Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN LÂM THỊ KIM HẰNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG TẦNG HẦM ĐẾN LÚN NỀN XUNG QUANH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỊA CHẤT HỌC Mã ngành: 52440201 TP HỒ CHÍ MINH - Tháng/Năm (12/2017) TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG TẦNG HẦM ĐẾN LÚN NỀN XUNG QUANH Sinh viên thực hiện: LÂM THỊ KIM HẰNG MSSV: 0250100066 Khóa: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN TRỌNG KHANH TP HỒ CHÍ MINH - Tháng/Năm (12/2017) TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN Tp Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 08 năm 2017 NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: ĐỊA CHẤT VÀ KHỐNG SẢN Bộ mơn: KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT Họ tên: LÂM THỊ KIM HẰNG Ngành: ĐỊA CHẤT HỌC MSSV: 0250100066 Lớp: 02_DH_DKT Tên đồ án: Đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng tầng hầm đến lún xung quanh cơng trình Saigon Royal Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): - Thu thập liệu địa chất cơng trình Saigon Royal bao gồm: báo cáo khoan khảo sát, mô tả cột địa tầng hố khoan, bảng tổng hợp tiêu lý đất - Đọc kỹ lý thuyết áp lực đất lên tường chắn, ý lý thuyết Rankine - Tính tốn ổn định áp lực lên tường chắn theo lý thuyết Rankine - Tính chuyển vị đất quanh hố đào - Tính quan trắc chuyển vị ngang tường vây, quan trắc lún - Sử dụng Plaxis để tính tốn ổn định tường chắn Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 22/08/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 03/12/2017 Họ tên người hướng dẫn: ThS NGUYỄN TRỌNG KHANH KS DƯƠNG MINH THUẬN KS HUỲNH VĂN THON Người hướng dẫn Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) i Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Nội dung yêu cầu thông qua môn Ngày tháng năm Chủ nhiệm môn (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CÁM ƠN Khóa luận tốt nghiệp khởi đầu đánh dấu bước trưởng thành sinh viên, thành suốt trình học tập rèn luyện trường đại học Chính thế, việc hồn thành khóa luận đòi hỏi nhiều cơng sức, chuyên tâm, nhiệt huyết thời gian sinh viên Tuy nhiên, yếu tố không nhỏ tạo nên “sản phẩm trí tuệ” hướng dẫn, giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, thầy cô giảng dạy ủng hộ gia đình bạn bè Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy Nguyễn Trọng Khanh, người trực tiếp hướng dẫn em trình làm Thầy bảo em kĩ phân tích, khai thác tài liệu để có lập luận phù hợp với nội dung khóa luận Hơn nữa, thầy nhiệt tình việc đốc thúc trình viết bài, đọc đưa nhận xét, góp ý để em hồn thành cách tốt Bên cạnh đó, em xin gửi lời cám ơn đến thầy cô công tác, giảng dạy khoa Địa chất Khoáng sản, Trường đại học Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM Đồng thời cho em xin cám ơn tất thầy cô dạy bảo em suốt năm học trường Trong q trình thực khóa luận, em may mắn nhận giúp đỡ nhiệt tình từ Ban Giám đốc Cơng Ty CP Địa Kỹ Thuật Nền Móng Thái Dương Hệ Cám ơn anh Dương Minh Thuận anh Huỳnh Văn Thon tạo điều kiện cho em tiếp cận với việc thực tế cung cấp cho em tài liệu quý báu để phục vụ cho việc viết khóa luận Cuối cùng, em xin gửi đến cha mẹ, gia đình lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc động viên, ủng hộ cổ vũ tinh thần suốt trình gian nan vất vả Lâm Thị Kim Hằng iii MỤC LỤC NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CÁM ƠN .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TÓM TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ĐATN: 2 Mục tiêu ĐATN: 3 Nội dung phạm vi nghiên cứu: .3 3.1 Nội dung nghiên cứu: .3 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC: 1.1.1 Các nghiên cứu nước: 1.1.2 Các nghiên cứu nước: 1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Vị trí địa lý: 1.2.2 Địa hình: 1.2.3 Đặc điểm địa chất thủy văn: 1.2.4 Đặc điểm địa chất khu vực: 1.2.5 Quy mơ cơng trình: CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 iv 2.1 TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM: 10 2.1.1 Phương pháp thi công top - down: 10 2.1.1.1 Phương pháp thi công top - down (thi công từ xuống): 10 2.1.1.2 Phương pháp thi công semi - top down (thi công hỗn hợp): 12 2.1.2 Phương pháp thi công bottom - up (thi công từ lên): 13 2.1.2.1 Phương pháp thi công đào mở taluy: .13 2.1.2.2 Phương pháp thi công hệ chống đỡ sheet pile: 15 2.1.2.3 Phương pháp thi công hệ chống đỡ dwall: 16 2.1.3 Kết luận: 17 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO: 17 2.2.1 Các loại áp lực đất: .17 2.2.2 Tính tốn ổn định: .18 2.2.2.1 Tính áp lực đất tĩnh: 18 2.2.2.2 Lí thuyết áp lực đất Rankine: 20 a) Lí thuyết cân giới hạn đất: 20 b) Nguyên lí lí thuyết áp lực đất Rankine: 21 c) Tính áp lực đất chủ động Rankine: 23 d) Tính áp lực đất bị động Rankine: 26 2.3 CÁC BIỆN PHÁP QUAN TRẮC TRONG TẦNG HẦM: 28 2.3.1 Quan trắc chuyển vị ngang tường vây: .28 2.3.1.1 Mục đích: 28 2.3.1.2 Tài liệu tiêu chuẩn sử dụng: .28 2.3.1.3 Thiết bị quan trắc: 28 2.3.1.4 Lắp đặt thiết bị: 29 2.3.1.5 Nguyên lý đo: 29 2.3.1.6 Xử lý số liệu: 30 v 2.3.2 Quan trắc lún cơng trình lân cận: 30 2.3.2.1 Mục đích: 30 2.3.2.2 Tiêu chuẩn áp dụng: 30 2.3.2.3 Thiết bị quan trắc: 30 2.3.2.4 Phương pháp quan trắc: 31 2.3.2.5 Xử lý số liệu: 31 2.4 XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO SỰ DỊCH CHUYỂN ĐẤT/CÔNG TRÌNH GẦN HỐ ĐÀO: 32 2.4.1 Phương pháp kinh nghiệm Peck (1969): 32 2.4.2 Phương pháp bán kinh nghiệm Caspe (1966) Bowles (1988): .33 2.5 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PLAXIS: 35 2.5.1 Đặc điểm chung phần mềm Plaxis: 36 2.5.2 Trình tự tính tốn phần mềm Plaxis: 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .38 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU: 38 3.2 TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH: .41 3.2.1 Thông số thiết kế hố đào: 41 3.2.2 Tính tốn áp lực: 41 3.2.3 Kiểm tra ổn định trượt: 44 3.2.4 Kiểm tra ổn định chống nghiêng lật: 45 3.3 TÍNH TỐN CÁC THÔNG SỐ QUAN TRẮC: 45 3.3.1 Kết quan trắc chuyển vị tường vây: .45 3.3.2 Kết quan trắc lún cơng trình lân cận: 47 3.4 TÍNH TỐN SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐẤT GẦN HỐ ĐÀO: 49 3.4.1 Tính theo phương pháp kinh nghiệm: 49 3.4.2 Tính theo phương pháp bán kinh nghiệm: 50 vi 3.5 KẾT QUẢ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS: .53 3.5.1 Bài tốn kết cấu hố đào phục vụ thi cơng tầng hầm: 53 3.5.2 Mơ hình tốn: 55 3.6 SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ: 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận: 61 Kiến nghị: 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ThS Thạc sĩ ĐATN Đồ án tốt nghiệp BTCT Bê tông cốt thép CP Cổ phần KS Kỹ sư HK Hố khoan TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn xây dựng 10 VN Việt Nam 11 TCTK Tiêu chuẩn thiết kế 12 ASTM American Society for Testing and Materials 13 CT Công ty 14 ĐKT Địa kỹ thuật 15 NM Nền móng viii Bảng 3.7 Các giá trị lún bề mặt tính theo phương pháp kinh nghiệm Peck Khoảng cách tới thành hố móng si (m) 16 23 31 Khoảng cách si/H 0.00 0.53 1.06 1.52 2.05 Giá trị 0.52 0.36 0.12 i H Giá trị lún bề mặt (m) 0.00351 0.00078 0.00054 0.00018 Hình 3.1 Độ lún bề mặt đất xung quanh hố đào tính theo phương pháp kinh nghiệm Peck 3.4.2.Tính theo phương pháp bán kinh nghiệm: Sử dụng phương pháp Caspe – Bowles : Theo số liệu đo hố ống Inclinometer số 4, ta tính chuyển vị ngang thành hố 50 Hình 3.2 Chuyển vị ngang thành hố móng (theo phương pháp Caspe – Bowles) 51 - Ta có: Chiều sâu hố móng: Hw= 15.1m Chiều sâu tính tốn đáy hố móng: 24 H p 0.5 B tan 45o 0.5 x0.8 x tan 45o 0.62(m) 2 H t H w H p 15.1 0.62 15.72(m) Chiều rộng vùng xảy lún bề mặt: 24 D H t tan 45o 15.72 tan 45o 10.2(m) 2 Thể tích vùng biến dạng thành hố móng: Vs = (0.0011/2 + 0.0008 + 0.0002 + 0.0006 + 0.0015 + 0.0024 + 0.0031 + 0.0033 + 0.0033 + 0.0029 + 0.0025 + 0.0020 + 0.0016 + 0.0012 + 0.0007 + 0.0003) x = 0.02695 m3 (theo mét tường dài) Độ lún đất vị trí sát tường: S w Vs 0.02695 0.00264 m D 10.2 Độ lún bề mặt đất điểm cách thành hố đào đoạn xi theo công x thức Si S w i trình bày sau: D Bảng 3.8 Các giá trị lún bề mặt tính theo phương pháp bán kinh nghiệm Caspe Bowles Khoảng cách tới thành hố móng xi (m) 16 23 31 Giá trị lún bề mặt (m) 0.00162 0.00649 0.01342 0.02438 52 Hình 3.3 Độ lún bề mặt đất xung quanh hố đào tính theo phương pháp bán kinh nghiệm Caspe Bowles 3.5 KẾT QUẢ GIẢI BÀI TỐN BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS: 3.5.1.Bài tốn kết cấu hố đào phục vụ thi công tầng hầm: Thông số đầu vào: Nền đất có lớp có đặc tính lý sau: Bảng 3.9 Đặc trưng vật liệu lớp STT Thông số Ký hiệu 10 11 Mẫu vật liệu Loại vật liệu tác động Khối lượng đơn vị đất mực nước ngầm Khối lượng đơn vị đất mực nước ngầm Hệ số thấm theo phương ngang Hệ số thấm theo phương đứng Mô đun biến dạng Hệ số poisson Lực dính Góc ma sát Góc trương nở model type tn đn kx ky Eref cref Giá trị Bùn sét Undrained 15 5.2 1.31E-09 1.31E-09 5000 0.015 14.6 Đơn vị kN/m3 kN/m3 m/s m/s kN/m2 kN/m2 độ độ 53 Bảng 3.10 Đặc trưng vật liệu lớp 2a STT Thông số Ký hiệu 10 11 Mẫu vật liệu Loại vật liệu tác động Khối lượng đơn vị đất mực nước ngầm Khối lượng đơn vị đất mực nước ngầm Hệ số thấm theo phương ngang Hệ số thấm theo phương đứng Mô đun biến dạng Hệ số poisson Lực dính Góc ma sát Góc trương nở model type tn đn kx ky Eref cref Giá trị Sét pha Undrained 19 10.1 2.51E-09 2.51E-09 10000 0.25 27.8 15 Đơn vị kN/m3 kN/m3 m/s m/s kN/m2 kN/m2 độ độ Bảng 3.11 Đặc trưng vật liệu lớp STT Thông số Ký hiệu 10 11 Mẫu vật liệu Loại vật liệu tác động Khối lượng đơn vị đất mực nước ngầm Khối lượng đơn vị đất mực nước ngầm Hệ số thấm theo phương ngang Hệ số thấm theo phương đứng Mơ đun biến dạng Hệ số poisson Lực dính Góc ma sát Góc trương nở model type tn đn kx ky Eref cref Giá trị Cát Drained 19.6 10.2 5.93E-11 5.93E-11 20000 0.3 24 Đơn vị kN/m3 kN/m3 m/s m/s kN/m2 kN/m2 độ độ Tường cừ có đặc trưng vật liệu sau: Bảng 3.12 Đặc trưng vật liệu tường chắn STT Thông số Loại tác động Độ cứng nén Độ cứng uốn Bề dày tương đương Trọng lượng Ký hiệu Material type EA EI d W Giá trị BTCT 2.4E+7 1.28E+6 0.8 60 Đơn vị kN/m kN/m2/m m kN/m/m 54 Bảng 3.13 Đặc trưng vật liệu sàn tầng hầm STT Thông số Loại tác động Độ cứng nén Bề dày tương đương Ký hiệu Material type EA d Giá trị BTCT 1.35E+7 0.45 Đơn vị kN/m m Bảng 3.14 Đặc trưng vật liệu sàn tầng hầm STT Thông số Loại tác động Độ cứng nén Bề dày tương đương Ký hiệu Material type EA d Giá trị BTCT 1.8E+7 0.6 Đơn vị kN/m m 3.5.2.Mơ hình tốn: Hình 3.4 Hình dạng hình học tốn cửa sổ đầu vào Q trình thiết lập giai đoạn tính tốn cửa sổ tính tốn giao diện phần mềm Plaxis, q trình tính tốn bắt đầu chọn thể hình 3.5 sau: 55 Hình 3.5 Cửa sổ tính tốn giao diện Plaxis Hình 3.6 Lưới biến dạng giai đoạn cuối tính tốn Từ hình 3.7 cho thấy đồ thị thể giá trị chuyển nút hình mũi tên màu đỏ 56 Hình 3.7 Tổng chuyển vị nút Hình 3.8 cho thấy biểu đồ thể màu sắc giá trị chuyển vị Từ biểu đồ, vùng biến dạng lớn xuất phía sau tường Hình 3.8 Tổng chuyển vị thể màu sắc Kết hệ số an tồn chung q trình tính tốn phần mềm thể hình 3.9 sau: 57 Hình 3.9 Đường cong hệ số an toàn Nhận xét: Hệ số an tồn chung cơng trình F = 2.123 Hệ số an tồn cao cơng trình ổn định Các giá trị chuyển vị tính tốn sau chạy phần mềm thể hình 3.10 sau: Hình 3.10 Các giá trị chuyển vị 58 Nhận xét: Giá trị chuyển vị ngang lớn Ux = 0.0015 m Giá trị lún lớn Uy = 0.0053 m Các giá trị giá trị tính tốn, giá trị tính tốn nằm khoảng cảnh báo giá trị đo (Ux = 0.0015 < 0.04, Uy = 0.0053 < 0.06), nên cơng trình phép thi công 3.6 SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT KẾT QUẢ: - Chuyển vị ngang tường: Kết quan trắc: 0.014m (quan trắc chu kỳ) Plaxis: 0.015m (hình 3.10) Nhận xét: Giá trị chuyển vị kết Plaxis lớn kết quan trắc - Lún lân cận: Phương pháp truyền thống: 0.0037m Kết quan trắc: 0.0063m (quan trắc chu kỳ) Plaxis: 0.0053 m (hình 3.10) Nhận xét: Giá trị lún kết quan trắc lớn kết Plaxis tính phương pháp truyền thống - Hệ số an tồn: Tính theo lý thuyết Rankine: Kiểm tra ổn định lật: F = 1.8 Kiểm tra ổn định trượt: F = 1.8 Plaxis: Hệ số an tồn chung F = 2.123 (hình 3.9) Nhận xét: Thông qua kết hệ số an tồn, cho thấy cơng trình Saigon Royal đạt mức ổn định Nhận xét kết quả: Các kết tính theo phương pháp truyền thống, kết quan trắc kết chạy Plaxis có chênh lệch giá trị Nhưng chênh lệch khơng đáng kể Dễ dàng nhận thấy kết tính toán cho thấy ổn định giá trị Cơng trình Saigon Royal mặt địa chất kết cấu xây dựng tầng hầm ổn định Cần quan trắc theo dõi thêm chu kỳ để đảm bảo an tồn cho tồn cơng trình cơng trình xung quanh 59 Về phương pháp tính phần mềm Plaxis, cho thấy q trình tính tốn nhanh cho kết tương đối giống so với phương pháp khác Plaxis giúp tính tốn cách dễ dàng, nhanh chóng mặt thời gian Xuất biểu đồ thể giá trị mô hình ảnh Điều cần thiết cho minh chứng báo cáo 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Khai thác sử dụng cách có hiệu khơng gian mặt đất đô thị đại xu tất yếu Thi cơng cơng trình có tầng hầm phải đảm bảo an toàn ổn định cho thành hố đào sâu Phương pháp thi công top - down công nghệ thi công đại cho phép sử dụng hệ kết cấu dầm sàn tầng hầm để chống đỡ tường vây BTCT Trong khuôn khổ đồ án này, sinh viên thu thập tất đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu Dự án thuộc địa phận quận - số quận thuộc loại đất yếu TP HCM Chính việc trượt lở hóa lỏng đất nên dễ xảy nên xây dựng cơng trình lớn, có tính chất quan trọng thời gian sử dụng lâu dài cần đặc biệt lưu ý đến việc khảo sát địa chất công trình để tính tốn, áp dụng biện pháp xử lý có cố nhằm bảo đảm độ an toàn tài sản người Để xây dựng tầng hầm cần phải đào bỏ lớp đất mặt điều dẫn đến phá vỡ trạng thái cân tự nhiên đất Việc tính tốn ổn định cho hố đào việc cần nên làm trước thi cơng hố đào Để đưa biện pháp thi công hợp lý Lý thuyết áp lực đất theo Rankine áp dụng đồ án để tính tốn áp lực đất lên tường chắn Phần mềm Plaxis phần mềm mạnh dùng để tính tốn ổn định cho hố đào: - Chương trình giúp xóa bỏ q trình tính tốn thủ cơng - Các kết mô rõ ràng, cụ thể - Kết tốn xuất sang MicroSoft Excel nên thuận lợi cơng việc tính tốn Sau tính tốn ổn định hố đào sâu cơng trình Saigon Royal rút kết luận sau: - Kết tính tốn thủ cơng cho thấy hệ số an toàn chống trượt chống nghiêng lật ổn định (F=1.8) 61 - Kết quan trắc thực tế chu kỳ công trình cho thấy mức ổn định cơng trình thời điểm - Kết việc tính tốn phần mềm Plaxis cho thấy q trình tính tốn nhanh hơn, đồng thời mơ lớp tải trọng tác dụng Kết luận cuối cùng, trình làm đồ án sinh viên nhận thấy phần mềm Plaxis đóng vai trò quan trọng việc tính tốn ổn định hố đào sâu Q trình tính tốn nhanh, xác giúp tiết kiệm thời gian, tiến độ cơng việc hồn thành cách nhanh chóng Kiến nghị: Cơng trình Saigon Royal nằm đất có thành phần chủ yếu sét, bùn sét pha lẫn nhiều tạp chất hữu cơ, sức chịu tải đất nhỏ thấp 1,0kg/cm2 Mực nước ngầm không áp nơng, cách mặt đất từ 0,5 đến 1m Do dễ xảy cố xây dựng tầng hầm Vì cần có biện pháp quan trắc theo dõi chu kỳ để đảm bảo an toàn cho toàn cơng trình cơng trình xung quanh Phần mềm Plaxis ứng dụng rộng rãi tốn ổn định hố đào Nhưng có phần hạn chế thân sinh viên tìm hiểu thời gian làm đồ án, khơng tránh khỏi thiếu sót có phần chưa thể nắm vững Trong tương lai cần tiến hành phân tích tốn với loại tường vây khác nhau, điều kiện địa chất khác Q trình mơ tốn dừng lại mơ hình tầng hầm 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Hồng Hải - Quy trình thiết kế hệ thống quan trắc công tác thi công tầng hầm nhà cao tầng, Luận văn tốt nghiệp GS.TS Phan Trường Phiệt - Cơ học đất ứng dụng tính tốn cơng trình đất theo trạng thái giới hạn, Nhà xuất Xây Dựng Nguyễn Quang Phích, Lê Quang Hanh, Hội CTN Việt Nam, Đỗ Ngọc Anh - Về tai biến nguyên nhân xây dựng cơng trình ngầm thành phố, Đại học Mỏ - Địa Chất PGS.TS Đỗ Văn Đệ - Phần mềm Plaxis Ứng dụng vào tính tốn cơng trình thủy cơng, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 2011 PGS TS Nguyễn Bá Kế (2001) - Thiết kế thi cơng hố móng sâu, Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội, 2002 Phan Hồng Quân - Nền Móng, Nhà xuất Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội, 2006 63 PHỤ LỤC Mặt thi công tường vây Bản vẽ chi tiết tường vây Mặt cắt địa chất cơng trình Hình trụ lỗ khoan Kết quan trắc chuyển vị tường vây Biểu đồ lún cơng trình lân cận Các hình ảnh thực tế 64 ... chọn Đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng tầng hầm đến lún xung quanh Mục tiêu ĐATN: Đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng tầng hầm nhà cao tầng đến lún xung quanh Nội dung phạm vi nghiên cứu: 3.1 Nội... Các giá trị chuyển vị 58 xi TÓM TẮT Đầu đề đồ án nêu lên tầm quan trọng, tính cấp thiết đề tài: Đánh giá ảnh hưởng việc xây dựng tầng hầm đến lún xung quanh Giới hạn phạm vi cơng trình. .. VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG TẦNG HẦM ĐẾN LÚN NỀN XUNG QUANH Sinh viên thực hiện: LÂM THỊ KIM HẰNG MSSV: 0250100066 Khóa: