PHIẾU HỌC TẬP §5. XÁC XUẤT CỦABIẾN CỐ. Nhóm (bàn số): …, Họ tên HS: . Hoạt động 1 (VD1). Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất. Không gian mẫu là: Ω = …………, số phần tử của không gian mẫu: n(Ω) = ……… Xem biếncố A: "Xuất hiện mặt sấp", A = …………, n(A) = ……… Nếu gieo nhiều lần, chẳn hạn 1 000 lần thì ta dự đoán biếncố A xảy ra bao nhiêu lần? . Khả năng (tỉ lệ, tần suất) xảy ra biếncố A dự đoán là: ………… Hãy liên hệ dự đoán và kết quả thực nghiệm với tỉ số )( )( Ω n An . Hoạt động 2 (VD2). Lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp kín có chứa 8 viên bi giống nhau, trong đó có 3 viên màu đỏ và 5 viên màu xanh, số phần tử của không gian mẫu: n(Ω) = ………… Xem biếncố A: "Lấy được viên màu đỏ", n(A) = ……… Xem biếncố B: "Lấy được viên màu xanh", n(B) = ……… Dự đoán khả năng xảy ra biếncố A là …………; khả năng xảy ra biếncố B là ………… Hãy liên hệ các dự đoán và kết quả thực nghiệm với các tỉ số )( )( Ω n An , )( )( Ω n Bn . Hoạt động 3 (VD3). Trong hộp kín có 9 viên bi giống nhau, có ghi số lần lượt từ 1 đến 9. Xem phép thử lấy một viên bi và đọc số ghi trên viên bi đó. Ω = ………………………, n(Ω) = …… Tính xácsuấtcủa các biếncố sau: A: "Xuất hiện số lẻ bé hơn 6", A = ………………, P(A) = B: "Xuất hiện số chẳn bé hơn 6", B = ………………, P(B) = . C: "Xuất hiện số bé hơn 6", C = ………………, P(C) = . D: "Xuất hiện số chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 2", D = ………………, P(D) = E: "Xuất hiện số không chia hết cho 4 HOẶC chia hết cho 2", E = ………………, P(E) = . A và B có thể cùng xảy ra không? ……… Về tập hợp chúng có quan hệ gì? . Về tập hợp, giữa A và B với C có mối quan hệ gì? Xác suấtcủa các biếncố A, B và C có tính chất, quan hệ gì? Từ các nhận xét, hãy khái quát thành các công thức. Hoạt động 4 (VD4). Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền đồng chất và cân đối 5 (năm) lần. Câu 1. Mỗi lần gieo có bao nhiêu khả năng? … . Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử? n(Ω) = ……… Câu 2. Tính xácsuấtcủa các biến cố: a) A: Mặt ngửa xuất hiện năm lần". A = ………………, P(A) = ……… b) B: "Mặt sấp suất hiện ít nhất một lần". Biến cố “A hoặc B” là biếncố nào? Có chắc chắn xảy ra không? Về tập hợp, A, B và Ω có quan hệ gì? Hãy tính P(B) theo P(A) và P(Ω). P(B) = Hoạt động 5 (VD5). Có ba phong bì màu khác nhau, kí hiệu x (xanh), đ (đỏ), v (vàng) và có hai tờ thiệp khác nhau, kí hiệu 1, 2. Xem phép thử lấy ngẫu nhiên một phong bì, sau đó lấy ngẫu nhiên một tờ thiệp (bỏ vào phong bì để gởi tặng thầy giáo cũ nhân ngày 20/11). Câu 1. Xác định không gian mẫu. Ω = …………………………………, n(Ω) = ……… Câu 2. Tính xácsuấtcủa các biến cố: a) A: "Lấy được phong bì màu xanh hoặc đỏ (còn thiệp là 1 hoặc 2)"; A = ………………………………, n(A) = ………………, P(A) = …………… b) B: "Lấy được tờ thiệp số 2 (còn phong bì màu bất kỳ)"; B = ………………………………, n(B) = ………………, P(B) = …………… c) C: "Lấy được phong bì không phải màu vàng cùng với tờ thiệp số 2". C = ………………………………, n(C) = ………………, P(C) = …………… Sự xảy ra của A có ảnh hưởng đến xác suấtcủabiếncố B không (và ngược lại)? Tìm mối quan hệ (về tập hợp) giữa A, B với C . So sánh P(C) và P(A).P(B): …………………………………… Hãy khái quát thành công thức. GV: Trần Quốc Thành, 090 5 59 00 99 . . Tính xác suất của các biến cố: a) A: Mặt ngửa xuất hiện năm lần". A = ………………, P(A) = ……… b) B: "Mặt sấp suất hiện ít nhất một lần". Biến cố. giáo cũ nhân ngày 20/11). Câu 1. Xác định không gian mẫu. Ω = …………………………………, n(Ω) = ……… Câu 2. Tính xác suất của các biến cố: a) A: "Lấy được phong