Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
3,96 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG .iv DANH MỤC HÌNH .v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC TÀI LIỆU MƯA 1.1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU PHÂNBỐMƯAỞ MIỀN NAM VIỆT NAM 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐẶCĐIỂMMƯA 1.2.1 Điều kiện để hình thành mưa: 1.2.2 Quá trình hình thành mưa: .7 1.2.3 Đặc trưng mưa: CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶCĐIỂM CHUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH BÌNHDƯƠNG .12 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 12 2.1.1.Vị trí địa lý, địa hình: 12 2.1.2 Thổ nhưỡng: 14 2.2 KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶCĐIỂM KHÍ HẬU: 15 2.2.1 Nhiệt độ .15 2.2.2.Độ ẩm khơng khí 15 2.2.3 Gió 15 2.3 THỦY VĂN, SÔNG NGÒI: 16 CHƯƠNG 3: ĐẶCĐIỂMPHÂNBỐMƯA 17 3.1 CƠ SỞ SỐ LIỆU VÀ VỊ TRÍ CÁC TRẠM QUAN TRẮC 17 ii 3.2 KHÁI QUÁT MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ PHÂNBỐMƯAỞ ĐƠNG NAM BỘ 18 3.3 PHÂNBỐMƯA TẠI KHU VỰC TỈNH BÌNHDƯƠNG 19 3.3.1 Lượng mưa tuần 19 3.3.2 Lượng mưa tháng: 28 3.3.3 Lượng mưa năm 36 3.3.4 Số ngày mưa 41 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các trạm quan trắc mưa .17 Bảng 2: Lượng mưa trung bình tuần tổng lượng mưa tuần mười trạm mười năm 20 Bảng 3: Lượng mưa trung bình tháng, lượng mưa tháng lớn lượng mưa tháng nhỏ mười năm trạm (mm) 30 Bảng 4: Lượng mưa trung bình năm, lượng mưa năm lớn lượng mưa năm nhỏ mười năm trạm 36 Bảng 5: Tổng lượng mưa năm, lượng mưa trung bình năm, chuẩn sai năm, tổng lượng mưa lượng mưa trung bìnhmùa mưa, tổng lượng mưa lượng mưa trung bìnhmùa khơ chuẩn sai mùa mưa, mùa khơ: 37 Bảng 6: Số ngày mưa trung bình tháng năm trạm 41 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bản đồ vị trí tỉnh BìnhDương 12 Hình 1:Tổng lượng mưa tuần lượng mưa trung bình tuần trạm mười năm (đơn vị mm) 28 Hình Lượng mưa trung bình tháng mười trạm mười năm 36 Hình 3: Số ngày mưa năm xu mười trạm mười năm 42 Hình PL 1: Tổng lượng mưa trung bình năm, chuẩn sai xu trạm mười năm (đơn vị mm) PL1 Hình PL 2: Tổng lượng mưamùa khô xu trạm mười năm PL4 Hình PL 3: Tổng lượng mưamùamưa xu trạm mười năm PL6 v MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu tác động đến tồn cầu, nhiệt độ bề mặt trung bình tồn cầu ấm lên, nhiệt độ tăng dẫn đến khả trữ ẩm khí tăng, với ấm lên tồn cầu, có dấu hiệu cho thấy mưa thay đổi diễn quy mơ tồn cầu khu vực Những tác động biến đổi khí hậu nhiệt độ tăng thay đổi mưa rõ ràng phủ nhận dẫn đến tác động ảnh huởng đến hệ sinh thái, đa dạng sinh học nguời Mưa yếu tố khí tượng quan trọng, q trình hình thành phát triển mưa diễn biến phức tạp phânbố khơng gian thời gian mưa có biến đổi lớn luợng cuờng độ mưaMưa ảnh hưởng khơng đến hoạt động người, có ý nghĩa đóng vai trò quan trọng q trình sinh học, từ lúc phơi thai, sinh truởng phát triển ảnh huởng đến sức khỏe bệnh tật, ngồi ảnh hưởng đến ngành kinh tế, đặc biệt nông nghiệp Thay đổi mưa khu vực chi phối đến nguồn nuớc sẵn có cung cấp cho nhu cầu sử dụng nuớc sinh hoạt, tuới tiêu nuôi trồng thủy sản ngày tăng đặt yêu cầu tích trữ, khai thác sử dụng nuớc cách hiệu quả, nguồn nuớc cung cấp sông suối ngày khan phụ thuộc vào phânbố luợng mưa khu vực Mưa nhiều khu vực nhỏ sinh tượng ứ đọng cục nước khơng kịp hay ngấm xuống đất tình trạng kéo dài sinh lũ quét gây thiệt hại lớn hầu hết hoạt động kinh tế, dó ngành nông nghiệp chịu thiệt hại nặng nhất, nguợc lại thiếu hụt bất thuờng luợng mưa khu vực gây hạn hán nơng nghiệp Ðối với sản xuất nông nghiệp, thời gian thu hoạch gieo trồng loại khác thuộc vào điều kiện khí hậu khu vực, hiệu canh tác phụ thuộc trực tiếp gián tiếp vào mưamùa Có thể thấy biến đổi mưa quan trọng có ảnh huởng chủ yếu tới chế độ khí hậu vùng, khu vực miền lãnh thổ “Theo nhà nghiên cứu uớc tính việc giảm 10% luợng mưa theo mùa từ mức trung bình dến dài hạn dẫn dến giảm 4.4 % sản luợng lương thực Do đó, kiến thức phânbố theo khơng gian thời gian mưa quan trọng việc lập kế hoạch thích ứng cho Việt Nam, nông nghiệp không chiếm khoảng 18.4 % tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chiếm 47.1% tổng số việc làm Việt Nam” (Lê Đại Thắng, 2014, tr.1) Trong BìnhDương địa phương động kinh tế, thu hút đầu tư nước ngồi Với chủ trương tạo mơi trường đầu tư tốt Việt Nam lại tỉnh có kinh tế phát triển với nhiều thành phần kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, với tốc độ phát triển công nghiệp hóa, thị hóa mạnh mẽ việc nắm bắt đặcđiểmphânbốmưa việc có tầm quan trọng cơng trình quy hoạch phát triển thực thuận lợi hơn, góp phần vào cơng để BìnhDương cất cách thời kỳ – thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trước năm 2020 Vì nắm thay đổi điều kiện mưa hay nói cách khác phânbốmưa quan trọng, hỗ trợ quản lý nguồn nuớc, phát triển nông nghiệp quản lý thiên tai quy hoạch phát triển Việt Nam nói chung BìnhDương nói riêng bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Truớc đòi hỏi thực tế, qua tham khảo cơng trình nghiên cứu phânbốmưa nuớc, đề tài “Đặc điểmphânbốmưaBìnhDương'' thực với hy vọng xác định đặcđiểmmưa tỉnh sở thống kê, kế thừa so sánh số liệu mưa đo mười trạm quan trắc tỉnh vùng lân cận từ năm 2007 đến năm 2016 Đồ án cấu trúc chương: Chương Tổng quan tài liệu mưa: Nêu rõ xác đề tài cơng trình liên quan đến mưa miền Nam Việt Nam, tổng quan đặcđiểmmưa Chương Những đặcđiểm chung điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Dương: Khái quát đặcđiểm vị trí địa lý, địa hình, khí hậu củ tỉnh BìnhDương Chương Đặcdiểmphânbố mưa: Cơ sở số liệu vị trí trạm quan trắc, nét phânbốmưa Đơng Nam Bộphânbốmưa khu vực tỉnh BìnhDương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC TÀI LIỆU MƯA 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU PHÂNBỐMƯAỞ MIỀN NAM VIỆT NAM Mưa, lũ gây thiệt hại kinh tế xã hội mà đe dọa tới tính mạng người hủy hoại mơi trường sống, việc nghiên cứu vấn đề phânbố lượng mưa quan trọng cần thiết Tại Việt Nam, khu vực nhiệt đới gió mùa, từ thành lập cục Dự báo (nay Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn Trung ương) mưa lớn xếp tượng thời tiết nguy hiểm việc nghiên cứu mưa lớn tiến hành Lê Đại Thắng: “Phân bố không gian xu biến đổi đặc trưng mưa lãnh thổ Việt Nam”, tác giả xác định chế độ mưaphân tích, đánh giá xu biến đổi đặc trưng mưa lãnh thổ Việt Nam, tính tốn đặc trưng 610 trạm khí tượng thủy văn tồn lãnh thổ Việt Nam; đánh giá xu biến đổi đặc trưng mưa thập kỷ qua; mô tả phânbốđặc trưng mưa theo không gian vùng khí hậu Văn Thanh: “ Chế độ gió mùa với thành lập kết thúc mùamưa Nam Bộ”, tác giả tập trung nghiên cứu, khảo sát gió mặt đất cao khu vực, định tiêu ngày bắt đầu ngày kết thúc mùa mưa, đồng thời phânbố thời kỳ mưa khu vực, tính trữ lượng nước tỏng khí có liên quan đến thời kỳ bắt đầu kết thúc mùa mưa, xét tính chất biến động mưa thời kỳ mưamùamưa Tiêu biểu cơng trình Phạm Ngọc Tồn Phan Tất Đắc Khí hậu Việt Nam (1993); không chi tiết tác động hình thời tiết gây mưa lớn miền Trung, tác giả miêu tả quy luật khí hậu đề cập tới tác động khối khí ảnh hưởng đến Việt Nam giai đoạn Khi đề cập tới khí hậu vùng (tác giả chia làm vùng, có vùng đất liền, gồm miền khí hậu phía Bắc, miền khí hậu Đơng Trường Sơn, miền khí hậu phía Nam vùng miền khí hậu biển Đơng), q trình miêu tả miền khí hậu theo mùa, tác giả đề cập cách nguyên nhân, hình gây mưa lớn Trung Bộ, cụ thể miền khí hậu Đơng Trường Sơn bao gồm phần phía Đơng Trường Sơn, kéo dài từ phía nam Hoành Sơn (Đèo Ngang) đến xấp xỉ vĩ tuyến 120N Tương tự đề cập đến miền khí hậu phía Nam, bao gồm phần lãnh thổ Trung Bộ thuộc sườn Tây Trường Sơn (Tây Nguyên) đồng Nam Bộ, phân 18 chia mùa khô mùa mưa, tác giả đề cập đến số hình gây mưa lớn khu vực Tuy nhiên “Đặc điểm khí hậu Việt Nam” nên tác giả tập trung vào việc phân tích điều kiện hình thành khí hậu mối tương quan hồn lưu gió mùa cấu trúc địa mạo, tác giả xét đến quy luật chi phối diễn biến thời tiết cấu trúc khí hậu, nhấn mạnh tính độc đáo quy luật phân mùa, biến động phân hóa khí hậu địa phương, đồng thời thử nghiệm giải thích quy luật phân tích Synop thống kê Nhưng tác giả nói khơng nêu rõ hình thời tiết gây mưa miền Trung, hình mà tác giả đề cập chung chung, chủ yếu để người đọc có hình dung khí hậu vùng miền Việt Nam, khơng đề cập chi tiết vào hình gây mưa lớn Trung Bộ [1] Nguyễn Ngọc Thục (1992) với nghiên cứu “Phương pháp Synop dự báo mưa lớn cho khu vực Nghệ An đến Thừa Thiên Huế”, đề tài đưa khái quát tình hình mưa lớn miền Trung, nêu định nghĩ mưa lớn diện rộng, diễn dải sơ lược tình hình mưa lớn từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế giai đoạn từ năm 1976 đến năm 1990, qua xác định nguyên nhân gây mưa lớn khu vực từ Nghệ An trở vào đến Thừa Thiên Huế Sau tác giả tiến hành thống kê hình mưa lớn khu vực có tất loại hình có khả gây mưa lớn miền Trung Tác giả đánh giá xác suất % hình thế, ảnh hưởng đến vùng miền, khu vực sao, lượng mưa mà hình gây vùng nào, tác giả đưa nhận xét giống nhau, khác thời gian kéo dài, phânbố không gian, lượng mưa ngày, tổng lượng mưa, loại hình tổ hợp gây Lương Văn Việt: “Đặc điểmphânbốmưa miền Đông Nam Bộ”, tác giả đưa đánh giá ban đầu đặcđiểmphânbốmưa khu vực miền Đông Nam Bộ Trần Gia Khánh (1993) đề tài nghiên cứu “Dự án: Mưa lũ miền Trung Cục dự báo (nay Trung tâm Dự báo Khí tượng – Thủy văn Trung Ương) với đề tài “ Phân loại hình Synop gây mưa lớn khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng đến Khánh Hòa, tháng 9, 10, 11 giai đoạn 1976 - 1990”” Trần Gia Khánh (1993) tiến hành nghiên cứu phân loại hình synop gây mưa lớn khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng đến Khánh Hòa tháng 9, 10 11, nói cơng trình làm lại mà KS Nguyễn Ngọc Thục tiến hành, cách tiếp cận vấn đề phương pháp nghiên cứu tác giả khơng có so với Nguyễn Ngọc Thục, nhiên sau tiến hành phân loại hình Synop chủ yếu tác động đến khu vực tác giả tiến hành phân tích mơ tả loại hình gây mưa khu vực này, théo tác giả có loại hình gây mưa tỉnh từ Quảng Nam – Đà Nẵng đến Khánh Hòa tháng 9, 10 11 Bão ATNĐ, Dải hội tụ nhiệt đới kết hợp với KKL xâm nhập phía Bắc ảnh hưởng KKL đơn thuần, riêng với trường hợp mưa lớn bão ATNĐ tác giả chia làm loại: Trường hợp bão đơn lẻ đổ vào khu vực - Trường hợp bão liên tiếp Trường hợp bão kết hợp với KKL phía Bắc sau tiến hành phân tích hình gây mưa lớn khu vực này, thơng qua tổng kết, phân tích loại với trình mưa lớn, phânbốmưa lớn theo 12h; 24h đợt mưa tác giả đưa số nhận xét, có thêm số nghiên cứu đưa thêm số tiêu dự báo [1] Lê Mực: “Các hình thời tiết gây mưa liên quan đến vấn đề cấp thoát nước, ô nhiễm môi trường TP.HCM”, tác giả xác định loại hình synop gây mưa lớn đặc trưng phânbốmưa TP.HCM 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐẶCĐIỂMMƯA 1.2.1 Điều kiện để hình thành mưaMưa dạng ngưng tụ nước gặp điều kiện lạnh, mưa có dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, dạng khác tuyết, mưa tuyết, sương Khi có nhiều giọt nước hình thành mây, lâu ngày đám mây nặng (do giọt nước nhiều) rơi xuống tạo thành mưaMưa tạo giọt nước khác rơi xuống bề mặt Trái Đất từ đám mây Khơng phải tồn mưa rơi xuống đến bề mặt, số bị bốc đường rơi xuống qua khơng khí khơ, tạo dạng khác ngưng đọng Mưa trình vật lý củ khí có đủ điều kiện: độ ẩm khơng khí phải cao dòng đối lưu hoạt động Nếu khơng khí có khối khí dòng đối lưu nâng lên cao theo quy luật áp suất khí quyển, khối khơng khí cao có áp suất nhỏ khối khơng khí bên Vì vậy, khối khơng khí nâng lên đối lưu đươc giãn nở nhiệt độ giảm Nếu giảm nhiệt độ lớn nước khối khơng khí ẩm ngưng tụ thành giọt nước tạo thành đám mây Trong trình phát triển hạt đám mây lớn dần lúc hạt nước đủ nặng, tốc độ rơi lớn tốc độ thăng dòng đối lưu hạt nước rơi xuống đất tượng mưa xuất Khi độ ẩm khơng khí lớn, dòng đối lưu mạnh mây nhiều mưa lớn Một khối khơng khí ẩm phải khối khơng khí có nguồn gốc từ biển di chuyển tồn lâu biển Dòng đối lưu khí hình thành từ tác dụng nhiệt lực động lực lớp khí biểu trường hợp: ●Nhiệt lực: Do mặt đệm vùng khác có cấu tạo nên nhiệt dung riêng vùng khác hấp thụ xạ mặt trời không tạo phânbố không đồng nhiệt độ bề mặt nằm ngang khơng khí khí Khối khơng khí vùng mặt đệm nóng nhẹ khối khơng khí xung quanh nên bốc lên tạo đối lưu Dòng đối lưu mang tính địa phương rõ rệt ●Động lực: Động lực khí dòng chuyển động khơng khí phânbố khí áp khơng đồng bề mặt trái đất gây Có lực gradient khí áp nằm ngang khí tồn Lực lực phát động gió Khi lực gradient khí áp lớn vận tốc gió lớn Tóm lại, lực gradient gây chuyển động ngang khối khí, chuyển động làm cho khơng khí bị dồn nén khu vực mà phải bốc lên cao tạo dòng đối lưu Đối với dòng đối lưu động lực gây Có thể đến trước hết vùng có gió xoáy vào tâm vùng xoáy thuận (vùng khí áp thấp, bão…) đến có hội tụ gió (cả hướng lẫn tốc độ) vùng có dãi hội tụ gió (rãnh gió Tây, sóng gió Đơng…), ngồi phía đón gió vùng có địa hình nhơ cao tạo nên dòng đối lưu mạnh [11] ● Phânbố lượng mưamùamưamùa khô: Tổng lượng mưamùamưa trạm cao, dao động từ 1300mm đến 2500mm, trạm Chơn Thành có lượng mưa cao lên đến 2795mm Lượng mưa trung bìnhmùamưa có chênh lệch trạm, khoảng 1000mm – 1200mm (cao trạm Chơn Thành 2224mm, nhỏ trạm Củ Chi 1045mm) Tổng lượng mưamùa khô thấp từ 50mm – 500mm, lượng mưa trung bìnhmùa khơ khơng vượt q 130mm Chuẩn sai mùamưa mang giá trị dương (hầu hết 100), chuẩn sai mùa khô mang giá trị âm nhỏ đến -78 ( Trạm Chơn Thành năm 2010) ● Xu biến đổi đặc trưng mưa năm khu vực quan trắc có giá trị dương, hầu hết có xu giảm nhẹ Xu biến đổi đặc trưng trung bình nhiều năm tổng luợng mưa năm có xu giảm trạm Bến Cát, Biên Hòa, Dầu Tiếng, Củ Chi, Thuận An, Trị An giảm mạnh trạm Thuận An Xu mưa năm tăng trạm Tân Uyên, Sở Sao, Chơn Thành tăng mạnh trạm Chơn Thành 3.3.4 Số ngày mưa Bảng 6: Số ngày mưa trung bình tháng năm trạm STT Trạm 10 11 12 Năm Biên Hòa 1 11 11 11 11 79 Trị An 1 9 11 12 12 11 81 Củ Chi 1 10 10 10 66 Tân Sơn Hòa 1 12 12 11 11 80 Chơn Thành 7 10 10 9 64 Thuận An 0 7 10 9 58 Tân Uyên 1 7 9 58 Bến Cát 7 10 9 63 Sở Sao 1 9 12 12 12 10 82 10 Dầu Tiếng 1 8 10 10 11 10 74 41 Hình 3: Số ngày mưa năm xu mười trạm mười năm 42 43 44 NHẬN XÉT: Theo Bảng 3.6 Hình 3.3, ta có nhận xét sau: ● Xu biến đổi số ngày mưa năm: Nhìn chung số ngày mưa trung bình năm đồng chênh lệch trạm dao động khoảng 58-82 ngày Xu biến đổi số ngày mưa tính trung bình có giá trị dương, thể xu tăng lên Trong tỉnh Bình Dương, nơi có xu tăng mạnh trạm Sở Sao (82 ngày) trạm Thuận An (74 ngày) trạm có xu ngày mưa năm giảm mạnh trạm Tân Uyên (58 ngày) Khu vực ngồi tỉnh, trạm Trị An có số ngày mưa năm lớn lên đến 81 ngày ● Xu biến đổi số ngày mưamùamưa (từ tháng đến tháng 11): Hầu hết tháng mùamưa có 9-12 ngày mưa Xu biến đổi đặc trưng trung bình nhiều năm số ngày mưamùamưa tính trung bình phạm vi nghiên cứu có giá trị dương, thể xu biến đổi số ngày mưamùamưa có xu hướng tăng lên đáng kể, đặc biệt tháng mùa mưa, tháng có đến 12 ngày mưa, tháng có số ngày mưa lớn tháng =>Xu biến đổi số ngày mưamùamưa tăng mạnh trạm Sở Sao ● Xu biến đổi số ngày mưamùa khô (từ tháng 12 đến tháng năm sau): Mỗi tháng có khơng q ngày mưa, tháng có số ngày mưa nhiều tháng 4, có tháng khơng mưa (tháng 1) 45 Xu biến đổi đặc trưng trung bình nhiều năm số ngày mưamùa khô phạm vi nghiên cứu có giá trị dương, thể xu biến đổi số ngày mưamùa khô tăng nhẹ , trạm có xu tăng mạnh Sở Sao Dầu Tiếng, trạm thấp trạm Thuận An =>Như vậy: Xu biến đổi số ngày mưa năm (số ngày mưamùa khơ mùa mưa) có biến trình giống xu phânbố lượng mưa năm trạm Xu biến đổi số ngày mưa tăng mạnh trạm Sở Sao 46 KẾT LUẬN Qua kết đặc trưng thu mưa qua phân tích số liệu lượng mưa 10 năm 10 trạm tỉnh Bình Dương, ta thấy phânbốđặc trưng mưa khác theo không gian thời gian: Vì nằm khu vực miền Đơng Nam Bộ nên BìnhDương có đặc trưng phânbốmưa chung miền Khí hậu BìnhDương chế độ khí hậu khu vực miền Đơng Nam Bộ: nắng nóng mưa nhiều, độ ẩm cao Đó khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định, năm phân chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô mùamưaMùamưa thường tháng kéo dài đến cuối tháng 10 dương lịch Tuy nhiên, độ dài mùa không giống vùng Vào tháng đầu mùa mưa, thường xuất mưa rào lớn, sau dứt hẳn Những tháng 7,8,9, thường tháng mưa dầm Có trận mưa dầm kéo dài 1-2 ngày đêm liên tục Đặc biệt BìnhDương khơng có bão, mà bị ảnh hương bão gần Có tăng dần lượng mưa năm theo hướng Tây Nam – Đông Bắc phù hợp với quy luật chung tồn miền Đơng Nam Bộ Biến trình luợng mưa tháng mười năm mười trạm có cực tiểu tháng 1, tăng dần tháng 4, tăng đột biến tháng đạt cực đại hai tháng tháng tháng 9, sau giảm dần từ tháng 10 đến tháng 12 Riêng khu vực Chơn Thành cực đại trễ tháng rơi vào tháng 10 Nhìn chung so với khu vực khác vùng Đơng Nam Bộ, BìnhDương có nhiều khác biệt: phânbốmưa khơng đồng đều, tổng luợng mưa năm phânbố không đều, tỉnh Bình Dương, khu vực Sở Sao có lượng mưa năm cao so với khu vực ngoài, trừ khu vực Chơn Thành (phía Bắc tỉnh) Phânbốđặc trưng mưa khu vực có phân hóa lớn theo khơng gian thời gian mà nguyên nhân vị trí địa lý, điều kiện địa hình điều kiện phức tạp khác…và hạn chế kiến thức số liệu thời gian, để lý giải nguyên nhân dẫn dến phân hóa đặc trưng lượng mưa địa điểm hay khu vực phức tạp, cần có nghiên cứu chuyên sâu, điểm hạn chế lớn đồ án Hy vọng toán hay cho nhà khí tuợng học tiếp tục nghiên cứu 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [9] Lê Đại Thắng (2004), Phânbố không gian xu biến đổi đặc trưng mưa lãnh thổ Việt Nam, Phân viện Khí tượng Thủy văn phía nam [10] Lương Văn Việt (1998), Đặcđiểmphânbốmưa miền Đông Nam Bộ, Phân viện Khí tượng Thủy văn phía Nam [11] Phạm Ngọc Thanh (2006), PhânbốmưaBình Dương, Phân viện Khí tượng Thủy văn phía Nam Tài liệu từ Internet [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C6%B0a [3] http://www.hui.edu.vn/phongdaotao/Login.aspx?MenuID=206 [4] http://tuoitre.vn/giang-thuy-nuoc-roi-xuong-trai-dat-341860.htm [5] https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng [6] http://khamphaviet.vn/dia-danh/binh-duong/gioi-thieu-tinh-binh-duong [7] http://khamphaviet.vn/dia-danh/binh-duong/gioi-thieu-tinh-binh-duong [8] https://matran.vn/dia-ly/vi-tri-dia-hinh-thuy-van-va-khi-hau-binh-duong- 58.html [12] https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng Tiếng Anh [1]file:///C:/Users/Administrator.D-COM20151026L/Documents/CH%C6%AF%C6%A0NG%201_%20T%E1%BB%94NG%2 0QUAN%20T%C3%8CNH%20H%C3%8CNH%20NGHI%C3%8AN%20C%E1%B B%A8U%20M%C6%AFA%20L%E1%BB%9AN%20%E1%BB%9E%20VI%E1%B B%86T%20NAM%20V%C3%80%20TR%C3%8AN%20TH%E1%BA%BE%20GI% E1%BB%9AI.%20-%20T%C3%A0i%20li%E1%BB%87u%20text.html 48 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢN ĐỒ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH VÀ XU THẾ NĂM TẠI CÁC TRẠM Hình PL 1: Tổng lượng mưa trung bình năm, chuẩn sai năm xu mưa nămtại trạm mười năm (đơn vị mm) PL1 PL2 PL3 Hình PL 2: Tổng lượng mưamùa khô xu trạm mười năm PL4 PL5 Hình PL 3: Tổng lượng mưamùamưa xu trạm mười năm PL6 PL7 ... củ tỉnh Bình Dương Chương Đặc diểm phân bố mưa: Cơ sở số liệu vị trí trạm quan trắc, nét phân bố mưa Đông Nam Bộ phân bố mưa khu vực tỉnh Bình Dương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC TÀI LIỆU MƯA 1.1... khảo cơng trình nghiên cứu phân bố mưa nuớc, đề tài Đặc điểm phân bố mưa Bình Dương' ' thực với hy vọng xác định đặc điểm mưa tỉnh sở thống kê, kế thừa so sánh số liệu mưa đo mười trạm quan trắc... kéo dài, phân bố không gian, lượng mưa ngày, tổng lượng mưa, loại hình tổ hợp gây Lương Văn Việt: Đặc điểm phân bố mưa miền Đông Nam Bộ”, tác giả đưa đánh giá ban đầu đặc điểm phân bố mưa khu