đặc điểm chế độ mưa khu vực nam bộ giai đoạn 2006 – 2015

58 95 0
đặc điểm chế độ mưa khu vực nam bộ giai đoạn 2006 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH .vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tình hình nghiên cứu liên quan đến đồ án Mục tiêu nhiệm vụ đồ án Nội dung phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đồ án Ý nghĩa thực tiễn đồ án Kết cấu đồ án CHƯƠNG .5 TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, đặc điểm địa hình khu vực Nam Bộ 1.1.1 Miền Đông Nam Bộ 1.1.2 Miền Tây Nam Bộ .7 1.2 Các hình thời tiết ảnh hưởng đến khu vực Nam Bộ 1.2.1 Hình thời tiết gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hè 1.2.2 Hình thời tiết dải hội tụ nhiệt đới .12 1.2.3 Gió tín phong 13 1.2.4 Sóng gió đơng 14 1.2.5 Hình thời tiết xốy thuận nhiệt đới 15 CHƯƠNG 18 SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Số liệu 18 2.1.1 Mô tả chi tiết loại số liệu sử dụng .18 2.1.2 Nguồn gốc số liệu .18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp phân tích thống kê số liệu 19 2.2.2 Phương pháp tính tốn đặc trưng thống kê .19 ii 2.2.3 Phương pháp EMD 19 2.2.4 Phương pháp hồi quy tuyến tính 20 2.2.5 Phương pháp xác định mức độ biến đổi 20 2.2.6 Phương pháp tính tần suất mưa 21 CHƯƠNG 22 ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ MƯA KHU VỰC NAM BỘ .22 3.1 Khái quát chế độ mưa khu vực Nam Bộ 22 3.2 Phân bố mưa ngày 22 3.3 Phân bố mưa mùa 25 3.3.1 Chỉ tiêu phân mùa .25 3.3.2 Lượng mưa mùa 25 3.3.3 Thời kỳ bắt đầu kết thúc mùa mưa .26 3.3.4 Biến động lượng mưa mùa 30 3.4 Phân bố mưa tháng .34 3.5 Phân bố mưa năm 39 3.5.1 Lượng mưa trung bình năm .39 3.5.2 Sự biến động lượng mưa năm 39 3.6 Số ngày mưa 42 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC PL.1 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐMM Bắt đầu mùa mưa DHTNĐ Dải hội tụ nhiệt đới NBC Nam bán cầu BBC Bắc bán cầu ENSO El-Nino Southern Oscilation MM Mùa mưa MK Mùa khô KTMM Kết thúc mùa mưa TBNN Trung bình nhiều năm KKL Khơng khí lạnh iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Địa điểm vị trí kinh độ vĩ độ trạm khu vực Nam Bộ 18 Bảng 3.1 Lượng mưa ngày lớn tháng trạm Ba Tri .23 Bảng 3.2 Lượng mưa ngày lớn tháng trạm Cần Thơ 24 Bảng 3.3 Lượng mưa ngày lớn tháng trạm Tân Sơn Hòa 24 Bảng 3.4 Phân bố lượng mưa mùa năm 2006 – 2015 30 Bảng 3.5 Độ lệch chuẩn S (mm) biến suất Sr (%) lượng mưa trung bình tháng trạm Tân Sơn Hòa năm 2006 -2015 36 Bảng 3.6 Độ lệch chuẩn S (mm) biến suất Sr (%) lượng mưa trung bình tháng trạm Vũng Tàu năm 2006 -2015 36 Bảng 3.7 Độ lệch chuẩn S (mm) biến suất Sr (%) lượng mưa trung bình tháng trạm Đồng Xồi năm 2006 -2015 36 Bảng 3.8 Độ lệch chuẩn S (mm) biến suất Sr (%) lượng mưa trung bình tháng trạm Cần Thơ năm 2006 -2015 37 Bảng 3.9 Độ lệch chuẩn S (mm) biến suất Sr (%) lượng mưa trung bình tháng trạm Rạch Giá năm 2006 -2015 37 Bảng 3.10 Độ lệch chuẩn S (mm) biến suất Sr (%) lượng mưa trung bình tháng trạm Cà Mau năm 2006 -2015 .38 Bảng 3.11 Lượng mưa trung bình năm 39 Bảng 3.12 Lượng mưa năm ứng với tần suất 40 Bảng 3.13 Lượng mưa năm trạm Tân Sơn Hòa năm El-Nino .42 Bảng 3.14 Lượng mưa năm trạm Tân Sơn Hòa năm La-Nina 42 Bảng 3.15 Phân bố số ngày mưa tháng năm trạm Cần Thơ 43 Bảng 3.16 Phân bố số ngày mưa tháng năm trạm Ba Tri 44 Bảng 3.17 Phân bố số ngày mưa năm trạm Tân Sơn Hòa 46 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ địa hình Nam Bộ Hình 1.2 Bản đồ tỉnh miền Đông Nam Bộ Hình 1.3 Bản đồ tỉnh miền Tây Nam Bộ Hình 1.4 Các tỉnh Nam Bộ (Gồm 19 tỉnh thành) Hình 1.5 Hình thời tiết mùa hè dải hội tụ nhiệt đới khống chế (06h ngày 25/V/2015) .10 Hình 1.6 Hình thời tiết mùa đông dải hội tụ nhiệt đới khống chế (06h ngày 10/XII/2015) 11 Hình 1.7 Hình thời tiết có gió mùa mùa đông khống chế (06h ngày 20/XII/2015) .11 Hình 1.8 Sóng đơng ngày 11/IV/2015 15 Các đồ mặt đất mực 850 mb, 700 mb 500mb 15 Hình 1.9 Ảnh mây vệ tinh bão 16 Hình 3.1 Lượng mưa ngày lớn tháng trạm Ba Tri 23 Hình 3.2 Lượng mưa ngày lớn tháng trạm Cần Thơ 24 Hình 3.3 Lượng mưa ngày lớn tháng trạm Tân Sơn Hòa 25 Hình 3.4 Xu ngày bắt đầu mùa mưa trạm Cần Thơ .27 Hình 3.5 Xu ngày kết thúc mùa mưa trạm Cần Thơ .27 Hình 3.6 Xu ngày bắt đầu mùa mưa trạm Ba Tri 28 Hình 3.7 Xu ngày kết thúc mùa mưa trạm Ba Tri 28 Hình 3.8 Xu ngày bắt đầu mùa mưa trạm Tân Sơn Hòa 29 Hình 3.9 Xu ngày kết thúc mùa mưa trạm Tân Sơn Hòa 29 Hình 3.10 Phân bố mưa mùa trạm Tân Sơn Hòa 31 Hình 3.11 Phân bố mưa mùa trạm Vũng Tàu 31 Hình 3.12 Phân bố mưa mùa trạm Đồng Xoài 32 Hình 3.13 Phân bố mưa mùa trạm Cà Mau 32 Hình 3.14 Phân bố mưa mùa trạm Cần Thơ 33 Hình 3.15 Phân bố mưa mùa trạm Rạch Giá 33 Hình 3.16 Biến trình lượng mưa trung bình tháng trạm khu vực Nam Bộ giai đoạn 2006 – 2015 35 vi Hình 3.17 Xu tổng lượng mưa năm số trạm Nam Bộ 41 Hình 3.18 Phân bố số ngày mưa năm trạm Cần Thơ 43 Hình 3.19 Phân bố số ngày mưa năm trạm Ba Tri .45 Hình 3.20 Phân bố số ngày mưa năm trạm Tân Sơn Hòa 45 vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Việt Nam nằm khu vực Châu Á nơi giao tranh hệ thống gió mùa điển gió mùa Đơng Bắc Á, gió mùa Nam Á thời tiết diễn phức tạp Là nước thuộc vùng Đông Nam Á nằm khu vực nội chí tuyến với nguồn xạ lớn, nhiệt cao chịu tác động mạnh mẽ hoàn lưu gió mùa Với điều kiện phức tạp địa lý chế độ mưa đặc biệt so với nước vĩ độ Lượng mưa trung bình năm cao từ 2500 mm đến 3000 mm, tùy vào vùng miền, vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên mà vùng lại có đặc trưng mưa khác Việt Nam năm gần xảy số thiên tai như: bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán… có chiều hướng gia tăng, gây nhiều thiệt hại người Ở số khu vực, ngày bắt đầu mùa mưa thường xem ngày bùng phát gió mùa mùa hè Các tượng kết phân bố lượng mưa không đồng khu vực, thời gian gây hạn hán nơi gây lũ lụt nơi khác Một nguyên nhân ảnh hưởng đến trình phân bố mưa mùa hè biến đổi khơng bình thường chế hoạt động gió mùa mùa hè Mặt khác, thay đổi đặc tính gió mùa mùa hè ngày bùng phát, ngày kết thúc gây biến động lớn mùa mưa chu kỳ mưa năm, dẫn tới ảnh hưởng đáng kể lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản, giao thơng… Sự tàn phá nghiêm trọng có bão xuất hiện, mưa có kèm theo dơng, lốc xốy, gió giật nhiều tượng thời tiết nguy hiểm khác Phạm Thị Hiền Thuận (2007) “Nghiên cứu biến động đặc trưng mùa mưa khu vực Nam Bộ ảnh hưởng ENSO thời kỳ (1978-2004)” Nhìn chung, ngày bắt đầu mùa mưa thường xác định thông qua số mưa Kết nghiên cứu cho thấy năm El-Nino La-Nina số ngày mưa giảm/ tăng so với trung bình nhiều năm nhiều trạm Ngoài tác giả ngày bắt đầu mùa mưa Nam Bộ chịu ảnh hưởng rõ tượng ENSO: ngày bắt đầu mùa mưa xảy muộn năm El-Nino xảy sớm năm La-Nina Khu vực Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm, ln dẫn đầu đóng góp GDP nước, đặc biệt hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh đồng sông Cửu Long, hoạt động bị ảnh hưởng có thay đổi thời tiết có mưa lớn xuất Chính lẽ mà vấn đề dự báo mưa khu vực Nam Bộ quan tâm trọng đầu tư, vào mùa mưa từ tháng V đến tháng X (chiếm khoảng 95% tổng lượng mưa năm khu vực này) Hiện chưa có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu cụ thể, có sở lí thuyết thật đầy đủ, xác lượng mưa Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng Chính gây khó khăn cơng tác nghiệp vụ dự báo quan, tổ chức chuyên môn, vấn đề trăn trở nhà dự báo đưa tin dự báo mưa, ảnh hưởng nhiều đến đời sống xã hội hoạt động kinh tế người dân khu vực Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm chế độ mưa khu vực Nam Bộ để phòng tránh, giảm nhẹ tác động thời tiết khí hậu đến đời sống xã hội hoạt động kinh tế người dân khu vực cần thiết Đây lý em chọn đề tài nghiên cứu đồ án là: “Đặc điểm chế độ mưa khu vực Nam Bộ giai đoạn 2006 – 2015” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đồ án Bùi Thị Hồng Trang (11/2013), “Nghiên cứu biến động lượng mưa năm cho khu vực Việt Nam”, nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp thống kê khí hậu (phương pháp hồi quy tuyến tính) kết hợp với cơng cụ tính toán hiển thị Ferret, CDO, NCO (netCDF operator: http://nco.sourceforge.net/) số cơng cụ tính tốn khác làm việc tệp số liệu netcdf hỗ trợ đắc lực để diễn tả biến động lượng mưa năm tác động ENSO đến biến động cho Việt Nam nói chung vùng khí hậu nói riêng Các vùng Tây Bắc, Đơng Bắc, Đồng Bằng Bắc Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ mưa nhiều mùa mưa gần trùng với mùa nóng Một số vùng có mùa mưa kéo dài sang tháng mùa thu, Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ, mưa nhiều vào tháng VIII-XI Trong thời kỳ La-Nina lượng mưa cao bình thường ngược lại thời kỳ El-Nino lượng mưa thấp trung bình Sự chênh lệch lượng mưa trung bình năm tồn Việt Nam giai đoạn EL-Nino, La-Nina cho ta biết ảnh hưởng ENSO đến khu vực Việt Nam TS Nguyễn Thị Hiền Thuận, KS Chiêu Kim Quỳnh “Nhận xét biến động đặc trưng mưa mùa hè khu vực Nam Bộ năm ENSO” Sử dụng phương pháp tính tốn thống kê khí hậu, nghiên cứu tính tốn biến động thơng qua phân tích chuẩn sai, phân tích tỉ lệ phần trăm Nghiên cứu đưa số kết luận năm ENSO, lượng mưa tháng mùa gió mùa mùa hè biến động so với tháng chuyển tiếp mùa khô mùa mưa, đặc trưng tháng IV tháng V Lượng mưa trung bình sau năm thiết lập (SE) đa số trạm Nam Bộ giảm nhiều năm El-Nino thiết lập (ET) Ngược lại, năm La-Nina sau năm thiết lập (SL), phần lớn trạm có lượng mưa trung bình số ngày mưa trung bình tăng Ngày bắt so với đặc trưng lượng mưa Hầu hết khu vực Nam Bộ có ngày bắt đầu mùa mưa muộn năm El-Nino sau năm thiết lập (SE), ngược lại có ngày bắt đầu mùa mưa sớm năm La-Nina sau thiết lập (SL) Chuẩn sai dương ngày bắt đầu mùa mưa nhóm năm SE có giá trị so với chuẩn sai âm nhóm số liệu, điều cho thấy đặc trưng ngày bắt đầu mùa mưa chịu ảnh hưởng El-Nino rõ La-Nina Mục tiêu nhiệm vụ đồ án  Mục tiêu đồ án: - Phân tích đặc điểm chế độ mưa khu vực Nam Bộ giai đoạn 2006 – 2015  Nhiệm vụ đồ án: - Thu thập số liệu mưa trạm khí tượng, trạm đo mưa khu vực Nam Bộ - Thống kê xử lý số liệu để phân tích, đánh giá đặc điểm mưa khu vực Nam Bộ Nội dung phạm vi nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu tổng quan khu vực Nam Bộ - Các hình thời tiết ảnh hưởng đến khu vực Nam Bộ - Đặc điểm chế độ mưa khu vực Nam Bộ  Phạm vi nghiên cứu: - Yếu tố mưa khu vực Nam Bộ giai đoạn 2006 – 2015 Phương pháp nghiên cứu đồ án Để làm điều nói đồ án dựa vào số liệu mưa 10 năm (2006 – 2015) trạm khí tượng khu vực Nam Bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê khí hậu - Phương pháp EMD - Phương pháp tính tần suất mưa: xác định xác suất lặp lại trận mưa thời gian có lượng mưa lớn hay trận mưa quy định - Phương pháp hồi quy tuyến tính sử dụng với đường biến trình có dao động lên xuống phức tạp; thông thường việc xác định xu sử dụng hàm tuyến tính – phương pháp dễ thực không linh hoạt - Phương pháp xác định mức độ biến đổi thông qua số thống kê giá trị trung bình, độ lệch chuẩn biến suất chuỗi số liệu x0 (t), với t = 1,2, n - Ngồi sử dụng phần mềm thống kê chun dụng Excel Ý nghĩa thực tiễn đồ án Khi thực đồ án em học cách thu thập thông tin, tham khảo tài liệu, vận dụng kiến thức cũ củng cố thêm kiến thức để áp dụng vào đồ án Ngoài ra, đồ án giúp em nhận biết hình thời tiết, biến đổi lượng mưa khu vực Nam Bộ qua năm 2006 – 2015, tìm đặc trưng chế độ mưa khu vực Nam Bộ giai đoạn Kết cấu đồ án Đồ án bố cục gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Số liệu phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đặc điểm chế độ mưa khu vực Nam Bộ Ngồi có phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, phụ lục Bảng 3.10 Độ lệch chuẩn S (mm) biến suất Sr (%) lượng mưa trung bình tháng trạm Cà Mau năm 2006 -2015 [3] Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Rtb 35.9 14.3 36.2 90.2 210.5 290.4 335.1 290.5 411.1 288.4 224.3 50.9 2277.7 S(mm) 34.0 31.6 75.0 58.2 70.4 101.3 86.1 76.4 150.3 110.8 107.8 52.9 254.9 Sr(%) 94.9 221.4 207.0 64.5 33.4 34.9 25.7 26.3 36.6 38.4 48.1 103.9 11.2 Trạm Cà Mau có lượng mưa trung bình tháng cao chủ yếu vào tháng V đến tháng XI với lượng mưa từ 210.5 – 411.1 mm, lượng mưa trung bình thấp vào tháng II với lượng mưa đạt 14.3 mm Độ lệch chuẩn tháng nằm khoảng từ 31.6 – 150.3 mm biến suất tháng từ 25.7 – 221.4 % Biến suất biến đổi cao tháng II (221.4%); thấp tháng VII (25.7%) Mức độ biến đổi tháng mùa mưa thấp tháng mùa khơ (bảng 3.10) Qua hình xu biến đổi lượng mưa hình 3.16 bảng 3.5 – 3.10, hầu hết vùng bắt đầu mưa vào tháng IV, V kết thúc vào tháng X, có nơi kết thúc muộn vào nửa đầu tháng XI Ngoài ra, năm 2007, 2010, 2015 năm El-Nino nên có tháng mùa mưa bắt đầu muộn kết thúc sớm, điển năm 2015 năm El-Nino hoạt động mạnh, lượng mưa tháng mùa mưa giảm hẳn so với năm El-Nino khác Các năm 2008, 2011, 2012 năm La-Nina, tháng IV có mưa trái mùa mùa mưa đến sớm năm El-Nino, tháng mùa mưa kết thúc muộn Cụ thể qua hình xu biến đổi lượng mưa tháng trạm Tân Sơn Hòa (hình 3.16), vào tháng bắt đầu mùa mưa, từ tháng V đến tháng XI lượng mưa năm phân bố cao Năm 2007 có lượng mưa tháng IV 7.7 mm năm 2008 lượng mưa tháng IV lên đến 127 mm chênh lệch đến gần 120 mm Điều chứng tỏ lượng mưa tháng dao động không qua năm Qua biến động lượng mưa tháng trạm khu vực Nam Bộ, biến trình mưa tháng mùa mưa hầu hết trạm khu vực miền Tây Nam Bộ có tháng mùa mưa có lượng mưa hạ xuống thấp bất thường, thể đợt hạn ngắn rơi vào tháng VII tháng VIII tháng IX tùy vào vùng khác khu vực Nam Bộ Chẳng hạn, năm 2007 trạm Vũng Tàu, Vĩnh Long, Cao 38 Lãnh tháng mưa thấp mùa mưa rơi vào tháng VII, Rạch Giá rơi vào tháng IX, năm 2008 tháng mưa thấp mùa mưa trạm Vũng Tàu (tháng IX), Vĩnh Long (tháng VIII), Cao Lãnh (tháng VII) Rạch Giá rơi vào tháng VII khơng rơi vào tháng IX năm 2007 Nhìn chung, lượng mưa tháng mùa mưa tỉnh miền Đông Nam Bộ cao tỉnh miền Tây Nam Bộ 3.5 Phân bố mưa năm 3.5.1 Lượng mưa trung bình năm Phân bố theo khơng gian lượng mưa trung bình nhiều năm khu vực Nam Bộ khơng đồng (bảng 3.11) Lượng mưa trung bình năm dao động khoảng 1351.3 mm đến 2573.2 mm chênh lệch khoảng 1222 mm Nhìn chung lượng mưa năm khu vực Nam Bộ tăng giảm tùy theo khu vực Những khu vực ven biển phía tây khu vực có địa hình đón gió thường có lượng mưa trung bình nhiều năm (TBNN) cao như: Đồng Xồi (2573.2 mm), Cà Mau (2277.7 mm) Những khu vực nằm sâu đất liền khu vực khuất gió vùng phía đơng có lượng mưa thấp như: Vũng Tàu (1351.3 mm) Nhìn chung lượng mưa năm khu vực Nam Bộ thấp vùng trung tâm có xu hướng tăng dần từ Tây sang Đơng Còn hai vùng phía Bắc phía Nam khu vực có lượng mưa năm cao nhất, đặc biệt phía Bắc Bảng 3.11 Lượng mưa trung bình năm [3] (Đơn vị:mm) Trạm Lượng mưa Vũng Tân Sơn Đồng Tàu Hòa Xồi 1351.3 1933.1 2573.2 Cần Thơ Rạch Cà Mau Giá 1479.0 2135.3 2277.7 3.5.2 Sự biến động lượng mưa năm Qua số liệu quan trắc 10 năm hầu hết điểm đo mưa khu vực Nam Bộ, số năm có lượng mưa trung bình nhiều năm thường nhiều số năm có lượng mưa trung bình nhiều năm, trị số trung bình nâng lên số năm có lượng mưa cao Khi sử dụng số liệu mưa vào mục đích thiết kế thủy lợi, xây dựng, hoạt động sản xuất, đời sống, … người ta thường dùng lượng mưa ứng với tần suất Từ xác định tần suất xuất giá trị cực đại lượng mưa giúp người dân đề phòng khả xảy mưa lớn, lũ lụt Ngoài xác định tần 39 suất xuất giá trị cực tiểu lượng mưa để chủ động tích trữ nước mùa mưa phục vụ mùa khô Bảng 3.12 Lượng mưa năm ứng với tần suất [3] (Đơn vị: mm) Trạm Tân Sơn Vũng Đồng Rạch Giá Cần Thơ Cà Mau Hòa Tàu Xồi 2257.5 1578.1 3485.5 2811.3 1754.9 2745.1 10 2150.6 1509.9 3211.1 2607.8 1671.9 2604.5 20 2045.5 1438.7 2925.0 2395.7 1585.3 2457.9 25 2011.3 1414.67 2828.1 2323.9 1556.0 2408.3 50 1898.0 1331.2 2492.9 2075.4 1454.6 2236.5 75 1814.1 1265.5 2228.6 1879.5 1374.7 2101.1 85 1777.6 1235.8 2109.0 1790.8 1338.5 2039.8 90 1755.6 1217.4 2035.1 1736.0 1316.2 2002.0 95 1726.1 1192.4 1934.8 1661.7 1285.9 1950.6 Tần suất P (%) Từ kết bảng 3.12, với tần suất 5% khả xuất lượng mưa năm lớn 3485.5 mm Đồng Xoài, nơi xuất lượng mưa năm nhỏ Vũng Tàu 1578.1 mm Nhìn chung, lượng mưa năm khu vực Nam Bộ biến động không giống nhau, lượng mưa năm lớn khu vực phía Bắc tỉnh Bình Phước, … thấp Đông Đông Nam khu vực tỉnh Vũng Tàu, Cần Thơ Từ hình 3.17, xu tổng lượng mưa qua năm giảm, cao trạm Rạch Giá giảm khoảng 80 mm/ năm thấp trạm Cần Thơ giảm khoảng mm/ năm 40 Tổng lượng mưa năm trạm Cần Thơ 2400 1800 2300 1700 Lượng mưa (mm) Lượng mưa (mm) Tổng lượng mưa năm trạm Tân Sơn Hòa 2200 y = -10.81x + 23 2100 2000 1900 1800 1700 2006 2008 2010 2012 2014 1500 1400 1300 1200 1100 2006 2016 y = -6.96x + 15 1600 2008 Năm 2600 Lượng mưa (mm) Lượng mưa (mm) 2016 2800 y = -19.61x + 40 y = -80.43x + 16 2400 2200 2000 1800 1600 2008 2010 2012 2014 1400 2006 2016 2008 2012 Năm 2014 2016 2800 Lượng mưa (mm) 2010 2012 Tổng lượng mưa năm trạm Cà Mau y = -20.68x + 44 2008 2010 Năm Tổng lượng mưa năm trạm Đồng Xoài Lượng mưa (mm) 2014 Tổng lượng mưa trạm Rạch Giá Năm 3300 3100 2900 2700 2500 2300 2100 1900 1700 1500 2006 2012 Năm Tổng lượng mưa năm trạm Vũng Tàu 1550 1500 1450 1400 1350 1300 1250 1200 1150 1100 2006 2010 2014 2016 y = -49.70x + 10 2600 2400 2200 2000 1800 2006 2008 2010 2012 2014 2016 Năm Hình 3.17 Xu tổng lượng mưa năm số trạm Nam Bộ [3] 41 Lượng mưa có biến động lớn từ năm qua năm khác số nơi khu vực lên đến 1000 mm chí chênh lệch mưa năm tỉnh gần đến 1200 mm thể hình 3.17 ENSO nguyên nhân quan trọng chi phối lượng mưa khu vực Nam Bộ Năm 2007 năm El-Nino hoạt động yếu, năm 2010 năm El-Nino hoạt động trung bình năm 2015 năm El-Nino hoạt động mạnh nên lượng mưa hầu hết tháng mùa mưa trạm tăng giảm phù hợp với mức độ dao động này, cụ thể trạm Tân Sơn Hòa năm 2007 với lượng mưa 2332.4 mm, năm 2010 với lượng mưa 1853.7 mm, năm 2015 lượng mưa 1760.6 mm (bảng 3.13) Bảng 3.13 Lượng mưa năm trạm Tân Sơn Hòa năm El-Nino [3] (Đơn vị: mm) Năm 2007 2010 2015 Lượng mưa 2332.4 1853.7 1760.6 Năm 2008 năm La-Nina hoạt động trung bình, năm 2011, 2012 năm LaNina hoạt động yếu, lượng mưa năm phù hợp với mức độ dao động này, cụ thể trạm Tân Sơn Hòa năm 2008 mưa 1811.8 mm, năm 2011 năm 2012 có lượng mưa xấp xỉ ứng với 1888.1 1882.9 mm (bảng 3.14) Bảng 3.14 Lượng mưa năm trạm Tân Sơn Hòa năm La-Nina [3] (Đơn vị: mm) Năm 2008 2011 2012 Lượng mưa 1811.8 1888.1 1882.9 3.6 Số ngày mưa Phân bố số ngày mưa trung bình năm khu vực Nam Bộ nhìn chung phù hợp với phân bố lượng mưa năm Ở tính số ngày mưa trạm Cần Thơ làm đại diện, số ngày mưa năm dao động khoảng 118 - 165 ngày Số ngày mưa mùa mưa chiếm 80% tổng số ngày mưa năm, số ngày mưa năm El-nino giảm rõ rệt so với năm trung tính La-Nina cụ thể năm 2010 năm El-nino mạnh, số ngày mưa 118 ngày lượng mưa năm giảm rõ rệt, số ngày mưa năm La-nina cao so với năm ElNino thể qua bảng 3.15 42 Bảng 3.15 Phân bố số ngày mưa tháng năm trạm Cần Thơ [3] (Đơn vị: ngày) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tháng I 6 II 3 0 0 III 2 0 IV 10 10 10 V 17 16 18 23 16 13 19 13 11 VI 23 23 20 13 21 19 14 20 24 17 VII 22 20 15 20 21 17 22 20 24 21 VIII 22 19 26 19 21 19 16 19 21 16 IX 18 20 23 26 20 16 29 21 23 21 X 17 22 18 16 24 14 18 19 26 19 XI 18 11 22 15 15 11 XII 10 12 MM 124 127 138 128 137 116 119 133 142 113 MK 22 20 27 16 14 23 19 18 13 Tổng số 146 147 165 146 151 139 138 151 155 118 Trạm Cần Thơ 170 y = -1.83x + 38 160 Ngày 150 140 130 120 110 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Năm Hình 3.18 Phân bố số ngày mưa năm trạm Cần Thơ [3] 43 Xu biến đổi số ngày mưa năm trạm Cần Thơ giai đoạn từ 2006 – 2015, có hàm xu y =-1.83x + 38 tương ứng với xu số ngày mưa giảm 1.83 ngày/ năm Năm có số ngày mưa lớn vào năm 2008 với 165 ngày, năm có số ngày lượng mưa nhỏ năm 2015 với 118 ngày chênh lệch 47 ngày Bảng 3.16 Phân bố số ngày mưa tháng năm trạm Ba Tri [3] (Đơn vị: ngày) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 I 1 1 II 0 2 0 2 0 III 0 2 0 IV 8 V 19 22 23 22 19 17 18 14 VI 22 16 18 17 19 23 17 24 22 16 VII 25 22 15 23 18 21 18 19 25 24 VIII 24 13 22 15 21 17 19 21 13 17 IX 24 18 25 20 19 16 28 25 21 20 X 18 20 24 20 21 14 16 14 15 19 XI 14 12 9 XII 2 MM 137 120 141 120 118 117 123 130 119 111 MK 16 12 10 10 12 14 19 13 12 Tổng số 153 132 151 130 130 131 142 143 131 120 Tháng 44 Trạm Ba Tri 170 160 y = -1.86x + 38 Ngày 150 140 130 120 110 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Năm Hình 3.19 Phân bố số ngày mưa năm trạm Ba Tri [3] Xu biến đổi số ngày mưa năm trạm Ba Tri giai đoạn từ 2006 – 2015, có hàm xu y = -1.86x + 38 tương ứng với xu số ngày mưa giảm 1.86 ngày/ năm Năm có số ngày mưa lớn vào năm 2006 với 151 ngày, năm có số ngày lượng mưa nhỏ năm 2015 với 120 ngày chênh lệch 31 ngày Trạm Tân Sơn Hòa 190 y = -3.08x + 63 180 Ngày 170 160 150 140 130 120 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Năm Hình 3.20 Phân bố số ngày mưa năm trạm Tân Sơn Hòa [3] 45 Bảng 3.17 Phân bố số ngày mưa năm trạm Tân Sơn Hòa [3] (Đơn vị: ngày) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 4 4 II 0 1 III 4 IV 21 12 12 V 19 24 20 16 16 22 14 11 VI 17 17 17 18 19 23 18 19 17 VII 27 23 24 23 23 22 22 24 23 VIII 25 24 20 22 18 16 23 20 16 IX 24 21 22 20 18 28 21 19 20 X 20 25 20 21 19 18 23 20 17 XI 10 20 24 18 12 12 12 16 XII 11 16 MM 142 154 130 136 131 135 141 128 120 MK 12 27 35 14 37 27 26 18 10 Tổng số 154 181 165 150 168 162 167 146 130 Tháng I Xu biến đổi số ngày mưa năm trạm Tân Sơn Hòa giai đoạn từ 2007 – 2015, có hàm xu y = -3.08x + 63 tương ứng với xu số ngày mưa giảm 3.08 ngày/ năm Năm có số ngày mưa lớn vào năm 2008 với 181 ngày, năm có số ngày lượng mưa nhỏ năm 2015 với 130 ngày chênh lệch 51 ngày 46 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - Kết luận Qua việc thống kê, tính tốn, phân tích, tổng hợp dựa hệ thống số liệu trạm khí tượng khu vực Nam Bộ, rút đặc điểm chế độ mưa khu vực Nam Bộ sau: Lượng mưa ngày lớn có xu tăng, ngày bắt đầu mùa mưa ngày kết thúc mùa mưa thường bắt đầu muộn kết thúc sớm Riêng trạm Tân Sơn Hòa mùa mưa đến muộn kết thúc muộn Khu vực Nam Bộ có lượng mưa mùa mưa chiếm gần 90% lượng mưa năm, lượng mưa mùa khô chiếm 10% lượng mưa năm Trong tháng mùa mưa thường có tháng mùa mưa, lượng mưa giảm bất thường rơi vào tháng VII VIII tháng IX tùy vào tỉnh khác khu vực Nam Bộ Lượng mưa tháng mùa mưa tỉnh Đông Nam Bộ thường cao tỉnh Tây Nam Bộ Lượng mưa năm có xu giảm phân bố khơng đồng tồn khu vực Nam Bộ Lượng mưa năm có xu hướng giảm dần từ khu vực phía Bắc xuống khu vực phía Tây Tây Nam, khu vực Đơng Nam có lượng mưa tương đối thấp Ngoài ra, khu vực nằm sâu đất liền khu vực khuất gió vùng phía Đơng có lượng mưa thấp ví dụ Vũng Tàu có lượng mưa năm khoảng 1351 mm Số ngày mưa có xu giảm toàn khu vực Nam Bộ - Khuyến nghị Việc dự báo hình thời tiết gây mưa Nam Bộ khó cần quan tâm, nghiên cứu nhiều Cần phải theo dõi chặt chẽ hình thời tiết đặc biệt gây mưa lớn, lũ lụt khu vực thuộc Nam Bộ để chủ động việc phát triển dân sinh kinh tế khu vực 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ giáo dục đào tạo - At lat địa lý Việt Nam, Nhà xuất giáo dục Lê Thị Xuân Lan - Các hình thời tiết ảnh hưởng đến khu vực Nam Bộ, Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ, 2004 Nguồn số liệu lượng mưa Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ Nguyễn Đức Ngữ (2000), Những điều cần biết El-Nino La-Nina, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trần Công Minh (2007), Khí hậu khí tượng đại cương, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội https://vi.wikipedia.org/wiki/Nam_B%E1%BB%99_Vi%E1%BB%87t_Nam https://www.google.com.vn/search?q=dia+hinh+nam+bo&dcr=0&source=lnms &tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwiKwtKuzaTXAhUKw7wKHSSbAw0Q_A UICigB&biw=1093&bih=530&dpr=1.25#imgrc=_ Tiếng Anh http://weather.is.kochi-u.ac.jp/sat/gms.sea/ (ảnh mây) 10 https://www.tmd.go.th/en/weather_map.php (bản đồ) 48 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Lượng mưa ngày cao ứng với năm xuất Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Ba Tri 31.5 7.7 79 36.5 69.7 133.5 157.7 82.2 92.1 146.1 120.4 115.9 Năm xuất 2010 2008 2006 2008 2007 2008 2009 2013 2007 2008 2010 2010 I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cần Thơ 31.2 55.5 97.1 54 106.8 75 63.3 63.9 92.2 81 97.5 45 Năm xuất 2009 2009 2006 2012 2007 2015 2011 2007 2013 2009 2014 2014 IX X XI XII 78.4 41 Trạm Tháng Trạm Tháng I II III IV V VI VII VIII Tân Sơn Hòa 35.4 46.7 56.5 101 71.4 83.4 94.6 72.7 138.5 148.3 Năm xuất 2013 2012 2008 2011 2007 2012 2007 2008 Trạm 2010 2015 2015 2009 PHỤ LỤC Cường độ ENSO Yếu 1951-52 1952-53 1953-54 1958-59 1968-69 1969-70 1976-77 1977-78 1979-80 1994-95 El – Nino Trung bình Mạnh 1963-64 1957-58 1986-87 1965-66 1987-88 1972-73 1991-92 2002-03 2009-10 Rất mạnh 1982-83 1997-98 2015-16 Yếu 1950-51 1954-55 1964-65 1967-68 1971-72 1974-75 1983-84 1984-85 1995-96 2000-01 La - Nina Trung bình 1955-56 1970-71 1998-99 1999-00 2007-08 2010-11 Mạnh 1973-74 1975-76 1988-89 PL.1 2004-05 2006-07 2011-12 2016-17 PHỤ LỤC Phân bố lượng mưa mùa từ năm 2006 đến năm 2015 Tân Sơn Hòa Mùa mưa Tỷ lệ (%) Mùa khô Tỷ lệ (%) Tổng lượng mưa năm 2006 Trung tính 1476.1 82.08 322.3 17.92 1798.4 2007 El-Nino 2257.9 96.81 74.5 3.19 2332.4 2008 La-Nina 1558.4 86.01 253.4 13.99 1811.8 2009 Trung tính 1663.9 84.04 316.0 15.96 1979.9 2010 El-Nino 1778.1 95.92 75.6 4.08 1853.7 2011 La-Nina 1649.2 87.35 238.9 12.65 1888.1 2012 La-Nina 1590.0 84.44 292.9 15.56 1882.9 2013 Trung tính 1882.6 95.06 97.9 4.94 1980.5 2014 Trung tính 1856.1 90.89 186.1 9.11 2042.2 2015 El-Nino 1639.8 93.14 120.8 6.86 1760.6 Mùa mưa Tỷ lệ (%) Mùa khô Tỷ lệ (%) Tổng lượng mưa năm Vũng Tàu 2006 Trung tính 1300.0 85.88 213.8 14.12 1513.8 2007 El-Nino 1482.2 97.51 37.8 2.49 1520.0 2008 La-Nina 1339.1 96.37 50.4 3.63 1389.5 2009 Trung tính 1082.8 93.12 80.0 6.88 1162.8 2010 El-Nino 1371.3 95.86 59.2 4.14 1430.5 2011 La-Nina 1148.4 91.37 108.5 8.63 1256.9 2012 La-Nina 865.3 71.18 350.3 28.82 1215.6 2013 Trung tính 1235.7 90.42 130.9 9.58 1366.6 2014 Trung tính 1298.6 94.28 78.8 5.72 1377.4 2015 El-Nino 1258.4 98.35 21.1 1.65 1279.5 PL.2 Đồng Xoài Mùa mưa Tỷ lệ (%) Mùa khô Tỷ lệ (%) Tổng lượng mưa năm 2006 Trung tính 2365.0 89.31 283.1 10.69 2648.1 2007 El-Nino 2349.3 91.03 231.6 8.97 2580.9 2008 La-Nina 2333.5 85.88 383.8 14.12 2717.3 2009 Trung tính 2402.5 82.98 492.7 17.02 2895.2 2010 El-Nino 1548.5 89.80 175.9 10.20 1724.4 2011 La-Nina 2373.6 84.73 427.8 15.27 2801.4 2012 La-Nina 2355.9 82.41 502.7 17.59 2858.6 2013 Trung tính 2296.0 92.02 199.2 7.98 2495.2 2014 Trung tính 2866.1 88.62 367.9 11.38 3234 2015 El-Nino 1676.0 94.32 100.9 5.68 1776.9 Mùa mưa Tỷ lệ (%) Mùa khô Tỷ lệ (%) Tổng lượng mưa năm Rạch Giá 2006 Trung tính 2289.8 93.27 165.3 6.73 2455.1 2007 El-Nino 2439.9 91.86 216.1 8.14 2656 2008 La-Nina 1979.1 84.57 361.2 15.43 2340.3 2009 Trung tính 1792.5 85.36 307.4 14.64 2099.9 2010 El-Nino 1606.7 96.13 64.7 3.87 1671.4 2011 La-Nina 2001.3 82.74 417.5 17.26 2418.8 2012 La-Nina 1626.4 83.77 315.1 16.23 1941.5 2013 Trung tính 2061.6 89.67 237.6 10.33 2299.2 2014 Trung tính 1824.6 93.97 117.1 6.03 1941.7 2015 El-Nino 1492.3 97.63 36.3 2.37 1528.6 Mùa mưa Tỷ lệ (%) Mùa khô Tỷ lệ (%) Tổng lượng mưa năm Cần Thơ 2006 Trung tính 1334.3 81.25 307.9 18.75 1642.2 2007 El-Nino 1381.7 92.19 117.0 7.81 1498.7 2008 La-Nina 1294.2 85.73 215.5 14.27 1509.7 2009 Trung tính 1380.7 90.23 149.5 9.77 1530.2 PL.3 2010 El-Nino 1200.7 92.40 98.8 7.60 1299.5 2011 La-Nina 1333.6 89.16 162.1 10.84 1495.7 2012 La-Nina 948.0 77.27 278.9 22.73 1226.9 2013 Trung tính 1263.4 92.83 97.6 7.17 1361 2014 Trung tính 1529.5 88.52 198.3 11.48 1727.8 2015 El-Nino 1444.8 96.44 53.4 3.56 1498.2 Mùa mưa Tỷ lệ (%) Mùa khô Tỷ lệ (%) Tổng lượng mưa năm Cà Mau 2006 Trung tính 2174.5 91.10 212.4 8.90 2386.9 2007 El-Nino 2440.9 93.75 162.7 6.25 2603.6 2008 La-Nina 2290.4 85.53 387.4 14.47 2677.8 2009 Trung tính 1897.2 84.53 347.2 15.47 2244.4 2010 El-Nino 1960.9 98.68 26.2 1.32 1987.1 2011 La-Nina 2170.3 88.73 275.6 11.27 2445.9 2012 La-Nina 1740.0 80.78 413.9 19.22 2153.9 2013 Trung tính 1736.2 90.68 178.4 9.32 1914.6 2014 Trung tính 1893.2 91.65 172.5 8.35 2065.7 2015 El-Nino 2198.6 95.71 98.6 4.29 2297.2 PL.4 ... tích đặc điểm chế độ mưa khu vực Nam Bộ giai đoạn 2006 – 2015  Nhiệm vụ đồ án: - Thu thập số liệu mưa trạm khí tượng, trạm đo mưa khu vực Nam Bộ - Thống kê xử lý số liệu để phân tích, đánh giá đặc. .. đặc điểm mưa khu vực Nam Bộ Nội dung phạm vi nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu tổng quan khu vực Nam Bộ - Các hình thời tiết ảnh hưởng đến khu vực Nam Bộ - Đặc điểm chế độ mưa khu vực. .. 3: Đặc điểm chế độ mưa khu vực Nam Bộ Ngồi có phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, đặc điểm địa hình khu vực Nam Bộ Nam Bộ

Ngày đăng: 09/04/2019, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan