm v ụng Anh, nghiờn cu ny ỏnh giỏ kt qu bc u thc hin quy trỡnh VietGAP trong sn xut rau an ton thnh ph H Ni c trờn cỏc khớa cnh: s hỡnh thnh VietGAP; cỏc hot ng trin khai quy trỡnh VietGAP cho sn xut rau an ton trờn ton thnh ph; nhn thc v thc hin 12 tiờu chun theo quy trỡnh VietGAP ca ngi dõn sn xut rau; cỏc yu t cn tr v khuyn ngh gii phỏp cho thc thi quy trỡnh ny trờn din rng. T khoỏ: Rau an ton, VietGAP. SUMMARY Viet Nam Good Agriculture Practice (VietGAP) for safe, fresh vegetables and fruits production in Vietnam was issued by Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) in January 2008. After one year of VietGAP implementation, basing on reported documents of Hanoi DARD, Department of Plant Protect and the survey on 120 vegetables producers, who registered to apply VietGAP in 4 communes of 2 districts (Gia Lam and Dong Anh), this research evaluated initial results of VietGAP implementation in safe vegetable production in former Hanoi city in terms of history of VietGAP application; activities in VietGAP procedure for safe vegetable production; vegetable producers awareness and level of 12 VietGAP standard criteria application, obstacles and policy recommendations for spreading VietGAP application. Key words: Safe vegetable, VietGAP. 1. ĐặT VấN Đề Trong những năm gần đây, sản xuất rau của H Nội nói riêng v của cả nớc nói chung có những bớc thay đổi rõ rệt cả về diện tích, năng suất, sản lợng, chủng loại v đặc biệt l yêu cầu an ton thực phẩm. Tuy nhiên, vấn đề ngộ độc thực phẩm (nhất l ngộ độc do ăn rau) vẫn xuất hiện m nguyên nhân l do sử dụng hóa chất độc hại, kim loại nặng, tồn d thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) v ô nhiễm vi sinh vật. Qua kiểm tra của Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) năm 2009 trong 540 mẫu rau vẫn có 46 mẫu (chiếm 8,5%) không bảo đảm vệ sinh an ton thực phẩm (Chi cục BVTV H Nội, 2009). H Nội l thnh phố đông dân nhất của cả nớc, nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp (nhất l rau xanh) đảm bảo chất lợng vệ sinh an ton thực phẩm (VSATTP) l vấn đề cấp thiết đối với ngời tiêu dùng thủ đô. Hiện tại H Nội mới sản xuất đáp ứng đợc 40% nhu cầu rau của ngời dân (trong đó có 8,6% l rau an ton). Trên thực tế do khó khăn trong tiêu thụ m cha khuyến khích ngời sản xuất không những cha mạnh dạn đầu t phát triển, m còn không thực hiện đúng qui trình dẫn đến hậu quả độc tố trong rau rất cao, nguy cơ độc cấp tính v mãn tính gia tăng nhng không rõ trách nhiệm. 1029 VitGAP trong sn xut rau an ton thnh ph H Ni Nhìn trên khía cạnh chất lợng, vấn đề sản xuất rau theo hớng công nghệ cao, đảm bảo an ton cho ngời tiêu dùng v sự bền vững của môi trờng trong sạch đã v đang l một thách thức không nhỏ, đòi hỏi phải có một hệ thống giải pháp có tính chiến lợc, đồng bộ với sự tham gia của các cơ quan, tổ chức, các cá nhân từ ngời sản xuất, chế biến, tiêu thụ v tiêu dùng. Quy trình thực hnh sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tơi an ton tại Việt Nam (VietGAP), ban hnh theo Quyết định số 379/QĐ-BNN- KHCN ngy 28 tháng 1 năm 2008 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn đã triển khai nhằm đáp ứng yêu cầu nói trên. Cho đến nay, quy trình ny đợc thử nghiệm các thnh phố lớn nh H Nội, Hải Phòng v Hồ Chí Minh nhng còn rất ít các nghiên cứu về đánh giá kết quả v những thách thức khi thực hiện quy trình ny. Nghiên cứu ny nhằm đánh giá những kết quả bớc đầu v thách thức khi áp dụng qui trình VietGAP trong sản xuất rau an ton cho thnh phố H Nội, lm căn cứ để đề xuất các khuyến nghị nhằm triển khai áp dụng quy trình ny trên diện rộng. 2. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Nghiên cứu ny đợc thực hiện trên địa bn thnh phố H Nội cũ, song các nội dung chuyên sâu về thực hiện qui trình VietGAP đợc tiến hnh khảo sát điển hình tại các hộ sản xuất rau vụ đông các xã đại diện: Văn Đức, Đặng Xá thuộc huyện Gia Lâm; Nam Hồng v Vân Nội thuộc huyện Đông Anh. Các ti liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu ny gồm các báo cáo về vệ sinh an ton thực phẩm, sản xuất rau quả, các quy trình sản xuất rau quả, quy trình VietGAP, các nghiên cứu có liên quan đến VietGAP ., đợc thu thập từ Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Chi cục bảo vệ thực vật, các trờng đại học v các bi viết về sản xuất rau, hoa quả an ton trên các trang thông tin điện tử. Các ti liệu sơ cấp có liên quan đến kết quả sản xuất rau theo qui trình VietGAP đợc thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 120 hộ trồng rau an ton vụ đông xuân năm 2008 - 2009 tại 4 xã của 2 huyện nêu trên. Trong số các hộ đợc chọn điều tra, có 32 hộ đăng ký trồng rau thí điểm theo ViệtGAP với diện tích 9320 m 2 . Nội dung điều tra gồm điều kiện sản xuất của hộ; tình hình sản xuất rau vụ đông xuân 2008-2009 của hộ; những hiểu biết của hộ về quy trình VietGAP: những khó khăn, thuận lợi v kiến nghị nếu áp dụng quy trình VietGAP. Ngoi ra, nhóm nghiên cứu còn hỏi ý kiến các nông dân có kinh nghiệm, cán bộ kỹ thuật tại các trạm khuyến nông, chi cục bảo vệ thực vật v cán bộ quản lý theo 12 nội dung m quy trình VietGAP đã đa ra. Sau khi đã xử lý, các ti liệu đợc tổng hợp theo các nội dung từ các xã đến huyện. Phơng pháp phân tích thông tin chủ yếu l so sánh giữa thực tế với qui trình VietGAp về các tiêu chuẩn m qui trình đã qui định. Ngoi ra, nghiên cứu còn sử dụng phân tích xã hội học dựa vo một số tiêu chí khác nh nhận thức của ngời dân về qui trình, những khó khăn v nguyện vọng của họ khi thực hiện qui trình ny. 3. KếT QUả NGHIÊN CứU v THảO LUậN 3.1. Sơ lợc về VietGAP Cụm từ tiếng Anh viết tắt GAP (Good Agriculture Practice) có nghĩa l thực hnh sản xuất nông nghiệp tốt. Đây l sáng kiến của những nh bán lẻ châu Âu (Euro- Retailer Produce Working Group) nhằm giải quyết mối quan hệ bình đẳng v trách nhiệm giữa ngời sản xuất sản phẩm nông nghiệp với khách hng của họ. châu Âu, quy trình thực hnh sản xuất nông nghiệp tốt đợc ny đợc áp dụng v viết tắt l EurepGAP. Về mặt kỹ thuật, EurepGAP l một ti liệu có tính chất quy chuẩn cho việc chứng nhận giống nh ISO (International Standards Organization) trên ton thế giới (EUREPGAP, 2006). 1030 Ngụ Th Thun Các nớc thnh viên khối ASEAN với cam kết gia tăng chất lợng, giá trị của sản phẩm rau v quả đã thống nhất những quy định chung cho khu vực ASEAN đợc gọi l ASEANGAP. Mục tiêu của ASEANGAP l bảo vệ môi trờng, kỹ thuật canh tác, an ton thực phẩm cho xã hội, hi hòa v phù hợp với các nớc thnh viên đến năm 2020 (ASEAN Secretariat , 2006). VietGAP- Quy trình thực hnh sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) cho rau, quả an ton tại Việt Nam đợc biên soạn dựa theo ASEANGAP, hệ thống phân tích nguy cơ v xác định điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis Critical Control Point; HACCP), các hệ thống thực hnh sản xuất nông nghiệp tốt quốc tế đợc công nhận nh: EUREP GAP/GLOBALGAP (EU), FRESHCARE (úc) v luật pháp Việt Nam về vệ sinh an ton thực phẩm (Bộ Nông nghiệp &PTNT - 2008). VietGAP áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân trong v ngoi nớc tham gia sản xuất, kinh doanh, kiểm tra v chứng nhận sản phẩm rau, quả tơi an ton tại Việt Nam nhằm: Một l tăng cờng trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong sản xuất v quản lý an ton thực phẩm; hai l tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thực hiện sản xuất v đợc chứng nhận VietGAP; ba l đảm bảo đợc tính minh bạch, truy nguyên đợc nguồn gốc của sản phẩm v bốn l nâng cao chất lợng v hiệu quả cho sản xuất rau, quả tại Việt Nam. Đến nay, mới có 16 tỉnh thnh phố sản xuất kinh doanh rau an ton xây dựng quy hoạch trồng rau, với diện tích gần 38.000 ha, trong đó có hơn 4.000 ha đã đợc chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an ton (RAT). Dự án Hớng dẫn nông dân xây dựng mô hình v sản xuất RAT theo hớng GAP đang đợc triển khai tại 6 tỉnh, thnh l H Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, H Tây v Hng Yên (Cục Trồng trọt, 2009). 3.2. Tổng quan áp dụng quy trình thực hnh sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) trong sản xuất rau tại H Nội Theo báo cáo, H Nội mỗi năm đã tự sản xuất đợc khoảng 570.000 tấn rau/năm, đáp ứng đợc 60% nhu cầu về rau xanh trên địa bn, còn 40% vẫn phải nhập từ các địa phơng khác. Tuy nhiên, thực tế cho thấy H Nội mới chỉ có khoảng 2100 ha sản xuất RAT, mới đáp ứng đợc khoảng 14% nhu cầu. Ton thnh phố có trên 120 cửa hng bán RAT đã đợc cấp chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, 8 chợ đầu mối buôn bán rau v chỉ có duy nhất 1 chợ đầu mối Vân Nội (Đông Anh) đã có khu vực bán RAT v rau thờng riêng biệt (Ngọc Yến v Vũ Hân, 2009). Tháng 05 năm 2009, H Nội thông qua dự án phát triển sản xuất v tiêu thụ rau an ton cho giai đoạn 2009 - 2015. Mục tiêu của dự án l mở rộng diện tích trồng rau của H Nội lên 12.000- 12.500 ha trong đó diện tích rau an ton vo khoảng 5.000 đến 5.500 ha (UBND thnh phố H Nội, 2009). Nh vậy, H Nội đã v đang nỗ lực phát triển diện tích rau an ton để đảm bảo nhu cầu của c dân thnh phố. Tuy nhiên, tính đến tháng tám năm 2010, ton thnh phố mới xây dựng đợc 16 dự án vùng RAT tập trung với tổng diện tích 1.925 ha để trình duyệt, trong đó có ba dự án với gần 190 ha đã đợc thnh phố phê duyệt. Đến nay, ton thnh phố mới có hơn 300 ha đợc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất RAT (TTXVN, 2010). Ngoi việc triển khai xây dựng nhiều mô hình sản xuất, tiêu thụ RAT theo qui trình VietGAP tại các địa phơng, Chi cục BVTV đã hớng dẫn, thẩm định v cấp 29 Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an ton v 8 Giấy chứng nhận cơ sở sơ chế rau an ton cho các tổ chức, cá nhân đủ điều kiện. Chi cục BVTV đang phối hợp với các cơ quan chuyên môn tập huấn, điều tra, đánh giá thực trạng v tiến hnh lấy mẫu đất, nớc tới 112/117 xã, phờng có sản xuất rau để phân tích các chỉ tiêu về kim loại nặng, tồn d thuốc BVTV v vi sinh vật. Sản xuất rau theo qui trình VietGAP H Nội nằm trong đề án "Sản xuất v tiêu thụ rau an ton của thnh phố giai đoạn 2006 - 2010" do Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) thực hiện. Kết quả triển khai áp dụng thực hnh sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) do Chi cục BVTV H Nội tổng kết đợc thể hiện bảng 1. 1031 VitGAP trong sn xut rau an ton thnh ph H Ni Bảng 1. Các kết quả bớc đầu của thực hiện qui trình VietGAP trong sản xuất rau an ton của H Nội Ni dung hot ng Kt qu 1. Tp hun ToT v k thut v quy trỡnh IPM, RAT v ni dung cỏc vn bn qui phm phỏp lut V sinh an ton thc phm (VSATTP) 2 nm (2009 v 2010): tp hun 265 lp vi 7950 lt nụng dõn v IPM trờn rau; 2 lp ToT vi 60 cỏn b v phng phỏp v thc hnh ghi chộp v 40 lp ngn hn vi 320 lt nụng dõn trng rau v cỏch ghi chộp biu mu. 2. Xõy dng quy chun k thut v quy trỡnh sn xut theo VietGAP 2009: ban hnh 10 quy trỡnh k thut sn xut rau an ton cho cỏc chng loi rau: ci bp, ci xanh, rau ngút, rau mung cn, rau mung rung, da chut, ci c, u a, c chua, c phỏo v sỳp l xanh. D kin 2010: xõy dng v ban hnh tip 20 quy trỡnh k thut sn xut rau an ton cho cỏc loi rau chớnh ca th ụ 3. u t, h tr v chớnh sỏch - Quyt nh s 2083/Q-UBND, v vic phờ duyt ỏn sn xut v tiờu th rau an ton thnh ph H Ni, giai on 2009-2015, trong ú cú sn xut theo quy trỡnh VietGAP 2008: B Nụng nghip & PTNT h tr 175 triu ng xõy dng mụ hỡnh thớ im sn xut RAT theo hng VietGAP ti phng Giang Biờn - qun Long Biờn. 4. Xõy dng mụ hỡnh sn xut v chng nhn sn phm phự hp theo VietGAP 2008-2009: - Mụ hỡnh ti HTX Tin L, xó Tin Yờn, Hoi c: c trin khai vi s giỳp ca d ỏn Superchain do Vin Nghiờn cu rau qu chng nhn. - Mụ hỡnh ti HTX Phng Viờn, xó Song Phng, Hoi c: c trin khai vi s giỳp ca d ỏn Superchain do Vin Nghiờn cu rau qu chng nhn. - Mụ hỡnh ti Cụng ty C phn sn xut v dch v nụng sn an ton H An. Do Chi cc BVTV H Ni chng nhn. 2010: Mụ hỡnh ti HTX Lnh Nam, Hong Mai do Cụng ty Enasa Vit Nam chng nhn - 2 mụ hỡnh sn xut rau theo hng VietGAP ti Yờn M (Thanh Trỡ) v C Khi (Long Biờn) vi quy mụ 03 ha/mụ hỡnh hin ang thc hin do Cc Qun lý cht lng nụng lõm sn v thy sn chng nhn. Ngun: S Nụng nghip & PTNT H Ni; Chi cc bo v thc vt H Ni, 2009 Nh vậy, có thể nói rằng chơng trình sản xuất rau an ton theo quy trình VietGAP của thnh phố H Nội mới thực hiện thí điểm một số mô hình với diện tích v sản lợng không lớn. Chẳng hạn mô hình sản xuất rau theo quy trình VietGAP của Công ty H An tại phờng Giang Biên, quận Long Biên, H Nội với qui mô 5 ha, rau sản xuất ra tiêu thụ chủ yếu tại các nh hng, siêu thị, bình quân 1000- 1300 kg/ngy (Chi cục BVTV H Nội, 2009). Hiện nay Chi cục BVTV H Nội đang tổng kết, đánh giá v phổ biến trên diện rộng trong các năm tiếp theo. Theo đánh giá chung của các nh nghiên cứu, những yếu kém trong sản xuất RAT theo VietGAP của H Nội l sản xuất manh mún, nhỏ lẻ. Diện tích RAT nói chung v RAT theo VietGAP vẫn cha phát triển; chi phí chứng nhận quá cao so với giá thnh sản phẩm v thu nhập của ngời dân (cả ngời nông dân v ngời tiêu dùng); v nông dân cha hình thnh thói quen ghi chép, theo dõi v quản lý các loại hóa chất cũng nh nội dung công việc m bản thân mình đã thực hiện nên gây khó khăn cho công tác truy nguyên nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm. Hơn nữa, lợi ích kinh tế của các sản phẩm sản xuất theo VietGAP cha rõ rng, thậm chí đôi khi rau sản xuất VietGAP không cạnh tranh đ ợc với sản phẩm cùng loại trên thị trờng tự do. Phần lớn ngời sản xuất v ngời tiêu dùng vẫn thiếu hiểu biết về sản xuất v nông sản đợc sản xuất theo VietGAP; hệ thống quản lý sản xuất rau an ton cha thực sự chặt chẽ, đồng bộ v thiếu sự tham gia của ngời dân. Hiện nay, vẫn còn hiện tợng nông dân sản xuất v tiêu thụ rau an ton trên địa bn H Nội không thực hiện đúng quy trình. 1032 Ngụ Th Thun 3.3. Sản xuất rau an ton theo VietGAP của các hộ nông dân đăng ký tham gia thử nghiệm qui trình VietGAP. Để lm tốt khâu kiểm tra, giám sát thực hiện quy trình, một số cán bộ địa phơng nh chủ nhiệm HTX Đặng Xá, đội trởng đội sản xuất thôn Đổng Xuyên . đã tham gia khóa đo tạo về giám sát, thanh tra viên nội bộ trong sản xuất rau theo quy trình VietGAP. Việc giám sát, ghi chép nhật kí đồng ruộng đợc các các bộ giám sát nội bộ v cán bộ Chi cục BVTV kiểm tra thờng xuyên nghiêm ngặt ngay trên đồng ruộng về bón phân v phun thuốc BVTV. Sử dụng ti liệu điều tra 120 hộ nông dân 4 xã thuộc 2 huyện Đông Anh v Gia Lâm về thực hiện các nội dung của quy trình VietGAP trong trồng rau vụ đông năm 2008- 2009, nghiên cứu ny đa ra một số đánh giá. 3.3.1. Tổ chức triển khai thực hiện quy trình VietGAP trên địa bn huyện Sau khi quy trình VietGAP đợc ban hnh tháng 1/2008 theo Quyết định số 379/QĐ BNN - KHCN, UBND các huyện đã giao cho Phòng Kinh tế kết hợp với Trạm Khuyến nông v Chi cục BVTV tổ chức các lớp tập huấn về quy trình thực hnh sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho cán bộ một số xã đợc chọn lm thí điểm (Văn Đức, Đặng Xá thuộc huyện Gia lâm; Vân Nội, Nam Hồng thuộc Đông Anh). Thông qua lớp tập huấn ny nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức của ngời dân về quy trình VietGAP trong sản xuất rau quả trên địa bn huyện trong thời gian tới. 3.3.2. Nhận thức của ngời sản xuất về qui trình VietGAP Các hộ đã đợc tập huấn có nhận thức tốt hơn các hộ cha cha tham gia tập huấn về qui trình VietGAP. Tuy nhiên trong tổng số các hộ đã đợc tập huấn có 23,33% hộ hiểu đúng qui trình, 64,16 % số hộ hiểu đợc 50% qui trình (Qui trình sản xuất nông nghiệp tốt l phải bảo vệ môi trờng, không sử dụng phân tơi, cách ly thuốc BVTV đúng qui định, hạn chế sử dụng phân hóa học v rửa rau trớc khi tiêu thụ) v vẫn còn 12,5% cha nhận thức đúng về qui trình. Do trình độ ngời trồng rau có hạn, m nội dung qui trình bao trùm nhiều vấn đề, đồng thời tổ chức tập huấn cha tốt có thể ảnh hởng đến nhận thức của ngời dân. Với các hộ cha tham gia tập huấn, họ mới đợc nghe qua các phơng tiện truyền thông v b con trong vùng, họ cho rằng VietGAP cũng tơng tự nh qui trình IPM hoặc RAT. Nh vậy, để VietGAP đa vo thực tiễn cuộc sống trớc hết cần thay đổi nhận thức của ngời trồng rau. Các hộ tham gia tập huấn đều đợc cấp giấy chứng nhận đã tham gia lớp tập huấn về VietGAP (Hình 1). Các hộ có giấy chứng nhận đã tham gia lớp tập huấn ny mới đợc đăng kí tham gia chơng trình thử nghiệm. Kết quả l Đặng Xá có 32 hộ đăng kí tham gia với tổng diện tích l 9.320 m 2 với sự ti trợ của Dự án SuperChain, Viện nghiên cứu rau quả v Chi cục BVTV. xã Văn Đức v 2 xã thuộc Đông Anh chỉ dừng lại các khuyến nông viên. Không có ngời dân no Hình 1. Các hộ nông dân tham gia tập huấn qui trình VietGAP v đợc cấp giấy chứng nhận tại xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, H Nội 1033 VitGAP trong sn xut rau an ton thnh ph H Ni 3.3.3. Thực hiện các tiêu chuẩn của quy trình VietGAP Tổng hợp các dữ liệu điều tra của hộ trồng rau ViệtGAP theo 12 tiêu chí của quy trình VietGAP m Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn đã ban hnh (Bảng 2), nghiên cứu đa ra một số nhận xét dới đây. Bảng 2. So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của qui trình VietGAP Din gii Theo tiờu chun VietGAP Thc t h nụng dõn sn xut 1. Vựng sn xut Vựng sn xut khụng cú mi nguy ụ nhim ó c chng nhn vựng sn xut RAT 2. Ging - Cú ngun gc rừ rng - X lý mm bnh trc khi gieo trng - 100% Mua ti i lý - Khụng x lý mm bnh 3. t - ỏnh giỏ cht lng hng nm - Khụng chn th vt nuụi - 100% Khụng ỏnh giỏ . - ớt chn th vt nuụi 4. Nc - Hng nm ỏnh giỏ theo tiờu chun quy nh SD nc ging khoan v nc mng - Khụng ỏnh giỏ 5. Phõn bún - Cú ngun gc rừ rng - Cú trong danh mc cho phộp - Khụng dựng phõn ti, cú b phõn - Dựng ỳng hng dn ghi trờn bao bỡ - ỏnh giỏ nguy c ụ nhim t phõn mi v - 100% Phõn hoỏ hc mua ti i lý - 100% phõn bún cú trong danh mc - 100% phõn hu c hoai mc, phõn vi sinh, khụng cú b phõn - S dng khụng ỳng hng dn - 100% khụng ỏnh giỏ nguy c ụ nhim 6. Húa cht, thuc BVTV - Cú ngun gc rừ rng - Thuc cú trong danh mc cho phộp - S dng ỳng hng dn ghi trờn bao bỡ -Thng xuyờn kim tra d lng húa cht - 100% mua ti cỏc i lý - Cú s dng thuc ngoi danh mc - Khụng dựng ỳng hng dn trờn bao bỡ - Khụng kim tra d lng hoỏ cht 7. Thu hoch v x lý sau thu hoch - Rau khụng trc tip t, hn ch qua ờm - S ch trc khi tiờu th - Cú khu ra, v sinh, s ch riờng - V sinh thit b dng c - trc tip t, khụng qua ờm. - 30% cú ra, v sinh - Khụng cú khu ra, v sinh v s ch riờng - Khụng v sinh dng c 8. Qun lý v x lý cht thi X lý cht thi mi cụng on Khụng cú bin phỏp qun lý v s lý cht thi. tin õu y 9. Ngi lao ng - Phi c tp hun sn xut - Phi c trang b bo h - Trong tui lao ng v cú h s cỏ nhõn . - Cú tp hun - Cú trang b bo h, khụng an ton. - Tn dng lao ng gia ỡnh, khụng phõn bit tui. 10. Ghi chộp, lu tr h s, truy nguyờn ngun gc - Ghi chộp v lu gi y tt c nht ký trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh - 100% Khụng ghi chộp 11. Kim tra, giỏm sỏt ni b - 1 nm 1 ln kim tra giỏm sỏt ni b vic thc hin sn xut theo quy trỡnh - Cú biờn bn, bỏo cỏo tng kt vic kim tra ỏnh giỏ - Khụng cú 12. Khiu ni v gii quyt khiu ni - Cú sn mu n khiu ni - Cú trỏch nhim gii quyt ngay khi cú yờu cu - Khụng cú Ngun: iu tra h trng rau v ụng nm 2008-2009 ti Võn Ni, Nam Hng, ng Xỏ, Vn c 1034 Ngụ Th Thun * Các tiêu chuẩn đã thực hiện tơng đối tốt: Vùng sản xuất rau của các xã điều tra thuộc 2 huyện đã đợc chứng nhận nằm cách xa đờng quốc lộ lớn, cách xa các khu công nghiệp, nh máy, không có các bệnh viện lớn, không chịu ảnh hởng của nớc thải công nghiệp, nớc thải bệnh viện, nên nguồn nớc đảm bảo không nhiễm khuẩn, không có hm lợng kim loại cao. Một điểm đáng chú ý l 90% giống rau sản xuất đều nhập nội của Nhật, Pháp, Thái Lan v Đi Loan v chất lợng giống nhìn chung l tốt, không nhiễm sâu bệnh. Nguồn nớc tới rau chủ yếu của các hộ nông dân l nớc giếng khoan. Do nằm liền kề hệ thống sông Hồng nên lợng nớc ngầm khá dồi do, nớc chứa ít hm lợng các kim loại nh sắt. Các loại phân vô cơ sử dụng theo danh mục hớng dẫn, phân hữu cơ có ủ hoai mục v phân vi sinh. * Các tiêu chuẩn thực hiện cha tốt l đất trồng rau cha kiểm tra hng năm: Kết quả phỏng vấn cho thấy 100% số hộ cho biết đất của gia đình cha bao giờ đợc kiểm tra v giống cha đợc xử lý trớc khi gieo trồng. Hơn nữa, đa số các hộ đều cho rằng hệ thống kênh mơng dẫn nớc cha kiên cố hoá, còn nhiều cỏ dại phát triển, vơng vãi nhiều bao bì, chai lọ đựng thuốc BVTV gây tù đọng, nhiễm hoá chất, vi sinh vật gây bệnh cho nớc tới. Hơn nữa có tới trên 90% các hộ sản xuất rau vẫn sử dụng các phơng tiện vận chuyển v bảo quản thô sơ khi thu hoạch rau. * Các tiêu chuẩn cha thực hiện: Sử dụng bón phân, thuốc BVTV không đúng hớng dẫn trên bao bì; không kiểm tra d lợng hoá chất; không có khu rửa, vệ sinh v sơ chế riêng; không vệ sinh dụng cụ; không có biện pháp quản lý v xử lý chất thải; tiện đâu để đấy; không ghi chép; không có kiểm tra giám sát nội bộ v khiếu nại cũng nh giải quyết khiếu nại. Đây chính l các thách thức, cản trở việc thực hiện quy trình ny. 3.4. Các yếu tố ảnh hởng v khuyến nghị giải pháp Thực hiện theo quy trình VietGAP trong sản xuất RAT của thnh phố H Nội mới bớc thử nghiệm, cha nhân rộng v cha đợc các hộ nông dân nhận thức đúng l do nhiều yếu tố ảnh hởng từ nội lực của ngời sản xuất kinh doanh v từ bên ngoi (tác động của các tổ chức kinh tế xã hội). Các yếu tố bên trong có ảnh hởng đến việc áp dụng ViệtGAP bao gồm: trình độ nhận thức hạn chế của hộ nông dân về VietGAP; thiếu vốn sản xuất; đất sản xuất phân tán, manh mún; sản xuất còn tự phát, đơn lẻ thiếu liên kết hợp tác. Các yếu tố bên ngoi gồm: thiếu quy hoạch v định hớng của chính quyền địa phơng để hình thnh các vùng sản xuất chuyên canh rau an ton với quy mô lớn, cơ chế chính sách hỗ trợ sản xuất v tiêu thụ rau an ton cha đầy đủ v đồng bộ; thiếu hệ thống đánh giá, kiểm tra, thanh tra v công tác tuyên truyền vận động ngời dân về VSATTP còn yếu. Để quy trình VietGAP sớm đợc nhân rộng v thnh hiện thực cần có các giải pháp nh: i) Đầu t hon thiện hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật để phục vụ sản xuất theo quy định tại Thông t 59/2009/TT - BNN & PTNT, ngy 29/9/2009 của Bộ Nông nghiệp & PTNT hớng dẫn thực hiện một số điều của Quyết định số 107/2008/QĐ - TTg ngy 30/7/2008 của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an ton đến 2015; ii) Khuyến khích dồn điền đổi thửa nhằm hình thnh các vùng sản xuất rau an ton có quy mô lớn để từng bớc phát triển sản xuất hng hoá; iii) Hỗ trợ để thiết lập hệ thống quản lý chất lợng nội bộ (tự giám sát hay còn gọi l giám sát nội bộ) phù hợp từng vùng sản xuất v hỗ trợ kinh phí cho công tác chứng nhận sản phẩm sản xuất theo VietGAP; iv) Tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến đối với cả ngời sản xuất v tiêu dùng về sản xuất v nông sản sản xuất theo VietGAP. 1035 VitGAP trong sn xut rau an ton thnh ph H Ni 3. KếT LUậN Trớc nhu cầu của xã hội ngy cng tăng về sản phẩm nông nghiệp (nhất l rau xanh) đảm bảo VSATTP, VietGAP l quy trình có nhiều u việt, đáp ứng yêu cầu của ngời sản xuất, chế biến, kinh doanh v tiêu thụ đối với sản phẩm rau quả an ton. Trong sản xuất RAT của thnh phố H Nội, quy trình VietGAP mặc dù đã đợc triển khai nhng mới thử nghiệm một số mô hình do Chi cục BVTV, Viện Nghiên cứu Rau quả Trung ơng v một số dự án của các tổ chức phi chính phủ ti trợ thực hiện. Thực tế các mô hình thử nghiệm ny, hầu hết trong các khâu của quá trình sản xuất, ngời dân mới tiếp cận chứ cha thực hiện tốt theo quy trình m nguyên nhân do cả 2 phía (nội lực của hộ nông dân v công tác tổ chức quản lý các cấp). Hơn nữa, nhận thức của ngời dân về VietGAP còn hạn chế v công tác tuyên truyền cha thực sự mạnh mẽ. Để quy trình ny thực thi trên diện rộng cần có sự kết hợp của các ngnh, các cấp v ngời sản xuất kinh doanh cùng thực hiện tốt các giải pháp nâng cao năng lực ngời sản xuất, kinh doanh v quản lý đồng thời tăng cờng tổ chức quản lý các cấp. TI LIệU THAM KHảO ASEAN Secretariat (2006). Good agricultural practices for production of fresh fruit and vegetables in the ASEAN region, ASEAN Secretariat, Jakarta. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2008), Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngy 28/1/2008 về thực hiện quy trình thực hnh sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, quả tơi an ton tại Việt Nam. Chi cục BVTV H Nội (2009). Báo cáo vệ sinh an ton thực phẩm. Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp & PTNT (2009). Báo cáo kết quả áp dụng quy trình VietGAP sau 1 năm triển khai. EUREPGAP (2004). Guidelines for implementing EUREPGAP for Australian fresh fruit and vegetables producers, Australian Government - Department of Agriculture, Fisheries and Forestry, Canberra ACT 2601 Australia. http://www.eurep.org: EUREPGAP Fruit and Vegetables, up date on May, 2010. Ngọc Yến v Vũ Hân (2009). H Nội quyết tự cung rau an ton, Tạp chí CAND, H Nội. Sở Nông nghiệp & PTNT H Nội (2009). Báo cáo tổng kết 5 năm (2005 2009) về sản xuất rau an ton của H Nội. UBND Thnh phố H Nội (2009). Đề án sản xuất rau an ton trên địa bn H Nội đến năm 2015. Thông tấn xã Việt Nam (2010). H Nội: Nhiều vớng mắc về sản xuất rau an ton. 1036 . sinh, s ch riờng - V sinh thit b dng c - trc tip t, khụng qua ờm. - 30% cú ra, v sinh - Khụng cú khu ra, v sinh v s ch riờng - Khụng v sinh dng c 8. Qun. rng - X lý mm bnh trc khi gieo trng - 100% Mua ti i lý - Khụng x lý mm bnh 3. t - ỏnh giỏ cht lng hng nm - Khụng chn th vt nuụi - 100% Khụng ỏnh giỏ . -

Ngày đăng: 28/08/2013, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Các hộ nông dân tham gia tập huấn qui trình VietGAP vμ đ− ợc cấp giấy chứng nhận tại xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, H μ  Nội  - VIệTGAP TRONG SảN XUấT RAU AN TOàN ở THàNH PHố Hà NộI
Hình 1. Các hộ nông dân tham gia tập huấn qui trình VietGAP vμ đ− ợc cấp giấy chứng nhận tại xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, H μ Nội (Trang 5)
Bảng 2. So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của qui trình VietGAP - VIệTGAP TRONG SảN XUấT RAU AN TOàN ở THàNH PHố Hà NộI
Bảng 2. So sánh các điều kiện sản xuất của các hộ điều tra với yêu cầu của qui trình VietGAP (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w