1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá ảnh hưởng của bức xạ radon tới hoạt động nhân sinh ở huyện đồng văn, tỉnh hà giang

69 249 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - BÙI THỊ THANH LOAN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG BỨC XẠ RADON TỚI HOẠT ĐỘNG NHÂN SINH HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - BÙI THỊ THANH LOAN ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG BỨC XẠ RADON TỚI HOẠT ĐỘNG NHÂN SINH HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH GIANG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Chủ tịch hội đồng chấm luận văn Ngƣời hƣớng dẫn thạc sĩ khoa học khoa học GS.TS Trƣơng Quang Hải Ts Nguyễn Thùy Dƣơng Nội, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ vô quý báu Thầy, Cô, đặc biệt TS Nguyễn Thùy Dương, người hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình thực luận văn nhóm nghiên cứu cô Tôi cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Khoa Địa lý, Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Nội suốt trình học tập trường Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè bạn học viên khóa 2014-2016 tận tình trao đổi, đóng góp động viên nhiều để giúp đỡ hoàn thành luận văn Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Bùi Thị Thanh Loan DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Chuỗi phân rã phóng xạ 238U Hình 1.2: Chuỗi phân rã phóng xạ 232Th 10 Hình 1.3: Quá trình di chuyển radon đất đá 12 Hình 1.4: Các nguồn phóng xạ 14 Hình 1.5: Nguy mắc phải ung thư phổi hít phải khí Radon 16 Hình 1.6: Thiết bị di động đo trường quang phổ α Sarad RTM 2200 22 Hình 2.1: Sơ đồ hành huyện Đồng Văn, tỉnh Giang 25 Hình 2.2: Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trung bình theo tháng huyện Đồng Văn (trạm Phó Bảng) 35 Hinh 2.3: Thung lũng thôn Mỏ Lộng (trái) Thải Phìn Tủng (phải) nơi người dân canh tác nông nghiệp 41 Hình 3.1: Nhà trình tường cũ (phải) (trái) Sủng Là 43 Hình 3.2: Sơ đồ vị trí điểm đo khí radon huyện Đồng Văn, Tỉnh Giang 44 Hình 3.3: Hố sụt trước cửa hang Ma Lé S3 (trái) thung lũng thuộc thôn Mỏ Lộng S5 (phải) 47 Hình 3.4: Nồng độ khí phóng xạ radon môi trường nhà 51 Hình 3.5: Nồng độ khí phóng xạ radon môi trường trời 52 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các mức nồng độ khí 222Rn tự nhiên trung bình năm nhà 19 Bảng 2.1: Độ ẩm lượng nước bốc đo trạm Phó Bảng 35 Bảng 3.1: Nồng độ 222Rn 220Rn nhóm nhà đại 44 Bảng 3.2: Nồng độ 222Rn 220Rn nhóm nhà truyền thống 46 Bảng 3.3: Nồng độ 222Rn 220Rn hố sụt 48 Bảng 3.4: Nồng độ radon (222Rn 220Rn) CO2 thông số tương ứng không khí hang hang 49 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu radon nƣớc 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Khái niệm, tính chất sản phẩm phân rã tƣơng ứng radon 1.2.2 Nguồn gốc 1.2.3 Sự diện radon môi trƣờng 11 1.2.4 Những ảnh hƣởng radon 13 1.2.5 Các tiêu chuẩn an toàn xạ radon giới Việt Nam 16 1.2.6 Biện pháp kiểm soát, cảnh báo giảm thiểu nồng độ radon 20 1.3 Phƣơng pháp quan điểm nghiên cứu 21 1.3.1 Hệ phƣơng pháp nghiên cứu 21 1.3.2 Quan điểm nghiên cứu 23 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 24 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 37 2.2 Điều kiện kinh tế hội 38 2.2.1 Dân cƣ 38 2.2.2 Đặc điểm kinh tế 39 2.2.3 Văn hóa 40 CHƢƠNG 3: NỒNG ĐỘ RADONĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦATỚI HOẠT ĐỘNG NHÂN SINH HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH GIANG 43 3.1 Đặc điểm nồng độ radon 43 3.1.1 Môi trƣờng nhà 43 3.1.2 Môi trƣờng làm việc trời 47 3.1.3 Môi trƣờng làm việc kín (hang động) 49 3.2 Đánh giá ảnh hƣởng nồng độ radon tới hoạt động nhân sinh 50 3.3 Khuyến nghị biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng xấu xạ radon tới hoạt động nhân sinh 53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Các hợp phần phóng xạ có mặt nơi (trong đất, nƣớc, không khí, nƣớc uống, thức ăn, vật liệu xây dựng…) môi trƣờng sống ngƣời Chúng gây cho ngƣời liều chiếu xạ định bên lẫn bên thể Một liều chiếu xạ tự nhiên có ảnh hƣởng lớn lên ngƣời phải kể đến radon sản phẩm phân rã Khí radon chất khí phóng xạ tự nhiên, không màu, không mùi, không vị Đây loại khí đƣợc tổ chức quốc tế nhƣ: Trung tâm kiểm soát dịch bệnh (The Centers for Disease Control), Hiệp hội phổi Hoa Kỳ (The American Lung Association) xếp vào danh mục chất gây ung thƣ có ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe ngƣời Mối nguy hiểm xạ radon sức khỏe ngƣời chiếu phóng xạ alpha radon xâm nhập vào thể từ trình hít thở ăn uống [8] Radon sản phẩm phân rã tƣơng ứng đƣợc xem nguyên nhân thứ hai dẫn đến ƣng thƣ phổi sau hút thuốc Radon đƣợc xác định liên quan đến nhiều ca tử vong ung thƣ phổi nghi ngờ số loại ung thƣ khác nhƣ: bệnh bạch cầu, u ác tính, ung thƣ thận số bệnh ung thƣ trẻ em Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy radon xâm nhập vào thể ngƣời , hòa tế bào mỡ máu nhƣ cách mà oxy vào máu; kết tích lũy tế bào mỡ tủy xƣơng; hay nói cách khác, radon vào thể ngƣời nhƣ việc hấp thu ánh sáng mặt trời – cách lặng lẽ để lại hậu khó lƣờng Trong số bệnh ung thƣ, ung thƣ phổi đƣợc xem bệnh nguy hiểm Nguy hiểm số trƣờng hợp tử vong bệnh gây thuộc vào hàng cao so với bệnh ung thƣ khác Khí radon có mặt nơi lớp vỏ Trái Đất, thoát lên từ đất đá khuếch tán vào không khí Trong môi trƣờng không khí nói chung, nồng độ radon không khí trời thấp, không gây nguy hiểm cho ngƣời Tuy nhiên, radon tập trung môi trƣờng kín, không khí trao đổi nhƣ môi trƣờng karst, dẫn tới nguy tiềm ẩn ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân sinh sống khu vực Đồng Văn bốn huyện cao nguyên đá Đồng Văn thuộc tỉnh Giang, đồng thời huyện cực bắc Việt Nam nằm độ cao trung bình 1200 m so với mặt nƣớc biển có diện tích 451,122 km2, rừng núi đá vôi tự nhiên chiếm tới gần 75% đặc trƣng cho địa hình karst [4] Tại đây, ngƣời dân địa phƣơng sinh sống hoạt động sản xuất tập trung chủ yếu vùng thấp nhƣ hố sụt, khu vực tích lũy nồng độ radon mức cao Hiện huyện Đồng Văn, công tác xác định nồng độ xạ phóng xạ đánh giá ảnh hƣởng chúng tới hoạt động sống ngƣời khu vực đƣợc thực sơ bộ, nhiên chƣa tổng thể Vì vậy, đề tài: ―Đánh giá ảnh hƣởng xạ radon tới hoạt động nhân sinh huyện Đồng Văn, tỉnh Giang‖ đƣợc lựa chọn để thực Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định nồng độ radon đánh giá ảnh hƣởng xạ radon tới hoạt động nhân sinh huyện Đồng Văn, tỉnh Giang - Đề xuất giải pháp phù hợp để giảm thiểu ảnh hƣởng xấu xạ radon tới hoạt động nhân sinh huyện Đồng Văn, tỉnh Giang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan đề tài nghiên cứu khí phóng xạ radon - Xác định nồng độ radon đối sánh giá trị đo đƣợc với quy chuẩn an toàn xạ radon giới Việt Nam - Đề xuất giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng xấu khí phóng xạ radon tới sức khỏe ngƣời dân địa bàn nghiên cứu Cơ sở liệu - Các số liệu kinh tế hội trung ƣơng địa phƣơng - Các tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam an toàn xạ radon Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát đánh giá nồng độ khí phóng xạ radon tới hoạt động nhân sinh huyện Đồng Văn, tỉnh Giang, gồm môi trƣờng nhà (13 nhà) môi trƣờng làm việc hố sụt (7 hố sụt), nơi trồng trọt chăn nuôi, hang Rồng, nơi khai thác nƣớc sinh hoạt du lịch cộng đồng dân cƣ Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hai đồng vị 222Rn 220Rn ba môi trƣờng kể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu góp phần xác định ảnh hƣởng môi trƣờng phóng xạ radon tới hoạt động nhân sinh huyện Đồng Văn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu sở khoa học giúp nhà quản lý, cán địa phƣơng đƣa giải pháp phù hợp, nhằm tuyên truyền, khuyến nghị tới ngƣời dân để giảm thiểu tác động tiêu cực khí phóng xạ radon tới hoạt động nhân sinh Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn phần mở đàu kết luận – khuyến nghị, gồm có chƣơng đƣợc bố cục nhƣ sau: MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nồng độ radon (đơn vị Bq m-3) thu đƣợc hố sụt đƣợc thể bảng 3.3 [12] Bảng 3.3: Nồng độ 222Rn 220Rn hố sụt Tọa độ Hố sụt Mô tả vị trí Nồng độ 222Rn Nồng độ 220 Kinh độ -3 (Bq m ) Vĩ độ Rn (Bq m-3) S1 23,271 105,319 Đối diện trƣờng PT dân tộc 59 406 nội trú Đồng Văn S2 23,212 105,236 Thung lũng cạnh hang Rồng 98 74 S3 23,290 105,313 Thung lũng cạnh hang Ma Lé 59 135 S4 23,271 105,335 Thung lũng thôn Mỏ Lộng 30 37 S5 23,271 105,335 Thung lũng thôn Mỏ Lộng 49 123 S6 23,272 105,337 Thung lũng thôn Mỏ Lộng 74 74 S7 23,259 105,302 Thung lũng dọc quốc lộ 4C, 89 111 Thài Phìn Tủng Các hố sụt gần nơi làm việc (nơi canh tác nông nghiệp) ngƣời dân Ngoài ra, chúng nằm thôn xã, nằm hang động, trƣờng học đƣờng giao thông địa bàn hoạt động ngƣời (cho sinh kế, học hành lại) Nên việc nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng radon điều cần thiết Từ bảng 3.3, so sánh nồng độ 222 Rn hố sụt Hố S1 với hố S2 có nồng độ 222Rn 59 với 98 Bq m-3 Hố S2 với hố S3 có nồng độ 222Rn 98 với 59 Bq m-3 Hố S3 với hố S4 có nồng độ 222Rn 59 với 30 Bq m-3 Hố S4 với hố S5 có nồng độ 222Rn 30 với 49 Bq m-3 Hố S5 với hố S6 có nồng độ 222 Rn 49 với 74 Bq m-3 Hố S6 với hố S7 có nồng độ 222Rn 74 với 89 Bq 48 m-3 hố sụt khác nồng độ 222Rn cho giá trị khác nhau, lúc cao lúc lại thấp, chƣa thấy có quy luật chung Cũng từ bảng 3.3, so sánh nồng độ 220Rn hố sụt Hố S1 với hố S2 có nồng độ 222Rn 406 với 74 Bq m-3 Hố S2 với hố S3 có nồng độ 222Rn 74 với 135 Bq m-3 Hố S3 với hố S4 có nồng độ 222Rn 135 với 37 Bq m-3 Hố S4 với hố S5 có nồng độ 222 Rn 37 với 123 Bq m-3 Hố S5 với hố S6 có nồng độ 222 Rn 123 với 74 Bq m-3 Hố S6 với hố S7 có nồng độ 222Rn 74 với 111 Bq m-3 hố sụt khác nồng độ 220Rn cho giá trị khác nhau, lúc cao lúc lại thấp 3.1.3 Môi trường làm việc kín (hang động) Trong phạm vi luận văn sâu vào nghiên cứu hang Rồng Hang Rồng nằm phạm vi Sảng Tủng huyện Đồng Văn Hiện nay, hang đƣợc sử dụng để chứa nƣớc cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt ngƣời dân địa phƣơng Hang đƣợc tạo thành thành tạo đá vôi phân lớp mỏng, màu xám sáng hạt mịn hệ tầng Hồng Ngài (T1 hn) độ cao 1440 m so với mực nƣớc biển Hang Rồng hang kín, có cửa vào nhỏ với lối hẹp Hang có độ dài khoảng 350m, chiều cao không gian hang tử 30 đến 50 m[6] Vị trí điểm đo đƣợc thể hình 3.2 Nồng độ 222Rn 220Rn thu đƣợc hang Rồng khoảng thời gian khác nhƣ sau: (Bảng 3.4) Bảng 3.4: Nồng độ radon (222Rn 220Rn) CO2; thông số tương ứng không khí hang hang[6] Tốc độ gió* (m s-1) Nhiệt độ (oC) Độ ẩm (%H) In; out In; out (min-max); TB (min-max); TB (min-max); TB 5/2015 0.01 21; 30 65; 59 (2870-8006); 5956 (388-1163); 492 (1090-1437); 1203 12/2015 0.032 18; 24 69; 62 (178-11767); 2237 (455-3185); 1081 (794-2655); 1178 3/2016 0.02 17; 23 65; 40 (144-288); 206 (37-111); 74 (320-409); 376 Thời gian đo 222 Rn (Bq m-3) 49 220 Rn (Bq m-³) CO2 (ppmv) tháng tƣơng ứng với mùa nóng, tháng 12 tháng tƣơng ứng với mùa lạnh huyện Đồng Văn Từ số liệu đo, vào tháng 5/2015 (mùa nóng) nhiệt độ, độ ẩm không khí, lƣợng khí CO2 cao, nồng độ 222 Rn 220 Rn trung bình cao lần lƣợt xấp xỉ 6000 500 Bq m-3 Vào tháng 12/2015 (mùa lạnh) nhiệt độ, độ ẩm không khí (trong ngoài: 69 52 %), lƣợng khí CO2 giảm, nồng độ 222 Rn 220 Rn trung bình tƣơng ứng 2237 1081 Bq m-3 Vào tháng 3/2015 (mùa lạnh) nhiệt độ thấp, độ ẩm không khí chênh lệch cao hang hang (trong ngoài: 65 40 %) , nống độ 222 Rn 220 Rn trung bình giảm mạnh lần lƣợt 206 74 Bq m-3 Nhƣ vậy, cho thấy nồng độ radon hang Rồng tăng cao vào mùa nóng giảm mạnh vào mùa lạnh Nguyên nhân nồng độ khí radon cao hang Rồng có cửa nhỏ vào, giống nhƣ hang kín nên vào sâu bên trong, độ lƣu thông không khí giảm mạnh dẫn đến trạng thái ứ đọng không khí Ngoài lƣu thông không khí kém, hang Rồng có đứt gãy hệ thống khe nứt chạy dọc theo đứt gãy hang Tại khu vực cửa hang, nhóm nghiên cứu đo đƣợc nồng độ 222Rn lên tới 15000 Bq m-3 nồng độ 220 Rn 3000 Bq m-3 Lƣợng khí phóng xạ tập trung cao chứng minh hệ thống khe nứt đứt gãy nhƣng đƣờng dẫn cho khí phóng xạ từ dƣới sâu lan tràn vào hang khó thoát bên 3.2 Đánh giá ảnh hƣởng nồng độ radon tới hoạt động nhân sinh 3.2.1 Trong môi trường nhà Từ số liệu nồng độ 222 Rn 220 Rn sở khảo sát 13 nhà hai cụm dân cƣ thuộc huyện Đồng Văn bao gồm nhóm nhà đại nhà truyền thống 50 nhà, nồng độ 222Rn cao 115 thấp 14 Bq m-3 Nồng độ 220Rn cao 535, thấp 37 Bq m-3 (Hình 3.3) Đối sánh với TCVN:7889 (2008)[2] nồng độ 222Rn nhỏ 200 Bq m3 mức khuyến cáo, nên nồng độ 222Rn nhà nằm mức khuyến cáo TCVN Hình 3.4: Nồng độ khí phóng xạ radon môi trường nhà Ngoài làm việc, học tập phải ngoài, thời gian ngƣời dân tiếp xúc với khí radon nhiều nguy ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe ngƣời lớn Cần cải tạo, sửa chữa nhà cửa cách để giảm thiểu ảnh hƣởng radon tới sức khỏe 3.2.2 Môi trường làm việc kín (cụ thể hang Rồng) Đoàn khảo sát đo đƣợc nồng độ khí radon mùa khác Nồng độ 222 Rn tính trung bình cao vào mùa nóng xấp xỉ 6000 Bq m-3, thấp vào mùa lạnh 376 Bq m-3 51 Đối sánh với TCVN:7889 (2008) an toàn phóng xạ môi trƣờng kín, nồng độ 222Rn tính trung bình cao gấp 20 lần (6000 so với 300 Bq m3 ) xếp vào mức độ có rủi ro nguy hiểm sức khỏe ngƣời mức thấp 376 Bq m-3đã rơi vào mức hành động TCVN (là 300 Bq m3 ) [2] Ngoài ra, nồng độ 220Rn trung bình dao động từ 74 Bq m-3 đến 1081 Bq m-3 3.2.3 Môi trường làm việc trời Hình 3.5: Nồng độ khí phóng xạ radon môi trường trời Với số liệu đo đƣợc từ bảy hố sụt nằm vị trí tọa độ khác xen thôn thuộc huyện Đồng Văn Nồng độ 222Rn cao 98, thấp 30 trung bình 65,45 Bq m-3 Nồng độ 220Rn cao 406, thấp 37 trung bình 137,15 Bq m-3.Theo công bố UNSCEAR (2000) nồng độ radon trung bình trời dao động từ đến 100 Bq m-3 Nhƣ vậy, nồng độ 222Rn (7 hố sụt) môi trƣơng thuộc ngƣỡng cho phép Tuy nhiên, nồng độ 220Rn khu vực nghiên cứu cao nồng độ 220Rn trung bình trời 10 Bq m-3 theo UNSCEAR(2000) từ đến 40 lần (Hình 3.4) 52 Nếu ngƣời dân ngày làm việc tiếng ngày, làm liên tục suốt tuần, suốt tháng, suốt năm ruộng nƣơng dƣới bầu không khí lúc thƣờng trực khí phóng xạ radon, nhiều ảnh hƣởng tới sức khỏe Việc phòng tránh, giảm thiểu ảnh hƣởng chúng điều cần thiết Khi làm việc cần tránh làm việc nơi khí phóng xạ radon có nồng độ vƣợt ngƣỡng cho phép Nên tiếp tục sâu vào nghiên cứu để xây dựng đƣợc đồ cảnh báo vùng nguy hiểm cho ngƣời dân tránh xa Đánh giá chung khí phóng xạ radon (222Rn 220Rn) môi trƣờng kín (trong nhà hang động) trời: Nồng độ khí radon môi trƣờng phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế huyện Đồng Văn Tuy nhiên, khí radon có mặt nơi lúc địa bàn nghiên cứu (huyện Đồng Văn), nồng độ biến động lúc thấp lúc lại cao Nó tác động xấu tới môi trƣờng điều hoàn toàn xảy 3.3 Khuyến nghị biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng xấu xạ radon tới hoạt động nhân sinh Các nguyên tố phóng xạ, đặc biệt khí phóng xạ radon có tác động tới sức khỏe cộng đồng Những nghiên cứu sâu y học thể ngƣời chịu tác động tia phóng xạ dù hay nhiều tạo ảnh hƣởng xấu Để phòng tránh giảm nhẹ ảnh hƣởng phóng xạ nói chung khí phóng radon nói riêng tới sức khỏe ngƣời, luận văn xin đề xuất giải pháp sau 3.3.1 Biện pháp hành Tiếp tục nghiên cứu, đánh giả ảnh hƣởng khí phóng xạ radon tới sức khỏe cộng đồng không khu vực huyện Đồng Văn mà toàn tỉnh Giang Các cấp quyền cần tuyên truyền, giáo dục cho ngƣời dân sống khu vực nhận thức đầy đủ tác hại chất phóng xạ đặc 53 biệt ảnh hƣởng khí phóng xạ radon thể ngƣời Từ giúp ngƣời dân hiểu tự nguyện áp dụng biện pháp phòng tránh, nhằm giảm thiểu tối đa ảnh hƣởng xấu phóng xạ tự nhiên Trong dự án xây dựng khu dân cƣ tập trung, khu kinh tế hội trọng điểm tỉnh, trung tâm cụm cần phải có đánh giá chi tiết mức độ ảnh hƣởng phóng xạ tự nhiên môi trƣờng vùng dự định quy hoạch 3.2.2 Các giải pháp kỹ thuật Những ngƣời dân sinh sống vùng có mức độ nguy hiểm phóng xạ cao (trong có khí phóng xạ radon) điều kiện chuyển nơi khác, áp dụng biện pháp kỹ thuật dƣới để giảm nhẹ tác hại phóng xạ Trong môi trường nhà Do lƣợng chiếu xạ giảm nhanh theo khoảng cách, tỷ lệ nghịch với bình phƣơng khoảng cách [6] Nên làm kiểu nhà cách mặt đất nhƣ nhà sàn ngƣời Tày, Nùng, Thái Phóng xạ radon tồn dạng khí nên chúng dễ dàng khuếch tán, không khí nên cần ý làm nhà cao, nhiều cửa sổ, xây thêm cửa sổ áp mái, tạo thông thoáng để làm loãng nồng độ radon nhà Nếu có điều kiện dùng quạt thông gió chế độ làm việc Khi làm nhà, nên làm vuông góc với hƣớng gió, nhà có cửa cửa phụ Thêm nữa, nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng radon tới sức khỏe ngƣời nƣớc giới cho thấy radon vào nhà nhiều cách khác nhau, qua vết nứt tƣởng nhà, qua nơi tiếp giáp nhà chân tƣờng Nghĩa việc gia cố nhà cần đƣợc quan tâm đặc biệt 54 Trong môi trường làm việc Nhƣ nói phần văn hóa, huyện Đồng Văn nhƣ nhiều nơi khác vùng cao ngƣời dân thƣờng có tập quán canh tác kiếm sống nhƣ trồng ngô hốc đá, trồng màu, canh nông thung lũng gần hố sụt karst Họ phải làm việc trời, nên dễ tiếp xúc với khí phóng xạ radon từ dƣới sâu lên theo gió từ nơi khác bay tới… Ngƣời dân làm việc gần hố sụt nên hoạt động ngày có gió (có trao đổi lƣu thông không khí), hạn chế tránh làm việc nơi lặng gió, có trao đổi không khí Khi làm việc cần ý đến bảo hộ lao động, cần sử dụng trang than hoạt tính để tránh xâm nhập radon qua đƣờng hô hấp làm việc gần hố sụt Trong hang động, ngƣời dân nên tránh vào làm việc tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí hang thực cần thiết thời gian có nồng độ khí radon cao (vào mùa mƣa) 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trong môi trƣờng làm việc trời huyện Đồng Văn, nồng độ 222 Rn dao động từ 30 đến 98 Bq m-3 nồng độ 220Rn nằm khoảng từ 37 đến 406 Bq m-3 Trong môi trƣờng nhà, nồng độ 222Rn cao 115 thấp 14 Bq m-3 Nồng độ 220Rn cao 535, thấp 37 Bq m-3 (Hình 3.3), nồng độ 222 Rn nằm dƣới mức hành động theo TCVN Trong môi trƣờng làm việc kín (hang Rồng), nồng độ radon có biến thiên theo mùa, mùa nóng nồng độ 222 Rn trung bình mức cao xấp xỉ 6000 Bq m-3 gấp 20 lần so mức hành động TCVN: 7889; vào mùa lạnh nồng độ 222 Rn 376 Bq m-3 nằm mức hành động TCVN Ngoài ra, nồng độ 220Rn trung bình dao động từ 74 Bq m-3 đến 1081 Bq m-3 Từ kết sơ cho thấy khí phóng xạ radonảnh hƣởng xấu tới sức khỏe ngƣời, tác động xấu tới hoạt động nhân sinh Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu sâu ảnh hƣởng khí radon tới hoạt động nhân sinh khu vực huyện Đồng Văn, tỉnh Giang Qua nghiên cứu lý thuyết thực tiễn, xin đề xuất ý kiến với quyền huyện Đồng Văn nhằm giảm thiểu tác hại chất khí phóng xạ radon tới ngƣời dân địa phƣơng - Tiếp tục nghiên cứu, đánh giả ảnh hƣởng khí phóng xạ radon tới sức khỏe cộng đồng không khu vực huyện Đồng Văn mà toàn tỉnh Giang - Cần tuyên truyền, giáo dục cho ngƣời dân sống khu vực nhận thức đầy đủ tác hại chất phóng xạ đặc biệt ảnh hƣởng khí phóng xạ radon thể ngƣời - Khi cải tạo xây nhà ý làm nhà cao, nhiều cửa sổ, xây thêm cửa sổ áp mái, tạo thông thoáng để làm loãng nồng độ radon nhà Nếu có điều kiện dùng quạt thông gió chế độ làm việc 56 - Trong môi trƣờng làm việc trời, ngƣời dân làm gần hố sụt nên hoạt động ngày có gió (có trao đổi lƣu thông không khí), hạn chế tránh làm việc nơi lặng gió, có trao đổi không khí - Trong môi trƣờng làm việc kín (hang động), ngƣời dân nên tránh vào làm việc tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí hang thực cần thiết thời gian có nồng độ khí radon cao (vào mùa nóng) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 57 Tiêu chuẩn Quốc gia (Việt Nam), TCVN 6866:2001 (2001), An toàn xạ - giới hạn liều nhân viên xạ dân chúng Bộ khoa học công nghệ Tiêu chuẩn Quốc gia (Việt Nam), TCVN 7889:2008 (2008), Nồng độ khí Radon tự nhiên nhà - Mức quy định yêu cầu chung phương pháp đo Bộ khoa học công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trƣờng - Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2005) , Quy trình đo phổ alpha khí phóng xạ máy RAD7 điều tra địa chất nghiên cứu môi trường, Nội, Việt Nam Cục thống kê tỉnh Giang (5/2016), Niên giám thống kê tỉnh Giang năm 2015, Giang, Việt Nam Cục khí tƣợng thủy văn Việt Nam (2015) Nguyễn Thùy Dƣơng, Nguyễn Văn Hƣớng, Arndt Schimmelmann, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Đặng Thị Phƣơng Thảo, Tạ Hòa Phƣơng (2016), Đặc điểm nồng độ radon môi trường hang động karst khu vực Cao nguyên đá Đồng Văn Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trƣờng, Tập 32, Số 2S (2016) 187-197 Trần Trọng Huệ, Lâm Thúy Hoàn, Nguyễn Đức Rỡi(2001), Địa hóa Radon ứng dụng nghiên cứu tai biến địa chất Tạp chí địa chất loạt A, số 267 Chuyên đề kỷ niệm 25 năm thành lập Viện địa chất, Nội http://www.idm.gov.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2001/267/T84.htm Trần Trọng Huệ, Lâm Thúy Hoàn, Nguyễn Đức Rỡi, Nguyễn Phú Duyên, Trần Văn Dƣơng, Phạm Thái Nam, Cù Sỹ Thắng, Đào Minh Đức, Vũ Đình Hải, Nguyễn Thị Thảo (2011), Nghiên cứu, đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ tự nhiên, xác định nguyên nhân xây dựng sơ đồ nguy hiểm phóng xạ phục vụ quy hoạch phát triển bền vững 58 bảo vệ sức khỏe cộng đồng tỉnh Giang, Báo cáo tổng kết đề tài, Lƣu trữ cục địa chất Hoàng Trọng Kim (2010), Khảo sát khí Radon nhà khu vực đô thị Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ chuyên ngànhVật lí nguyên tử, hạt nhân lƣợng cao, Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 10.La Thanh Long (2008), Bức xạ tự nhiên với sức khỏe người giới số đô thị Việt Nam 11.Nguyễn Hào Quang (2011), Phóng xạ môi trƣờng sức khỏe ngƣời Link: http://www.vinatom.gov.vn/dich-vu-ky-thuat/trung-tamchieu-xa-ha-noi/phong-xa-moi-truong-doi-voi-suc-khoe-connguoi.aspx 12 Đặng Thị Phƣơng Thảo, Nguyễn Thùy Dƣơng, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Nguyễn Văn Hƣớng, Arndt Schimmelmann (2016), Hiện trạng môi trường phóng xạ khu vực huyện Đồng Văn, tỉnh Giang Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trƣờng, Tập 32, Số 2S (2016) 131-139 13.Trang thông tin điện tử huyện Đồng Văn, tỉnh Giang http://dongvan.hagiang.gov.vn/ 14.Trung tâm tƣ vấn xúc tiến đầu tƣ Giang, Tổng quan kinh tế hội huyện Đồng Văn, http://xuctiendautuhagiang.gov.vn/chi-tiettin/tong-quan-kinh-te-xa-hoi-huyen-dong-van.html 15 Nguyễn Xuân Trƣờng (2011), Đặc điểm địa chất địa lý tự nhiên công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Giang, Tạp chí khoa học Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, số (2) 115 Tài liệu tiếng Anh 59 16 Abdulrahman S Alghamdi, Khalid A Aleissa (2014), Influences on indoor radon concentrations in Riyadh, Saudi Arabia, Radiation Measurements, vol 62, pages 35–40 17 Sami H Alharbi , Riaz A Akber (2015), Radon and thoron concentrations in public workplaces in Brisbane, Australia, Journal of Environmental Radioactivity, vol 144, p 69 – 76 18 EPA (2012), A citizen’s guide to Radon: The guide to protecting yourself and your family from radon, EPA402/K-12/002, Office of Radiation and Indoor Air - United States Environmental Protection Agency, Washington DC 19 A.C George (2008), World history of radon research and measurement from the early 1900’s to day, AIP Conf Proc 1034, 20 20 G.K Gillmore, P.S Phillips, A.R Denman, D.D Gilbertson (2002), Radon in the Creswell Crags Permian limestone caves, Journal of Environmental Radioactivity, vol 62, p 165 – 179 21 Le Cong Hao, Huynh Nguyen Phong Thu, Nguyen Van Thang, Le Quoc Bao (2015), Applied Radiation and Isotopes, vol 105, p 219– 224 22 IAEA (1996), International Basic Safety Standards for Protection against lonizing Radiation and for the Safety of Radiation Sources, Safety series no.115, International atomic energy agency, Vienna 23 IAEA (2003), Radiation Protection against Radon in Workplaces other than Mines, 2003, Safety Reports Series no.33, Vienna 24 National Research Council US Committee on Evaluation of EPA Guidelines for Exposure to Naturally Occurring Radioactive Materials (1999) Evaluation of Guidelines for Exposures to Technologically 60 Enhanced Naturally Occurring Radioactive Materials.Washington (DC): National Academies Press (US) 25 Dang Duc Nhan, C.P Fernando, Nguyen Thi Thu Ha, Nguyen Quang Long, Dao Dinh Thuan, H Fonseca (2012), Radon (222Rn) concentration in indoor air near the coal mining area of Nui Beo, North of Vietnam, Journal of Environmental Radioactivity, vol 110, p 98 – 103 26 Qiuju Guo, Michikuni Shimo, Susumu Minato, Yukimasa Ikebe (1995), Investigation on thoron progeny and radon progeny concentrations in living environment and an estimation of their effective dose to the public, Japanese Journal of Health Physics, vol 3, no 3, p 219-226 27 U.S Geological Survey (2004) The Geology of Radon, http://energy.cr.usgs.gov/radon/georadon/3.html 28.USNCEAR (2000), Exposures from natural radiation sources, United Nations, New York 29 WHO (2002), Radon and health, Information sheet, https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd =2&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwjH95qZrJrQAhUJso8KHTRCD0QFggpMAE&url=http%3A%2F%2Fwww.who.int%2Fionizing_radiat ion%2Fenv%2FRadon_Info_sheet.pdf&usg=AFQjCNHIDk1_HvtL0Og4aebpLbrtqbrxA&sig2=kKEE23797Yc97kf9OJzylQ 30 WHO (2010), WHO guidelines for indoor air quality: selected pollutants, http://www.euro.who.int/ data/assets/pdf_file/0009/128169/e94535.p df 61 31 WHO Regional Office for Europe (1988), Indoor air quality: Radon— Report on a WHO working group, Journal of Environmental Radioactivity, vol 8, p 73 – 91 32 World nuclear association (2016), Nuclear radiation and health effects, http://www.world-nuclear.org/information-library/safety-and- security/radiation-and-health/nuclear-radiation-and-health-effects.aspx 62 ... độ radon đánh giá ảnh hƣởng xạ radon tới hoạt động nhân sinh huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang - Đề xuất giải pháp phù hợp để giảm thiểu ảnh hƣởng xấu xạ radon tới hoạt động nhân sinh huyện Đồng Văn,. .. việc (kín hở) đánh giá đƣợc ảnh hƣởng nồng độ radon tới hoạt động sinh hoạt (trong nhà) ngƣời Vì vậy, cần có đánh giá đầy đủ chi tiết ảnh hƣởng radon tới hoạt động nhân sinh môi trƣờng nhà môi trƣờng... việc kín (hang động) 49 3.2 Đánh giá ảnh hƣởng nồng độ radon tới hoạt động nhân sinh 50 3.3 Khuyến nghị biện pháp giảm thiểu ảnh hƣởng xấu xạ radon tới hoạt động nhân sinh

Ngày đăng: 29/06/2017, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w