Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH .vi LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIÓ MÙA 1.1 Gió mùa 1.1.1 Khái niệm gió mùa 1.1.2 Những nhân tố hình thành gió mùa 1.1.3 Biến trình năm gió mùa 10 1.2 Đặc điểm hoạt động gió mùa mùa hè 12 1.2.1 Các thành phần gió mùa mùa hè .12 1.2.2 Cơ chế hoạt động gió mùa mùa hè 13 1.3 Một số nghiên cứu hoạt động gió mùa mùa hè 14 1.3.1 Nghiên cứu giới 14 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 17 1.4 Đặc điểm địa hình khí hậu khu vực Nam Bộ 21 1.4.1 Vị trí địa lý đặc điểm địa hình 21 1.4.2 Những đặc điểm khí hậu Nam Bộ 22 CHƢƠNG 2: SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.1.1 Tổng hợp số gió mùa 25 2.1.2 Các số gió mùa sử dụng đề tài 27 2.2 Số liệu nghiên cứu 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Ngày bắt đầu gió mùa Nam Bộ 31 3.2 Xây dựng số gió mùa 35 3.2.1 Thử nghiệm số gió vĩ hƣớng – chênh lệch lƣợng mƣa ngày 37 3.2.2 So sánh kết số 45 3.3 Sự biến động ngày bắt đầu GMMH khu vực Nam Bộ dựa tiêu mƣa 47 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC PL.1 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AC: Áp cao GMMH: Gió mùa mùa hè TBD: Thái Bình Dƣơng MST: Rãnh gió mùa ITCZ: Dải hội tụ nhiệt đới (The Intertropical Convergence Zone) BBC: Bắc bán cầu NBC: Nam bán cầu ENSO: Dao động nam (El Niđo–Southern Oscillation) RAMS: Mơ hình khí khu vực (The Regional Atmospheric Model System) KKL: Khơng khí lạnh CCS: Các cộng U850: Gió vĩ hƣớng mực 850hpa NOAA: Cơ quan khí đại dƣơng quốc gia, Mỹ (The National Oceanic and Atmospheric Administration) PRECIS: Mơ hình khí hậu động lực khu vực, Anh (Providing Regional Climates for Impacts Studies) 20C3M: Thí nghiệm mơ khí hậu kỷ 20 đƣợc thực số mơ hình NCEP: Trung tâm dự báo môi trƣờng quốc gia, Mỹ (National Centers for Environmental Prediction) NCAR: Trung tâm Nghiên cứu khí quốc gia, Mỹ (National Center for Atmospheric Research) GFS: Hệ thống dự báo toàn cầu (Global Forecast System) CMAP: Bộ liệu mƣa Trung tâm dự báo Khí hậu Mỹ (Climate Prediction Center Merged Analysis of Prediction) OLR: Bức xạ sóng dài từ đỉnh khí (The Outgoing Longwave Radiation) iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số số gió mùa cho khu vực Châu Á Việt Nam 25 Bảng 2.2 Danh sách trạm khí tƣợng đƣợc lựa chọn .29 Bảng 3.1 Ngày bắt đầu GMMH khu vực Nam Bộ giai đoạn 1985 - 2014 31 Bảng 3.2 Ngày bắt đầu gió mùa khu vực Nam Bộ giai đoạn 1985 - 2014 33 Bảng 3.3 Sự chênh lệch lƣợng mƣa ngày giai đoạn 1985 - 2014 36 Bảng 3.4 Ngày bắt đầu GMMH khu vực Nam Bộ giai đoạn 1985 - 2014 44 Bảng 3.5 Bảng so sánh số mƣa, số gió vĩ hƣớng số gió vĩ hƣớng chênh lệch lƣợng mƣa ngày giai đoạn 1985 – 2014 46 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các vùng gió mùa khu vực gió mùa châu Á Hình 1.2 Vùng có gió mùa theo Ramage .5 Hình 1.3 Sự phân bố cán cân xạ bề mặt Trái đất mùa hè (a) mùa đông (b) bán cầu Bắc Hình 1.4 Vai trò đối lƣu sâu q trình giải phóng tiềm nhiệt tạo nên hồn lƣu gió mùa Đối lƣu sâu ORL (bức xạ sóng dài đi) nhỏ .8 Hình 1.5 Ảnh hƣởng tự quay Trái Đất đến hồn lƣu gió mùa .9 Hình 1.6 Chu trình năm gió mùa Fein Stephens 11 Hình 1.7 Sơ đồ thành phần gió mùa mùa hè 12 Hình 1.8 Trung bình trƣợt ngày lƣợng mƣa ngày trung bình thời kỳ 1951 – 1996 khu vực bán đảo Đông Dƣơng .15 Hình 1.9 Bản đồ vị trí địa lý khu vực Nam .21 Hình 3.1 Ngày bắt đầu GMMH khu vực Nam Bộ, giai đoạn 1985 – 2014 32 Hình 3.2 Ngày bắt đầu GMMH khu vực Nam Bộ giai đoạn 1985 – 2014 34 Hình 3.3 Gió vĩ hƣớng U850 tổng lƣợng mƣa ngày năm 1992 .37 Hình 3.4 Gió vĩ hƣớng U850 tổng lƣợng mƣa ngày năm 1995 .37 Hình 3.5 Gió vĩ hƣớng U850 tổng lƣợng mƣa ngày năm 1996 .38 Hình 3.6 Gió vĩ hƣớng U850 tổng lƣợng mƣa ngày năm 1997 .39 Hình 3.7 Gió vĩ hƣớng U850 tổng lƣợng mƣa ngày năm 1998 .40 Hình 3.8 Gió vĩ hƣớng U850 tổng lƣợng mƣa ngày năm 1999 .40 Hình 3.9 Gió vĩ hƣớng U850 tổng lƣợng mƣa ngày năm 2004 .41 Hình 3.10 Gió vĩ hƣớng U850 tổng lƣợng mƣa ngày năm 2010 .42 Hình 3.11 Gió vĩ hƣớng U850 tổng lƣợng mƣa ngày năm 2012 .43 Hình 3.12 Ngày bắt đầu GMMH khu vực Nam Bộ giai đoạn 1985 – 2014 45 Hình 3.13 Hiệu sai xu tuyến tính ngày bắt đầu GMMH giai đoạn 1985 – 2014 .47 Hình 3.14 Phân bố thời gian ngày bắt đầu GMMH giai đoạn 1985 - 2014 48 Hình 3.15 Xu biến đổi ngày bắt đầu GMMH giai đoạn 1985 – 1994 (Hình a), giai đoạn 1995 – 2004 (Hình b), giai đoạn 2005 - 2014 (Hình c) 50 vi LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, bán đảo hẹp ngang nằm vùng ranh giới lục địa biển nơi diễn giao tranh mạnh mẽ hai hệ thống hồn lƣu quy mơ lớn, hồn lƣu tín phong tiêu biểu cho vành đai nhiệt đới hồn lƣu gió mùa tiêu biểu cho khu vực Châu Á Vì nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Châu Á nên khí hậu Việt Nam chịu chi phối hồn tồn hệ thống Gió mùa có ảnh hƣởng tới đời sống, phát triển kinh tế, xã hội, đặc biệt nhu cầu phát triển nông nghiệp nƣớc ta Nghiên cứu đặc trƣng gió mùa giúp hiểu rõ chế hoạt động, nguyên nhân hình thành xu biến đổi gió mùa Nam Bộ vùng đồng rộng lớn trải rộng suốt từ chân cao nguyên cực nam Trung Bộ đến mũi Cà Mau, với khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mƣa Ngày bắt đầu mùa mƣa Nam Bộ có dao động lớn năm khu vực Việc nghiên cứu ngày bùng nổ gió mùa mùa hè có vai trò quan trọng việc xác định thời kỳ bắt đầu mùa mƣa khu vực Chính vậy, đồ án tập trung nghiên cứu với chủ đề “ Nghiên cứu biến đổi ngày bắt đầu gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ” Mục tiêu đề tài: - Mục tiêu 1: Lựa chọn đƣợc số phù hợp để xác định ngày bắt đầu GMMH khu vực Nam Bộ - Mục tiêu 2: Xác định đƣợc ngày bắt đầu GMMH khu vực Nam Bộ giai đoạn 20 năm Phạm vi nghiên cứu: Để phục vụ cho tính tốn số mƣa đánh giá xu biến đổi ngày bắt đầu gió mùa mùa hè nên số liệu tính tốn cần có thời gian đủ dài đề tài lựa chọn đƣợc số liệu mƣa ngày 16/29 trạm khí tƣợng Nam Bộ có số liệu đầy đủ giai đoạn 30 năm năm từ 1985 đến 2014 Và sử dụng số liệu tái phân tích vận tốc gió vĩ hƣớng u (m/s) mực đẳng áp 850hpa giai đoạn từ năm 1985 – 2014 đƣợc lấy từ website phòng thí nghiệm nghiên cứu hệ thống Trái Đất NOAA: https://www.esrl.noaa.gov/psd/data/gridded/data.ncep.reanalysis.pressure.html Và sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau: - Chỉ số gió vĩ hƣớng: Giá trị trung bình trƣờng gió vĩ hƣớng mực 850 hPa miền (10oN – 15oN; 100oE –110oE) đạt 0,5 m/s trì liên tục ba ngày - Chỉ số mƣa: Ngày bùng nổ gió mùa ngày mƣa xuất 50% trạm tổng số trạm Nam Bộ; lƣợng mƣa đo đƣợc trạm phải đạt 5mm/ngày trì ngày - Sau sử dụng số mƣa, số gió vĩ hƣớng kết hợp số gió vĩ hƣớng U850 chênh lệch lƣợng mƣa ngày để xác định ngày bắt đầu GMMH giai đoạn năm 1985 - 2014 Từ đó, so sánh kết ba tiêu, áp dụng tính hiệu sai ngày bắt đầu GMMH cho khu vực Nam Bộ, vẽ biểu đồ thể xu ngày bắt đầu GMMH giai đoạn 1985 – 2014 để đánh giá biến đổi ngày bắt đầu GMMH nhận xét ngày bắt đầu GMMH đến sớm hay muộn toàn khu vực Nam Bộ Bố cục đồ án gồm chƣơng ngồi bìa, mục lục, lời cảm ơn, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục với nội dung sau: Chƣơng 1: Tổng quan gió mùa Trong chƣơng này, trình bày gió mùa, nhân tố hình thành gió mùa, số nghiên cứu ngồi nƣớc đặc điểm địa lý khí hậu Nam Bộ Chƣơng 2: Số liệu phƣơng pháp nghiên cứu Ở trình bày phƣơng pháp số liệu nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu Chƣơng trình bày ngày bắt đầu gió mùa Nam Bộ, xây dựng số gió mùa biến động ngày bắt đầu GMMH khu vực Nam Bộ dựa tiêu mƣa CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIĨ MÙA 1.1 Gió mùa 1.1.1 Khái niệm gió mùa Theo Khromov (1957): “Gió mùa chế độ dòng khí hồn lƣu chung khí phạm vi đáng kể bề mặt Trái đất, nơi gió thịnh hành chuyển ngƣợc hƣớng hay gần nhƣ ngƣợc hƣớng từ mùa đông sang mùa hè từ mùa hè sang mùa đông” Về hƣớng gió, Khromov đƣa tiêu định lƣợng góc tạo hƣớng gió thịnh hành mùa đông mùa hè phải lớn 1200 góc đƣợc gọi góc gió mùa [13] K Ramage (1971) thống với định nghĩa đƣa số tiêu định lƣợng cụ thể Theo ơng, khu vực đƣợc gọi có gió mùa hoàn lƣu bề mặt tháng tháng thỏa mãn bốn tiêu chuẩn sau: - Hƣớng gió thịnh hành tháng giêng tháng bảy phải lệch góc lớn 1200 - Tần suất trung bình hƣớng gió thịnh hành tháng giêng tháng bảy phải vƣợt 40% - Ít xảy thay xoáy thuận mặt đất xoáy nghịch mặt đất vào mùa đông nhƣ mùa hè (Klein,1957) - Tốc độ trung bình gió tổng hợp hai tháng nói phải vƣợt m/s (Ramage,1971) Matsumoto (1995) dùng số liệu phát xạ sóng dài nhận đƣợc từ tài liệu vệ tinh NOAA quan trắc 12 năm (1975-1987) tốc độ gió vĩ hƣớng mực 200 850mb với độ phân giải 2,5 x 2,5 độ kinh vĩ để nghiên cứu khác biệt gió mùa Đơng Nam Á gió mùa Tây Thái Bình Dƣơng Sử dụng số liệu phản xạ sóng dài (OLR) phân biệt đƣợc thời kỳ ẩm (mùa mƣa) thời kỳ khơ (mùa khơ) chế độ gió mùa theo nguyên tắc mùa mƣa nhiều mây có lƣợng xạ sóng dài nhỏ ( OLR(min) < 240W/m2) Theo số liệu tính lƣợng xạ sóng dài đặc trƣng cho thời kỳ từ tháng đến tháng 10 (hay từ tháng 11 đến tháng 4) thời kỳ mƣa gió mùa nơi khu vực gió mùa [13] Matsumơtơ xác định lƣợng xạ sóng dài cực đại (OLRmax) thời kỳ từ ngày thứ đến thứ 73 năm DD= OLRmax – OLRmin ≥ 60W/m2 sử dụng nhƣ tiêu bổ sung để xác dịnh thịnh hành gió mùa Sử dụng hai tiêu nói phân biệt vùng gió mùa nằm khu vực gió mùa giới hạn nhƣ hình 1.1 Trong khu vực gió mùa Đơng Nam Á (SEAM- Southeast Asia Monsoon) trải dài từ phần đông biển A Rập qua Ấn Độ, vịnh Bengal tới Đông Dƣơng, vùng gió mùa Bắc Australia Indonesia (NAIM- North Australia- Indonesia) kéo dài theo vĩ hƣớng từ Indonesia đến Biển San Hô dải giới hạn 5-20oS Ranh giới SEAM NAIM gần xích đạo , khoảng đảo Sumatra Borneo Vùng gió mùa WNPM nằm 120-150oE 10-20oN phân biệt với SEAM ranh giới Biển Đơng Hình 1.1 Các vùng gió mùa khu vực gió mùa châu Á (SEAM, WNPM, NAIM) hai vùng mƣa ngoại nhiệt đới MAIU Trung Quốc BAIU Nhật Bản Và TIBU cao nguyên Tây Tạng Vùng có độ cao 3000m đƣợc tô sẫm[13] 45 45 30 30 15 15 0 15 15 30 30 120 90 60 30 30 60 90 120 150 180 Hình Vùng mùa theoRamage Ramage[13] Hình 1.2.1.1 Vùng có có giógió mùa theo Trong hình vẽ, có vùng hình chữ nhật thoả mãn tất tiêu chí định nghĩa Ngồi giới hạn phía bắc vùng có gió mùa Bắc bán cầu (BBC) có tần suất luân phiên xoáy thuận xoáy nghịch bề mặt mùa hè mùa đông nhỏ Đây tiêu chí quan trọng định nghĩa Ramage, xét thay đổi gió theo mùa phải loại bỏ chuyển động quy mô nhỏ Nhƣ vậy, vùng có gió mùa chủ yếu Trái đất theo định nghĩa Ramage đƣợc giới hạn trong phạm vi từ 250S - 350N từ 300W-1700E, chiếm hầu hết vùng nhiệt đới bán cầu Đơng Có thể nói rằng, hồn lƣu gió mùa gắn liền với hồn lƣu đất - biển có quy mơ khơng gian khoảng nửa diện tích vùng nhiệt đới quy mơ thời gian chu kì năm Hình 1.1 rằng, phần chủ yếu diện tích lục địa khu vực gió mùa thuộc BBC mở rộng đại dƣơng phía đơng phía nam vùng Nhƣ vậy, mùa hè BBC, gió biển thổi từ NBC vào vùng lục địa nóng Nam Á Bắc Phi tƣơng ứng với gradient nhiệt độ đất - biển Trong mùa đông BBC, với đảo ngƣợc gradient nhiệt độ đất - biển, gió đất quy mô lớn lại thổi từ lục địa BBC đại dƣơng Nam bán cầu (NBC) 1.1.2 Những nhân tố hình thành gió mùa Có ba nhân tố hình thành gió mùa là: nóng lên khác theo mùa lục địa đại dƣơng, chuyển pha nƣớc quay Trái Đất [7] 1.1.2.1 Sự nóng lên khác theo mùa lục địa đại dương Trong hình 3.13 thể đƣờng xu tuyến tính hƣớng xuống có giá trị hiệu sai ngày bắt đầu âm, cho thấy kết hiệu sai ngày bắt đầu GMMH có xu đến sớm Từ kết hình 3.1 mơ tả ngày bắt đầu GMMH giai đoạn 1985 - 2014, đồ thị hình 3.14 sau tổng hợp đƣợc số năm có ngày bắt đầu GMMH giai đoạn 1985 2014: Tổng năm có ngày bắt đầu GMMH 14 12 Số năm 10 11 đến 20 21 đến 30 đến 10 11 đến 20 Tháng 21 đến 31 Tháng đến 10 Tháng Hình 3.14 Phân bố thời gian ngày bắt đầu GMMH giai đoạn 1985 - 2014 Trên hình 3.14, số năm có ngày bắt đầu GMMH giai đoạn 1985 – 2014 đƣợc thể đồ thị tháng: tháng 4, tháng 5, tháng Tháng 4: có năm, ngày bắt đầu GMMH từ ngày 11 đến ngày 20; có năm ngày bắt đầu GMMH từ ngày 21 đến ngày 30 Tháng 5: có năm, đến ngày 10; có 13 năm, 11 đến ngày 20; có năm, 21 đến ngày 31 Tháng 6: có năm, đến ngày 10 Trong giai đoạn nghiên cứu năm có ngày bắt đầu GMMH tập trung chủ yếu vào tháng với 25 năm có ngày bắt đầu GMMH, năm tƣơng ứng với tháng Keết quả, cho thấy ngày bắt đầu GMMH đặc biệt xảy nhiều vào tháng có xu hƣớng dịch chuyển ngày nhiều vào tháng 48 Hiệu sai ngày bắt đầu GMMH giai đoạn 10 năm từ 1985 - 1994 25.0 20.0 15.0 y = 0.6121x + 0.2 10.0 5.0 0.0 -5.0 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 -10.0 -15.0 -20.0 (a) Hiệu sai ngày bắt đầu GMMH giai đoạn 10 năm từ 1995 - 2004 10.0 y = -0.0424x + 0.4 5.0 0.0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 -5.0 -10.0 -15.0 -20.0 -25.0 (b) 49 Hiệu sai ngày bắt đầu GMMH giai đoạn 10 năm từ 2005- 2014 15.0 10.0 5.0 0.0 -5.0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 -10.0 -15.0 y = -1.0297x + 1.7333 -20.0 -25.0 (c) Chú thích: Năm Elnino Năm Lanina Năm non - ENSO Hình 3.15 Xu biến đổi ngày bắt đầu GMMH giai đoạn 1985 – 1994 (Hình a), giai đoạn 1995 – 2004 (Hình b), giai đoạn 2005 - 2014 (Hình c) Hình 3.15 mô tả hiệu sai ngày bắt đầu GMMH thể qua ba giai đoạn từ năm 1985 – 2014 Giai đoạn đầu từ năm 1985 – 1994, Hình (3.15a); Những năm có giá trị hiệu sai âm: 1985, 1986, 1989, 1994; đó, có ba năm 1985, 1986, 1989 tƣơng ứng với năm có La Nina hoạt động, nên hiệu sai ngày bắt đầu đến sớm, năm 1985 có La Nina hoạt động mạnh; Những năm có giá trị hiệu sai dƣơng: 1987, 1988, 1990, 1991, 1992, 1993; đó, có bốn năm 1987, 1988, 1991, 1992 tƣơng ứng với năm có El Nino hoạt động, nên hiệu sai ngày bắt đầu đến muộn, năm 1987 có El Nino hoạt động mạnh Hình 3.15a cho thấy đƣờng xu tuyến tính có xu lên với sáu năm có giá trị hiệu sai dƣơng Do hiệu sai ngày bắt đầu GMMH giai đoạn đầu từ năm 1985 – 1994 có xu đến muộn Giai đoạn năm từ năm 1995 – 2004, Hình (3.15b); Những năm có giá trị hiệu sai âm: 1999, 2002; có năm 1999 tƣơng ứng với năm có La Nina hoạt động, nên hiệu sai ngày bắt đầu đến sớm, năm 1999 có La Nina hoạt động mạnh nhất; Những năm có giá trị hiệu sai dƣơng: 1995, 1996, 1997, 1998, 2000, 2001, 2003, 50 2004; đó, có bốn năm 1997, 1998, 2003 tƣơng ứng với năm có El Nino hoạt động, nên hiệu sai ngày bắt đầu đến muộn, đặc biệt năm 1997 có El Nino hoạt động mạnh Hình 3.15b cho thấy đƣờng xu tuyến tính có xu xuống nhƣng chậm so với giai đoạn đầu Do hiệu sai ngày bắt đầu GMMH giai đoạn từ năm 1995 – 2004 có xu đến sớm Giai đoạn cuối từ năm 2005 – 2014, Hình (3.15c); Những năm có giá trị hiệu sai âm: 2005, 2007, 2008, 2009, 2011, 2012, 2014; đó, có ba năm 2007, 2008, 2011 tƣơng ứng với năm có La Nina hoạt động, nên hiệu sai ngày bắt đầu đến sớm; Những năm có giá trị hiệu sai dƣơng: 2006, 2010, 2013; có năm 2010 tƣơng ứng với năm có El Nino hoạt động, nên hiệu sai ngày bắt đầu đến muộn Hình 3.3c cho thấy đƣờng xu tuyến tính có xu tiếp tục xuống mạnh so với giai đoạn Do hiệu sai ngày bắt đầu GMMH giai đoạn cuối từ năm 2005 – 2014 có xu đến sớm Tổng hợp qua ba giai đoạn từ năm 1985 – 2014, hiệu sai ngày bắt đầu GMMH có xu biến động từ đầu cuối giai đoạn, giai đoạn đầu từ năm 1985 – 2014 hiệu sai ngày bắt đầu GMMH có xu lên (Hình 3.15a) tƣơng ứng với ngày bắt đầu GMMH đến muộn, giai đoạn từ năm 1995 – 2004 giai đoạn cuối từ năm 2005 – 2014 hiệu sai ngày bắt đầu GMMH có xu dần xuống (Hình 3.15b, hình 3.15c) từ cho thấy ngày bắt đầu GMMH có xu đến sớm 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu biến đổi ngày bắt đầu GMMH khu vực Nam Bộ giai đoạn 1985 – 2014, đồ án rút số kết luận sau: Đồ án áp dụng đƣợc số mƣa số gió vĩ hƣớng đồng thời xây dựng số kết hợp gió vĩ hƣớng chênh lệch lƣợng mƣa ngày để xác định ngày bắt đầu gió mùa khu vực Nam Bộ Kết cho thấy ngày bắt đầu gió mùa trung bình giai đoạn 1985 – 2014 từ ba số phù hợp với Tuy nhiên, số gió vĩ hƣớng cho ngày bắt đầu sớm hai số lại từ đến bốn ngày, cụ thể ngày bắt đầu gió mùa đƣợc xác định số gió vĩ hƣớng vào ngày 9/5, số mƣa ngày 11/V số kết hợp gió vĩ hƣớng – chênh lệch lƣợng mƣa ngày 12/V Kết thống kê 30 năm cho thấy ngày bắt đầu gió mùa mùa hè tập trung chủ yếu khoảng cuối tháng tƣ đến nửa đầu tháng năm có 13 năm ngày bắt đầu GMMH khoảng ngày 11 đến ngày 20 tháng 5, có năm ngày bắt đầu khoảng ngày đến ngày 10 tháng có năm 21 đến ngày 30 Từ kết đánh giá biến động ngày bắt đầu GMMH khu vực Nam Bộ cho thấy ngày bắt đầu gió mùa khu vực ngày có xu hƣớng đến sớm đặc biệt giai đoạn 2005 – 2014 Trong năm Lanina nhƣ năm 2007, 2008, 2011 ngày bùng nổ gió mùa mùa hè thƣờng đến sớm đến muộn năm Elnino nhƣ năm 2010 Lƣợng mƣa quan trắc năm Lanina thƣờng lớn so với năm Elnino Đồ án sử dụng số mƣa, gió vĩ hƣớng mực 850 mb, số kết hợp gió vĩ hƣớng 850mb – chênh lệch lƣợng mƣa ngày để xác định ngày bắt đầu gió mùa Nam Bộ giai đoạn 1985 – 2014 thu đƣợc số kết tƣơng đối, nhiên số khác dẫn đến kết ngày bùng nổ gió mùa khác đồ án khuyến nghị cần có nhiều nghiên cứu bổ sung để đƣa ngày bắt đầu GMMH đƣợc xác đáng tin cậy nhƣ nhận định xu biến đổi ngày bắt đầu GMMH cho tƣơng lai 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bùi Minh Tuân, Nguyễn Minh Trƣờng (2013), Xây dựng số xác định ngày bùng nổ gió mùa mùa hè Nam Bộ sử dụng mơ hình số với số liệu tái phân tích, (1S), tr 187-195 [2] Bùi Minh Tuân (2015), Dự báo ngày bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ sử dụng mơ hình WRF Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số 3S (2015) 238 – 246 [3] Bùi Minh Tuân (2012), Nghiên cứu số đặc trưng nhiệt động lực quy mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học Quôc gia Hà Nội [4] Nguyễn Minh Trƣờng cộng (2004), Q trình nhiệt ẩm qui mơ lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Nam Bộ năm2004,(1S), tr 254-265 [5] Nguyễn Thị Hiền Thuận (2007), Ảnh hưởng ENSO đến gió mùa mùa hè Nam Bộ Luận án Tiến sĩ Địa lý, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng [6] Nguyễn Thị Hiền Thuận (2001), Gió mùa Tây Nam thời kỳ đầu mùa Tây Nguyên Nam Bộ, Tạp chí Khí tƣợng Thủy văn, số 478, 7/2001, – [7] Nguyễn Thị Hiền Thuận (2006) Sử dụng số liệu quan trắc số liệu tái phân tích nghiên cứu hoạt động gió mùa mùa hè Nam Bộ Tạp chí Khí tƣợng Thủy văn, số 544, 4/2006, 18 – 26 [8] Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Thị Hiền Thuận (2006), Đề xuất số hồn lưu gió mùa để nghiên cứu tính biến động gió mùa mùa hè Nam Bộ, Tạp chí Khí tƣợng Thủy văn, số 545, 5/2006, – 10 [9] Nguyễn Viết Lành (2013), Giáo trình Khí tượng Synop Trƣờng Đại học Tài Nguyên Môi Trƣờng Hà Nội [10] Trần Quang Đức (2011), Xu biến động số đặc trưng gió mùa mùa hè khu vực Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự Nhiên Công Nghệ Tập 27, số 3S, tr 14 – 20 [11] Trần Việt Liễn (2008), Chỉ số gió mùa việc sử dụng chúng đánh giá mối quan hệ mưa – gió mùa vùng lãnh thổ Việt Nam, phục vụ yêu cầu nghiên cứu 53 dự báo gió mùa Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn & Mơi trƣờng [12] Trƣơng Thị Thanh Thủy (2015), Dự tính số đặc trưng gió mùa mùa hè mơ hình PRECIS Luận văn Thạc Sĩ Khoa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên [13] Trần Công Minh (2003), Khí tượng synop nhiệt đới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh [14] Inoue T., and H Ueda (2011), Delay of the first transition of Asian summer monsoon under global warming condition, Sola, 7, 81 – 84 [15] Lau, K M., N C Lau, and S Yang (2005), Current topics on interannual variability of the Asian monsoon, Report of the International Workshop on Monsoons (IWM-III), Nov 2004, Hangzhou, China WMO/TD 1266, 440-454 [16] Liang, J Y., S S Wu, and J P You (1999), The research on variations of onset time of the SCS summer monsoon and its intensity, Chin J Trop Meteor., 15, 97–105 [17] Nikki C., Alan P (2007), Monsoon dynamics with interactive forcing Part I: Axisymmetric Studies [18] Uchiyama, T., and A Kitoh (2004), Changes in Baiu – Changma-Meiyu rain by global warming in MRI-CGCM, Proceedings of the International conference on High –Impact Weather and Climate, March 22 – 24, 2004, Seoul, Korea, 218 – 221 [19] Zeng, Z., and E Lu (2004), Globally unified monsoon onset and retreat indexes, Journal of Climate, 17, 2241 – 2248 [20] Zhang, Y., T Li, B Wang, G Wu (2002), Onset of the summer monsoon over the Indochina Peninsula: Climatolory and interannual variations, Journal of climate, 15, 3206 – 3221 [21] Zhang, H., (2010), Diagnosing Australia –Asian monsoon onset/retreat using large – scale wind and moisture indices, Clim Dyn, 35, 601- 618 Internet [22] Trần Ngọc Thêm (2013), Nam Bộ nghiên cứu KHXH&NV Nam Bộ http://tranngocthem.name.vn/nghien-cuu-vhh/vhh-viet-nam/40-nam-bo-va-nghiencuu-khxh-nv-nb.html 54 PHỤ LỤC 500 450 400 350 300 250 -2 200 150 -4 100 -6 -8 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hướng mực 850hpa tổng lượng mưa ngày năm 1985 50 1113151719212325272931333537394143454749515355575961 Tháng 4-5 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng mực 850 hpa Hình Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1985 16 14 12 10 -2 -4 -6 450 400 350 300 250 200 150 100 50 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1986 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Tháng Hình Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1986 PL.1 -1 -2 -3 -4 -5 300 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1987 250 200 150 100 50 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Tháng Hình Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1987 12 10 -2 -4 -6 -8 700 600 500 400 300 200 100 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1988 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Tháng Hình Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1988 16 14 12 10 -2 -4 -6 600 500 400 300 200 100 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1989 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Tháng Hình Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1989 PL.2 14 12 10 -2 -4 -6 300 250 200 150 100 50 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1990 10111213141516171819202122232425262728293031 Tháng Hình Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1990 400 350 300 250 -2 200 -4 150 -6 100 -8 50 -10 11 13 15 17 19 21 Tháng 23 25 27 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1991 29 31 Hình Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1991 -1 -2 -3 -4 -5 -6 300 250 200 150 100 50 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1993 10111213141516171819202122232425262728293031 Tháng Hình Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1993 PL.3 350 300 250 200 150 100 -2 50 Gió vĩ hƣớng U850 10 -4 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1994 10111213141516171819202122232425262728293031 Tháng Hình Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 1994 14 12 10 -2 -4 600 500 400 300 200 100 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2000 10111213141516171819202122232425262728293031 Tháng Hình 10 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2000 12 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 Gió vĩ hƣớng U850 10 -2 -4 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2001 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Tháng Hình 11 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2001 PL.4 14 12 10 -2 -4 -6 -8 450 400 350 300 250 200 150 100 50 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2002 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Tháng Hình 12 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2002 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2003 400 Gió vĩ hƣớng U850 350 10 300 250 200 150 100 -5 50 -10 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) 15 11 13 15 17 19 Tháng 21 23 25 27 29 31 Hình 13 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa Tổng lƣợng mƣa ngày năm 2003 10 250 200 150 100 50 -2 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2005 10111213141516171819202122232425262728293031 Tháng Hình 14 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2005 PL.5 12 10 -2 -4 -6 350 300 250 200 150 100 50 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2006 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Tháng Hình 15 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2006 12 10 -2 -4 -6 -8 600 500 400 300 200 100 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2007 10111213141516171819202122232425262728293031 Tháng Hình 16 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2007 12 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 Gió vĩ hƣớng U850 10 -2 11 13 15 17 Tháng 19 21 23 25 27 29 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2008 31 Hình 17 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2008 PL.6 10 -2 -4 -6 -8 -10 350 300 250 200 150 100 50 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2009 101112131415161718192021222324252627282930 Tháng Hình 18 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2009 12 10 -2 -4 400 350 300 250 200 150 100 50 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2011 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 Tháng Hình 19 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2011 300 250 200 150 100 -2 -4 50 -6 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2013 10111213141516171819202122232425262728293031 Tháng Hình 20 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2013 PL.7 -1 -2 -3 -4 -5 350 300 250 200 150 100 50 Tổng lƣợng mƣa ngày (mm) Gió vĩ hƣớng U850 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2014 10111213141516171819202122232425262728293031 Tháng Hình 21 Gió vĩ hƣớng mực 850hpa tổng lƣợng mƣa ngày năm 2014 PL.8 ... liệu nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu Chƣơng trình bày ngày bắt đầu gió mùa Nam Bộ, xây dựng số gió mùa biến động ngày bắt đầu GMMH khu vực Nam Bộ dựa tiêu mƣa CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIĨ MÙA... biến đổi ngày bùng nổ GMMH khu vực Nam Bộ hạn chế Do đó, đồ án đƣa đề tài nghiên cứu “ Nghiên cứu biến đổi ngày bắt đầu GMMH khu vực Nam Bộ 20 1.4 Đặc điểm địa hình khí hậu khu vực Nam Bộ 1.4.1... nghiên cứu ngày bùng nổ gió mùa, tác giả nghiên cứu đặc trƣng gió mùa mùa hè, tác động q trình vận chuyển ẩm, ảnh hƣởng ENSO đến gió mùa mùa hè khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, việc nghiên cứu biến