1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa gò công tỉnh tiền giang, công suất 320m3 ngày đêm

85 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 6,51 MB

Nội dung

Trong quá trình hoạt động các bệnh viện, trung tâm y tế, phòng khám tư và các cơ sở sản xuất dược phẩm thải ra một lượng lớn các chất thải y tế chủ yếu là: nước thải, chất thải rắn y tế,

Trang 1

DANH M C HÌNH V DANH M C BẢNG VI DANH M C TỪ VIẾT TẮT VII

HƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.1 Đ T VẤN Đ 1

1.2 M C TI U C A Đ T I 2

1.3 N I DUNG NGHI N C U 2

1.4 PHƯ NG PH P NGHI N C U 2

1.5 PH M VI NGHI N C U 2

HƯƠNG 2 TỔNG QU N VỀ NƯ THẢI ỆNH VIỆN V PHƯƠNG PH P NƯ THẢI ỆNH VIỆN 3

2.1 T NG QUAN V NƯ C TH I B NH VI N 3

2.1.1 Nguồn gốc 3

2.1.2 nh hưởng đến môi trường 3

2.2 PHƯ NG PH P X L 4

2.2.1 Phương pháp cơ học 4

2.2.2 Phương pháp hóa học và hóa lý 4

2.2.3 Phương pháp sinh học 6

2.3 HI N TR NG QU N L NƯ C TH I Y T T I TI N GIANG 10

2.3.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội tỉnh Tiền Giang 10

2.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 10

2.3.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội (Niên giám thống kê 2014) 12

2.3.2 Hiện trạng xử lý nước thải y tế tại Tiền Giang 12

HƯƠNG 3 PH N T H ĐỀ UẤT V H N NG NGHỆ 15

Trang 2

3.1.2 Nhiệm vụ 15

3.1.3 Thành phần nước thải 15

3.1.4 Đặc trưng nước thải 16

3.1.5 Yêu cầu xử lý 17

3.2 Đ XUẤT V L A CH N C NG NGH 17

3.2.1 Cơ sở đề xuất công nghệ 17

3.2.2 Phương án 1: 18

3.2.3 Phương án 2: 19

3.2.4 So sánh và lựa chọn 20

3.2.4.1 So sánh 20

3.2.4.2 Lựa chọn công nghệ 20

3.2.5 Thuyết minh quy tr nh công nghệ 21

HƯƠNG 4 T NH TO N THIẾT Ế 22

4.1 T NH TO N C C C NG TR NH Đ N V 22

4.1.2 Song chắn rác 22

4.1.2.1 Chức năng 22

4.1.2.2 Tính toán 22

4.1.3 Bể gom 26

4.1.3.1 Chức năng 26

4.1.3.2 Tính toán 26

4.1.4 Bể điều hòa 28

4.1.4.1 Chức năng 28

4.1.4.2 Tính toán 29

Trang 3

4.1.5.1 Chức năng 33

4.1.5.2 Tính toán 33

4.1.6 Bể MBR 40

4.1.6.1 Chức năng 40

4.1.6.2 Tính toán 41

4.1.7 Bể chứa nước 54

4.1.7.1 Chức năng 54

4.1.7.2 Tính toán 54

4.1.8 Bể chứa b n 54

4.1.8.1 Chức năng 55

4.1.8.2 Tính toán 55

HƯƠNG 5 H I TO N INH TẾ 56

5.1 Chi phí xây dựng 56

5.1.1 Diện tích của bể 56

5.1.1.1 Tính diện tích cần thi công: 56

5.2 Chi phí thiết bị 57

5.3 Chi phí vận hành 58

5.3.1 Chi phí vận hành hệ thống xứ lý nước thải 58

5.3.1.1 Chi phí nhân công C1 58

5.3.1.2 Chi phí điện năng C2 58

5.3.1.3 Chi phí hóa chất C3 60

5.3.1.4 Chi phí bảo dưỡng và chi phí phát sinh C4 60

HƯƠNG 6 ẾT U N V IẾN NGH 61

6.1 K T LUẬN 61

Trang 4

PH L C 64

Trang 5

H 1.1 Q 5

H 1.2 ể tuyển nổi 6

H 1.3 P i các công nghệ hiếu khí 7

H 2.1 ệnh việ Đ V Gò 15

Trang 6

ượ ước thải y tế T ề G 13

Trang 7

BOD Nhu cầu ôxy sinh hóa

Trang 8

HƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1 Đ T VẤN ĐỀ

Tỉnh Tiền Giang nằm giữa 2 thành phố lớn là TP.HCM và Cần Thơ và nằm trên các trục giao thông - kinh tế quan trọng như: Quốc lộ 1A, quốc lộ 50 Cùng với đường cao tốc Sài Gòn - Trung Lương và đoạn từ Trung Lương đến Mỹ Thuận chuẩn bị khởi công giúp kết nối TP.HCM, v ng Đông Nam bộ với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Mặt khác, Tiền Giang còn có bờ biển và hệ thống các sông Tiền, sông Vàm Cỏ, sông Soài Rạp, kênh Chợ Gạo nối liền các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long với TP.HCM và là cửa ngõ hướng ra biển Đông của các tỉnh ven sông Tiền và Campuchia

Hiện nay cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh ngày càng phát triển, điều kiện sống của người dân địa phương cũng được nâng cao, số lượng các cơ sở y tế và số giường bệnh ngày càng gia tăng góp phần phát triển và hoàn thiện công tác bảo vệ sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, hệ quả của việc phát triển cơ sở vật chất ngành y tế là lượng chất thải y tế phát sinh ngày càng nhiều và đòi hỏi phải được quản lý, thu gom và xử lý triệt để Theo Sở Y

tế tỉnh Tiền Giang, hiện nay các bệnh viện và trung tâm y tế, phòng khám tư và các cơ sở sản xuất dược phẩm trên địa bàn tỉnh gồm có 1 Bệnh viện đa khoa trung tâm, 2 Bệnh viện

đa khoa khu vực, 3 bệnh viện đa khoa huyện, 05 Bệnh viện chuyên khoa, 09 trung tâm chuyên khoa và 10 trung tâm y tế huyện thuộc quản lý của Sở và 12 phòng khám đa khoa,

169 cơ sở y tế phường/xã, 800 cơ sở y tế tư nhân và 22 cơ sở sản xuất dược phẩm

Trong quá trình hoạt động các bệnh viện, trung tâm y tế, phòng khám tư và các cơ

sở sản xuất dược phẩm thải ra một lượng lớn các chất thải y tế chủ yếu là: nước thải, chất thải rắn y tế, khí thải từ các hệ thống lò đốt rác y tế; các chất thải này sẽ gây ra các tác động xấu đến môi trường nếu không có các biện pháp xử lý thích hợp Tuy nhiên, hiện nay công tác quản lý bảo vệ môi trường, xử lý chất thải tại các cơ sở y tế của tỉnh cũng gặp nhiều khó khăn do thiếu kinh phí hoạt động, đội ngũ quản lý, vận hành chưa được đào tạo bài bản, thiếu sự liên kết, trao đổi kinh nghiệm xử lý chất thải giữa các cơ sở y tế và

cơ sở sản xuất dược Hiện tại, các cơ sở y tế, sản xuất dược phẩm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang chưa được trang bị đầy đủ hệ thống xử lý, một số cơ sở có hệ thống xử lý, tuy nhiên nhiều hệ thống đã xuống cấp, hiệu quả xử lý không đạt tiêu chuẩn Nước thải từ các các hệ thống xử lý chưa được xử lý triệt để trước khi xả ra đã gây ô nhiễm môi trường V vậy việc nghiên cứu, t m ra giải pháp công nghệ thích hợp để xử lý hiệu quả nước thải bệnh viện đảm bảo các tiêu chuẩn cho ph p khi thải ra môi trường đã được các nhà làm môi trường trong và ngoài nước quan tâm Hiện nay, các nước trên thế giới và nước ta đã

Trang 9

ứng dụng nhiều giải pháp công nghệ khác nhau để xử lý hiệu quả và an toàn nước thải bệnh viện, trong đó thường sử dụng phổ biến là công nghệ sinh học

Đề tài: “Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện Đa khoa Gò

Công tỉnh Tiền Giang, công suất 320 m 3 /ngày.đêm” cũng là đề tài mà em chọn để thực

hiện cho Đồ án tốt nghiệp k này, đây là việc cần thiết, cấp bách và có ý ngh a để giải quyết vấn đề đặt ra

1.2 M TI U ĐỀ T I

Đánh giá chất lượng nước thải của Bệnh viện, từ đó đề xuất quy tr nh công nghệ và tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Bệnh viện ĐKKV Gò Công, tỉnh Tiền Giang

1.3 N I UNG NGHI N U

T m hiểu về nguồn gốc phát sinh, đặc tính cũng như những tác động của nước thải bệnh viện đến môi trường và đời sống con người T m hiểu về các phương pháp xử lý nước thải bệnh viện đang được áp dụng Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho

bệnh viện

1.4 PHƯƠNG PH P NGHI N U

Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu lý thuyết về dân số, điều kiện

tự nhiên làm cơ sở để đánh giá hiện trạng và tải lượng ô nhiễm do nước thải gây ra khi dự

Trang 10

HƯƠNG 2 TỔNG QU N VỀ NƯ THẢI ỆNH VIỆN V PHƯƠNG

PH P NƯ THẢI ỆNH VIỆN 2.1 TỔNG QU N VỀ NƯ THẢI ỆNH VIỆN

2.1.1 N ồ ố

Nước thải bệnh viện bao gồm 2 nguồn: nước thải y tế và nước thải sinh hoạt:

- Nước thải y tế: phát sinh từ các phòng khám, phòng phẫu thuật, phòng thí nghiệm, xét nghiệm và các khoa trong bệnh viện Vd: pha chế thuốc, tẩy khuẩn, lau chùi dụng cụ y tế, phòng thí nghiệm, máu, các hóa chất, dung môi trong dược phẩm…

- Nước thải sinh hoạt: sinh hoạt của bệnh nhân, người chăm sóc bệnh nhân, cán bộ

và công nhân của bệnh viện, từ các nhà vệ sinh, giặt giũ, rửa thực phẩm bát đ a,…

2.1.2 Ả ưở đế ườ

Nước thải y tế nếu không được quản lý, thu gom và xử lý phù hợp sẽ có khả năng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và lây lan các mầm bệnh nguy hiểm; đặc biệt là nhóm nước thải chứa vi sinh vật, vi khuẩn, vi rút thải ra từ bệnh nhân trong bệnh viện và nhóm nước thải chứa các chất kháng sinh/chất thay đổi nội tiết và các dược chất dùng trong chuẩn đoán và điều trị tại bệnh viện hay có trong thành phần của nước thải sản xuất Chất kháng sinh và chất gây rối loạn nội tiết là 2 thành phần thuộc nhóm chất ô nhiễm mới, nếu tích lũy lâu dài trong hệ sinh thái (vi sinh vật, thực vật và động vật) và môi trường sẽ làm tăng nguy cơ xuất hiện nguồn gen kháng thuốc ở các chủng vi sinh vật, đặc biệt vi sinh vật gây bệnh Hệ quả là sẽ gây nên sự kháng thuốc ở vật nuôi và con người

Qua các tài liệu nghiên cứu đã cho thấy những hợp chất này có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh ung thư ở người, làm giảm lượng tinh trùng ở nam giới, ung thư vú ở phụ

nữ, gây quái thai,… Đối với hệ động vật dưới nước có thể gây ảnh hưởng với nồng độ rất thấp (ng/l), làm biến đổi hình dạng và biến đổi giới tính ở cá,… Hiện nay, nhiều nghiên cứu cho thấy, trong quá trình sử dụng, chỉ có một phần các kháng sinh và hormon được hấp thu và chuyển hóa trong cơ thể người/vật nuôi, còn phần lớn được bài tiết nguyên dạng (Daughton, 2004) Một số nghiên cứu đã cho thấy lượng thuốc kháng sinh được bài tiết có thể lên đến 70% Do đó, các chất ô nhiễm này sẽ luôn hiện diện trong nước thải sinh hoạt hay nước thải từ các bệnh viện, từ các nhà máy dược phẩm và sẽ xâm nhập vào môi trường và gây nhiều tác hại đến môi trường và sức khỏe con người nếu không được thu gom và xử lý hiệu quả

Trang 11

2.2 PHƯƠNG PH P

2.2.1 P ư

Quá trình xử lý cơ học còn gọi là quá trình tiền xử lý thường được áp dụng ở 6 giai đoạn đầu của qui trình xử lý Xử lý cơ học nhằm loại bỏ các tạp chất không hòa tan chứa trong nước thải và được thực hiện ở các công trình xử lý: song chắn rác, bể lắng cát, bể lắng, bể lọc, bể điều hòa…

Song chắn rác, lưới chắn rác: làm nhiệm vụ giữ lại các chất bẩn kích thước lớn có nguồn gốc hữu cơ

Bể lắng cát: được thiết kế trong công nghệ xử lý nước thải nhằm loại bỏ các tạp chất vô cơ, chủ yếu là cát, chứa trong nước thải

Bể lắng làm nhiệm vụ giữ lại các tạp chất lắng và các tạp chất nổi chứa trong nước thải

Bể điều hòa để điều hòa về lưu lượng và nồng độ bẩn của nước thải

Phương pháp xử lý cơ học có thể loại bỏ được đến 60% các tạp chất không hòa tan

có trong nước thải và giảm nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) đến 30% Để tăng hiệu suất của các công trình xử lý cơ học có thể sử dụng biện pháp làm thoáng sơ bộ…

Hiệu quả xử lý có thể lên tới 75% tổng chất rắn lơ lửng (TSS) và 40 – 50% BOD

- Phương pháp d ng Clo qua thiết bị định lượng Clo;

- Phương pháp d ng hypoclorit natri, nước javen NaClO;

- Phương pháp dùng tia cực tím (UV) để khử trùng

b Keo t

Trong quá trình lắng cơ học chỉ tách được các hạt chất rắn huyền ph có kích thước ≥

-2

Trang 12

nhờ tác dụng tương hỗ giữa các hạt phân tán liên kết vào các tập hợp hạt để để có thể lắng được

Các hạt cặn lơ lửng trong nước đều mang điện tích âm hoặc dương Khi thế điện động của nước bị phá vỡ các hạt mang điện tích này sẽ liên kết lại với nhau thành tổ hợp các phân tử, nguyên tử hay các ion tự do Các tổ hợp này chính là các hạt bông keo

Q

H nh 2.1

Phương pháp này người ta dùng các loại phèn nhôm hay phèn sắt cùng với sữa vôi như sunfat sắt, sunfat nhôm hay hỗn hợp của các loại phèn này và hydroxyt canxi Ca(OH)2 với mục đích khử màu và một phần COD Về nguyên lý khi dùng phèn nhôm hay phèn sắt sẽ tạo thành các bông hydroxyt nhôm hay hydroxyt sắt III Các chất màu và các chất khó phân hủy sinh học bị hấp phụ vào các bông cặn này và lắng xuống tạo bùn của quá tr nh đông keo tụ

+ Các muối nhôm gồm có: Al2(SO4)3.18H2O, NH4Al(SO4)2.12H2O, NaAlO2… Trong

đó sử dụng rộng rãi nhất là Al2(SO4)3 vì Al2(SO4)3 hòa tan tốt trong nước, chi phí thấp, hoạt động có hiệu quả cao trong khoảng pH = 5 - 7,5

+ Các muối sắt gồm có: Fe2(SO4)3.2H2O, Fe2(SO4)3.3H2O, FeSO4.7H2O và FeCl3

Trang 13

c Tuyển nổi

Phương pháp tuyển nổi dựa trên nguyên tắc: các phân tử phân tán trong nước có khả năng tự lắng k m, nhưng có khả năng kết dính vào các bọt khí nổi lên trên bề mặt nước Sau đó người ta tách các bọt khí cùng các phân tử dính ra khỏi nước Quá tr nh này được thực hiện nhờ thổi thông khí thành bọt nhỏ vào trong nước thải Các bọt khí dính các hạt

lơ lửng lắng kém và nổi lên mặt nước Khi nổi lên, các hạt khí tập hợp thành bông hạt đủ lớn, rồi tạo thành một lớp bọt chứa nhiều các hạt cặn bẩn

Các chất hấp phụ thường dùng là: than hoạt tính, đất sét hoặc silicagel, keo nhôm, một

số chất tổng hợp hoặc chất thải trong sản xuất như xi mạ sắt,…

2.2.3 P ư

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học thường là giai đoạn xử lý bậc hai sau xử

lý cơ học hoặc sau xử lý hóa học Cơ sở của phương pháp sinh học là dựa vào khả năng

Trang 14

oxy hóa và phân hủy các chất hữu cơ có trong nước thải của vi sinh vật (VSV) trong điều kiện tự nhiên hoặc nhân tạo

Các công trình xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên gồm có: hồ sinh vật, hồ sinh học với thực vật nước (lục bình, lau, sậy, tảo,…), cánh đồng tưới, cánh đồng lọc, bãi lọc cây trồng, đất ngập nước, …

Các công trình xử lý trong điều kiện nhân tạo gồm có:

a Quá trình vi sinh v t hiếu khí

Nguyên tắc của phương pháp này là sử dụng các VSV hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải có đầy đủ oxy hòa tan ở nhiệt độ, pH, … thích hợp

Phân lo i các công nghệ hiếu khí

H nh 2.3

 Các yếu tố ảnh hưởng

- Độ oxy hòa tan (DO): Quá trình xử lý hiếu khí đòi hỏi phải cấp đủ lượng

oxy cho quá trình oxy hóa của vi sinh vật Lượng DO thích hợp 2-4 mg/l Nhu cầu oxy cũng phụ thuộc rất lớn vào bản chất của các chất ô nhiễm và được thể hiện qua

hệ số oxy hóa (koxh) của mỗi đối tượng: kCOD = 0,68; kBOD = 1,45; kNhữucơ = 4,57

- Nhiệt độ: Mỗi vi sinh vật thích hợp với một dải nhiệt độ nhất định Nước

thải có nhiệt độ T = 16 ÷ 37 0C là phù hợp cho quá trình xử lý hiếu khí Nhiệt độ tối ưu là Topt = 20 ÷ 30 0C

Aerotank Mương oxy hóa Bùn hoạt tính từng

mẻ Lọc hiếu khí Lọc sinh học nhỏ giọt

Đ a quay sinh học

Trang 15

- pH: pH có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt lực của hệ enzim oxi hóa khử, và do

đó ảnh hưởng rất lớn đến quá tr nh oxy hóa Nước thải đưa vào xử lý sinh học hiếu khí có pH = 5 ÷ 9 là phù hợp, giá trị tối ưu là pH = 7÷ 8

- Dinh dưỡng: Vi sinh vật sử dụng các chất ô nhiễm trong nước thải như là

chất dinh dưỡng cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho quá tr nh trao đổi chất Trong xử lý hiếu khí tỷ lệ C : N : P = 100 : 5 : 1 là phù hợp Nếu C:N < 20:1 là dư thừa nitơ, vi sinh vật sẽ phát triển quá nhanh, làm bùn có màu trắng, còn nếu C:N > 20:1 ngh a là thiếu nitơ, vi khuẩn sẽ bị chết, cản trở quá trình sinh hóa các chất bẩn hữu cơ, tạo bùn hoạt tính khó lắng

- Tỷ lệ F/M: ảnh hưởng lớn đến hiệu quả xử lý.Nếu F/M > 1 là dư thừa chất

dinh dưỡng, F/M <1 là môi trường nghèo dinh dưỡng

- Một số chất ức chế: Chất ức chế làm thay đổi áp suất thẩm thấu và ức chế tế

bào vi sinh Các kim loại nặng như đồng, crom, kẽm, niken, chì, thủy ngân và các ion như xyanua, florua, bicacbonat tồn tại trong quá trình phân hủy sẽ gây phản ứng hoặc giữ nguyên một số enzim hoặc phá hủy bản chất làm biến đổi tính thẩm thấu của tế bào vi sinh, gây rối loạn sự sinh trưởng của vi khuẩn Khi hàm lượng kim loại vượt quá mức cho phép thì chính bản thân các chất chuyển hóa trở thành chất ức chế hoạt động vi sinh

- Với quá trình vi sinh vật hiếu khí dính bám với các giá thể (vật liệu lọc dính bám) oxy hóa các chất hữu cơ với sự tham gia của màng sinh học dính bám tại giá thể

 Các loại bể lọc sinh học: bể lọc sinh học nhỏ giọt, bể lọc sinh học cao tải, tháp lọc sinh học

 Bể tiếp xúc sinh học quay (RBC)

b Quá trình kỵ khí

Trang 16

Nguyên tắc của phương pháp này là sử dụng các VSV kị khí để phân hủy các hợp chất hữu cơ và vô cơ có trong nước thải, ở điều kiện không có oxy hòa tan với nhiệt độ, pH,… thích hợp để cho các sản phẩm dạng khí

 Các yếu tố ảnh hưởng

- Nhiệt độ: Nếu nhiệt độ lớn quá vi sinh vật sẽ bị tiêu diệt Nếu nhiệt độ quá nhỏ sẽ

ảnh hưởng đến quá tr nh trao đổi chất của vi sinh vật, vi sinh vật kết bào tử và không tham gia chuyển hóa Nhiệt độ <100C vi khuẩn metan hầu như không hoạt động

- pH: Mỗi một giai đoạn khác nhau thích hợp với một khoảng PH khác nhau, cần

phải cân đối sao cho trong khoảng thích hợp của vi sinh vật trong qúa trình chuyển hóa

+ Vi sinh vật thủy phân thích hợp với pH trong khoảng 4-7 ( tối ưu từ 5-7)

+ Vi khuẩn metan thích hợp với PH trong khoảng 6,8-7,5.Nếu pH giảm th ngưng nạp nguyên liệu, vì nếu tiếp tục nạp nguyên liệu th hàm lượng axit tăng lên dẫn đến làm chết các vi khuẩn tạo khí metan.Nếu PH < 4,2 gây chết vi khuẩn metan

PH trong khoảng 4,2-6,4 sẽ gây ức chế quá trình chuyển hóa metan

- Thời gian lưu ủa bùn: Thường từ 10 đến 15 ngày Nếu thời gian nhỏ hơn 10 ngày

vi sinh vật metan sẽ bị cạn kiệt, lúc này vi sinh vật bị loại bỏ lớn hơn vi sinh vật sinh ra

- Thời gian lưu ủa nước: Phụ thuộc nhiều vào chất lượng nước đầu vào Nếu thời

gian lưu quá nhỏ, nước thải chưa được tiếp xúc với vi sinh vật để tham gia chuyển hóa dẫn đến hiệu quả thấp Nếu thời gian lưu quá lớn, nước thải đạt yêu cầu nhưng chi phí lớn do phải xây dựng bể lớn

- Các chất dinh dưỡng: Hàm lượng C/N = 30/1 Nếu N quá lớn trong quá trình khử

amin sẽ tạo NH4 là chất gây ức chế vi khuẩn metan Với nồng độ NH4 >0.15mg/l vi khuẩn metan ngừng hoạt động.Nếu lương N nhỏ sẽ không thực hiện được quá trình tổng hợp sinh khối Hàm lượng N/P là 7/1

- Các chất độc : Chì, cacdimi, kim loại nặng, dung môi hữu cơ làm thay đổi áp suất

thẩm thấu của tế bào, gây rối loạn sự sinh trưởng của vi khuẩn

Trang 17

Lượng muối quá lớn ảnh hưởng tới áp suất thẩm thấu của tế bào

+ Nếu muối ≤ 600 mg/l : vi sinh vật phát triển b nh thường

+ Nếu muối ≥ 1000 mg/l : vi sinh vật chết

+ Trong khoảng 600-1000 mg/l : vi sinh vật phát triển trì trệ

- Quá trình khuấy trộn: Phải đảm bảo để nước thải được tiếp xúc với vi sinh vật

nhiều nhất

 đ xử ý: (gồm 4 giai đoạn)

- Thủy phân: trong giai đoạn này, dưới tác dụng của enzyme do vi khuẩn tiết ra, các phức chất và các chất không tan chuyển hóa thành các phức chất đơn giản hơn hoặc chất hòa tan Quá trình xảy ra chậm

- Acid hóa: trong giai đoạn này, vi khuẩn lên men chuyển hóa các chất hòa tan thành các chất đơn giản như axit b o dễ bay hơi, alcohols, acid lactic, methanol, CO2, H2,

NH3, H2S và sinh khối mới Sự hình thành các acid có thể làm pH giảm xuống còn 4.0

- Axetic hóa: vi khuẩn axetic chuyển hóa các sản phẩm của giai đoạn acid thành axetate, CO2, H2 và sinh khối mới

- Methane hóa: đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình phân hủy kị khí Axetic,

CO2, H2, acid fomic và methanol chuyển hóa thành CH4, CO2 và sinh khối mới Quá trình VSV kỵ khí lơ lửng để xử lý nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao như

bể UASB, Anoxic và cũng ứng dụng quá trình VSV kỵ khí dính bám như các loại bể lọc sinh học kỵ khí

2.3 HIỆN TR NG QUẢN NƯ THẢI TẾ T I TIỀN GI NG

Trang 18

mm và Gò Công là 1.191 mm, thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông; trong mưa thường có một thời gian khô hạn ngắn (gọi là hạn bà chằn) vào khoảng cuối tháng

Độ ẩm

Độ ẩm không khí bình quân năm là 78,4% và thay đổi theo m a M a mưa độ ẩm không khí cao, đạt cực đại vào tháng 8 (82,5%), m a khô độ ẩm thấp và đạt trị số thấp nhất vào tháng 4 ( 4,1%) Lượng bốc hơi b nh quân hàng năm là 1.183 mm, trung b nh là 3,3 mm/ngày M a khô có lượng bốc hơi nước cao, từ 3,0 mm/ngày đến 4,5 mm/ngày Lượng bốc hơi nước vào m a mưa thấp hơn, từ 2,4 mm/ngày đến 2,9 mm/ngày

Gió

Tiền Giang chịu ảnh hưởng của hai mùa gió chính:

- Gió mùa Tây Nam mang theo nhiều hơi nước, thổi vào m a mưa Hướng gió thịnh hành là hướng Tây Nam chiếm tần suất 60 -70%, tốc độ trung bình là 2,4 m/s

- Gió m a Đông Bắc mang không khí khô hơn, thổi vào m a khô Hướng gió thịnh hành là hướng Đông Bắc chiếm tần suất 50-60%, kế đến là hướng Đông chiếm 20-30%, tốc đô gió trung b nh là 3,8 m/s Từ tháng 11 đến tháng 4 gió m a Đông Bắc thịnh hành, thổi c ng hướng với các cửa sông, làm gia tăng tác động thủy triều và xâm nhập mặn theo kênh rạch vào ruộng đồng, đồng thời làm hư hại đê biển, được gọi là gió chướng

Trang 19

Bão ít xảy ra, thường chỉ ảnh hưởng bão từ xa gây mưa nhiều và kéo dài vài ngày

Địa h nh

Tỉnh Tiền Giang có địa hình bằng phẳng với độ dốc < 1% và cao trình biến thiên từ

0 - 1,6 m so với mặt nước biển, phổ biến từ 0,8 - 1,1 m Toàn bộ diện tích tỉnh nằm trong vùng hạ lưu châu thổ sông Cửu Long, bề mặt địa hình hiện tại và đất đai được tạo nên từ

sự lắng đọng phù sa sông Cửu Long trong quá trình phát triển châu thổ hiện đại trong giai đoạn biển thoái từ đại Holoxen trung, khoảng 5.000 - 4.500 năm trở lại đây, còn được gọi

là phù sa mới, đất phù sa trung tính, ít chua dọc sông Tiền, chiếm khoảng 53% diện tích toàn tỉnh, thích hợp cho nhiều loại giống cây trồng và vật nuôi Bờ biển dài 32km với hàng ngàn ha bãi bồi ven biển, nhiều lợi thế trong nuôi trồng các loài thủy hải sản (nghêu, tôm, cua…) và phát triển kinh tế biển

2.3.1.2 Đ ề ệ ế – x (Niên giám thống kê 2014)

Dân số là 1.716.086 người (Nam : 841.709 chiếm 49,05% ; nữ: 874.377 chiếm 50,95%), chiếm khoảng 9,8% dân số v ng ĐBSCL, 11,4% dân số v ng KTTĐPN và 2% dân số cả nước Mật độ dân số 684 người/km, là tỉnh có dân số cao nhất ĐBSCL (mật độ

b nh quân toàn v ng ĐBSCL là 431 người/ km2) Sự phân bố dân cư không đều, nơi có mật độ dân cư đông nhất là TP Mỹ Tho ( 2.749 người/ km2), nơi thấp nhất là Tân Phước (177 người/ km2 ) Đa số dân cư sống tập trung dọc theo các trục lộ giao thông bộ, ven sông và khu vực đô thị, nhất là thành phố Mỹ Tho, Cái Bè và thị xã Cai Lậy, Gò Công Dân số thành thị 264.374 người chiếm 15,4%, nông thôn 1.451.712 người chiếm 84,6% Tốc độ tăng dân số tự nhiên là 0,6% Tiền Giang có 10 đơn vị hành chính cấp huyện gồm:

01 thành phố (thành phố Mỹ Tho); 02 thị xã (thị xã Gò Công, Cai Lậy); và 7 huyện (Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông, Tân Phước, Châu Thành, Cái Bè, Tân Phú Đông) với

166 đơn vị hành chính cấp phường xã (7 thị trấn, 22 phường, 144 xã) Trong đó, thành phố Mỹ Tho là đô thị loại 2 – trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của tỉnh, đồng thời là hợp điểm giao lưu kinh tế, văn hóa, giáo dục, đào tạo, du lịch từ lâu đời của các tỉnh trong v ng ĐBSCL, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng Nam và cách thành phố Cần Thơ 90 km về hướng Bắc

2.3.2 H ệ xử ý ướ ả ế T ề G

Theo số liệu báo cáo của sở Y tế tỉnh Tiền Giang, lượng nước thải y tế phát sinh trong ngày tại tỉnh chủ yếu là tập trung ở các bệnh viện tuyến tỉnh Tuy nhiên, lượng nước thải tuyến tỉnh được xử lý chỉ chiếm khoảng 70,5% Tại các cơ sở tuyến huyện, lượng

Trang 20

nước thải được xử lý chiếm 88,6% lượng nước phát thải Lượng nước thải y tế bình quân của tỉnh được xử lý chiếm khoảng 74,1% so với lượng nước thải y tế phát sinh

ượng nước thải y tế phát sinh T ề G

ả 2.1.

STT ệ v ệ

ượ ướ ả

à 3

)

ượ ướ ả đượ xử ý

à 3

)

T ệ xử ý (%)

sở sản xuất dược cho thấy một số cơ sở đã có hệ thống xử lý nước thải đạt quy chuẩn, một

số cơ sở khác hiện vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải, hoặc đã có hệ thống nước thải nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng nước sau xử lý

Để giải thích cho những hạn chế trong việc thu gom, xử lý nước thải y tế có thể kể đến một số lý do như nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng nên nhiều cơ sở/bệnh viện

đã mở rộng và tăng thêm số giường bệnh làm gia tăng lưu lượng nước thải, vì vậy hệ thống thu gom và xử lý nước thải của bệnh viện hay cơ sở y tế đã quá tải, không thể xử lý hết lượng nước thải mỗi ngày; hay nhiều cơ sở/bệnh viện đã được xây dựng và hoạt động lâu năm nên hệ thống xử lý đã lạc hậu, xuống cấp Một số cơ sở đã có hệ thống thu gom

và xử lý đầy đủ, công nghệ tốt nhưng hiện vẫn chưa xử lý tốt nước thải có thể kể đến nguyên nhân vận hành không đúng thông số hoặc các sai sót khác

Tổng hợp thông tin về hiện tr ng thu gom và xử lý nước thải y tế t i

khoa Trung tâm

800m3/ngày.đêm Hệ thống thu gom nước

thải của toàn khu vực bệnh viện đã xuống cấp nên ước tính lượng nước thu gom được chỉ

Công nghệ cũ lạc lậu, hiệu quả xử

lý nước thải chưa đảm bảo

Trang 21

khoảng 60-70% tổng lượng nước thải)

Được bảo tr năm

2015, hiện đang hoạt động bình thường

Công nghệ đã được nâng cấp, hiệu quả xử lý nước thải tốt

Công nghệ còn tốt, hiệu quả xử lý nước thải tốt

Công nghệ còn tốt, hiệu quả xử lý nước thải đạt

6

Bệnh Viện Đa

Khoa Mỹ Phước

Tây

50m3/ngày.đêm Hoạt động bình thường Công nghệ cũ lạc

hậu, hiệu quả xử

lý nước thải thấp

guồn uy ho h hệ thống C y tế tỉnh iền Giang đến 2020 và tầm nhìn 2030)

Trang 22

HƯƠNG 3 PH N T H, ĐỀ UẤT V H N NG NGHỆ 3.1 GI I THIỆU VỀ ỆNH VIỆN Đ HO G NG

3.1.1 Thông tin chung

Bệnh viện ĐKKV Gò Công

H nh 3.1

- Tên đơn vị: Bệnh viện Đa khoa khu vực Gò Công

- Địa chỉ: đường 862, khu phố 4, phường 5, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang

- Điện thoại: (073) 3841617 - (073) 3842160 Fax: (073) 3841617

- Cơ quan chủ quản: Sở Y tế Tiền Giang

- Email: bvdkkvgocong@gmail.com

3.1.2 N ệ v

Bệnh viện Đa khoa khu vực Gò Công (NXD: 2014) là Bệnh viện hạng II trực thuộc

Sở Y tế Tiền Giang, với chức năng khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong khu vực Gò Công, với các nhiệm vụ cụ thể như sau: Cấp cứu, khám, chữa bệnh, đào tạo cán bộ, nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến, phòng bệnh, hợp tác quốc tế và quản lý kinh tế trong bệnh viện

Bệnh viện hiện đang hoạt động (2017) với 385 cán bộ y tế và 350 giường bệnh Dự kiến quy hoạch đến năm 2020 sẽ tăng lên 495 cán bộ y tế và 450 giường

3.1.3 T à ầ ướ ả

Nước mưa và nước chảy tràn bề mặt (được quy ước là nước thải sạch) được phép xả thẳng ra nguồn tiếp nhận (hệ thống thoát nước của thị xã)

Trang 23

Nước thải sinh hoạt:

o Nước thải phát sinh trong quá trình sinh hoạt của cán bộ nhân viên làm việc trong bệnh viện, bệnh nhân đến khám, bệnh nhân nội trú và thân nhân bệnh nhân Nước thải này chứa chủ yếu các chất cặn bã, các chất dinh dưỡng (N, P), các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD5, COD và vi khuẩn), nếu không được xử lý trước khi thải ra ngoài sẽ gây ô nhiễm nặng tới môi trường

o Nước thải từ khu vực ăn uống của bệnh viện chủ yếu là dầu mỡ, chất dinh dưỡng,

vi khuẩn, cặn thừa,… Với nước thải loại này chiếm đa số là chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi khuẩn, nếu không được xử lý trước khi thải ra ngoài sẽ gây hiện tượng phú dưỡng nguồn nước, làm ô nhiễm hữu cơ cho nguồn tiếp nhận nước thải

Ngoài ra nước từ khu vực giặt giũ và quá tr nh vệ sinh bệnh viện chứa chất tẩy rửa,

vi khuẩn và các chất hoạt động bề mặt sẽ làm nguồn nước bị nhiễm hóa chất khó phân hủy, làm chết vi sinh vật có ích trong nước, hạn chế quá trình phân hủy các chất hữu cơ

và khả năng tự làm sạch của nguồn nước

Nước phát sinh từ khu vực xét nghiệm chủ yếu chứa các chất hữu cơ, vi khuẩn và các hóa chất sử dụng trong quá trình phân tích mẫu

3.1.4 Đ ư ướ ả

Điểm đặc thù của nước thải bệnh viện khác so với nước thải sinh hoạt là sự lan truyền rất mạnh các vi rút, vi khuẩn gây bệnh và chứa dư lượng dược phẩm sử dụng, đặc biệt là những bệnh viện chuyên về các bệnh truyền nhiễm và bệnh lao cũng như các bệnh viện đa khoa lớn (có số giường bệnh lớn) Ngoài ra điểm khác của nước thải bệnh viện là lượng chất ô nhiễm tính trên một giường bệnh lớn hơn 2-3 lần lượng chất bẩn gây ô nhiễm tính trên một đầu người Ở cùng một tiêu chuẩn sử dụng nước thì nước thải bệnh viện đặc hơn, tức là nồng độ chất bẩn cao hơn nhiều Do đó, nếu chỉ sử dụng quá trình xử

lý bằng phương pháp sinh học đơn thuần sẽ khó có thể giải quyết được các nguy cơ gây bệnh cũng như các chất phân hủy sinh học như thuốc kháng sinh, chất hoạt động bề mặt

Trang 24

Theo số liệu trên cho thấy thành phần ô nhiễm phải xử lý là : pH, BOD5, COD, SS, sunfua, Nitơ và Coliform

o Điều kiện mặt bằng và đặc điểm địa chất thủy văn khu vực xây dựng

o Chi phí đầu tư, xây dựng, vận hành và bảo tr

Trang 25

3.2.2 P ư 1:

í

Đường nước Đường khí Đường hóa chất Đường b n

Nước tách b n Nước

rửa lọc

Nước thải bệnh viện

Bể thu gom

Bể điều hòa

Bể lắng

Nguồn tiếp nhận QCVN 28:2010/BTNMT, cột A

Trang 26

3.2.3 P ư 2:

í

Đường nước Đường khí Đường hóa chất Đường b n

Nước thải bệnh viện

Bê lắng 2

Máy thổi

b n

Máy p b n Nước tuần hoàn

Bể khử tr ng NaClO

SCR

Trang 27

- Không cần sử dụng bể lắng thứ cấp như công nghệ bùn hoạt tính truyền thống và các công nghệ vi sinh khác

- Tiết kiệm diện tích cao nhất

- Phù hợp với những nơi có địa hình lắp đặt phức tạp

cơ cao, tính ổn định cao

- Thi công và vận hành đơn giản hơn

- Thích hợp xử lý nước thải có công suất lớn

N ượ đ ể

- Chi phí đầu tư cao , rửa màng bằng hóa chất định kỳ 6 – 12 tháng/lần để đảm bảo màng hoạt động tốt , tránh trường hợp hư hỏng không đáng có dẫn đến chất lượng nước sau xử lý không đạt yêu cầu

- Nhu cầu năng lượng cao để giữ cho dòng thấm ổn định hoặc tốc độ lưu lượng chảy ngang trên bề mặt cao

- Đòi hỏi kỹ thuật vận hành cao

3.2.4.2 Lựa ch n công nghệ

Dựa vào bảng trên ta chọn, phương án 1 do hiệu quả xử lý cao, tiết kiệm diện tích, tiết kiệm chi phí xây bể lắng 2 và bể khử tr ng có thể nâng cấp công suất bằng cách thêm modul, ít tạo m i hôi, ph hợp với điều kiện vận hành và đầu tư

Trang 28

3.2.5 T ế ệ

Nước thải phát sinh sẽ theo mạng lưới thu gom chảy về bể thu gom có đặt song chắn rác thu gom lượng rác có kích thước lớn Sau đó nước chảy qua bể điều hòa Tại đây nước được cấp khí nhờ máy thổi khí nhằm điều hòa nồng độ và lưu lượng, ngăn ngừa hiện tượng lắng cặn trong bể sinh ra mùi khó chịu, đồng thời việc thổi khí sẽ cung cấp O2 để giảm một phần BOD Nước được bơm qua bể lắng đứng làm sạch sơ bộ, tỷ trọng của cặn thắng vận tốc sẽ lắng xuống đáy và phần nước trong trên bể mặt sẽ chảy vào máng thu sau

đó chảy tự nhiên qua bể MBR

Tại đây, Bể MBR gồm có hệ thống bể hiếu khí và hệ thống màng lọc đặt bên trong

bể Trong bể sinh học hiếu khí kết hợp b n hoạt tính các chất hữu cơ chuyển hóa thành bông b n sinh học Nước thải chảy liên tục vào bể sinh học trong đó khí được đưa vào

c ng xáo trộn với b n hoạt tính cung cấp oxy cho vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ, vi sinh vật sinh trưởng tăng sinh khối và kết thành bông b n Trong bể hiếu khí có lắp đặt thêm màng lọc và một hệ thống sục khí mạnh đặt ở phía dưới màng lọc để giảm hiện tượng nghẹt màng và cung cấp DO trong quá tr nh vận hành Màng lọc hoạt động theo nguyên tắc 10 phút hoạt động và 1 phút ngừng B n tuần hoàn được lấy ở cuối bể hiếu khí, dưới đáy màng về đầu bể hiếu khí, để đảm bảo nồng độ MLSS trong bể nước thải sẽ được thấm xuyên qua vách màng vào ống mao dẫn nhờ những lỗ rỗng cực nhỏ, màng chỉ cho nước sạch đi qua còn những tạp chất rắn, hữu cơ, vô cơ sẽ được giữ lại trên bề mặt màng Nước sạch sẽ theo ống ra ngoài bể chứa nước sạch nhờ hệ thống bơm hút (theo kiểu gián đoạn) Khi áp suất chân không vượt quá 50 kPa so với bình thường(10-30 kPa)

th bơm hút sẽ tự động ngắt để bơm nước rửa ngược trở lại Khi đó màng sẽ bị rung làm cho các chất cặn rơi xuống đáy (Tức là nước chảy từ trên xuống vào trong ruột màng chui theo lỗ rỗng ra ngoài, đẩy cặn bám ra khỏi màng)

Nước thải sau đó sẽ được bơm hút qua màng lọc theo 1 ống dẫn qua bể khử tr ng, 1 ống còn lại được đưa về bể chứa tạm phục vụ cho mục đích rửa màng định kỳ Mục đích đặt bể khử tr ng là nhằm nâng cao chất lượng nước sau xử lý tránh trường hợp hệ thống hỏng hóc gây sự cố xả nước thải không đạt chuẩn ra nguồn tiếp nhận, tại đây nước sẽ được châm hóa chất NaOCl diệt vi khuẩn Nước sau xử lý sẽ thải ra nguồn tiếp nhận Ngoài ra, bùn phân hủy sẽ đưa qua bể lắng b n, nước tách b n được tuần hoàn về bể điều hòa B n sau khi tách đem phơi ở sân phơi b n và được đem đi xử lý như chất thải nguy

hại

Trang 29

HƯƠNG 4 T NH TO N THIẾT Ế 4.1 T NH TO N NG TR NH ĐƠN V

 Tí ư ượ ướ ả

- ưu lượng nước thải Qtb = 320m3/ngày

- ưu lượng giờ trung bình =

= 13,4 (m

Trang 30

- Để phân phối, vận chuyển nước thải vào trạm xử lí, d ng mương hở tiết diện hình chữ nhật có b=2h sẽ cho tiết diện tốt nhất về mặt thủy lực.Với b, h lần lượt

là chiều rộng và chiều cao mương dẫn

 Ta có: A =

=

= 0,012 m

 Chọn chiều rộng chiều cao mương: 0,1m 0,12m

Chiều cao xây dựng của mương: H= h +h’ =0,12 + 0,1 = 0,22 m

 Trong đó : h’ là chiều cao bảo vệ mương (0,1÷0,2m)

S ắ

- Số khe hở của song chắn rác:

khe K

V h b

Q

8 , 0 12 , 0 016 , 0

0093 , 0

Qmax: Lưu lượng nước lớn nhất của dòng thải (m3/s), Qmax = 0,0093 m3/s

b: Bề rộng khe hở giữa các song chắn rác (mm), từ 15 ÷ 25 mm (Theo

TCXDVN 7957:2008), chọn l = 16 mm = 0,016 m

h: Chiều sâu mực nước qua song chắn rác (m) thường lấy bằng chiều sâu mực nước trong mương dẫn

Vmax: Vận tốc dòng chảy qua song chắn rác ng với lưu lượng lớn nhất qua

khe hở của song chắn rác cơ giới từ 0,8 ÷ 1 m/s (Theo TCXDVN 7957:2008), chọn

Trang 31

n: Số khe hở

b: Bề rộng giữa các khe hở

- Tổn thất áp lực qua song chắn rác:

cm m

K g

V

81 , 9 2

8 , 0 83 , 0 2

2 1

, 0

008 , 0 42 , 2

3 / 4 3

/ 4

Hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang của thanh song chắn và lấy theo bảng “ Hệ số để tính sức cản cục bộ của song chắn” , chọn hình dạng tiết diện song chắn rác h nh chữ nhật m p nhọn , giá trị =2,42

: Góc nghiêng song chắn so với hướng dòng chảy, 

s: Chiều dày thanh chắn rác, s= 0,008 m b: Bề rộng khe hở giữa các song chắn rác (mm), chọn b = 16 mm = 0,16 m

- Chiều dài đoạn mở rộng trước song chắn rác:

m tg

tg

B B

08 , 0 20 2

1 , 0 16 , 0

Trong đó:

Bs: Chiều rộng của song chắn rác , Bs= 0,16 m

Trang 32

Bm: Chiều rộng mương dẫn nước vào Chọn Bm = 0,1 m

: góc mở rộng của buồng đặt song chắn rác = 150 ÷ 200, chọn = 200

- Chiều dài đoạn thu hẹp sau song chắn rác:

- Chiều dài xây dựng của phần mương lắp song chắn rác:

Trong đó, Ls: Chiều dài đặt song chắn rác, chọn Ls =1,5 m

- Chiều sâu xây dựng mương chứa đặt song chắn rác :

= 0,12 + 0,08 + 0,5 = 0,7 m Trong đó:

h: Chiều sâu lớp nước thải trong mương dẫn, h = 0,12 m

hs: Tổn thất áp lực của song chắn rác, hs = 0,08 m

hbv : Chiều cao bảo vệ Chọn hbv = 0,5m

Do song chắn rác nằm nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc 600 nên chiều cao của song chắn rác là:

Trang 33

Chiều cao xây dựng , Hm M 0,7

Song chắn rác

Số thanh đan song chắn rác , Thanh 6

Hàm lượng chất lơ lửng qua song chắn giảm 5%, còn lại:

Ctc1 = Ctc0(100-5)% = 198 ×95% = 188,1 mg/l Hiệu quả xử lý BOD5 là 5%, Hàm lượng BOD còn lại:

BOD5 = 208(100-5)% = 197,6 mg/l Hiệu quả xử lý COD là 5%, Hàm lượng COD còn lại:

2,1160

205,33

m t

Q

Vh    

Trang 34

Trong đó:

t: thời gian lưu nước 10 30 phút, chọn t = 20 phút

: lưu lượng giờ lớn nhất, m3

/h

- Chiều sâu tổng cộng của bể

H= hhi + hbv = 1,5 + 0,5 = 2 m Chọn hhi = 1,5 m: chiều sâu hữu ích của bể

hbv= 0,5m: chiều cao bảo vệ

- Diện tích mặt bằng:

2

6 , 5 2

2 , 11

m h

V B L A

Q

1088 , 0 1 14 , 3

0093 , 0 4

h1 : chiều cao cột nước trong bể, h1 = 2 m

h2 : tổn thất cục bộ qua các chỗ nối, đột mở, đột thu, tổn thất qua lớp b n, lấy trong khoảng từ 2÷3 mH2O

Trở lực H = 2 + 3 = 5 (mH2O) Chọn H = 5 mH2O

Trang 35

- Công suất bơm:

Trong đó:

: khối lượng riêng của nước, g/m3 : hiệu suất chung của bơm 0,72 – 0,93, chọn Chọn N tt 110%N 1,10,57 0,627kW , Ta chọn 2 bơm chìm Shimge QDX-10-16 có công suất như nhau (750 W) Trong đó 1 bơm đủ để hoạt động với công suất tối

đa của hệ thống xử lý, 1 bơm còn lại là dự phòng

Nguồ đ ện

(V)

Công suất (W) C t áp (m) Hút sâu (m)

ư ượng (lít/phút)

H ng hút/Xả (mm)

Điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải, tránh cặn lắng và làm thoáng sơ bộ, qua

đó oxi hóa một phần chất hữu cơ, giảm kích thước các công tr nh đơn vị phía sau và tăng

Trang 36

hiệu quả xử lý nước thải của trạm, tạo chế độ làm việc ổn định và liên tục cho các công trình xử lý, tránh hiện tượng hệ thống xử lý bị quá tải

6 320

t Q

V

tb y nga

- Chọn chiều cao hữu ích của bể là 3,5 m, chiều cao bảo vệ 0,5 m

Chiều cao tổng cộng của bể H = 3,5 + 0,5 = 4m

24 4

96

m H

m3 khí /m3 bể phút (Nguồn tính toán thiết kế côrng tr nh XLNT-Trịnh Xuân Lai)

VTT: Thể tích thực tế của bề điều hòa

) 10 5 ( 4

2 5 2

3 2

m d

Trang 37

Cường độ khí của 1 lỗ:

)/(1052,18109,

v f

q        Chọn v = 8 m/s

Để cấp đủ lượng khí cần thiết cho bể điều hòa th cần có:

) ( 105 10

52 , 1

016 , 0

d n l

36

5 35 10 4 1

kk

kk

045 , 0 3600 10

6 , 57 4 4

kk

kk

026 , 0 3 10

016 , 0 4 3

Khoảng cách giữa 2 ống khoan lỗ: x 1,2m

5

04,06

0093,04785

Trang 38

v: Vận tốc nước trung b nh đi trong ống, v = 0,1 0,5 m/s Chọn v = 0,4 m/s Chọn ống dẫn nước thải PVC Tiền Phong 160 mm

D

Q

16 , 0

4 0093 , 0 4

ư ượng (lít/phút)

H ng hút/Xả (mm)

h1 = 4m: chiều cao cột nước

h2 : tổn thất cục bộ qua các chỗ nối, qua lớp bùn, lấy trong khoảng 2 – 3 mH20 : Hiệu suất bơm, = 0,72 ÷0,93, chọn = 0,8

Tính toán máy nén khí

Lượng khí cần cung cấp cho bể: qkhí = 0,96 m3/phút = 0,016 m3/s = 57,6 m3/h

Áp lực cần thiết cho hệ thống ống khí nén:

Trang 39

= 0,4  7 + 0,5 + 4 = 7,3 m

Trong đó:

hd, hc: Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài trên đường ống và tổn thất cục bộ tại các điểm uốn, khúc quanh hc + hd ≤ 0,4 m

hf: Tổn thất qua hệ thống phân phối khí hf ≤ 0,5 m

H: độ ngập sâu của ống phân phối khí, lấy bằng chiều cao của bể điều hòa

0093 , 0 34400 1

K : Hệ số an toàn khi sử dụng trong thiết kế thực tế Chọn K=2

Qkk : Lưu lượng không khí, Qkk = 0,0093m3/s η: Hiệu suất của máy Chọn η = 0,8

Chọn 2 máy thổi khí Heywel RSS-40 công suất 2Hp (hoạt động luân phiên)

Tính toán các ống dẫ ước ra khỏi bể đ ều hoà

Nước thải được bơm sang bể lắng nhờ một bơm ch m, lưu lượng nước thải

13,4 m3/h, với vận tốc nước chảy trong ống là v = 2m/s, đường kính ống ra:

√ √

Chọn ống nhựa PVC

Thông số thiết kế bể đ ều hòa

ả 4.4.

Trang 40

COD = 346,8(100-15)% = 294,8 mg/l

4.1.5 ể ắ

4.1.5.1 ứ

Làm sạch sơ bộ, giúp giảm hiện tượng nghẹt màng khi qua bể MBR

Tỷ trọng của cặn thắng vận tốc sẽ lắng xuống đáy và phần nước trong trên bề mặt sẽ chảy vào máng thu

+ f: diện tích mặt cắt ướt của ống trung tâm

+ Qtt: Lưu lượng nước thải đầu vào

+ Vtt: tốc độ chuyển động của nước trong ống trung tâm, lấy không lớn hơn 30mm/s (0,03 m/s) Chọn Vtt = 30 mm/s (TCVN 51-2008)

Đường kính ống trung tâm:

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w