Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
27,09 MB
Nội dung
Chiến lược Thích ứng với Khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh phát triển hướng biển thích ứng với biến đổi khí hậu Chiến lược Thích ứng với Khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh phát triển hướng biển thích ứng với biến đổi khí hậu Executing Agencies: VCAPS Vietnam Climate Adaptation PartnerShip (VCAPS)-consortium: •4• VCAP S- c on sorti u m Lời nói đầu Năm 2100 Thành phố Hồ Chí Minh trở thành đô thị thực Môi trường sống dễ chịu thành phố suốt kỷ thu hút vô số công ty đa quốc gia, nhân tài đầu tư Đây thành tích tuyệt vời có cạnh tranh lớn thành phố khu vực Tạo môi trường an tồn dễ chịu chứng minh có tầm quan trọng lớn kỷ 21, hiểm họa tự nhiên biến đổi khí hậu ảnh hưởng ngày lớn hết đến thành phố đồng ven biển Không phải thành phố mạnh kỷ 20 thành công kỷ 21, mà thành phố có khả thích ứng tốt với hoàn cảnh thay đổi trở nên dễ sống với kinh tế sôi động Tập trung vào hành động chiến lược Đây khả xảy tương lai có lựa chọn thay tích cực Để thành phố có khả thích ứng với thách thức biến đổi khí hậu địi hỏi phải có hành động chiến lược liên tục dựa hỗ trợ tận tụy cộng đồng thể chế Chính phủ Việt Nam nhận thấy điều trưng cầu ý kiến chuyên môn quốc tế để định hình Chiến lược Thích ứng với Khí hậu Năm 2009, Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Rotterdam thỏa thuận hợp tác quản lý nước thích ứng với biến đổi khí hậu Thơng qua Thoả thuận Đối tác Chiến lược Việt Nam Hà Lan, Chương trình Nước Tồn cầu Hà Lan tài trợ để liên danh tư vấn dạng cơng-xóc-xi-um VCAPS (xem www.vcaps.org) hỗ trợ Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng Chiến lược Thích ứng với Khí hậu Phía Việt Nam, Sở Tài ngun - Mơi trường (DoNRE) quan điều hành Thành phố Rotterdam đóng góp cho Chiến lược Thích ứng với Khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh dựa kinh nghiệm với Chiến lược Thích ứng Rotterdam Kế hoạch Quản lý Nước Rotterdam Qua kế hoạch này, Rotterdam xác định thực biện pháp để chuẩn bị cho thành phố sẵn sàng trước biến đổi khí hậu vừa đồng thời tạo hấp dẫn phát triển kinh tế thành phố Những kiến thức kinh nghiệm thực trình áp dụng cho Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố cảng có địa hình thấp tập trung vào hành động T h n h p h ố H C h í M i n h •5• •6• VCAP S- c on sorti u m Quyền sở hữu Việt Nam, Đối tác Hà Lan Chiến lược xây dựng dựa kết trình hợp tác chuyên sâu Các bên đầu tư nhiều công sức để xây dựng chiến lược này, đặc biệt đánh giá phối hợp với quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển ngành có TP Hồ Chí Minh Q trình tìm giải pháp phù hợp cho Thành phố Hồ Chí Minh thực tốt với tất kiến thức nguồn lực phù hợp sẵn có Do việc xây dựng chiến lược có nỗ lực phối hợp đóng góp Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải, Sở Quy hoạch Kiến trúc Trung tâm Chỉ đạo Phòng chống Lụt bão Trong tổ chức quyền thành phố đưa cam kết quan trọng để xây dựng chiến lược, nhiều bên liên quan khác đối tác từ tổ chức bên tham khảo ý kiến trình xây dựng chiến lược Để tạo điều kiện thuận lợi cho tương tác tất bên có liên quan, loạt Charrettes tổ chức Charrettes hội thảo tương tác tập trung cao nhằm tìm kết nối vấn đề, lợi ích ngành, để hướng đến giải pháp tổng thể chương trình nghị chung Trong Charrettes bên liên quan, chuyên gia kiến trúc sư thảo luận vấn đề, giải pháp thiết kế sử dụng tưởng tượng trực quan công cụ Sự tưởng tượng trực quan giải hiểu lầm phát sinh sử dụng văn bản, lời nói khác biệt ngơn ngữ cơng cụ tạo điều kiện cho trình giải vấn đề chung tìm giải pháp Phương pháp tiếp cận sáng tạo tổng thể Những thách thức địi hỏi phải có phương pháp tiếp cận giải pháp Xây dựng Chiến lược Thích ứng với Khí hậu nhiệm vụ có liên quan đến tầm nhìn rộng khả lập kế hoạch dài hạn Phương pháp tiếp cận Quản lý Đồng Thích ứng thực Rotterdam, đưa giải pháp để đối phó với yếu tố khơng chắn vốn có lập kế hoạch dài hạn Các giải pháp khí hậu tổng thể q trình phát triển thị thách thức thành phố đồng thích ứng với khí hậu Các tác giả chiến lược tin tưởng chiến lược đưa câu trả lời cho thách thức biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh Trong thời gian ngắn, quan hữu quan Việt Nam Hà Lan thực nhiều cơng việc Do đó, chúng tơi xin chân thành cám ơn tất cá nhân, tổ chức có đóng góp quý báu cho chiến lược Chúng xin chân thành cám ơn tiếp đón nồng hậu tổ chức có liên quan Việt Nam Hà Lan ủng hộ tổ chức trình xây dựng chiến lược Kết hợp kiến thức chuyên môn Việt Nam với phương pháp tiếp cận Hà Lan mang đến chiến lược mà chúng tơi tin có khả đưa Thành phố Hồ Chí Minh hướng tới phát triển thành Thành phố Đồng Độc đáo Ông Nguyễn Văn Phước Ông Enrico Moens Ban Giám đốc Dự án TP Hồ Chí Minh Phó Giám đốc Sở Tài Ngun & Mơi Trường Trưởng đồn tư vấn Dự án TP Hồ Chí Minh Giám đốc Chương trình Các Thành phố Thích ứng Grontmij T h n h p h ố H C h í M i n h •7• •8• VCAP S- c on sorti u m Tóm tắt chung Chiến lược Thích ứng với Khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) thị sơi động Kinh tế phát triển nhanh, tăng trưởng dân số hiển diện nhiều tổ chức văn hóa-xã hội đặc điểm thành phố mở rộng nhanh chóng thập kỷ qua Hầu hết ngành công nghiệp bến cảng miền Nam Việt Nam tập trung thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Thành phố giống trung tâm thương mại quốc tế với cảng biển đặt giao lộ tuyến hàng hải quốc tế chiến lược TP HCM mở rộng cách nhanh chóng mật độ thị ngày tăng Việc gia tăng áp lực không gian có nhược điểm: khu đất dành để xây dựng không gian xanh đô thị giảm khu vực xây dựng san sát xâm lấn hệ thống nước tự nhiên Do hệ thống nước thảm thực vật tự nhiên bị tổn hại qua q trình phát triển thị, kết ngập lụt xảy thường xuyên lượng mưa dịng chảy sơng cao Bên cạnh phát triển nhanh chóng mang định hướng kinh tế này, có hai q trình chậm khó nhận biết trở nên ngày quan trọng tương lai thành phố Đầu tiên biến đổi khí hậu dẫn đến mực nước biển dâng lên, thay đổi chế độ mưa gia tăng nhiệt độ trung bình Thứ hai sụt lún xảy nhiều nơi thành phố khiến cho khu vực dễ bị ảnh hưởng lũ lụt Đặc biệt kể từ năm 1990, cường độ, tần số thời gian xảy lũ lụt ngày tăng Sự phát triển nhanh chóng thành phố với q trình biến đổi khí hậu sụt lún đất diễn cách từ từ ảnh hưởng lớn đến kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh chất lượng sống cư dân thành phố: điều xảy ra, khơng có hành động thực Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điểm chung giống với thành phố Rotterdam Hà Lan hai thành phố nằm vùng đồng hệ thống sơng lớn, có cảng lớn đóng góp đáng kể vào GDP quốc gia Hai thành phố hợp tác từ năm 2009 khuôn khổ mạng lưới Kết nối Thành phố Đồng - mạng lưới nhằm mục đích trao đổi kiến thức lĩnh vực thích ứng với biến đổi khí hậu Năm 2008, Thành phố Rotterdam bắt đầu chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu để chuẩn T h n h p h ố H C h í M i n h •9• bị cho thành phố sẵn sàng trước biến đổi khí hậu: chương trình Rotterdam Thích ứng với Khí hậu Những kinh nghiệm kiến thức thu qua chương trình áp dụng cho dự án “Thành phố Hồ Chí Minh, phát triển hướng biển, thích ứng với biến đổi khí hậu” - dự án năm 2011, tài trợ Chương trình Nước Tồn cầu Hà Lan Trong dự án tập đồ Atlas, Chiến lược Thích ứng với Khí hậu (CAS) Kế hoạch Hành động (AP) soạn thảo, với mục tiêu: trở thành trung tâm công nghiệp trung tâm dịch vụ đa ngành khu vực Đơng Nam Á, trung tâm giao thông vận tải quốc tế Tham vọng phát triển kinh tế-xã hội trình bày quy hoạch tổng thể kế hoạch phát triển kinh tếxã hội đến năm 2020 TP Hồ Chí Minh dự thảo quy hoạch tổng thể Khơng gian đến năm 2025 Có thể nói tham vọng chung quy hoạch tổng thể là: Tạo điều kiện đưa dẫn để phát triển kinh tế-xã hội lâu dài bền vững cho TP Hồ Chí Minh phát triển hướng biển, có xem xét tác động biến đổi khí hậu phát triển TP Hồ Chí Minh thành thành phố cơng nghiệp đại vào năm 2025, phát triển kinh tế nhanh chóng với phát triển bền vững để thực công tiến xã hội đôi với bảo vệ môi trường Báo cáo trình bày nội dung Chiến lược Thích ứng với Khí hậu (CAS) – chiến lược xây dựng nhờ hợp tác hiệu Sở Tài nguyên Môi trường (DoNRE), Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (DARD), Sở Xây dựng (DoC), Sở Giao thông vận tải (DoT), Sở Quy hoạch Kiến trúc (DPA) Trung tâm Chỉ đạo Phòng chống Lụt bão Cơ quan đạo đại diện cho Vương quốc Hà Lan quan NL thuộc chương trình Các Đối tác cho Nước (PfW) Liên danh dạng cơng-xóc-xi-um VCAPS Cơ quan NL trao hợp đồng thực dịch vụ tư vấn Tham vọng Phát triển TP Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh nằm khu vực châu thổ hình thành sơng Đồng Nai sơng Sài Gịn Hệ thống nước vùng đồng đặc điểm quan trọng thành phố Do vị trí địa lý mình, thành phố có cảng biển thương mại quan trọng (cảng con-ten-nơ lớn thứ 29 giới) TP Hồ Chí Minh có sức thu hút lớn thành phố lớn đông dân Việt Nam với 7,5 triệu dân vào năm 2012 dự báo tăng lên 10 triệu dân đến năm 2025 Thách thức TP Hồ Chí Minh thập kỉ tới phát triển bền vững tốc độ tăng trưởng thành phố với cạnh tranh ngày tăng thị trường khu vực toàn cầu Tham vọng TP Hồ Chí Minh • 10 • VCAP S- c on sorti u m Các kế hoạch tập trung vào đại hóa thành phố nâng cao khả sống thành phố trì đặc điểm độc đáo thành phố Thành phố đem đến cho cư dân mơi trường an tồn, lành mạnh dễ chịu để sinh sống làm việc An tồn có nghĩa là, với yếu tố khác, thành phố không bị ảnh hưởng trận ngập lụt thảm khốc Lành mạnh có nghĩa mức độ nhiễm khơng khí, nước đất kiểm sốt giảm xuống theo tiêu chuẩn chấp nhận quốc tế Trở thành thành phố an toàn, lành mạnh dễ chịu, đồng thời có tiềm kinh tế: thành phố trở nên hấp dẫn hơn, khơng du khách mà cịn công ty theo định hướng dịch vụ quốc tế muốn đem đến cho nhân viên có tay nghề cao mơi trường làm việc mơi trường sống dễ chịu Biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu ảnh hưởng bất lợi đến TP Hồ Chí Minh thập kỷ tới Lượng mưa dự báo giảm mùa khô tăng lên mùa mưa Nhiệt độ trung bình dự báo tăng thêm độ đến năm 2050 tăng thêm 2,6 độ đến năm 2100 Mực nước biển dự kiến tăng 30cm năm 2050 tiếp tục tăng lên khoảng 65 đến 100cm vào năm 2100, so với mực nước biển trung bình từ 19801999 Phương án – Một Thiết kết thích ứng với khí hậu Phát triển khơng có vành đai đê Trong phương án này, vành đai đê xung quanh trung tâm thành phố Hồ Chí Minh đường vành đai phần chập vào Ưu điểm phương án chi phí xây dựng vành đai đê thấp ngắn xây dựng kết hợp với đường vành đai Kết là, phần phía nam huyện Nhà Bè khơng vành đai đê bảo vệ Các hoạt động công nghiệp cảng phát triển phương án Giao thông công cộng cải thiện tạo điều kiện cho công nhân xa đến nhà máy làm việc Các khu nông nghiệp khu dân cư dễ bị tác động sẽ, theo Định hướng chiến lược đầu tiên, phát triển với mật độ A – Phát triển thích ứng với tuyến đê bao Tăng trưởng lịnh hoạt Hiện khu dân cư thích ứng với khí hậu biện pháp làm tăng khả phục hồi chống lại lũ lụt trì hệ thống thủy văn khả thẩm thấu nhiều tốt để hạn chế sụt lún thêm Nhà di dời lên gò đất xây dựng cột Các biện pháp chống khô chống ẩm ướt chọn để đảm bảo an tồn Cơ sở hạ tầng thích nghi chịu ngập lụt bất thường Một nơi trú ẩn an tồn có tượng khắc nghiệt Phát triển nhà gò đất tập trung vào vài địa điểm cụ thể Ở giữa, với thời gian, ảnh hưởng biển tăng lên Nơng nghiệp thích nghi với hồn cảnh thay đổi ngày tập trung vào nuôi trồng thủy sản nước lợ B – xây dựng nhỏ với mật độ khác (tối đa khu vực trữ nước) • 114 • VCAP S- c on sorti u m Nếu nhu cầu đất trì mức cao tương lai, gia tăng tăng trưởng phía nam khơng thể tránh khỏi Có thể tạo thêm gị đất mơi trường sống xanh xanh dương hấp dẫn Giữa gị đất ni trồng thủy sản thay với thiên nhiên, cơng viên khu vui chơi giải trí đối phó với tình trạng ngập lụt định kỳ Ở số khu vực gị đất có chức du lịch giải trí thực thi Một mạng lưới xanh dương xanh Hệ thống thoát nước khu vực phần lớn giữ Nước mưa thoát lạch nước sông từ chuyển biển hoạt động thủy triều Sự kết nối khu vực với nước mạnh mẽ chuyển động thủy triều thấy khu vực Vì khu vực tách rời khỏi sông vành đai đê, bồi lắng diễn tự nhiên khu vực thường xuyên bị ngập lụt Nồng độ muối tăng lên loại thực vật có khả chịu đựng cao nên trồng khu vực màu xanh công cộng Các giải pháp cấp nước Hiện có nhiều giếng nước bất hợp pháp khu vực nông thôn nên gây sụt lún đất Các hộ gia đình cần phải đấu nối vào mạng lưới cấp nước xã để ngăn chặn sụt lún đất Ở nơi có thể, nên sử dụng nước mưa để làm giảm nhu cầu nước Nước mưa ngấm xuống trữ ụ nước xây dựng Nước mưa ngấm xuống tái sử dụng để dùng số sinh hoạt thay cho việc sử dụng nước máy C - .Nếu cần thiết tạo thêm gò đất THIẾT KẾ THÍCH ỨNG VỚI KHÍ HẬU HUYỆN NHÀ BÈ – PHƯƠNG ÁN 2 D – Nước trữ gò đất T h n h p h ố H C h í M i n h • 115 • • 116 • V C A P S - c o n s o r t i u m T h n h p h ố H C h í M i n h • 117 • 7.4 Kết luận Thử nghiệm thực Các Định hướng Chiến lược quận huyện Nhà Bè mang đến kết ví dụ khác thiết kế thích ứng khí hậu Trong bảng Định hướng chiến lược trình bày kết luận liên quan đến việc thực Định hướng Chiến lược Kết luận dựa áp dụng khu vực thí điểm Định hướng phát triển điều •• Quận có nhiều hội để tăng mật độ thành phố Bằng cách ngăn chặn kiện đất nước việc mở rộng thành phố khơng cần thiết •• Thực Hướng Chiến lược có nghĩa điều chỉnh quy hoạch tổng thể Nhà Bè, nơi dự đoán phát triển khu dân cư diện rộng Sử dụng bước tiếp cận khơn •• ngoan ngăn chặn lũ lụt Lồng ghép đê bao vào khu vực nước quận cách để nâng cao chất lượng cho khu vực Việc sử dụng đa chức không gian khu bờ sông dường cần thiết •• Đối với huyện Nhà Bè lựa chọn địa điểm xây đê bao cần thiết Thí điểm cho thấy phát triển khơng đê bao Tăng cường khu vực lưu trữ nước •• Kết hợp khu vực lưu trữ nước khu vực nội thành đông dân thử thách Với khả thoát nước biện pháp kỹ thuật (tích trữ nước mưa ngầm, mái vịm xanh dương/xanh lá) việc kết hợp lưu trữ nước công viên khu công cộng xanh tạo thêm khả lưu trữ nước mưa •• Nếu huyện Nhà Bè bao quanh đê bao cần thêm khu vực lưu trữ Điều đòi hỏi để lưu trữ nước mưa suốt giai đoạn triều cường đóng cống ngăn triều Vì thành phố phát triển nhanh chóng khu vực đê bao mới, nên áp lực lưu trữ nước khu vực trở nên lớn Trong lựa chọn hai, khơng cần lưu trữ nước mưa để ngăn chặn tình trạng ngập úng khu vực thí điểm kết nối với biển chịu ảnh hưởng lớn từ triều cường Nước lưu trữ gò để giảm nhu cầu cấp nước từ bên Chống xâm ngập mặn nơi có thể, •• Khơng có biện pháp cụ thể chống nhiễm mặn lồng ghép thiết kế quận thích ứng nơi cần thiết Tình trạng nhiễm mặn huyện Nhà Bè phụ thuộc vào việc có xây dựng đê ngăn triều •• quy mô lớn hay không Ngành nông nghiệp khu vực cơng cộng xanh phải thích nghi với nồng độ muối cao Tạo phương án sử dụng nước mặt •• Ngăn ngừa nhiễm sơng đóng góp lớn mà q trình tái thiết quận mang lại Đối với cấp nước, quận phụ thuộc vào lựa chọn quy mô lớn thực lĩnh vực (xem mục 5C Can thiệp chiến lược) •• Ở Huyện Nhà Bè tỷ lệ đấu nối vào mạng lưới cấp nước xã phải tăng lên để thay cho việc sử dụng giếng nước bất hợp pháp Nước mưa nên sử dụng nơi phải xem xét chất lượng nước mưa Tăng cường mạng lưới xanh cây- •• xanh dương ‘thơng gió thị’ Ở Quận 4, tạo nhiều không gian xanh mái nhà cách lồng ghép vào thiết kế vành đê bao đa chức Khuyến khích thơng gió thị thơng qua cân nhắc, xem xét hướng gió chủ yếu thiết kế khu cao tầng •• Ở Nhà Bè, có kết cấu xanh dương-xanh tự nhiên Sử dụng kết cấu sở phát triển đô thị mang lại nhiều khả phát triển thích ứng khí hậu • 118 • VCAP S- c on sorti u m Dựa kinh nghiệm từ khu vực thí điểm, chúng tơi khuyến nghị tiến hành phân tích ứng phó biến đổi khí hậu cho quận thành phố Hồ Chí Minh sử dụng phương pháp hội thảo nhóm Charrettes Phương pháp hội thảo nhóm, hay cịn gọi hội thảo thiết kế tương tác chứng minh công cụ hiệu để phát triển thiết kế tổng hợp cho quận ứng phó biến đổi khí hậu có huy động tham gia mặt kiến thức kinh nghiệm từ bên có liên quan quận, huyện Kết phân tích ứng phó khí hậu cấp quận, huyện cung cấp đầu vào cho công tác lập quy hoạch ứng phó khí hậu cấp quận, huyện Trên tồn giới, có nhiều giải pháp sáng tạo đưa để ứng phó với khí hậu cho thành phố, quận, phường hay hộ gia đình Một cơng cụ hữu ích hỗ trợ thành phố Hồ Chí Minh kế hoạch ứng phó thành phố xây dựng hộp công cụ mà quận, huyện dùng để xác định phương án phù hợp với thách thức mà họ phải đối mặt Mơ hình cho hộp cơng cụ phát triển dự án cụ thể hóa để trở thành cơng cụ sẵn sàng để dùng Hộp công cụ tạo cảm hứng đưa đến giải pháp mà thực thông qua hội thảo thiết kế tương tác Các kết thí điểm cụ thể cho thấy lợi trình làm việc cấp quận, huyện quy trình từ lên Bằng cách kinh nghiệm địa phương lồng ghép quy hoạch Làm việc cấp quận, huyện bắt đầu lập tức: cách bắt đầu nhanh chóng gặt hái thành cơng kết góp phần vào cơng tác lập quy hoạch cấp thành phố Do đó, chúng tơi khuyến nghị cần có tổ chức có trách nhiệm điều phối thực chiến lược ứng phó biến đổi khí hậu cấp khác T h n h p h ố H C h í M i n h • 119 • • 120 • VCAP S- c on sorti u m Tài liệu Tài liệu: •• Trung tâm bảo tồn lượng Thành phố Hồ Chí Minh, Chính sách hiệu Thành phố Hồ Chí Minh (Hội thảo Quốc tế Sáng kiến địa phương hướng đến hàm lượng carbon thấp Châu Á); •• Lasage, R., Veldkamp, T.I.E., Van, T.C., Aerts, J.C.J.H., Phi, H.L., Vellinga, P Phát triển chiến lược thích ứng có tham gia người dân cho thành phố Hồ Chí Minh, hiệu chiến lược, Viện Nghiên cứu Mơi trường, VU Amsterdam, (đang chuẩn bị); •• Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng Cục Thống kê, Dự báo Dân số cho Việt Nam 2009-2049 (2011); •• Storch, H., Downes, N.K Một phương pháp tiếp cận dựa kịch để đánh giá chiến lược phát triển đô thị Thành phố Hồ Chí Minh tác động biến đổi khí hậu, 28 thành phố (2011); •• Liên Hiệp Quốc, Việt Nam, Báo cáo Thường niên (2011); •• Chính phủ Việt Nam, chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt nam cho giai đoạn 2011-2020 (2011); •• Waibel, M., Di cư tới Thành phố Hồ Chí Minh q trình Chính sách Đổi Mới, Trường Đại học Hamburg (2007); T h n h p h ố H C h í M i n h • 121 • Tham khảo: •• Thành phố Rotterdam, Kế hoạch Quản lý Nước 2, Rotterdam (2007); •• Thành phố Rotterdam, Chiến lược Ứng phó Khu vực (2013); Thành phố Rotterdam, Viện Nghiên cứu Môi trường, Kết nối Thành phố Đồng (2008 / tiếp tục); •• Grontmij, Quy hoạch Phát triển Đơ thị Ứng phó Khí hậu Rijnenburg, thiết kế ứng phó khí hậu Rijnenburg, cho thành phố Utrecht (2008-2011); •• Grontmij, Phát triển hộp cơng cụ cho biện pháp ứng phó khí hậu (2012) •• Bosch Slabbers, Ứng phó Khí hậu Thử thách đô thị cho thành phố Hague (2010); •• Bosch Slabbers, Đồng Nam/Tây Studio Hà Lan, Thí nghiệm để Lập kế hoạch thiết kế (2010- tiếp tục); •• Bosch Slabbers, Hội thảo Đối thoại Hà Lan cho New Orleans (2008-2010); •• Witteveen + Bos, Nhóm 3A, Chiến lược Bảo vệ bờ biển Jakarta (20102011); •• Witteveen + Bos, Maasvlakte 2, Quy hoạch mở rộng cảng Rotterdam (2001-2008); •• Ecorys, Maasvlakte 2, Phân tích Chi phí – Lợi ích mở rộng cảng (20002003); •• Royal HaskoningDHV, Quản lý Ngập lụt cho Thành phố Hồ Chí Minh (2011-2013) Chúng ta ln cần có tầm nhìn dài hạn, để đảm bảo biện pháp ngắn hạn thực biện pháp khơng hối tiếc tương lai.Cậu bé sống Quận 4, hồn tồn thấu hiểu thơng điệp: Thưởng thức đồ ăn mình; biện pháp ngắn hạn.Nhưng, nhìn vào đơi dép, minh họa cho tầm nhìn dài hạn cậu bé! • 124 • VCAP S- c on sorti u m colofon Liên danh VCAPS Hà Lan: Ông Enrico Moens Ông Alex Hekman Ông Martijn Steenstra Ông Frank Vliegenthart Ông Arno Kops Ông Steven Slabbers Ông Stijn Koole Ông Pier Vellinga Ông Jeroen Aerts Ông Ralph Lasage Ông Leo Beumer Ông Manfred Wienhoven Ông Atze Verkennis Ông Rik Frenkel Ông Frank van Paassen Bà Nguyễn Thị Cẩm Tú Ông Wayne Stone Bà Giao Lan Phương Ông Phạm Tấn Hà Grontmij Hà Lan Grontmij Hà Lan Grontmij Hà Lan Grontmij Hà Lan Witteveen+Bos Công ty Thiết kế Cảnh quan + Đô thị Bosch Slabbers Công ty Thiết kế Cảnh quan + Đô thị Bosch Slabbers Viện Nghiên cứu Môi trường – VU Amsterdam Viện Nghiên cứu Môi trường – VU Amsterdam Viện Nghiên cứu Mơi trường – VU Amsterdam Ecorys Ecorys Ecorys Nhóm 3A Nhóm 3A Grontmij Việt Nam Grontmij Việt Nam Grontmij Việt Nam Grontmij Việt Nam T h n h p h ố H C h í M i n h • 125 • Với tham gia hỗ trợ của: Ông Martijn van de Groep Bà Chantal Oudkerk Pool Ông Arnoud Molenaar Ông Peter van Veelen Bà Jose Kooi Ông Frits Dirks Bà Welmoed Visser Partners for Water Thành phố Rotterdam Thành phố Rotterdam Thành phố Rotterdam Trường Đại học Rotterdam Royal HaskoDHV Grontmij Hà Lan Đội ngũ Việt Nam: Ông Nguyễn Văn Phước Ông Nguyễn Văn Ngà Ông Hà Minh Châu Ms Vũ Thùy Linh Ông Nguyễn Huy Phương Ms Nguyễn Thị Thu Hằng Ông Bùi Nhật Trường Ơng Lê Trung Tuấn Anh Ơng Nguyễn Xn Hồng Ms Nguyễn Thị Phương Thảo Ông Huỳnh Thanh Tú Ông Lê Việt Bảo Ms Võ Thị Mộng Thu Ms Nguyễn Minh Lý Ms Đinh Thị Hương Lan Ông Phạm Quốc Huy Ông Nguyễn Xuân Hiển Ông Lê Phùng Vinh Anh Ông Đặng Văn Pho Ms Nguyễn Thị Thanh Vân Ms Lê Thị Phương Trúc Ông Phan Anh Tuấn Ông.Nguyễn Phan Hồng Việt Ơng Nguyễn Phi Hùng Ms.Hồng Thanh Thúy Nhiên Ông Phan Trường Sơn Ms Đỗ Thị Bưởi Sở Tài nguyên Môi trường (DoNRE) Sở Tài nguyên Môi trường (DoNRE) Sở Tài nguyên Môi trường (DoNRE) Sở Tài nguyên Môi trường (DoNRE) Sở Tài nguyên Môi trường (DoNRE) Sở Tài nguyên Môi trường (DoNRE) Sở Tài nguyên Môi trường (DoNRE) Sở Tài nguyên Môi trường (DoNRE) Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (DARD) Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (DARD) Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (DARD) Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (DARD) Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (DARD) Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (DARD) Sở Giao Thông (DoT) Sở Giao Thông (DoT) Sở Giao Thông (DoT) Sở Giao Thông (DoT) Sở Xây dựng (DoC) Sở Quy hoạch Kiến trúc Trung tâm Chống ngập (SCFC) Trung tâm Chống ngập (SCFC) Trung tâm Chống ngập (SCFC) Trung tâm Chống ngập (SCFC) Sở Xây dựng (DoC) Sở Xây dựng (DoC) Sở Xây dựng (DoC) • 126 • VCAP S- c on sorti u m Với tham gia hỗ trợ của: Ông Hồ Long Phi Ông Ly Khanh Tam Thao Ơng Nguyễn Trọng Hịa Ơng Võ Cơng Hồng Ơng Trịnh Cơng Vấn Ơng Nguyễn Ngọc Anh Ơng Nguyễn Xn Hiển Ơng Bảo Thạnh Ơng Chế Đình Lý Học Ông Đỗ Thanh Vũ Ông.Nguyễn Chương Ông Phan Đình Cương Ông Nguyễn Ngọc Xuân Ông Nguyễn Văn Trường Bà Nguyễn Thị Hồng Quyên Ông Lê Nguyễn Ngọc Tài Ông Bùi Đức Long Trường Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Sở Quy hoạch Kiến trúc Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HIDS) Trường Đại học Thủy lợi TP Hồ Chí Minh (WRU) Viện Nghiên cứu Nước Môi trường (WRU) Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam (SIWRP) Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam (SIWRP) Phân Viện Khí tượng Thủy văn Mơi trường phía Nam, Việt Nam Viện Tài ngun Mơi trường (IER), Trường Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Cảng Container Trung Tâm Sài Gịn (SPCT) Tổng Cơng ty Nước Sài Gịn (Sawaco) Cơng ty Cổ phần Khu Cơng nghiệp Hiệp Phước Ủy Ban Nhân Dân Xã Hiệp Phước Ủy Ban Nhân Dân Huyện Nhà Bè Ủy Ban Nhân Dân Huyện Nhà Bè Ủy Ban Nhân Dân Huyện Nhà Bè Ủy Ban Nhân Dân Quận T h n h p h ố H C h í M i n h • 127 • VCAPS - consortium 2013 All rights reserved No part of this publication may be reproduced, stored in a retrieval system, or transmitted in any form or by any means, electronic mechanical, photocopying, recording or otherwise, without the prior written permission of the publisher ... ứng với Khí hậu Chiến lược Thích ứng với Khí hậu bao gồm sáu Hướng Chiến lược phối hợp chặt chẽ với tạo thành hướng dẫn hướng tới tương lai thích ứng với khí hậu cho TP Hồ Chí Minh Thực chiến lược. .. TP Hồ Chí Minh phát triển hướng biển, có xem xét tác động biến đổi khí hậu phát triển TP Hồ Chí Minh thành thành phố cơng nghiệp đại vào năm 2025, phát triển kinh tế nhanh chóng với phát triển. .. 1.6 Chiến lược Thích ứng với Khí hậu dành cho TP Hồ Chí Minh Giới thiệu TP Hồ Chí Minh Hai Thành phố Đồng Kết nối thành phố đồng Cơ cấu tổ chức dự án Phạm vi Chiến lược Thích ứng với Khí hậu