1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá ảnh hưởng của việc xây dựng tầng hầm đến lún nền xung quanh

72 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

MỤC LỤC NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CÁM ƠN .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TÓM TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ĐATN: 2 Mục tiêu ĐATN: 3 Nội dung phạm vi nghiên cứu: .3 3.1 Nội dung nghiên cứu: .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC: 1.1.1 Các nghiên cứu nước: 1.1.2 Các nghiên cứu nước: 1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Vị trí địa lý: 1.2.2 Địa hình: 1.2.3 Đặc điểm địa chất thủy văn: 1.2.4 Đặc điểm địa chất khu vực: 1.2.5 Quy mơ cơng trình: CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 iv 2.1 TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM: 10 2.1.1 Phương pháp thi công top - down: 10 2.1.1.1 Phương pháp thi công top - down (thi công từ xuống): 10 2.1.1.2 Phương pháp thi công semi - top down (thi công hỗn hợp): 12 2.1.2 Phương pháp thi công bottom - up (thi công từ lên): 13 2.1.2.1 Phương pháp thi công đào mở taluy: .13 2.1.2.2 Phương pháp thi công hệ chống đỡ sheet pile: 15 2.1.2.3 Phương pháp thi công hệ chống đỡ dwall: 16 2.1.3 Kết luận: 17 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO: 17 2.2.1 Các loại áp lực đất: .17 2.2.2 Tính tốn ổn định: .18 2.2.2.1 Tính áp lực đất tĩnh: 18 2.2.2.2 Lí thuyết áp lực đất Rankine: 20 a) Lí thuyết cân giới hạn đất: 20 b) Nguyên lí lí thuyết áp lực đất Rankine: 21 c) Tính áp lực đất chủ động Rankine: 23 d) Tính áp lực đất bị động Rankine: 26 2.3 CÁC BIỆN PHÁP QUAN TRẮC TRONG TẦNG HẦM: 28 2.3.1 Quan trắc chuyển vị ngang tường vây: .28 2.3.1.1 Mục đích: 28 2.3.1.2 Tài liệu tiêu chuẩn sử dụng: .28 2.3.1.3 Thiết bị quan trắc: 28 2.3.1.4 Lắp đặt thiết bị: 29 2.3.1.5 Nguyên lý đo: 29 2.3.1.6 Xử lý số liệu: 30 v 2.3.2 Quan trắc lún cơng trình lân cận: 30 2.3.2.1 Mục đích: 30 2.3.2.2 Tiêu chuẩn áp dụng: 30 2.3.2.3 Thiết bị quan trắc: 30 2.3.2.4 Phương pháp quan trắc: 31 2.3.2.5 Xử lý số liệu: 31 2.4 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO SỰ DỊCH CHUYỂN ĐẤT/CƠNG TRÌNH GẦN HỐ ĐÀO: 32 2.4.1 Phương pháp kinh nghiệm Peck (1969): 32 2.4.2 Phương pháp bán kinh nghiệm Caspe (1966) Bowles (1988): .33 2.5 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PLAXIS: 35 2.5.1 Đặc điểm chung phần mềm Plaxis: 36 2.5.2 Trình tự tính tốn phần mềm Plaxis: 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .38 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU: 38 3.2 TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH: .41 3.2.1 Thông số thiết kế hố đào: 41 3.2.2 Tính tốn áp lực: 41 3.2.3 Kiểm tra ổn định trượt: 44 3.2.4 Kiểm tra ổn định chống nghiêng lật: 45 3.3 TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ QUAN TRẮC: 45 3.3.1 Kết quan trắc chuyển vị tường vây: .45 3.3.2 Kết quan trắc lún cơng trình lân cận: 47 3.4 TÍNH TOÁN SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐẤT GẦN HỐ ĐÀO: 49 3.4.1 Tính theo phương pháp kinh nghiệm: 49 3.4.2 Tính theo phương pháp bán kinh nghiệm: 50 vi 3.5 KẾT QUẢ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS: .53 3.5.1 Bài toán kết cấu hố đào phục vụ thi công tầng hầm: 53 3.5.2 Mơ hình tốn: 55 3.6 SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ: 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận: 61 Kiến nghị: 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ThS Thạc sĩ ĐATN Đồ án tốt nghiệp BTCT Bê tông cốt thép CP Cổ phần KS Kỹ sư HK Hố khoan TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn xây dựng 10 VN Việt Nam 11 TCTK Tiêu chuẩn thiết kế 12 ASTM American Society for Testing and Materials 13 CT Công ty 14 ĐKT Địa kỹ thuật 15 NM Nền móng viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trị tham khảo hệ số áp lực đất tĩnh K0 19 Bảng 2.2 Hệ số áp lực tĩnh K0 đất 19 Bảng 2.3 Hệ số áp lực tĩnh đất nén chặt 20 Bảng 2.4 Bảng thích đơn vị 30 Bảng 2.5 Các đơn vị sử dụng phần mềm Plaxis 36 Bảng 3.1 Tổng hợp tính chất lí lớp đất 40 Bảng 3.2 Chuyển vị tường vây độ sâu đáy tầng hầm hướng A-A (đơn vị mm) 46 Bảng 3.3 Giá trị cảnh báo 47 Bảng 3.4 Đánh giá mạng lưới mốc quan trắc 47 Bảng 3.5 Tổng hợp kết lún cơng trình lân cận 48 Bảng 3.6 Giá trị cảnh báo 49 Bảng 3.7 Các giá trị lún bề mặt tính theo phương pháp kinh nghiệm Peck 50 Bảng 3.8 Các giá trị lún bề mặt tính theo phương pháp bán kinh nghiệm Caspe Bowles 52 Bảng 3.9 Đặc trưng vật liệu lớp 53 Bảng 3.10 Đặc trưng vật liệu lớp 2a 54 Bảng 3.11 Đặc trưng vật liệu lớp 54 Bảng 3.12 Đặc trưng vật liệu tường chắn 54 Bảng 3.13 Đặc trưng vật liệu sàn tầng hầm 55 Bảng 3.14 Đặc trưng vật liệu sàn tầng hầm 55 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự cố thi cơng tầng hầm Cao Ốc Sài Gòn Residence Hình 1.2 Sự cố thi cơng tầng hầm Cao ốc Pacific Hình 1.3 Sự cố sập hầm tàu điện ngầm München (Munich) 1994 Hình 1.4 Phá sập nhà, sau xảy cố đường hầm tuyến tàu điện ngầm số Thượng Hải Hình 1.5 Vị trí địa lý cơng trình SaiGon Royal .7 Hình 2.1 Thi cơng tầng hầm theo phương pháp top - down 10 Hình 2.2 Thi cơng tầng hầm theo phương pháp semi - top down .12 Hình 2.3 Thi công tầng hầm theo phương pháp đào taluy 14 Hình 2.4 Thi cơng tầng hầm theo phương pháp hệ chống đỡ sheet pile 15 Hình 2.5 Thi cơng tầng hầm theo phương pháp hệ chống đỡ dwall 16 Hình 2.6 Tương quan áp lực đất chủ động, bị động tường chắn chắn tường có xu hướng dịch chuyển phía trước 18 Hình 2.7 Tương quan áp lực đất chủ động, bị động tường chắn tường chịu ngoại lực tác dụng 18 Hình 2.8 Vòng tròn ứng suất điều kiện cân giới hạn 21 Hình 2.9 Trạng thái chủ động bị động Rankine 22 Hình 2.10 Lý thuyết áp lực đất Rankine 22 Hình 2.11 Tính áp lực đất chủ động Rankine 24 Hình 2.12 Tính áp lực chủ động đất gồm nhiều lớp 25 Hình 2.13 Tính áp lực đất chủ động đất lấp có siêu tải 26 Hình 2.14 Tính áp lực đất bị động Rankine 27 Hình 2.15 Các phận thiết bị Inclinometer 28 Hình 2.16 Máy thủy chuẩn Leica DNA03 30 x Hình 2.17 Biểu đồ thực nghiệm để dự tính độ lún đất quanh hố móng (Peck, 1969) 33 Hình 3.1 Độ lún bề mặt đất xung quanh hố đào tính theo phương pháp kinh nghiệm Peck 50 Hình 3.2 Chuyển vị ngang thành hố móng (theo phương pháp Caspe – Bowles).51 Hình 3.3 Độ lún bề mặt đất xung quanh hố đào tính theo phương pháp bán kinh nghiệm Caspe Bowles 53 Hình 3.4 Hình dạng hình học tốn cửa sổ đầu vào 55 Hình 3.5 Cửa sổ tính tốn giao diện Plaxis 56 Hình 3.6 Lưới biến dạng giai đoạn cuối tính tốn 56 Hình 3.7 Tổng chuyển vị nút 57 Hình 3.8 Tổng chuyển vị thể màu sắc 57 Hình 3.9 Đường cong hệ số an tồn 58 Hình 3.10 Các giá trị chuyển vị 58 xi TÓM TẮT Đầu đề đồ án nêu lên tầm quan trọng, tính cấp thiết đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng tầng hầm đến lún xung quanh” Giới hạn phạm vi cơng trình Saigon Royal nằm 34 – 35 Bến Vân Đồn, phường 12, quận 4, TP Hồ Chí Minh Cơng trình gồm tầng hầm, thiết kế thi công theo phương pháp Top - down Việc xây dựng tầng hầm xảy nhiều cố không phạm vi nước mà nước ngồi, có dẫn chứng cụ thể cố Đồng thời giới thiệu vị trí, qui mơ, đặc điểm địa chất khu vực cơng trình nghiên cứu đồ án Các biện pháp thi công tầng hầm tìm hiểu loại áp lực đất tác dụng lên tường xây dựng tầng hầm Từ việc xây dựng có thêm hệ thống quan trắc để dự báo, ngăn ngừa cố có biện pháp phòng ngừa để đảm bảo an tồn cho cơng trình xây dựng tiến độ thực Bên cạnh cơng thức lý thuyết tính tốn theo phương pháp truyền thống xuất phần mềm mạnh giúp giải toán hố đào sâu Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng việc xây dựng tầng hầm đến lún xung quanh Dựa vào thông số địa chất thông số thiết kế tường chắn từ áp dụng phương pháp tính tốn như: phương pháp tính thủ công theo lý thuyết Rankine, phương pháp quan trắc thực tế phương pháp tính tốn phần mềm Plaxis So sánh kết tính tốn phương pháp Từ nhận thấy phương pháp tính phần mềm Plaxis cho kết nhanh, xác Cần áp dụng phần mềm rộng rãi để tiết kiệm thời gian q trình tính tốn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ĐATN: Cơng trình có tầng hầm có từ lâu giới, châu Âu đặc điểm đất tương đối tốt, mực nước ngầm thấp, kỹ thuật tiên tiến nhu cầu sử dụng nên công trình có tầng hầm Việc xây dựng tầng hầm điều bình thường trở nên quen thuộc thiết kế thi công Ở châu Á nói chung cơng trình có tầng hầm chưa phải nhiều Ở Việt Nam ta, cơng trình có tầng hầm xuất gần Ngay từ lâu nước công nghiệp phát triển, nhu cầu nhà cửa tăng nhanh, phương tiện giao thông tăng đáng kể cộng với mức sống cao kéo theo loạt hoạt động dịch vụ, diện tích xây dựng lại hạn hẹp việc đời nhà cao tầng hiển nhiên Một nhà cao tầng đời, đòi hỏi xã hội phải đáp ứng nhu cầu thân sinh ra, nhằm: Làm kho chứa hàng hóa phục vụ sinh hoạt người dân Làm tầng phục vụ công cộng bể bơi, cửa hàng, quán bar… Làm gara ôtô, xe máy… Làm tầng kỹ thuật để giải vấn đề điều hòa khơng khí, xử lý nước thải, lắp đặt máy móc phục vụ giao thơng (thang máy), cấp nhiệt,… Tình hình Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng phát triển giới Những năm 90 kỷ trước cơng trình xây dựng TP Hồ Chí Minh Hà Nội, kèm theo tầng hầm thiết kế, thi cơng theo kỹ thuật tiên tiến Thêm vào đó, cơng trình thi cơng nơi đơng dân cư gây thiệt hại tài sản chủ đầu tư nhà lân cận, kỹ thuật phân tích, khảo sát, thiết kế thi công phát triển đáng kể Đào đất, làm tường cừ hố đào thi công tầng hầm gây nhiếu cố cho cơng trình lân cận Sự cố xảy trình thi công tường cừ lẫn đào đất Các cố chủ yếu xảy là: nứt gãy kết cấu, đứt đường ống, nghiêng lún nhà, sụt đất, đổ tường rào, sập đổ nhà Sự chuyển dịch đất xung quanh hố đào toán phức tạp bị ràng buộc nhiều điều kiện tính chất đất nền, phương pháp thi công, độ cứng hệ thống chống đỡ… Bảng 3.7 Các giá trị lún bề mặt tính theo phương pháp kinh nghiệm Peck Khoảng cách tới thành hố móng si (m) 16 23 31 Khoảng cách si/H 0.00 0.53 1.06 1.52 2.05 Giá trị 0.52 0.36 0.12 i H Giá trị lún bề mặt (m) 0.00351 0.00078 0.00054 0.00018 Hình 3.1 Độ lún bề mặt đất xung quanh hố đào tính theo phương pháp kinh nghiệm Peck 3.4.2.Tính theo phương pháp bán kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp Caspe – Bowles : Theo số liệu đo hố ống Inclinometer số 4, ta tính chuyển vị ngang thành hố 50 Hình 3.2 Chuyển vị ngang thành hố móng (theo phương pháp Caspe – Bowles) 51 - Ta có:  Chiều sâu hố móng: Hw= 15.1m  Chiều sâu tính tốn đáy hố móng:  24    H p  0.5 B tan  45o    0.5 x0.8 x tan  45o    0.62(m) 2    H t  H w  H p  15.1  0.62  15.72(m)  Chiều rộng vùng xảy lún bề mặt:  24    D  H t tan  45o    15.72 tan  45o    10.2(m) 2     Thể tích vùng biến dạng thành hố móng: Vs = (0.0011/2 + 0.0008 + 0.0002 + 0.0006 + 0.0015 + 0.0024 + 0.0031 + 0.0033 + 0.0033 + 0.0029 + 0.0025 + 0.0020 + 0.0016 + 0.0012 + 0.0007 + 0.0003) x = 0.02695 m3 (theo mét tường dài)  Độ lún đất vị trí sát tường: S w   Vs 0.02695   0.00264 m D 10.2 Độ lún bề mặt đất điểm cách thành hố đào đoạn xi theo công x  thức Si  S w  i  trình bày sau:  D Bảng 3.8 Các giá trị lún bề mặt tính theo phương pháp bán kinh nghiệm Caspe Bowles Khoảng cách tới thành hố móng xi (m) 16 23 31 Giá trị lún bề mặt (m) 0.00162 0.00649 0.01342 0.02438 52 Hình 3.3 Độ lún bề mặt đất xung quanh hố đào tính theo phương pháp bán kinh nghiệm Caspe Bowles 3.5 KẾT QUẢ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS: 3.5.1.Bài toán kết cấu hố đào phục vụ thi công tầng hầm: Thông số đầu vào: Nền đất có lớp có đặc tính lý sau: Bảng 3.9 Đặc trưng vật liệu lớp STT Thông số Ký hiệu 10 11 Mẫu vật liệu Loại vật liệu tác động Khối lượng đơn vị đất mực nước ngầm Khối lượng đơn vị đất mực nước ngầm Hệ số thấm theo phương ngang Hệ số thấm theo phương đứng Mô đun biến dạng Hệ số poisson Lực dính Góc ma sát Góc trương nở model type  tn  đn kx ky Eref  cref   Giá trị Bùn sét Undrained 15 5.2 1.31E-09 1.31E-09 5000 0.015 14.6 Đơn vị kN/m3 kN/m3 m/s m/s kN/m2 kN/m2 độ độ 53 Bảng 3.10 Đặc trưng vật liệu lớp 2a STT Thông số Ký hiệu 10 11 Mẫu vật liệu Loại vật liệu tác động Khối lượng đơn vị đất mực nước ngầm Khối lượng đơn vị đất mực nước ngầm Hệ số thấm theo phương ngang Hệ số thấm theo phương đứng Mơ đun biến dạng Hệ số poisson Lực dính Góc ma sát Góc trương nở model type  tn  đn kx ky Eref  cref   Giá trị Sét pha Undrained 19 10.1 2.51E-09 2.51E-09 10000 0.25 27.8 15 Đơn vị kN/m3 kN/m3 m/s m/s kN/m2 kN/m2 độ độ Bảng 3.11 Đặc trưng vật liệu lớp STT Thông số Ký hiệu 10 11 Mẫu vật liệu Loại vật liệu tác động Khối lượng đơn vị đất mực nước ngầm Khối lượng đơn vị đất mực nước ngầm Hệ số thấm theo phương ngang Hệ số thấm theo phương đứng Mô đun biến dạng Hệ số poisson Lực dính Góc ma sát Góc trương nở model type  tn  đn kx ky Eref  cref   Giá trị Cát Drained 19.6 10.2 5.93E-11 5.93E-11 20000 0.3 24 Đơn vị kN/m3 kN/m3 m/s m/s kN/m2 kN/m2 độ độ Tường cừ có đặc trưng vật liệu sau: Bảng 3.12 Đặc trưng vật liệu tường chắn STT Thông số Loại tác động Độ cứng nén Độ cứng uốn Bề dày tương đương Trọng lượng Ký hiệu Material type EA EI d W Giá trị BTCT 2.4E+7 1.28E+6 0.8 60 Đơn vị kN/m kN/m2/m m kN/m/m 54 Bảng 3.13 Đặc trưng vật liệu sàn tầng hầm STT Thông số Loại tác động Độ cứng nén Bề dày tương đương Ký hiệu Material type EA d Giá trị BTCT 1.35E+7 0.45 Đơn vị kN/m m Bảng 3.14 Đặc trưng vật liệu sàn tầng hầm STT Thông số Loại tác động Độ cứng nén Bề dày tương đương Ký hiệu Material type EA d Giá trị BTCT 1.8E+7 0.6 Đơn vị kN/m m 3.5.2.Mô hình tốn: Hình 3.4 Hình dạng hình học tốn cửa sổ đầu vào Q trình thiết lập giai đoạn tính tốn cửa sổ tính tốn giao diện phần mềm Plaxis, q trình tính toán bắt đầu chọn thể hình 3.5 sau: 55 Hình 3.5 Cửa sổ tính tốn giao diện Plaxis Hình 3.6 Lưới biến dạng giai đoạn cuối tính tốn Từ hình 3.7 cho thấy đồ thị thể giá trị chuyển nút hình mũi tên màu đỏ 56 Hình 3.7 Tổng chuyển vị nút Hình 3.8 cho thấy biểu đồ thể màu sắc giá trị chuyển vị Từ biểu đồ, vùng biến dạng lớn xuất phía sau tường Hình 3.8 Tổng chuyển vị thể màu sắc Kết hệ số an toàn chung q trình tính tốn phần mềm thể hình 3.9 sau: 57 Hình 3.9 Đường cong hệ số an toàn Nhận xét: Hệ số an toàn chung cơng trình F = 2.123 Hệ số an tồn cao cơng trình ổn định Các giá trị chuyển vị tính tốn sau chạy phần mềm thể hình 3.10 sau: Hình 3.10 Các giá trị chuyển vị 58 Nhận xét: Giá trị chuyển vị ngang lớn Ux = 0.0015 m Giá trị lún lớn Uy = 0.0053 m Các giá trị giá trị tính tốn, giá trị tính tốn nằm khoảng cảnh báo giá trị đo (Ux = 0.0015 < 0.04, Uy = 0.0053 < 0.06), nên cơng trình phép thi cơng 3.6 SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ: - Chuyển vị ngang tường:  Kết quan trắc: 0.014m (quan trắc chu kỳ)  Plaxis: 0.015m (hình 3.10) Nhận xét: Giá trị chuyển vị kết Plaxis lớn kết quan trắc - Lún lân cận:  Phương pháp truyền thống: 0.0037m  Kết quan trắc: 0.0063m (quan trắc chu kỳ)  Plaxis: 0.0053 m (hình 3.10) Nhận xét: Giá trị lún kết quan trắc lớn kết Plaxis tính phương pháp truyền thống - Hệ số an tồn:  Tính theo lý thuyết Rankine: Kiểm tra ổn định lật: F = 1.8 Kiểm tra ổn định trượt: F = 1.8  Plaxis: Hệ số an toàn chung F = 2.123 (hình 3.9) Nhận xét: Thơng qua kết hệ số an toàn, cho thấy cơng trình Saigon Royal đạt mức ổn định  Nhận xét kết quả: Các kết tính theo phương pháp truyền thống, kết quan trắc kết chạy Plaxis có chênh lệch giá trị Nhưng chênh lệch khơng đáng kể Dễ dàng nhận thấy kết tính tốn cho thấy ổn định giá trị Cơng trình Saigon Royal mặt địa chất kết cấu xây dựng tầng hầm ổn định Cần quan trắc theo dõi thêm chu kỳ để đảm bảo an toàn cho toàn cơng trình cơng trình xung quanh 59 Về phương pháp tính phần mềm Plaxis, cho thấy q trình tính tốn nhanh cho kết tương đối giống so với phương pháp khác Plaxis giúp tính tốn cách dễ dàng, nhanh chóng mặt thời gian Xuất biểu đồ thể giá trị mơ hình ảnh Điều cần thiết cho minh chứng báo cáo 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Khai thác sử dụng cách có hiệu không gian mặt đất đô thị đại xu tất yếu Thi cơng cơng trình có tầng hầm phải đảm bảo an tồn ổn định cho thành hố đào sâu Phương pháp thi công top - down công nghệ thi cơng đại cho phép sử dụng hệ kết cấu dầm sàn tầng hầm để chống đỡ tường vây BTCT Trong khuôn khổ đồ án này, sinh viên thu thập tất đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu Dự án thuộc địa phận quận - số quận thuộc loại đất yếu TP HCM Chính việc trượt lở hóa lỏng đất nên dễ xảy nên xây dựng cơng trình lớn, có tính chất quan trọng thời gian sử dụng lâu dài cần đặc biệt lưu ý đến việc khảo sát địa chất cơng trình để tính tốn, áp dụng biện pháp xử lý có cố nhằm bảo đảm độ an toàn tài sản người Để xây dựng tầng hầm cần phải đào bỏ lớp đất mặt điều dẫn đến phá vỡ trạng thái cân tự nhiên đất Việc tính tốn ổn định cho hố đào việc cần nên làm trước thi cơng hố đào Để đưa biện pháp thi công hợp lý Lý thuyết áp lực đất theo Rankine áp dụng đồ án để tính tốn áp lực đất lên tường chắn Phần mềm Plaxis phần mềm mạnh dùng để tính tốn ổn định cho hố đào: - Chương trình giúp xóa bỏ q trình tính tốn thủ cơng - Các kết mô rõ ràng, cụ thể - Kết tốn xuất sang MicroSoft Excel nên thuận lợi cơng việc tính tốn Sau tính tốn ổn định hố đào sâu cơng trình Saigon Royal rút kết luận sau: - Kết tính tốn thủ cơng cho thấy hệ số an toàn chống trượt chống nghiêng lật ổn định (F=1.8) 61 - Kết quan trắc thực tế chu kỳ cơng trình cho thấy mức ổn định cơng trình thời điểm - Kết việc tính tốn phần mềm Plaxis cho thấy q trình tính tốn nhanh hơn, đồng thời mô lớp tải trọng tác dụng Kết luận cuối cùng, trình làm đồ án sinh viên nhận thấy phần mềm Plaxis đóng vai trò quan trọng việc tính tốn ổn định hố đào sâu Q trình tính tốn nhanh, xác giúp tiết kiệm thời gian, tiến độ cơng việc hồn thành cách nhanh chóng Kiến nghị: Cơng trình Saigon Royal nằm đất có thành phần chủ yếu sét, bùn sét pha lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, sức chịu tải đất nhỏ thấp 1,0kg/cm2 Mực nước ngầm không áp nông, cách mặt đất từ 0,5 đến 1m Do dễ xảy cố xây dựng tầng hầm Vì cần có biện pháp quan trắc theo dõi chu kỳ để đảm bảo an tồn cho tồn cơng trình cơng trình xung quanh Phần mềm Plaxis ứng dụng rộng rãi toán ổn định hố đào Nhưng có phần hạn chế thân sinh viên tìm hiểu thời gian làm đồ án, không tránh khỏi thiếu sót có phần chưa thể nắm vững Trong tương lai cần tiến hành phân tích toán với loại tường vây khác nhau, điều kiện địa chất khác Quá trình mơ tốn dừng lại mơ hình tầng hầm 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Hồng Hải - Quy trình thiết kế hệ thống quan trắc công tác thi công tầng hầm nhà cao tầng, Luận văn tốt nghiệp GS.TS Phan Trường Phiệt - Cơ học đất ứng dụng tính tốn cơng trình đất theo trạng thái giới hạn, Nhà xuất Xây Dựng Nguyễn Quang Phích, Lê Quang Hanh, Hội CTN Việt Nam, Đỗ Ngọc Anh - Về tai biến nguyên nhân xây dựng cơng trình ngầm thành phố, Đại học Mỏ - Địa Chất PGS.TS Đỗ Văn Đệ - Phần mềm Plaxis Ứng dụng vào tính tốn cơng trình thủy cơng, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 2011 PGS TS Nguyễn Bá Kế (2001) - Thiết kế thi cơng hố móng sâu, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 2002 Phan Hồng Quân - Nền Móng, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, 2006 63 PHỤ LỤC Mặt thi công tường vây Bản vẽ chi tiết tường vây Mặt cắt địa chất cơng trình Hình trụ lỗ khoan Kết quan trắc chuyển vị tường vây Biểu đồ lún cơng trình lân cận Các hình ảnh thực tế 64 ... chọn Đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng tầng hầm đến lún xung quanh Mục tiêu ĐATN: Đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng đến lún xung quanh Nội dung phạm vi nghiên cứu: 3.1 Nội... 58 Hình 3.10 Các giá trị chuyển vị 58 xi TÓM TẮT Đầu đề đồ án nêu lên tầm quan trọng, tính cấp thiết đề tài: Đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng tầng hầm đến lún xung quanh Giới hạn... Sự cố thi công tầng hầm Cao ốc Pacific 1.1.2 Các nghiên cứu ngồi nước: Cơng trình có tầng hầm xây dựng từ lâu giới, hầu hết cơng trình nhà cao tầng có tầng hầm Độ sâu số tầng hầm phụ thuộc vào

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN