1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận người tài nữ trong tác phẩm nguyễn du

96 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN NGƯỜI TÀI NỮ TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN DU Sinh viên thực hiện: Phan Kiều Cát Như MSSV: 42.01.755.109 Học phần: Văn học Trung đại Việt Nam III IV Mã học phần: LITR145902 GVHD: Ths Lê Văn Lực Tháng 1, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Văn Lực giúp đỡ, hướng dẫn tận tình kiến thức kinh nghiệm cho em suốt thời gian học thực tiểu luận Nhờ vào góp ý, bảo thầy mà tiểu luận trở nên hoàn thiện hơn, thân em tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm để thực kế hoạch, mục tiêu tương lai Bài tiểu luận hoàn thành chắc khơng tránh khỏi thiếu sót kiến thức lịch sử văn học lí luận, em mong đợi đánh giá, góp ý thầy để tiểu luận hoàn thiện Cuối cùng, chúng em xin kính chúc thầy nhiều sức khỏe ln thành cơng nghiệp trồng người Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1, năm 2019 Sinh viên thực hiện: Phan Kiều Cát Như MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .4 B NỘI DUNG .11 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 11 Con người nghiệp Nguyễn Du 11 1.1 Xuất thân .11 1.2 Thời đại đời .12 1.3 Sự nghiệp sáng tác 14 1.3.1 Quan niệm sáng tác 14 1.3.2 Một số tác phẩm bật 16 Khái niệm người tài nữ 16 Một số nhân vật người tài nữ thi từ cổ điển Trung Hoa văn học trung đại Việt Nam .18 CHƯƠNG NGƯỜI TÀI NỮ TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN DU 25 2.1 Nhân vật người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du 25 2.1.1 Chân dung 25 2.1.2 Phẩm chất .41 2.1.3 Số phận 54 2.2 Thái độ Nguyễn Du người tài nữ 62 2.2.1 Thái độ trân trọng thương tiếc 62 2.2.2 Tâm trạng “đồng bệnh tương liên” 66 2.3 Mối liên hệ Nguyễn Du người tài nữ .71 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA NGƯỜI TÀI NỮ TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN DU 80 3.1 Thể thơ 80 3.1.1 Thể bát cú .80 3.1.2 Thể trường thiên .82 3.1.3 Truyện thơ Nôm .83 3.2 Nghệ thuật sử dụng hình ảnh 84 3.3 Ngôn từ 85 3.1.1 Chất bác học ngôn từ .85 3.1.2 Chất bình dân ngơn từ .87 C TỔNG KẾT 89 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từng có Bạch Cư Dị nghe tiếng tì bà đêm trăng mà áo xanh đẫm lệ, có Matsuo Basho trọ nơi lữ quán mà ngẫu ngộ hai người du nữ trăng hoa đinh hương Trong mắt nhân, người kỹ nữ đàn tì bà đêm khuya hay hai người du nữ hạng người đáng kể, khơng muốn nói hạng người rơi xuống tầng lớp thấp xã hội loài người, gặp gỡ lại thi nhân ghi lại vần thơ gây nên khoái cảm thẩm mỹ mãnh liệt lần đọc: “ Lệ chan chứa người Giang châu Tư Mã đượm mùi áo xanh” (1) “Quán bên đường, Du nữ ngủ Trăng đinh hương.”(2) Thi nhân nâng người tài nữ thuộc tầng lớp kỹ nữ lên sánh với vẻ đẹp thiên nhiên trời đất, ngẫm lại xưa văn học nước đồng văn khơng chịu ảnh hưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ xã hội phong kiến mà thiếu tác phẩm có chủ đề người tài nữ nói riêng, người phụ nữ nói chung Các tác “Toạ trung khấp hạ thuỳ tối đa Giang Châu tư mã sam thấp.” (Tì bà hành – Bạch Cư Dị, Trần Trọng Kim dịch) 「「「「 「「「「「「 「「「「 「「「「-「「「「「 Hitotsu-ya ni Yujo ino netari Hagi to tsuki (Hagi to Tsuki – Matsuo Basho, Nhật Chiêu dịch) gia lớn văn chương cổ điển Trung Hoa Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, có số lượng tác phẩm đáng kể viết đề tài người phụ nữ “Trong 2840 thơ Bạch Cư Dị, có 200 viết chủ đề người phụ nữ, Trường hận ca, Lí phu nhân, Tì bà hành, Nghị hôn, Hoa phi hoa, Túy ca… Tuy số lượng thơ có chủ đề người phụ nữ chiếm gần phần 10, tác phẩm thể gần tất thành tựu văn chương đặc trưng nghệ thuật sáng tác Bạch Cư Dị, đặc biệt thể loại trường thi thuộc văn thơ cổ điển Trung Hoa Vì vậy, nói, thơ với chủ đề người phụ nữ có giá trị ngang với tất tác phẩm văn chương nghiệp Bạch Cư Dị.(3) Sử dụng phép so sánh tương tự để nói nghiệp văn chương Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc Việt Nam, 200 tác phẩm Nguyễn Du sáng tác chữ Hán lẫn Quốc âm, số lượng tác phẩm có chủ đề người tài nữ đếm đầu ngón tay Tuy nhiên, tác phẩm thật bật có giá trị nghệ thuật lẫn giá trị nội dung vô quan trọng, Độc Tiểu Thanh kí, Long Thành cầm giả ca, đặc biệt, tác phẩm truyện thơ Nôm khẳng định vị độc tôn Nguyễn Du văn đàn văn học trung đại Việt Nam, Đoạn trường tân thanh, cịn gọi Truyện Kiều Vì nói tác phẩm với nhân vật người tài nữ Nguyễn Du chiếm vị trí quan trọng nghiệp sáng tác ông số lượng không nhiều Khác biệt với tất tác phẩm với đề tài người phụ nữ nhà thơ khác trước đó, thơ Nguyễn Du thể quan niệm người phụ nữ qua việc xây dựng nhân vật người tài nữ đồng thời thể tâm Nguyễn Du trước đương thời.Vì lí kể trên, nói nghiên cứu đặc biệt đề tài “Người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du” hoàn Liu, Xiaohua, "Bai Juyi's poems about women/" (2009) Masters Theses 1911 - February 2014 1726 University of Massachusetts Amherst toàn cần thiết để hiểu yếu tố tạo nên vị vững Nguyễn Du văn học trung đại Việt Nam, đồng thời giúp đưa đánh giá mức thành tựu văn chương Nguyễn Du Lịch sử vấn đề Sáng tác Nguyễn Du trước nhận quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu, khơng đóng góp nghệ thuật to lớn Nguyễn Du cho văn học nước nhà, mà cịn tư tưởng, quan điểm vượt thời đại Nguyễn Du nghiệp Đặc biệt vấn đề người phụ nữ nói chung, người tài nữ nói riêng tác phẩm ơng ln đề cập đến cơng trình nghiên cứu tính nhân văn Nguyễn Du thể qua văn chương Trần Nho Thìn với cơng trình Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn Văn hóa có đề cập đến “Tài tình – khía cạnh văn hóa thời đại Nguyễn Du” nói đến thực xã hội thời đại, thân phận người kĩ nữ, nghệ sĩ lịch sử văn học trung đại Trong luận văn Thạc sĩ Văn học Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình VIệt Nam kỉ XVIII - XIX Nguyễn Hồng Thịnh có đề cập đến “Chân dung người phụ nữ thơ trữ tình kỉ XVIII – XIX”, nói số hình tượng người phụ nữ tác phẩm Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Du Trong luận văn Thạc sĩ Văn học Nét đẹp nhân văn thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Thị Lành có đề cập đến “Tình cảm Nguyễn Du dành cho người phụ nữ”, nói số nhân vật phụ nữ tác phẩm Nguyễn Du Nhìn chung, vấn đề đề cập riêng lẻ khảo sát tác phẩm Nguyễn Du người viết chưa tìm thấy cơng trình có hệ thống khảo sát riêng nhân vật người tài nữ để thấy toàn diện mạo nhân vật người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du Qua việc tìm hiểu đề tài “Người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du”, người viết hi vọng đóng góp đánh giá khái quát, có giá trị nhân vật người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài chọn, đối tượng nghiên cứu tiểu luận khía cạnh biểu hình thức biểu nhân vật người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du Hướng nghiên cứu đề tài từ việc tìm hiểu thời đại, bối cảnh lịch sử xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng tình cảm Nguyễn Du đến biểu cụ thể nhân vật người tài nữ tác phẩm ông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tiểu luận tác phẩm chữ Hán lẫn chữ Nơm có đề cập đến nhân vật người tài nữ, cụ thể tác phẩm sau: “Độc Tiểu Thanh kí”, “Ngộ gia đệ cựu ca cơ”, “Điếu La Thành ca giả”, “Long Thành cầm giả ca”, “Truyện Kiều”(4) Ngồi cịn tham khảo tư liệu từ 250 thơ ba tập thơ chữ Hán “Thanh Hiên thi tập”, “Bắc hành tạp lục”, “Nam trung tạp ngâm” để thuận lợi cho việc nghiên cứu tư tưởng, tình cảm Nguyễn Du qua biểu nhân vật tài nữ Ngoài tư liệu trên, người viết sử dụng tư liệu khác số tác giả văn học trung đại Việt Nam văn học Trung Quốc 3.3 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tìm hiểu, khái quát biểu người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du, từ có nhìn thấu đáo, toàn diện người tài nữ, người nghệ sĩ cảm thức Nguyễn Du Tác phẩm “Văn tế thập loại chúng sinh” có đề cập đến người “Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa”, nhiên khía cạnh tài hoa nhan sắc khơng miêu tả cụ thể, minh họa định nghĩa “tài nữ” tiểu luận trình bày dưới, người viết mạn phép không khảo sát Thứ hai, tiểu luận tìm hiểu khái quát mối liên hệ Nguyễn Du người tài nữ tác phẩm qua phần hiểu tâm tư, suy nghĩ nhà thơ thân phận người sự, nhân sinh Qua nỗi niềm riêng cách Nguyễn Du đánh giá đời, người tài nữ, ta hiểu thêm nét đẹp khía cạnh nhân văn thơ Nguyễn Du Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp sau: Phương pháp lịch sử - cụ thể: phương pháp đặt đối tượng nghiên cứu vào thời đại, bối cảnh cụ thể đời để tìm hiểu sâu tác giả, tác phẩm đề tài nghiên cứu Phương pháp so sánh – đối chiếu: tiểu luận tìm hiểu thêm thơ nhà thơ trung đại, nhà thơ Trung Quốc khác có nét gần gũi với Nguyễn Du để làm rõ biểu người tài nữ tác phẩm ơng Trên sở đó, tiểu luận cố gắng lí giải tâm sự, suy nghĩ Nguyễn Du giai đoạn thịnh suy biến động lịch sử dân tộc Phương pháp phân tích – tổng hợp: Là phương pháp đối chiếu giúp người viết vừa khai thác vấn đề khía cạnh chi tiết để nắm bắt chất vấn đề, vừa tổng hợp lại nhằm có kết luận khái quát vấn đề Những đóng góp tiểu luận Nguyễn Du tác gia có hai tác phẩm đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng, tác phẩm quan trọng có đề cập đến nhân vật người tài nữ: đoạn trích Truyện Kiều Độc Tiểu Thanh kí Vì thế, người viết hi vọng tiểu luận tài liệu tham khảo thêm cho giáo viên, học sinh giảng dạy, học tập đại thi hào Nguyễn Du, trước hết phục vụ cho công việc học tập chuẩn bị cho nghiệp sư phạm người viết Tiểu luận góp phần nghiên cứu khía cạnh tác phẩm đại thi hào Nguyễn Du, góp phần hồn chỉnh chân dung đại thi hào Kết cấu tiểu luận A Phần mở đầu B Nội dung Chương Một số vấn đề chung Con người nghiệp Nguyễn Du 1.1.1 Xuất thân 1.1.2 Thời đại đời 1.1.3 Sự nghiệp sáng tác 1.1.3.1 Quan niệm sáng tác 1.1.3.2 Các tác phẩm bật Khái niệm người tài nữ Một số nhân vật người tài nữ thi từ cổ điển Trung Hoa văn học trung đại Việt Nam Chương Người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du 2.1 Nhân vật người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du 2.1.1 Chân dung 81 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA NGƯỜI TÀI NỮ TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN DU 3.1 Thể thơ Trong phạm vi đối tượng đề tài, thơ đề cập đến nhân vật người tài nữ khảo sát “Độc Tiểu Thanh kí”, “Điếu La thành ca giả”, “Ngộ gia đệ cựu ca cơ”, “Long Thành cầm giả ca”, truyện thơ “Truyện Kiều” “Long Thành cầm giả ca” sáng tác thể trường thiên, “Điếu La thành ca giả”, “Ngộ gia đệ cựu ca cơ”, “Độc Tiểu Thanh kí” sáng tác thể thất ngôn bát cú Đây ba thể thơ bật đạt nhiều thành tựu lớn xuyên suốt trình phát triển văn học Việt Nam trung đại 3.1.1 Thể bát cú Cụ thể thể thất ngôn bát cú, thơ tám câu, câu bảy chữ, thể sử dụng phổ biến thơ chữ Hán thơ chữ Nôm, phù hợp với dạng thức thơ trữ tình Tám câu dung lượng vừa đủ thích hợp để vừa thể người tài nữ vừa bày tỏ tình cảm tác giả Tuy dung lượng dài thể thơ tứ tuyệt, tác giả phải chọn lọc gọt giũa câu chữ để sáng tác tác phẩm có giá trị cao Thơ bát cú thường chia thành bố cục đề - thực – luận – kết, dung lượng tám câu cho phép tác giả thể nhân vật người tài nữ nhiều góc độ Có thể điểm qua “Điếu La thành ca giả” Nguyễn Du để thấy rõ ưu điểm thể bát cú việc khắc họa chân dung người tài nữ nhiều khía cạnh: “Nhất chi nùng diễm há Bồng Doanh Xuân sắc yên nhiên động lục thành Thiên hạ hà nhân liên bạc mệnh Trủng trung ung tự hối phù sinh 82 Yên chi bất tẩy sinh tiền chướng Phong nguyệt không lưu tử hậu danh Tưởng thị nhân gian vô thức thú Cửu tuyền khứ bạn Liễu Kỳ Khanh” Trong vòng tám câu thể nhan sắc, tài năng, số phận bi kịch người đào nương La thành diễn đạt tương đối trọn vẹn tình cảm Nguyễn Du, nhận xét cá nhân chuyển tải phong phú sâu sắc Do vậy, hình ảnh người tài nữ thể đậm nét cụ thể khía cạnh ngoại hình, nội tâm sống Hai câu kết làm nhiệm vụ thể suy nghĩ mong muốn tác giả, đây, thưởng thức tài hoa người tài nữ thương tiếc Nguyễn Du lộ tương đối rõ nét Thể bát cú cho phép Nguyễn Du có điều kiện bộc lộ tình cảm cá nhân nhiều khắc họa nhân vật người tài nữ nhiều mức độ, góc độ Trong tác phẩm thuộc thể bát cú Nguyễn Du, tác phẩm Độc Tiểu Thanh kí dấy lân vấn đề tranh cãi “thất niêm hay khơng thất niêm” Về vấn đề này, Trần Đình Sử nhận định: “Trong thơ Đường có khơng thơ tiếng thất niêm “Từ châu Tây giản” Vi Ứng Vật mà người ta gọi thể chiết yêu câu câu thất niêm…Bài “Hồng hạc lâu” Thơi Hiệu, “Sơn trung vấn đáp” Lí Bạch,…đều sai luật Người Trung Quốc gọi “thơ biến thể” Do vậy, thất niêm khơng thể lí để phủ nhận tính hồn chỉnh thơ Bình luận trường hợp “sai luật”, “phá luật” nói trên, nhà nghiên cứu Trung Quốc khơng xem nhà thơ khơng nắm vững luật thơ, hay non tay mà phạm luật, trái lại, chứng tỏ nhu cầu biểu hiện, tài hoa cịn cao luật, khơng bị ràng buộc luật…Tình trạng thất niêm làm cho thơ bị bẻ ngang lưng, người ta gọi “chiết yêu thể” Bài thơ “Độc Tiểu Thanh kí” bị “gãy lưng” vậy, số phận gây nên!” 83 Như vậy, thể bát cú sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Du thể người tài nữ nhiều khía cạnh bộc lộ cảm thức thân trọn vẹn 3.1.2 Thể trường thiên Thể trường thiên “thể thơ mười câu trở lên hàng trăm câu Trên thực tế từ 12, 14, 16, 20 câu cùng, làm theo luật thơ Đường, cịn làm theo thể thơ cổ phong (thơ tự do, không theo niêm luật)” Thể trường thiên với dung lượng tương đối tự do, điều kiện thuận lợi cho tác giả sâu khảo sát thể nhân vật người tài nữ xã hội phong kiến Bằng thể thơ trường thiên, Nguyễn Du sáng tác “Long Thành cầm giả ca”, tác phẩm đặc sắc, thỏa mãn nhu cầu miêu tả, tự cách chi tiết, tỉ mỉ toàn diện vẻ đẹp số phận bất hạnh người tài nữ Ưu thể thơ có khả miêu tả chi tiết kiện, cảnh ngộ, sống, số phận bi kịch người tài nữ, với độ dài 50 câu, tác phẩm tái đời nàng Cầm hai mốc thời gian cách hai mươi năm Và tác phẩm chứa đựng cảm thương, xót xa tôn trọng Nguyễn Du dành cho nhân vật tài nữ, thể tiếc nuối nhiều hàm ý: “Thuấn tức bách niên kỉ Tây Sơn vãng lệ triêm y” Tác phẩm Long Thành cầm giả ca sáng tác thuộc thể trường thiên thành công Nguyễn Du, người ta nhận định, Nguyễn Du khơng viết Kiều, Long Thành cầm giả ca đủ để khẳng định vị độc tôn Nguyễn Du văn đàn văn học trung đại Việt Nam 84 3.1.3 Truyện thơ Nôm Tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du sáng tác thể loại truyện thơ Nôm, cụ thể, chia theo quan điểm Trần Đình Sử “Thi pháp văn học trung đại Việt Nam”, truyện thơ Nơm bác học, chia theo Lê Hồi Nam “Lịch sử văn học Việt Nam”, phân loại dựa nội dung hình thức nguồn gốc đề tài, truyện thơ Nôm tài tử giai nhân vay mượn Trung Quốc Một số tác phẩm khác thuộc thể loại kể đến “Song Tinh Bất Dạ”, “Hoa tiên”,” Ngọc Kiều Lê”, “Nhị độ mai”, “Hảo cầu tân truyện”, Như tên gọi truyện thơ, thể thơ lục bát với dung lượng dài, tác giả sử dụng thể loại truyện thơ để kể câu chuyện với đầy đủ kiện đồng thời bộc lộ đánh giá, suy nghĩ thân Truyện Kiều phát triển theo mô thức gồm ba phần theo thứ tự: hội ngộ, li tán, đoàn viên, giai đoạn, nhân vật tài nữ Vương Thúy Kiều khắc họa vô cụ thể nhan sắc đời sống nội tâm Những bình luận đánh giá Nguyễn Du thường xuyên đưa vào để thể hoàn chỉnh tư tưởng tác giả Hơn nữa, sử dụng thể thơ lục bát Nguyễn Du thành cơng dung hịa yếu tố vay mượn Trung Quốc yếu tố dân tộc để thể nàng Kiều mang đậm sắc văn hóa dân tộc Cụ thể, Nguyễn Du gạt bỏ ảnh hưởng thi pháp tiểu thuyết chương hồi, sáng tạo nhân vật kể chuyện Không nên đồng người kể chuyện Truyện Kiều với Nguyễn Du, tác giả người bên tác phẩm sáng tạo tác phẩm, người kể chuyện nhân vật nhà văn tạo để thay kể chuyện Trong Truyện Kiều, nhân vật kể chuyện kể theo thứ ba, bộc lộ tình cảm trực tiếp lời kể, mỉa mai, dí dỏm, thống thiết… 85 Trần Đình Sử nhận định: “Điều đặc biệt người kể chuyện Truyện Kiều đồng thời nhà thơ trữ tình Do thay đổi trọng tâm trần thuật sang giới lịng nhân vật, khơng phải kiện bên ngồi, Nguyễn Du sử dụng chủ yếu khơng phải kinh nghiệm tự Trung Hoa, mà truyền thống trữ tình lâu đời…Nguyễn Du huy động tất vốn liếng mặt để cực tả lòng, tâm lý, ý nghĩ nhân vật…Như vậy, cách đổi tư tưởng, đổi tay trọng tâm miêu tả nhân vật, đổi điểm nhìn trần thuật Nguyễn Du sáng tạo lại Truyện Kiều, biến tiểu thuyết tài tử giai nhân thành tiểu thuyết tâm lý, đưa vào người kể chuyện mới, tổng hợp truyền thống văn học Việt Nam Trung Quốc, truyền thống tự trữ tìn, để tạo kiệt tác vô song văn học Việt Nam văn học giới.” 3.2 Nghệ thuật sử dụng hình ảnh Trong tác phẩm có đề cập đến nhân vật người tài nữ Nguyễn Du, đa số thấy hình ảnh sử dụng tác phẩm chữ Hán lẫn chữ Nôm hình ảnh tượng trưng, cơng thức Nói cách khác, hình ảnh ước lệ (poetic imagery), tn theo quy tắc sẵn có, khơng thường có tính đột phá tính quy phạm chặt chẽ ràng buộc Có thể điểm qua số hình ảnh ước lệ Nguyễn Du sử dụng để miêu tả chân dung người tài nữ: “ Nhất chi nùng diễm há Bồng Doanh Nhan sắc yên nhiên động lục thành” “Xuân phong yểm ánh đào hoa diện Ðà nhan hám thái tối nghi nhân Lịch loạn ngũ tuỳ thủ biến” 86 (Gió xuân ánh hồng mặt hoa đào Rượu làm đậm thêm nét mặt ngây thơ khả Năm ngón tay nhịp nhàng lên xuống năm cung đàn) “Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh” “Tiếng sen động giấc hòe Hoa lê xế, bóng trăng lại gần” “Vừa tuần nguyệt sáng gương trong” Nguyễn Du phần lớn sử dụng hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng để miêu tả người tài nữ, có khơng nói rõ cách cụ thể, mà sử dụng từ mang tính gợi tả “nguyệt sáng gương trong”, nhìn chung, hình ảnh gắn với nhân vật tài nữ mang tính hoa mỹ Bên cạnh đó, để thấu hiểu biểu nhân vật người tài nữ, địi hỏi người đọc phải hiểu biết điển tích điển cố Trung Hoa, gắn liền với hình ảnh ước lệ Bởi Nguyễn Du so sánh người tài nữ với nhân vật có thật lịch sử người đời ca tụng, ông vừa khẳng định giá trị người tài nữ tác phẩm vừa nâng tầm họ lên ngang hàng với giá trị thời gian thừa nhận Phải hiểu điển tích “một cười đáng giá nghìn vàng”, “nghiêng nước nghiêng thành” chút tưởng tượng dung nhan Thúy Kiều, phải đọc “Cẩm sắt” Lý Thương Ẩn phần tưởng tượng âm tiếng đàn Kiều Một giáo sư ngoại quốc cho “Những hình ảnh ước lệ (poetic imagery) giọt mưa to tròn trẻo lơ lửng trời, chạm vào giọt giới riêng mở rộng vơ tận, nhìn ngồi vào hạt trịn trịa tựa vỏ chữ nghĩa vậy.” 87 3.3 Ngôn từ 3.1.1 Chất bác học ngôn từ Trong tác phẩm chữ Hán lẫn chữ Nơm Nguyễn Du có đặc trưng sử dụng ngơn từ bác học, đặc trưng hình thức biểu nhân vật người tài nữ Nguyễn Du Chất bác học thể rõ nét phận văn học chữ Hán việc sử dụng ddiern cố từ ngữ ước lệ với tần suất cao: “Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một hay nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành họa hai” Hay miêu tả tiếng đàn nàng Cầm: “Lịch loạn ngũ tuỳ thủ biến Hoãn luơng phong độ tùng lâm, Thanh chích hạc minh âm Liệt Tiến Phúc bi đầu tối phích lịch, Ai Trang Tích bịnh trung vi Việt ngâm.” Hay tiếng đàn Kiều: “Khúc đâu đầm ấm dương hòa Ấy hồ điệp Trang Sinh? Khúc đâu êm xuân tình Ấy hồn Thục Đế hay đỗ quyên? Trong châu dỏ duềnh quyên Ấm hạt ngọc Lam Điền đông.” 88 Nguyễn Du sử dụng điển cố cách có ý thức, lựa chọn tỉ mỉ xem phương tiện nghệ thuật để chuyển tải cảm xúc, cách so sánh ước lệ để thể hết suy nghĩ chất chứa mà việc trực ngôn thể hết mang lại hiệu tương tự Nguyễn Du vận dụng điển cố từ ngữ ước lệ cách khéo léo để thể nhiều khía cạnh người tài nữ 3.1.2 Chất bình dân ngơn từ Tác phẩm Nguyễn Du có tính dân tộc tính nhân dân đáng tự hào nhiều mặt, đỉnh cao tác phẩm Truyện Kiều, có kết hợp hài hịa tính bác học tính bình dân ngôn từ Ngôn từ văn học dân gian ngơn từ bình dân, dung dị mang đậm phong cách đời thường sống dân dã Trong Truyện Kiều, nhiều câu thơ Nguyễn Du phát triển ý từ ca dao trực tiếp đưa ca dao vào tác phẩm tạo ấn tượng thẩm mĩ, cách tân nghệ thuật độc đáo Trong ca dao ta thường bắt gặp câu như: “Chàng phụ thiếp làm chi Thiếp cơm nguội đỡ đói lịng” Khi Kiều tự trách số phận với Thúc Sinh cách ví von so sánh sử dụng: “Thiếp hoa lìa cành Chàng bướm lượn vành mà chơi” Kết hợp với cách sử dụng hình ảnh gần gũi với đề tài nói đến Kiều chấp nhận số phận bán phấn buôn hương: “Thân lươn bao quản lấm đầu Chút lòng trinh bạch từ sau chừa” 89 Khi nhắc đến thân phận làm lẽ Thúy Kiều, Nguyễn Du viết: “Sắn bìm chút phận cỏn Khn dun biết có vng trịn cho chăng?” Một điểm đáng ý chất bình dân ngơn từ Truyện Kiều bên cạnh điển cố điển tích Trung Hoa, Nguyễn Du có sử dụng thi liệu dân gian, thành ngữ tục ngữ dân gian câu nói người xưa làm điểm nhấn cho tác phẩm, cho phong cách tác giả Như đoạn sau trao duyên cho Thúy Vân, Kiều quằn quại đau khổ: “Phận phận bạc vôi Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng” Đối với văn học dân gian, Nguyễn Du có quan niệm tiến bộ: “Thơn ca sơ học tang ma ngữ”, tức câu hát nơi thôn dã giúp ta biết tiếng nói nghề trồng dâu, trồng gai Tuy xuất thân từ tầng lớp quý tộc, nhà thơ lại sử dụng nhiều ca dao, dân ca ngơn ngữ quần chúng, phần ơng trưởng thành mơi trường văn hóa: q mẹ Bắc Ninh tiếng với quan họ, quê cha Hà Tĩnh phổ biến câu hị, câu ví von mộc mạc Trong suốt mười năm gió bụi, ơng có hội tham gia sinh hoạt văn hóa, gần gũi với quần chúng Giữa Truyện Kiều văn học dân gian có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Tiểu kết: Điểm qua số hình thức biểu nhân vật người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du, rõ ràng ta thấy người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du xây dựng cách tồn diện chi tiết, xứng đáng có vị trí đề tài nghiên cứu Nguyễn Du Bằng việc kết hợp sử dụng hình thức cổ điển hình thức dân tộc, Nguyễn Du khắc họa nên nhân vật tài nữ tài hoa, nhan sắc khơng tài nữ danh lịch sử đồng thời có đời sống nội tâm mang đậm sắc dân tộc Việt Nam 90 C TỔNG KẾT Khái quát lại, nhân vật người tài nữ tác phẩm chữ Hán lẫn chữ Nôm Nguyễn Du minh chứng cho tư tưởng tiến vượt bậc thời đại tài văn chương xuất chúng Xét khía cạnh biểu hiện, người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du khảo sát tiểu luận vừa đại diện cho lòng nhân đạo Nguyễn Du, biểu người nghệ sĩ thời đại lúc Từ người ca nữ La thành “Điếu La thành ca giả” nàng Cầm “Long Thành cầm giả ca”, từ người gia kĩ không tên “Ngộ gia đệ cựu ca cơ” nàng Tiểu Thanh “Độc Tiểu Thanh kí”, từ Đạm Tiên Thúy Kiều, họ người tài nữ với nhan sắc làm cho lòng người kinh diễm, cốt cách nghệ sĩ với tâm hồn rộng mở khoáng đạt, sở hữu tài nghệ thuật kiệt xuất, điểm chung lớn họ số phận bi kịch định mệnh tránh khỏi Nguyễn Du với “con mắt trông thấy sáu cõi, lịng nghĩ suốt nghìn đời”, cúi xuống nhìn họ trân trọng, xót thương họ, sống thật ông cứu vớt họ, việc đặt họ vị trí trang trọng trang viết, ông đem vẻ đẹp họ lưu danh bách thế, đồng thời thể tâm thân thân phận nghệ sĩ khác Những người tài nữ, với tao nhân mặc khách Nguyễn Du, họ thật hạng người đáng kể thiên hạ Xét hình thức biểu hiện, người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du xây dựng cách tồn diện nhiều hình thức nghệ thuật khác Từ việc lựa chọn thể thơ, lựa chọn hình ảnh, lựa chọn ngơi kể, sử dụng từ ngữ biểu cảm, từ ngữ miêu tả người giàu sức gợi hình gợi cảm, giọng điệu thơ vô phong phú phù hợp Nhân vật người tài nữ thể cách sinh động gần gũi, nhân vật hoàn thiện sâu vào đời sống 91 nội tâm có câu chuyện đời nhân vật Nguyễn Du mực thước, chu, thành thục sâu sắc việc dùng từ, tạo câu, tạo nên giá trị tác phẩm yếu tố trữ tình tự nhiên chân thật Nếu khơng có tâm hồn rộng mở trái tim nhân đạo khó lịng làm điều Trương Triều “U mộng ảnh” viết: “Tình chi tự, trì giới, tài chi tự, phấn sức kiền khôn.” (Một chữ tình để trì giới, chữ tài để tô điểm càn khôn), câu vận vào Nguyễn Du xem khơng có q Qua nhân vật người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du, ta không thấy cụ thể nhân vật ấy, mà thấy số phận nghệ sĩ thời đại phong kiến Họ hiến dâng tài hoa, nhan sắc, lời ca tiếng hát để làm đẹp cho đời, họ xem nghệ thuật quan trọng sinh mệnh đến cảm thấy bơ vơ lạc lõng, không chốn Bi kịch họ không bi kịch cá nhân mà bi kịch thời đại, thời đại khơng có chỗ cho người thủy chung, lương thiện, mức đam mê đẹp Sự thật đau lòng khiến cho Nguyễn Du nghĩ định mệnh, bất hạnh quy luật bất khả kháng hạng người tài hoa, tài sắc Qua thơ chữ Hán Nguyễn Du Truyện Kiều, “Văn tế thập loại chúng sinh” Nguyễn Du, ta thấy có mạch liên hệ mật thiết thân phận phụ nữ tài sắc mà bạc mệnh,từ Tiểu Thanh, người ca nữ đất Long Thành, đến Đạm Tiên, Thúy Kiều người “Liều tuổi xanh buôn nguyệt bán hoa – Ngẩn ngơ trở già – Chồng đâu tá biết cậy ai” Nắm khía cạnh biểu hình thức biểu nhân vật người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du lợi định việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ ca Nguyễn Du, phần giúp cho giáo viên học 92 sinh có kiến thức định giảng dạy học tập văn học trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn phổ thơng Khơng nhiều học sinh u thích văn học trung đại Việt Nam, phần khoảng cách thời đại khoảng cách ngôn từ, người viết mong tiểu luận giúp khoảng cách thu hẹp lại dù chút Trong tương lai, người viết chân thành hi vọng tiếp tục đề tài phạm vi khảo sát rộng lớn hơn, đối tượng khảo sát có thêm số tác phẩm tác giả văn học phương Đơng có liên quan Bạch Cư Dị, Hồng Chân Y,… để nhìn nhân vật người tài nữ thêm phần hoàn chỉnh 93 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ XIX đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam Đồn Thị Thu Vân (chủ biên) – Lê Trí VIễn – Lê Thu Yến – Lê Văn Lực – Phạm Văn Phúc, Văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X – cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Lộc (1992), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX tập II, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Thu Yến (chủ biên) – Đoàn Thị Thu Vân – Lê Văn Lực – Phạm Văn Nhu (2008), Văn học Trung đại – Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Xuân Lít, Dạy học Truyện Kiều – điều cần bàn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Duyên, Thơ Nguyễn Du, Nxb Đồng Nai Trần Nho Thìn (2008), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 10.Giáo sư Lương Duy Thứ (1999), Giáo trình Văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục 11.Giáo sư Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12.Giáo sư Lê Đức Niệm (1993), Thơ Đường, Nhà xuất Khoa học xã hội – Nhà xuất Mũi Cà Mau 94 13.Vũ Thị Hồng Yến (2010), Hình ảnh người kỹ nữ văn học trung đại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Văn học chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 14.Phan Thị Bích Vân (2003), Hình tượng nghệ thuật người tập Bắc hành tạp lục, Luận văn Thạc sĩ Văn học chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 15.Hồng Trọng Quyền (2005), Nguyễn Du Đỗ Phủ, tương đồng khác biệt tư tưởng nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16.Trịnh Bá Đĩnh (2004), Nguyễn Du – tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 17.Hoàng Trọng Quyền (2000), Nguyễn Du Đỗ Phủ: chủ nghĩa nhân đạo chủ nghĩa thực, Luận văn Thạc sĩ Văn học chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 18.Trần Ngọc Hồ Tường (2016), Tư tưởng hình thức Truyện Kiều, thơ chữ Hán, Văn chiêu hồn Nguyễn Du, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Đăng Thục (1971), Thế giới thi ca Nguyễn Du, Sài Gòn, Kinh thi 20 PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn), Nguyễn Du từ thơ chữ Hán đến kiệt tác Truyện Kiều, Nxb Trẻ - Hội nghiên cứu&Giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 21.Viện Ngơn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt phổ thông 95 22.Nguyễn Thị Lành (2012), Nét đẹp nhân văn thơ chữ Hán Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 23.Nguyễn Hồng Thịnh (2012), Hình tượng người phụ nữ thơ trữ tình Việt Nam kỉ XVIII – XIX, Luận văn thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 24.Ngơ gia văn phái, Hồng Lê thống chí, Ngô Tất Tố dịch, Nxb Văn học 25.Tiến sĩ Phạm Trọng Chánh, Nguyễn Du: mỹ nhân đường mười năm gió bụi (1786 – 1796), Văn hóa Nghệ An 26.Nguyễn Văn Hồi (2015), Thi pháp truyện thơ Nơm tài tử giai nhân số tiểu loại truyện thơ Nơm khác: Nhìn từ góc độ nhân vật, mơ thức cốt truyện, Chuyên san Tạp chí Nghiên cứu văn học) 27 Nhiều tác giả, Nguyễn Du – tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 28.Trương Triều, U mộng ảnh, Huỳnh Ngọc Chiến dịch thích 29.Ueda Makoto (1982), Matsuo Basho - Bậc đại sư thơ Haiku, Nguyễn Nam Trân dịch thích, Nxb Hồng Đức Tiếng Anh 30.Liu, Xiohua (2009), Bai Juyi’s poems about Women, Masters Theses 1911 - February 2014 1726, University Massachusetts Amherst 31.James J Y Liu, The Art of Chinese Poetry, University of Chicago Press ... thống khảo sát riêng nhân vật người tài nữ để thấy toàn diện mạo nhân vật người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du Qua việc tìm hiểu đề tài ? ?Người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du? ??, người viết hi vọng đóng góp... khách khác, Nguyễn Du xem với người tài nữ hạng người Vì người tài nữ góc nhìn ngịi bút Nguyễn Du thể cách cụ thể đặc sắc, sinh động đáng kể 26 CHƯƠNG NGƯỜI TÀI NỮ TRONG TÁC PHẨM NGUYỄN DU 2.1 Nhân... DU 2.1 Nhân vật người tài nữ tác phẩm Nguyễn Du 2.1.1 Chân dung 2.1.1.1 Ngoại hình Như khái niệm người tài nữ trình bày trên, Nguyễn Du ln vẽ nên chân dung cho người tài nữ tác phẩm với ngoại

Ngày đăng: 12/04/2019, 19:26

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1 một số vấn đề chung

    1. Con người và sự nghiệp Nguyễn Du

    1.2 Thời đại và cuộc đời

    1.3 Sự nghiệp sáng tác

    1.3.1 Quan niệm sáng tác

    1.3.2 Một số tác phẩm nổi bật

    2. Khái niệm người tài nữ

    3. Một số nhân vật người tài nữ trong thi từ cổ điển Trung Hoa và văn học trung đại Việt Nam

    chương 2 người tài nữ trong tác phẩm nguyễn du

    2.1 Nhân vật người tài nữ trong tác phẩm Nguyễn Du

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w