BO GIAO DUC VA DAO TAO - BO XAY DUNG ‘TRUONG DAI HOC KIEN TRUC HA NOI
VAN TAN HOANG
BẢO TỒN VÀ CẢI TẠO CÁC KHU PHỐ CŨ TRONG CƠ CẤU ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI
CUA THANH PHO HO CHi MINH
Chuyên ngành: Qui hoạch không gian và xây dựng đô thị
Mã số: 2.17.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Trang 2LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, kế thừa và phát triển một cách có hệ thống những công trình đã có Đây là luận án nghiên cứu khoa học đầu tiên về
vấn đề này và chưa từng được công bố ở bất kỳ một công trình nào khác
Trang 4MUC LUC _ Trang Bảng chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn để tài 1
2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu dé tai 4
3 Mục tiêu nghiên cứu 5
4 Nội dung nghiên cứu 6
5 Phương pháp nghiên cứu 6
6 Cấu trúc luận án 7
CHƯƠNG T: Những cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tôn và cải tạo các khu phố cổ và cũ trong các đô thị hiện đại
1.1 Khái niệm khu phố cổ và khu phố cũ trong di sản kiến trúc Việt
Nam g
1.1.1 Đô thị cổ 9
1.1.2 Khu phố cổ, khu phố cũ 9
1.2 Bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ và cũ ở các đô thị thế giới 11
1.2.1 Sự hình thành các khu phố trong các đô thị tên thếgiới 11
1.2.2 Tình hình bảo tổn, cải tạo và khai thác sử dụng các khu phố
cổ và cũ 17
1.3 Đô thị cổ, các khu phố cổ và cũ ở đô thị Việt Nam và tình hình
bảo tôn, cải tạo 25
1.3.1 Đặc điểm cơ bản các khu phố cổ và cũ ở các đôthjVN 25
1.3.1.1 Sự cộng sinh của phần “đô” và phần “thị” trong các
Trang 51.3.1.2 Các khu phố ở đô thị VN trong bối cảnh đô thị hoá từ
nửa sau TK XIX đến nay | 30
1.3.2 Tình hình bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ và cũ 32
1.3.2.1 Hiện trạng các khu phố cổ và cũ 32
1.3.2.2 Công tác bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ và cũ 34 1.4 Những cơ sở khoa học của vấn đề bảo tôn và cải tạo các khu phố
cổ và cũ trong các đô thị hiện đại 37
1.4.1 Vai trò, vị trí và tiềm năng khai thác của các khu phố cổ và
cũ trong đô thị hiện đại 37
1.4.2 Những nguyên tắc truyền thống về bảo tồn 40 1.4.3 Những cơ sở lý luận mới về bảo tồn 43 1.4.4 Vấn dé bảo tổn, cải tạo và thích nghi các khu phố cổ và cũ
dưới góc độ đô thị hóa 48
1.5 Những tiền để của chiến lược bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ và
cũ trong các đô thị hiện đại 51
1.5.1 Phân loại các khu phố cổ và cũ 51
1.5.1.1 Tiéu chi phan loai 51
1.5.1.2 Nguyén tac phan loai 51
1.5.2 Các giải pháp bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ
và cũ 53
1.5.2.1 Giải pháp bảo tổn 53
1.5.2.2 Giải pháp cải tạo 54
1.5.3 Vấn đề quản lý di sản đối với các khu phố cổ và cũ 55 1.5.4 Mối liên quan giữa bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ, cũ và
Trang 6ết luận chương 1 59 HƯƠNG 2 : Sự hình thành, phát triển và thực trạng các khu phố cũ ở _ TP Hồ Chí Minh 2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển các khu phố cũ ở TP Hồ Chí Minh 61 2.1.1 Sự ra đời và phát triển đô thị của TP HCM 61 2.1.1.1 Bước đầu hình thành 61 2.1.1.2 Quá trình phát triển 65
2.1.2 Sự hình thành các khu phố cũ trong quá trình tổn tại và phát
triển đô thị của TP HCM 69
2.1.2.1 Giai đoạn hình thành khu phố Sài Gòn (Prey Nokor)
và Bến Nghé (Kas Krobey) 69
2.1.2.2 Giai đoạn phát triển khu phố Sài Gòn (Bến Nghé) và
Chợ Lớn (Sài Gòn) từ Pháp thuộc đến nay 72 2.2 Những đặc trưng cơ bản của các khu phố cũ ở TP Hồ Chí Minh 76
2.2.1 Nhận dạng chung những đặc điểm cửa các khu phố cũ ở
TP HCM 76
2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng 78
2.2.2.1 Yếu tố lịch sử, kinh tế và xã hội 78
2.2.2.2 Yếu tố cư dân 80
2.2.3 Những hình thái kiến trúc cơ bản 83
2.2.3.1 Hình thái kiến trúc của người Việt 83 2.2.3.2 Hình thái kiến trúc của người Hoa 84
Trang 72.2.3.4 Hình thái kiến trúc mang phong cách Ấn (Chetty) và
các phong cách khác 86
2.3 Hiện trang các khu phố cũ ở TP.Hồ Chí Minh 86
2.3.1 Hiện trạng chung đô thị TP HCM 86
2.3.2 Hiện trạng các loại hình kiến trúc trong các khuphốcũ — 87 2.3.3 Hiện trạng sử dụng và khai thác 95 2.3.4 Hiện trạng môi trường và cảnh quan đô thị các khu phố cũ 96 2.4 Những giá trị di sản kiến trúc đô thị của các khu phố cũ ở TP Hồ Chí Minh 102
2.4.1 Giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, xã hội 102
2.4.2 Giá trị về kiến trúc và cảnh quan đô thị 103
2.5 Những nhân tố thách thức sự tổn tại của các khu phố cũ trong
cơ cấu đô thị hiện đại của TP Hồ Chí Minh 105 2.5.1 Bối cảnh thực trạng đô thị ở TP HCM 105 2.5.2 Bối cảnh kinh tế, xã hội trong giai đoạn đổi mới hiện nay 107
Kết luận chương 2 109
CHƯƠNG 3 : Những định hướng và giải pháp cơ bản về bảo tôn và cải tạo
các khu phố cũ trong cơ cấu đô thị hiện đại của TP Hô Chí Minh
3.1 Những định hướng qui hoạch phát triển không gian đô thị của TP
Hồ Chí Minh đến năm 2020 110
3.2 Các khu phố cũ trong cơ cấu phát triển không gian đô thị hiện đại
của TP Hồ Chí Minh 114
3.2.1 Các khu phố cũ ở TP HCM trước xu hướng đô thị hóa, khu
Trang 8MỞ ĐẦU
I Ly do chon dé tai
Trong những năm gan đây, với đà phát triển kinh tế của đất nước, qu:
trình đồ thị hóa đã gia tăng manh mẽ Đồng thời chính sách đổi mới đã tạo nê¡
sự chuyển biến sâu sắc về kinh tế, xã hội của đất nước theo hướng công nghiệt hóa, hiện dại hóa với xu thế khu vực hóa và quốc tế hóa Trong bối cảnh ấy, đ
san kiến trúc trong các đô thị VN dan 8 bị dc dọa biến dạng và mất dân
Trong bối cảnh đô thị VN hiện nay, nếu hình dung bài toán bảo tổn trons phát triển là một bài toán nan giải và mang tính hệ thống cao, thì việc tìm ra lờ
giải Không chỉ là trách nhiệm riêng của các nhà chuyên môn về bảo tổn mà còi
phi có sự tiếp sức của các nhà quản lý và qui hoạch đô thị, của trí tuệ liệt ngành, của nhà nước và rộng hơn nữa là của toàn xã hội
Từ những năm 80 của thế kỷ XX, nhiều hoạt động liên quan đến bảo tổi
các khu phố cổ ở Hà Nội Hội An, phố Hiến bắt đầu nổi lên như một hoạt động
văn hoá mới Mới hơn khoảng I0 năm, hoạt động ấy được tiến hành ở TP HCM Tuy vậy, việc bảo tổn loại hình di tích phong phú và đa dạng đó lại có
những yêu cầu và đặc điểm rất phức tạp, bởi các khu phố là môi trường sống của
hàng vạn con người với những sinh hoạt đời thường, với hệ thống kỹ thuật hạ tầng nghèo nàn, lạc hậu, những thiếu thốn về tài chính, những tác động của trào lưu hiển đạt hoá
Hon một thập kỷ qua, chúng ta đã bước đầu xây dựng được các cơ sở về
hệ thống tư liệu lịch sử và hiện trạng để có thể làm sáng tổ giá trị nhiều mặt của các khu phố cổ, cũ ở VN cũng như để tìm ra những biện pháp kỹ thuật thích hợp
Trang 9nhau và mức độ đạt được còn hạn chế Dù hết sức dè đặt, vẫn phải thừa nhận rằng, thời gian qua, chúng ta hãy còn thiếu quá nhiều điều kiện để có thể dấn sâu vào các dự án bảo tôn Vì lẽ đó, chúng ta hầu như chưa có một mô hình thực
nN n
we ` ” ese A ae ms "` Z š “ 1 n ? ~
tế nào khả đĩ có thể dân đường cho các phương thức bảo tốn khu phố cổ và cũ
trong bối cảnh đô thị hiện đại và phát triển
^ n
TP HCM là một thành phố trẻ có bể dày lịch sử đây biến động, quá trình phát triển hết sức phong phú đa dạng Trải qua 300 năm tổn tại và phát triển ấy, dầu không ít thăng trầm, đã định hình một bản sắc văn hóa riêng, thể hiện rõ nét
nhất qua các khu phố cũ cửa thành phố Đó là cộng đồng cư dân đa văn hoá của nhiều dân tộc Việt, Pháp, Hoa, Miễn, Chàm, Ấn là sự tiếp thu tính hoa kiến trúc nước ngoài đã tạo nên nhiều di tích kiến trúc, cảnh quan đô thị mang dấu ấn
của nhiều thời kỳ lịch sử khác nhau của thành phố Đến nay, TP HCM vẫn còn lại một tổng thể di tích kiến trúc đa dạng phong phú về phong cách kiến trúc, đó
là các di tích kiến trúc truyền thống, các di tích kiến trúc đô thị dân gian, di tích kiến trúc đô thị thời cận đại chịu ảnh hưởng của Pháp, di tích kiến trúc của các
cộng đồng dân tộc Hoa, Miên, Chàm, An , hé thống cảnh quan đô thị với các lối sống truyền thống trong khung cảnh đô thị hiện đại Đây là một tài sản quí giá được đánh giá cao
Đồng thời, TP HCM là một thành phố lớn nhất nước cả về mặt qui mô lẫn
tốc độ tăng trưởng, tăng tốc, tạo nên những biến đổi nhanh chóng bộ mặt đô thị,
trong đó có các khu phố cũ Đó là qui luật tất yếu của xu thế phát triển Điều đó
mang lại nhiều niềm vui song không ít lo lang
Sư phát triển nhanh về xây dựng trong các khu phố cũ của TP HCM cũng
có mặt trái của nó Đó là sự quá tải về hệ thống kỹ thuật hạ tầng, sự xáo trộn cơ
Trang 10trưng về di sản kiến trúc và qui hoạch đô thị của các khu phố cũ Đó là những
giá trị mà cha ông chúng ta đã tạo dựng trong suốt chiều dài của lịch sử Vì vậy
dánh mất các giá trị di sản có ý nghĩa đó là dánh mất bản sắc dân tộc cửa chính
mình
Như vậy, việc bảo tổn va cải tạo các khu phố cũ ở TP HCM để phù hợp
với nhu cầu hiện đại hóa là một đòi hỏi khách quan Song đây là vấn để phức tạp, bởi vì bảo tổn và phát triển, truyền thống và hiện đại, bẩn thân nó chứa
dựng những mâu thuẫn Hơn nữa trong bối cảnh cửa thời kỳ kinh tế thị trường
của VN, mâu thuẫn của quá trình chuyển hóa chức năng các khu phố trong đô thị còn nảy sinh giữa một bên là ý chí định hướng và kiểm soát của Nhà nước (qui
hoạch chiến lược và qui hoạch tổng thể đô thị) và diễn biến thực tế của thị
trường với sự tham gia của nhiều tác nhân kinh tế
Nhận thức tầm quan trọng cửa vấn đề nêu trên, cho nên ở VN đã có một
chương trình nghiên cứu cấp nhà nước KCI11.04 của Bộ Xây dựng về bảo tổn,
cải tạo và nâng cấp các khu phố cổ và cũ trong các đô thị VN, các nghiên cứu
của cá nhân và tổ chức trong nước, nước ngoài thuộc các chuyên ngành liên quan
như sử học, xã hội học, đô thị học , đã có rất nhiều Hội thảo quốc tế, chương trình nghiên cứu và dự án về bảo tồn, cải tạo cho các đô thị Hà Nội, Hội An,
Huế, phố Hiến Riêng TP HCM, từ năm 1993 phối hợp với Ban Khoa học xã hội
Thành Ủy TP HCM chương trình nghiên cứu bảo tổn cảnh quan kiến trúc đô thị TP HCM đã được triển khai, cơ bản đã xác định hàng trăm đối tượng cảnh quan kiến trúc có giá trị di sản Các đề tài trên đang ở giai đoạn triển khai nghiên cứu,
chưa có kết quả hoàn thiện về lý luận và thực tiễn Đến nay, chưa có luận án nào
Trang 11Do đó, đặt vấn dé nghiên cứu “Bảo tần và cải tạo các khu phố cũ trong eở cấu đô thị hiện đại của TP HCM”, trên cơ sở kế thừa các điều tra, khảo sát của chương trình nghiên cứu bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị TP HCM và kết hợp
với qui hoạch định hướng phát triển không gian dô thị đến 2020 của TP HCM là
cấp thiết, để TP HCM vừa phát triển hiện đại vừa gìn giữ được và làm giàu
thêm các giá trị di sắn văn hóa, xứng dáng dược mệnh danh một thời là “llòn
ngọc Viễn Đông” hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc
2 Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu
Nghiên cứu bảo tồn, cải tạo di tích kiến trúc là một lĩnh vực quan trọng và
phức tạp, trong đó nghiên cứu bảo tổn và cải tạo các khu phố cố và cũ trong đô thị hiện đại lại càng phức tạp hơn Bởi các khu phố cổ và cũ là thành phần đặc
trưng, là hình ảnh đại điện và cô đọng về bản sắc văn hóa đô thị, nơi khắc ghi nhiều tầng lớp cư dân lịch sử, vừa là nơi tập ung cao các hoạt động chức năng chính của đô thị ngày nay, vừa giữ vai trò chi phối sự phát triển đô thị
Là một thành phố lớn nhất nước ta, TP HCM hàm chứa trong nó hầu như toàn bộ những vấn đề phức tạp và gay cấn nhất của công tác quản lý và phát
triển đô thị Nơi đây, tốc độ phát triển đô thị năng động và dồn dập, song vấn dé
bảo tồn di sản kiến trúc, trong đó bảo tổn và cải tạo các khu phố cũ, lại là mội
hoạt động được xem như hãy còn bỏ ngỏ: di sản kiến trúc các khu phố cũ chưa
được đánh giá và xếp loại một cách có hệ thống, công tác điều tra, khảo sát mới chỉ tiến hành ở những bước đầu tiên, lại chỉ chủ yếu tập trung vào khu trung tâm
Trước những khó khăn khách quan trên, trong phạm vị một luận án chuyên ngành, tác giả xin được giới hạn nội dung nghiên cứu như sau :
Trang 12Cuối cùng, các kiến thức tống hợp trong nghiên cứu bảo tồn và cải tạo các
khu phố cổ, cũ trong các đô thị hiện đại ở VN có thể phục vụ tốt cho công tác nghiên cứu và giảng dạy trong các trường đào tạo kiến trúc và qui hoạch đô thị 4 Nội dung nghiên cứu
4.1 Tổng hợp những cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tôn và cải tạo các khu phố cổ và cũ trong đô thị hiện đại Đây là cơ sở để tác giả có điều kiện tham khảo và đúc kết các thành tựu lý luận khoa học lẫn kinh nghiệm thực tiễn để đưa ra những tiền đề của chiến lược bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ và cũ trong
các đô thị hiện đại
4.2 Khảo sát thực trạng các khu phố cổ và cũ trong các đô thị VN, đặc biệt là vai trò vị trí và tiềm năng khai thác của các khu phố cổ và cũ trong quá trình phát triển đô thị hiện đại
4.3 Nghiên cứu những đặc trưng và giá trị di sản của các khu phố cũ ở
TP HCM thông qua bối cảnh lịch sử, văn hóa, kinh tế và xã hội cũng như những
hình thái kiến trúc đô thị của các thời kỳ lịch sử khác nhau
4.4 Đề xuất những định hướng và giải pháp co ban về bảo tôn và cải tạo các khu phố cũ trong cơ cấu đô thị hiện đại của TP HCM dựa trên quan điểm cơ
Trang 13Phương pháp luận cua luan 4n 1a tim dudc méi quan hé giifa cdi cé, cii va
cát mới, giữa sự vật liện tượng và sự kiện lịch sử, giữa di tích lịch sử và cuộc
sống dương đại, giải quyết các mối quan hệ phức tạp đó hầu xác lập mối dung
hòa cho tất cả các yêu đấu của hứa tôn, cải tạo và phát triển đô thị trên cơ sở
phát hiện và lý giải bản chất của mối quan hệ biện chứng giữa những yếu tố đối lập nhau Luận điểm trên được cụ thể hóa bằng các phương pháp nghiên cứu sau:
1 Phương pháp hệ thống trên cơ sở điều tra, khảo sát điền dã, khai thác số liệu tại chỗ, phân loại, miêu tả, đo vẽ, chụp ảnh, lập bảng và biểu đô để đảm
bảo các đánh giá đặc điểm hiện trạng có hệ thống khoa học và chính xác
2 Phương pháp so sánh đối chiếu với các khu di tích kiến trúc, cảnh quan
đô thị của các đô thị trên thế giới và VN, chủ yếu là các công trình nghiên cứu
đã có kết luận để vận dụng vào đánh giá đặc điểm và giá trị của các khu phố cũ
ở TP HCM
3 Phương pháp phân tích và tổng hợp các quan điểm, luận cứ khoa học dưới góc độ đô thị, xã hội và kiến trúc để đề xuất những định hướng, giải pháp
về bảo tổn, cải tạo và khả thi nhất đối với các khu phố cổ và cũ trong cơ cấu đô thị hiện đại ở VN qua nghiên cứu về TP HCM
6 Cấu trúc của luận án :
Luận án có cấu trúc như sau : (SĐ 1)
1 Phẩn mở đầu : giới thiệu lý do chọn đề tài, giới hạn, mục tiêu, nội dung
và phương pháp nghiên cứu
2 Phần nội dung : gồm 3 chương
Chương 1 : Những cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo tôn và cải tạo các khu
Trang 14khu phố cổ và cũ trong các đô thị thế giới và VN Phân tích những cơ sở khoa học, tình hình bảo tồn và cải tạo các khu phố cổ và cũ ở VN trong bối cảnh phát triển và hiện đại hoá, để đưa ra những tiền để của chiến lược bảo tổn và cải tao
Chương 2 : Sự hình thành, phát triển và thực trạng các khu phố cũ ở TP HCM : Dánh giá những đặc trưng giá trị và những nhân tố thách thức sự tổn tại
của khu phố cũ ở TP HCM qua khảo sát quá trình hình thành và phát triển, những hình thái kiến trúc đô thị và hiện trạng bảo tổn, cải tạo các khu phố cũ ở
TP HCM
Chương 3 : Những định hướng và giải pháp cơ bản về bảo tốn va cdi tao
các khu phố cũ trong cơ cấu đô thị hiện đại của TP HCM: Đề xuất những định
hướng, giải pháp và mô hình bảo tổn, cải tạo các khu phố cũ ở TP HCM trong chiến lược qui hoạch cải tạo và phát triển đô thị hiện đại của TP HCM đến năm
2020 Đồng thời để xuất các chính sách về tài chính, xã hội pháp lý để bảo tổn
và cải tạo các khu phố cũ trong cơ cấu đô thị hiện đại TP HCM
3 Phẩm kế! luận : gồm 7 kết luận và 4 kiến nghị Phần tài liệu tham khảo
Trang 15SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU SCR ee aRA REN PHAN MO DAU Gidi HAN & NOI DUNG NGHIEN CUU
1.XÁC ĐỊNH WHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CHIẾN LƯỢC BẢO TỒN Vã CẢI TẠO CÁC KHU Phố CŨ, tŨ
TRONB CẤP ĐÔ THỊ VIỆT NAM
2.BÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VẤN ĐỂ BẢ0 TỔN VÀ cAlTAO CACKHUPHOCO ỦTP.HEM TRONG QUI HOACH CẮI TẠ0 VẢ PHẤT TRIỂN KHONG
GIAN ĐỒ THỊ HIỆN ĐẠI
3.NGHIÊN CỨU LỰA PHQW MŨ HÌNH VẢ TIÊU CHÍ BẰ0TỔN VẢ CẢI TẠO HHU Phô cũ ở TP.HEM PHÙ HỢP Vi CẤU TRÚC KHÔNG BIRM
ĐỒ THỊ HIỆN BẠI KẾT HỢP GÌN GIỮ GIÁ Trị ĐẶC
TRƯNG DỊ SÂN MIẾN TRUG DO THỊ TP.HPM
4.BẺ XUẤT NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VẢ GIẢI PHÁP
BẢO TỔN VẢ CẢI TẠO KHU Phố CaTRONG CAC ĐĨ THỊ VIỆT NAM { VÍ DỤ ỦTP.HUM)
1 TONG HOP KHONG C0 SỬ Lý LUẬN Và THỰC TIỀN BẢO
TỔN VÀ CẪI TẠO CÁC KHU PHỐ cỮ,, CŨ
2 KHAO SAT THUC TRANG KHU PHO CỔ VÀ cd TRONG
CÁC ĐŨ THỊ VIỆT NAM
3.NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VÃ GIÁ TRỊ CÁC KHU PHỔ CŨ ổTP.HEM
4.68 XUẤT MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỔN VÃ CẢI TẠO
KHU PHỔ DỮ , t TR0NG qu! HOACH CAI TAO VA PHAT
TRIỂN BŨ THỊ CỦATP.HGM
⁄ §.VẬN DỤNG CÁC KẾT QUÄ NGHIÊN CỨU TR0NG BẢO TỔN
vA cA? TAO KHU PHỐ CHỤ CŨ VẢ KHU PHO cHO LON
THEM nasi pas,
edit prepa esate cit CAGKHUPHOGH OTP.HCM rit ian enter crftts van ĐỀ BAO TON VA CAI TAG KHU Phố C VI CHIẾN LƯỢC 0H CẢI TẠO VẢ PHAT TRIEN
TP.HCM
rem yee MA Tedd O19": CHU YEU TRONG KHU PHO CHO CŨ VẢ NHU PHỐ PHỢ LỮN TRũNG CHIẾN LƯỢC ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN TP.HCM BẾN NĂM 2019 ETS VÀ CẢI TẠO CÁC KHU PHỐ
rT re “PHƯƠNG ác» ©s2~ cơ = yee
NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ BẢO TỒN Cổ VÄ cŨ TRONG CÁC ĐB PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN CỨU
1.PHƯƠNG PHẤP HỆ THỐNG TRÊN CƠ SỬ ĐIỀU TRA, KHAO SAT BIEN DA ,KHAI THA 6 LIED TẠI DHỮ , PHÂN LOẠI ,B0 VẼ , PHỤP ẲNH , LẬP
BẰNG VẢ BIẾU ĐỖ ef ĐẦM BẢO ÁP ĐÁNH GIÁ
ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG CO HE THỐNG ,KHOA Hoe PHÍNH XÁC
2.PHUONG PHAP $0 SÁNH ĐỐI CHIẾU Với GẤC
KHI DI KIẾN TRÚC, CĐẲNH QUAN ĐÔ THỊ CỦA
CẤC Đ06 THỊ TREN THE ĐIỚI VÀ VIỆT NAM ,
tHỦ YẾU CÁC CƠN TRÌNH ĐÃ Cứ KẾT LUẬN ĐỂ VẬN DỤNG VÀO ĐÁNH BIÁ ĐẶC ĐIỂM VA GIA
TRỊ PÁC NHU Phố CŨ TP.HCM
3,PHƯƠNG PHẤP PHAN TicH VA TONG HOP DẤP quan mEM , LUAN CU KHOA HOC DƯỚNBÓC ĐŨ THỊ , XÃ HỘI , KIẾN TRÚC BỂ ĐỂ
XUẤT BỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP VỀ BẢ0 TỔN VÀ
CẢI TẠ0 KHẢ THỊ NHẤT BỐI VỚI CÁC KHU PHỐ
Cũ TR0NG Cữ DẤU 20 THI HIEN BAI VN QUA Vi DUTPHCH s FKHU PHO cổ VẢ cũ ứ cÁc pO TH THE ed "re KHU Phố CŨỦTPHCM - GHƯƠN : ; SỰ HÌNH THANH , PHAT TRIEN VA THUC TRANG CAC LƯỢC BẢO TỔN tả cic KHU PHố cB VÀ cũ TRũNG GẤP Độ THỊ HIỆN ĐẠI CẢI TẠO KẾT LUẬN CHƯƯNG 1 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 Soe tenet ey ss CHUONG 3
NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG V GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ BẢO Ì TỔN VÀ CẢI TẠ0 CÁC KHU PHỐ £a TRONG Cỡ CẤU
ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI CỦA TPHCM
Trang 16THONG BAO
Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội
Dia chi: T.13 — Nha H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuan Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com
Trang 17
- PHAN KET LUAN
1 Kết luận
Trên cơ sở nội dung đã trình bày ở 3 chương trên, luận án có thể đúc kết
thành 7 kết luận chính như sau:
1 Vấn đề bảo tôn và cải tạo các khu phố cổ và cũ trong đô thị hiện đại ở
VN phải xuất phát từ những điều kiện đặc thù của lịch sử, phân tích hiện tại và
dự báo tương lai đô thị
* Trong quá khứ, đô thị VN diễn ra quá trình đơ thị hố rất chậm và khó
khăn Các khu phố không tách rời hai thực thể: sự cộng sinh của phân “đô”
phong kiến với phần “thị” dân gian, đồng thời sự cộng sinh giữa đô thị với nông
thôn Do đó đô thị VN đã từ lâu hình thành khu phố kiểu dân gian truyền thống hoà quyện với phương thức sinh hoạt của nhiều thế hệ cư dân nông thôn trong
môi trường văn hóa đô thị phong kiến
* Ở hiện tại, tốc độ đô thị hóa diễn ra ở trình độ thấp và không bình thường do sự chi phối của nhiều biến cố lịch sử, áp lực tăng trưởng kinh tế va
đầu tư nước ngoài Tất cả đều muốn xóa bỏ các khu phố cổ và cũ để xây dựng
mới và hiện đại
* Những dự báo trong tương lai chỉ có tính định hướng Trong đô thị VN các hoạt động bảo tổn và qui hoạch đô thị là bai mảng hoàn toàn tách rời nhau
Đó là nguyên nhân dễ dẫn đến sự chồng chéo, thậm chí cả mâu thuẫn giữa bảo
tồn và phát triển
2 Nghiên cứu bảo tổn và cải tạo các khu phố cổ và cũ ở đô thị VN thời
gian qua đã cung cấp được những cơ sở cho quá trình nhận thức quá khứ (các tư liệu lịch sử), tìm hiểu hiện tại (phân tích, đánh giá hiện trạng) và dự báo tương lai (các định hướng lớn) Tuy nhiên sự thiếu vắng những cơ sở pháp lý (bảo tôn
Trang 18chưa phải là một bộ phận của qui hoạch đô thị) và tài chính, cho đến nay chúng
ta chưa có một mô hình khả dĩ có thể dẫn đường cho công tác bảo tôn các khu
phố cổ và cũ trong bối cảnh phát triển hiện đại của đô thị VN
3 Chiến lược bảo tổn và cải tạo các khu phố cũ cửa TP HCM là sự vận dụng có tính chất minh họa cho những lý luận khoa học và thực tiễn về bảo tổn
và cải tạo trong nước và quốc tế được đặt trong điều kiện đặc thù của các khu
phố cổ và cũ ở đô thị VN nói chung và TP HCM nói riêng Do đó chiến lược bảo tôn và cải tạo các khu phố cũ của TP HCM không thể cản trở sự phát triển, hiện đại hóa của TP HCM trong hiện tại và tương lai Đó là xu thế tất yếu khách quan
4 Vấn để khó khăn đối với các đô thị VN nói chung và TP HCM nói
riêng, các khu phố cổ và cũ phát triển tiên tiến nhưng vẫn bảo tôn được giá trị di
sản, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc TP HCM bước vào thời kỳ phát triển hiện
đại có điều kiện tiếp thu kinh nghiệm cửa các nước, nhất là các nước có đặc điểm tương đồng nhất định và khẳng định một mô hình cho chiến lược bảo tổn
và cải tạo các khu phố cũ phù hợp với qui hoạch phát triển không gian đô thị
hiện đại Đó là mô hình phát triển cao tầng theo xu hướng chuyển dịch dẫn từ
hạt nhân các khu phố cũ ra bên ngoài theo định hướng phát triển không gian đô
thị đến năm 2020 của TP HCM về huông Nam và Đông Nam
5 Định hướng bảo tôn, cải tạo và phát triển các khu phố cũ trong cơ cấu
không gian đô thị hiện đạt của TP HCM phải có tính kế thừa lịch sử, chuyển
hóa không gian kiến trúc đô thị và tạo điều kiện bổ sung chúc năng mới hợp lý
6 Nguyên tắc bảo tôn và cải tạo các khu phố cũ của TP HCM phải tuân thủ các đặc thù về lịch sử phát triển đô thị và không gian kiến trúc đô thị:
Trang 19* Tôn trọng các giá trị hình thái cấu trúc qui hoạch cũ, theo phong cách
kiến trúc Pháp đồng thời cũng là bảo tổn được cơ cấu thành cổ của Sài Gòn trong
quá khứ
* Bảo tồn và phục hồi nguyên trạng các công trình có giá trị lịch sử và đặc
trưng kiến trúc của TP HCM, đặc biệt được xây dựng trước năm 1859 va trong thời Pháp thuộc
* Cải tạo và xây dựng xen cấy trên những công trình không có giá trị di
sản kiến trúc đô thị nhưng không phá vỡ đặc trưng về phong cách kiến trúc, cảnh quan đô thị theo nguyên tắc khống chế chiều cao và không gian xung quanh
công trình, khuyến khích sử dụng vật liệu và phong cách kiến trúc cổ
* Chỉnh trang kiến trúc mặt đứng các dãy phố
* Định hình và nhấn mạnh bóng dáng (silhouette) cho các công trình xây
dựng xen cấy trong các khu phố cũ của TP HCM
7 Khu phố Chợ Cũ và Chợ Lớn ở TP HCM là khu vực có giá trị di sản
kiến trúc đô thị cao đặc thù của TP HCM Đồng thời phạm vi khoanh vùng bảo
tồn và giải pháp thực hiện ở khu phố Chợ Cũ và Chợ Lớn không thể cẩn trở sự phát triển, hiện đại hóa ở khu vực này Dựa trên qui hoạch tổng thể đến năm 2020 của TP HCM, kiến nghị khoanh vùng bảo tổn ở khu phố Chợ Lán là theo giải pháp CỤM, ở khu phố Chợ Cũ không khoanh vùng bảo tôn tràn lan mà chủ yếu là theo giải pháp ĐIỂM Đồng thời kết hợp với các biện pháp đồng bộ về tài chính, xã hội và pháp lý sẽ là những cơ sở cần thiết để dấn sâu các dự án bảo tồn vào thực tiễn và thực hiện hoàn tất chiến lược bảo tổn và cải tạo các khu phố cũ của TP.HCM với sự tích tụ của nhiều vấn để không đơn giản Tất cả các biện pháp trên sẽ lần lượt bổ sung hoàn chỉnh cho bộ khung chiến lược qui hoạch phát
triển không gian đô thị hiện đại ở TP HCM
Trang 202 Dé xuất kiến nghị
Vấn đề bảo tổn và cải tạo các khu phố cũ trong cơ cấu đô thị hiện đại của TP HCM là cấp thiết và cấp bách trong bối cảnh đô thị hóa, phát triển nhanh ở
đô thị VN Chúng tôi xin kiến nghị 4 điểm như sau :
1 Tiến hành nghiên cứu tổng điều tra, lập danh mục phân loại và đánh
giá giá trị di sản kiến trúc đô thị ở TP HCM
2 Tổ chức nghiên cứu qui hoạch phát triển đô thị TP HCM đồng bộ với các vấn đề có liên quan đến bảo tổn các khu phố cũ như giao thông, hạ tẳng kỹ
thuật, cơ cấu cư dân, môi trường và cảnh quan đô thị
3 Xây dựng cơ cấu quản lý di sản, qui trình hoạt động và hệ thống pháp
chế về bảo tổn và cải tạo các khu phố cũ ở TP HCM Cụ thể là :
- Thông qua cấp thành phố qui chế về bảo tổn, trùng tu, phục hồi và khai
thác các di sản kiến trúc đô thị của TP HCM
- Thanh lập cơ quan chuyên trách quản lý bảo tồn di sản trực thuộc văn
phòng KTS trưởng thành phố để quản lý và thực hiện tốt các qui trình về qui
hoạch đô thị với chiến lược bảo tôn di sản kiến trúc đô thị
- Thông tin, phổ cập các hướng dẫn về lập thiết kế xây dựng các công
trình thuộc danh mục các di sản kiến trúc và cảnh quan đô thị của TP HCM theo
pháp lệnh bảo tồn đã thông qua
4 Nhà nước có chính sách đầu tư vốn và khuyến khích đầu tư vốn mọi
thành phần kinh tế trong xã hội, đặt biệt là cư dân sở hữu chủ di sản trong công
tác bảo tổn và cải tạo các khu phố cũ ở TP HCM nói riêng và ở các đô thị VN
nói chung, cụ thể là :
- Lập quỹ hỗ trợ tư nhân
- Cho vay và bảo đảm cho vay
Trang 21- Đầu tư tín dụng cho các công tác bảo tổn và cải tạo
- Chuyển nhượng quyền phát triển vao khu vực kế cận di tích
Cuối cùng xin nhấn mạnh rằng, nghiên cứu của luận án không phải là giải pháp của một đồ án bảo tồn cụ thể, cũng không phải là giải pháp khả dĩ có thể
vận dụng chung cho tất cả các trường hợp các khu phố cổ và cũ ở các đô thị VN
Ngược lại, đó chỉ là những hệ quan đúc kết trong quá trình nghiên cứu về định
hướng phát triển không gian đô thị hiện đại với chiến lược bảo tổn quỹ di sản đô
thị ở các đô thị trong nước và trên thế giới, mà chúng tôi chọn TP HCM làm địa
bàn cụ thể để triển khai các đúc kết như một sự vận dụng có tính chất nghiên cứu về mặt phương pháp luận
Trang 22TAI LIEU THAM KHAO
A Tiéng Viét
[ 1 ] Dao Duy Anh Đất nước Việt Nam qua các đời NXB Thuận Hoá, 1994 [2 ] Phan An Sự tái cấu trúc không gian cứ trú trong quá trình đô thị hóa ở thành phố Hồ Chí Minh - Môi trường nhân văn và đô thị hóa tại Việt
Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997
[3] S Balderston Di sản văn hóa khu phố cổ Hội thảo khoa học : Khu phố cổ
Việt Nam, 9/1995,
› [4] Đăng Văn Bài, Nguyễn Quốc Hùng Những định hướng lớn về công tác
bảo vệ và sử dụng khu di tích đô thị của Hội An - đô thị cổ Hội An NXB Khoa học xã hội, 1991,
<[5 ] Đặng Văn Bài Bảo tôn di sẳn văn hóa trong môi trường đô thị Hà Nội Tap
chí Văn hóa nghệ thuật, 6/1991,
x [6 ] Nguyễn Thế Bá Đô rhị Việt Nam với những thách thúc của nền kinh tế thị trường Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 1/1995
[7] Nguyễn Thế Bá ( chủ biên ) Qui hoạch xây dựng phái triển đô thị NXB Xây dựng, 1997,
[ 8 ] Đăng Văn Bích Văn hóa và phát triển Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 6/1995
[9 ] Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường Việc nghiên cứu dự báo chiến lược khoa học công nghệ Việt Nam con đường phái triển tới năm 2020 Báo cáo, 2/1995,
Trang 23l [11 ] Nguyễn Khắc Cần, Phạm Viết Thực Việt Nam trong quá khứ 700 hình ảnh NXB Lao động, 1997
[ 12 ] Pedelahore Christian Sy tré lai kiến trúc đô thị của Việt Nam - tính quốc tế và sự khủng hoảng về bản sắc Tạp chí Kiến trúc, 4/1995,
[13 ] Nguyễn Việt Châu Để riến tới một nền kiến trúc Việt Nam có bản sắc
Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 2/1995,
[| 14 ] Andre Charbonneau, Yvon Desloges Marc Lafrance Quebec - mét dé thi có một không hai Tạp chí Người dua tin UNESCO, 5/1994
[ 15 ] Thái Văn Chải Những đô thị cổ thế giới trường hợp Harapa và
Monhenjodaro - Đơ thị hố tại Việt Nam và Đông Nam Á NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [ 16 ] Đồn Bá Cử Đơ :hị hố và bảo tơn di tích lịch sử - văn hóa Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 7/1995 [17 ] Đoàn Bá Cử Tu bổ đi tích, đôi điều xưa và nay Tạp chí văn hóa nghệ thuật, 11/1995
[ 18 ] Nguyễn Tiến Dy ( chủ biên ) Qui hoạch các đô thị Việt Nam và những dự án phát triển đến sau năm 2000 NXB Thống kê, 1997
[19 ] Nguyễn Đình Đầu Địa lý lịch sử thành phố - Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh - Tập 1 NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1987
[20 ] Nguyễn Đình Đầu Dân số và tỉnh thần cộng đồng tại thành phố Hồ Chí
Minh - Môi trường nhân văn và đô thị hóa tại Việt Nam, Đông Nam Á và
Nhật Bản NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997
[21 ] Nguyễn Đình Đầu, Sơn Nam, Trần Kim Thạch, An Dũng, Trần Thế Ngọc Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh 300 năm địa chính Sở Địa chính
Trang 24[22 ] Nguyễn Tấn Đắc Lướt qua quá trình diễn tiến của đô thị ở Việt Nam -
| Môi trường nhân văn và đô thị hóa tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật
Bản NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997
[23 ] Nguyễn Bá Đang Sự phát triển các đô thị Việt Nam với vấn đề bảo tôn
các khu phố cổ và cũ Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 2/1995
[24 ] Nguyễn Bá Đang Quy chế bảo tôn cải tạo nâng cấp trong các khu phố cổ, cũ trong các đô thị Việt Nam Chương trình nghiên cứu KH - CN cấp Nhà
nước - Đề tài KC II - 04
“125 ] Nguyễn Bá Đang, Trần Hùng, Ngô Thị Kim Dung, Nguyễn Ngọc Quỳnh
Bảo tôn phố cổ, phố cũ Hà Nội Chương trình KH - CN cấp Nhà nước -
Đề tài KC II - 04
[26 ] Nguyễn Bá Đang, Lê Văn Lan, Phạm Thanh Tùng Bảo tôn đô thị cổ phố Hiến Chương trình KH - CN cấp Nhà nước - Đề tài KC II - 04
[27 ] Hoàng Đạo Kế thừa truyền thống trong cải tạo và xây dựng đô thị Tạp
chí Văn hóa nghệ thuật, 2/1991
[28 ] Mạc Đường Xã hội người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 NXB Khoa học xã hội, 1994 [29 ] Vương Ngọc Đức Bí ẩn của phong thấy ( Trần Đình Hiếu dịch) NXB Thong tin, 1996 [30 ] Trịnh Hoài Đức Gia Định thành thống chí ( Nguyễn Tạo dịch ) Saigon 1972
[31 ] F.S Fajzlin Những vấn đề xã hội hố của đơ thị Saratop, 1981 [32 ] Francis Gendeau, Vincent fauveau, Đặng Thu Dân số bán đảo Đông
Trang 25[33 ] Phạm Kim Giao Về qui trình và phương pháp qui hoạch Tạp chí Xây
| dung, 6/1992
[34 ] Trân Văn Giàu Lược sử thành phố Hồ Chí Minh - Địa chí văn hóa thành
phố Hồ Chí Minh - Tập 1 NXB Thành phố Hỗ Chí Minh, 1987
[35 ] Goldblum C Chiến lược phát triển nhà ở Bangkok va Singapore Tap chi
Kiến trúc Việt Nam, 3/1995
[36 ] Penny Gustein Sự biến đổi và tính liên tục trong môi trường xây dựng đô
thị : các cách tiếp cận bảo tôn di sản và sự đáp ứng văn hóa Tạp chí Xã
hội học, 3/1993
[37 ] Trần Trọng Hanh Một số vấn đê sinh thái phát triển các đô thị Việt Nam
Tạp chí Kiến trúc, 1/1992
[ 38 ] Hansen R Bé khung qui định quản lý phát triển khu phố cổ Hà Nội Hội
thảo khoa học : Khu phố cổ Hà Nội, 9/1995
[39 ] Ngô Trung Hải Qui hoạch định hướng bảo vệ - tôn tạo - phát triển khu
phố cổ Hà Nội Tạp chí Sài Gòn đầu tư và xây dựng, 6/1995,
[40 ] Lưu Trọng Hải Kiến trác Việt Nam hiện đại có bẳn sắc riêng cho mình
Tap chí Kiến trúc Việt Nam, 1/1996
[41 ] Lưu Trọng Hải Những vấn đề tổ chức không gian đô thị ở thành phố Hồ
Chí Minh Tạp chí Kiến trúc, 2/1995
[42 ] Lưu Trọng Hải Suy nghĩ về kiến trúc và cảnh quan đô thị ở thành phố Hồ
Chí Minh Tạp chí Kiến trúc, 3/1995
[43 ] Lưu Trọng Hải Mối quan hệ giữa kiến trúc và qui hoạch đô thị đối với nếp sống văn minh dé thị trong thời kỳ đổi mới mở cửa Tạp chí Khoa học xã
Trang 26[44 ] Hiệp hội chuyên gia về tái thiết đô thị - Ủy ban bảo vệ các khu di tích D¿
| sản của chúng ta nằm trong tay chúng ía ( Nguyễn Tăng, Nguyễn Hoài
Nam dịch ) Viện bảo tổn và bảo tàng Singapore, 1993
*⁄ [45 ] Nguyễn Duy Hinh S⁄y nghĩ vê một số đặc điểm truyền thống của kiến trúc
cổ Việt Nam Tạp chí Kiến trúc, 2/1984 | [46 ] Lê Trung Hoa Dia danh ở thành phố Hồ Chí Minh NXB Khoa học xã
hội, 1991
[47 ] Hội Nghiên cứu Đông Dương Chuyên khảo về tỉnh Gia Định NXB Trẻ,
1Ö ít
[48 ] Nguyễn Minh Hòa Bảo rôn và phát triển văn hóa truyền thống trong quá
trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí
Thong tin lý luận, 10/1995
[49 ] Đặng Thái Hồng Qui hoạch đơ thị cổ đại và trung đại thế giới ÑNXB Xây dựng, 1993 [50 ] Đặng Thái Hoàng Qui hoạch đô thị cận hiện đại phương Tây NXB Xây dựng, 1993 [51 ] Đặng Thái Hoàng Lược khảo nghệ thuật kiến trúc thế giới NXB Khoa học kỹ thuật, 1992 [52 ] Đặng Thái Hoàng Lịch sử nghệ thuật qui hoạch đô thị NXB Khoa học kỹ thuật, 1997 [ 53 ] Trần Hùng, Nguyễn Quốc Hùng Thăng Long Hà Nội mới thế kỷ đô thị hóa NXB Xây dựng, 1995
[54 ] Trần Hùng Bảo tôn cảnh quan đô thị Tạp chí Kiến trúc, 4/1994
[55 ] Trần Hùng Qui hoạch những không gian văn hóa lịch sử đô thị Tạp chí
Trang 27£
[56 ] Trần Hùng Yếu tố khí hậu trong sự hình thành tính chất dân tộc của kiến
trác Việt Nam Tạp chí Kiến trúc, 2/1984
[57 ] Trần Hùng Paris đôi bờ sông Seine NXB Xây dựng, 1997
[58 ] Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thế Hùng Tràng tu đi tích kiến trúc nghệ
thuật Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 2/1997
[59 ] Nguyễn Mạnh Hùng Qui hoạch ngành và các chương trình quốc gia Ở
Việt Nam đến và sau năm 2000 NXB Thống kê, 1997
[ 60 ] Huỳnh Đăng Hy Một số cơ sở khoa học nghiên cứu định hướng phát triển
đô thị Việt Nam trong thời kỳ mới ĐH Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh,
1993 |
[ 61 ] Minh Huong Nhé Sai Gon tap 1, 2 NXB Thanh phé H6 Chi Minh, 1998
[62 ] Định Gia Khánh Văn hóa và quán tính lịch sử Tạp chí Văn hóa nghệ
thuật, 6/1993
[ 63 ] Võ Văn Kiệt Thành phố Hồ Chí Minh có những lợi thế mà trước đây
chúng ta chưa thấy hết Tạp chí Kiến trúc, 2/1996
[ 64 ] Hoàng Đạo Kính, Vũ Hữu Minh Phân tích và đánh giá hiện trạng di tích
kiến trúc cổ Hội An - đô thị cổ Hội An NXB Khoa hoc xã hội, 1991 [65 ] Hoàng Đạo Kính Những đi sản đô thị của thủ đô Tạp chí Kiến trúc,
4/1993
[ 66 ] Hoàng Đạo Kính, Hoàng Minh Ngọc, Vũ Hữu Minh, Nguyễn Hồng Kiên
Một số khuyến nghị về bảo tôn và sử dụng các đi tích ở Hội An - Đô thị cổ
Hà Nội NXB Khoa học xã hội, 1991
Trang 28[ 68 ] Kazimien Kwia Tkowskl Kinh nghiệm của Ba Lan cho chương trình bảo a ton, tu bổ, bảo vệ khu phố cổ Hội An - Đô thị cổ Hội An NXB Khoa học
xã hội, 1991
[ 69 ] Trương Vĩnh Ký Ký ức lịch sử về Sài Gòn và vàng phụ cận ( Nguyễn Đình
Đầu dịch ) NXB Trẻ, 1997
[ 70 ] Trương Vinh Ký Tiểu giáo trình địa lý Nam kỳ NXB Trẻ, 1991
_[{71]Lê Văn Lan Diễn biến lịch sử và đặc điểm các đô thị cổ ở Việt Nam - Đô thị cổ Việt Nam Viện Sử học, 1989
[72] Lê Văn Lan Anh hưởng của nông thôn đối với các thành thị phong kiến ở Việt Nam - Nông thôn Việt Nam trong lịch sử NXB Hà Nội, 1977
[72 ] Vũ Tam Lang Thành cổ Thăng Long - Đông đô Hà Nội Tạp chí Kiến
trúc, 3/1989
[74 ] Vũ Tam Lang Kiến trác cổ Việt Nam ÑNXB Xây dựng, NXB Khoa học kỹ
thuật, 1991
[75 ] Phan Huy Lê ( chủ biên ) Phố Hiến NXB Thế giới, 1994
[76 ] Lê Hữu Lê Sài Gòn 300 năm - kiến trúc xưa Tạp chí Sài Gòn đầu tư và
xây dựng, 2/1998
[77 ] Đình Văn Liên Nhập cữ vào Sài Gòn Tạp chí xưa và nay, 1/1998
[78 ] Ngô Xuân Lộc Thực trạng đô thị trong những năm qua - Bài học cho công
tác quản lý đô thị Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 3/1995,
4 [79 ] Đỗ Long, Trần Hiệp Tâm lý cộng đông làng và đi sản ÑNXB Khoa học xã
hội, 1993 i
[ 80 ] Nguyễn Kim Luyện Ban vé tinh truyén thong trong kién tric Viét Nam
Trang 294[ 81 ] Nguyễn Trực Luyện Kiến trúc và phát triển đô thị Tạp chí Kiến trúc,
` 4/1995
[ 82 ] Pierre Merlin Qui hoach đô thị ( Tống Quang khải dịch ) NXB Thế giới,
1993
[83 ] Lê Văn Năm Một số vấn đề môi trường sinh sống của người dân thành
phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh tăng trưởng đô thị nhanh chóng - Môi trường nhân văn và đô thị hóa tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản
NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997
[84 ] Lê Văn Năm Qui hoạch xây dựng thành phố Hồ Chí Minh gắn kết với việc
nâng cao đời sống văn hóa đô thị Tạp chí Khoa học xã hội, 2/1997 [85 ] Sơn Nam Đồng bằng sông Cửu Long - nét sinh hoạt xưa NXB Trẻ, 1991 [ 86 ] Sơn Nam Bến Nghé xưa NXB Trẻ, 1997
[87 ] Sơn Nam Đất Gia Định xưa NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993
[ 88 ] Han Tat Ngan Điểm qua công tác tu bổ, phục hồi di tích trong và ngoài nước Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 11/1995
[ 89 ] Hàn Tất Ngạn Kiến trác cảnh quan đơ thị ĐXB Xây dựng, 1996
[90] Nhà xuất bắn Văn hóa thông tin 300 năm Sài Gòn - thành phố Hồ Chí
Minh NXB Văn hóa thông tin, 1998
[91 ] Đỗ Văn Ninh Thành cổ Việt Nam NXB Khoa học xã hội, 1983
[92 ] Lê Quang Ninh, Trần Văn Khải Dự án bảo tôn các đi sản kiến trúc đô thị khu Chợ Cũ Sài Gòn - Phần 1, 2 Chương trình bảo tôn cảnh quan kiến trúc đô thị thành phố Hồ Chí Minh, 1994
[93 ] Lê Quang Ninh, Trần Khang Dự án bảo tôn cảnh quan khu vực Chợ lớn -
Trang 30[ 94 ] Lé Quang Ninh Bdo vé cdnh quan kién tric & thanh phd Hé Chi Minh Ky
| yếu Hội Thảo quốc tế Kiến trúc Pháp ở Việt Nene Lao, Campuchia,
5/1994
[95 ] Lê Quang Ninh Tổng hợp kết quả nghiên cứa bảo tôn cảnh quan kiến trúc đô thị thành phố Hồ Chí Minh - giai đoạn 2 Chương trình bảo tổn cảnh
quan kiến trúc đô thị thành phố Hồ Chí Minh, 1996
[ 96 ] Lê Quang Ninh, Trần Khang Bảo tôn cảnh quan khu vực Chợ Lớn - Phần
đánh giá và kiến nghị Chương trình bảo tổn cảnh quan kiến trúc đô thị
thành phố Hồ Chí Minh, 1995
[97 ] Lê Quang Ninh Về cảnh quan các tuyến đường chính tại trung tâm thành
phố Hồ Chí Minh Tài liệu Hội thảo, 7/1996
[98 ] Lê Quang Ninh Bảo tôn cảnh quan khu văn hóa - đu lịch Câu Móng Bến Nghé thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Sài Gòn đầu tư và xây dựng, 029/505 [99 ] Lê Quang Ninh Bảo tôn cảnh quan sông rạch thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Người xây dựng, 6/1997 [100 ] Lê Quang Ninh Sai Gon 300 năm, ba thời đại kiến trác Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 3/1997
[ 101 ] Lê Quang Ninh, Trần Khang Về bảo tôn cảnh quan các tuyến đường cổ nhất tại trung tâm thành phố Hồ Chí Minh Chương trình bảo tổn cảnh quan kiến trúc đô thị thành phố Hồ Chí Minh, 8/1995
[102 ] Laurent Pandolfi Chính sách bảo tôn đô thị của Pháp qua trường hợp
Le - Mans Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 3/1995
Trang 31{104 ] Từ Phong Bảo tồn và khai thác tài sẵn văn hóa kinh nghiệm từ Nhật Bản
Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 1/1998
[105 ] Đàm Trung Phường Đô /hj Việt Nam tập T, 2 NXB Xây dựng, 1995
[106 ] Ngô Huy Quỳnh 7?m hiểu lịch sử Việt Nam tập 1, 2 NXB Xây dựng, 1992
*[ 107 ] Ngô Huy Quỳnh Bảo rôn phố cổ Việt Nam Tạp chí Kiến trúc, 3/1990
[ 108 ] Ngô Huy Quỳnh Phố cổ, phố cũ, phố mới và nhà chọc trời Tạp chí Kiến
trúc Việt Nam, 4/1995
[ 109 ] Ngô Huy Quỳnh Đi fìm “ chìa khóa ” để khai thác vốn truyền thống Tạp
chí Kiến trúc Việt Nam, 3/1995
[ 110 ] Ngô Huy Quỳnh Những yếu tố khoa học kỹ thuật trong nên kiến trúc cổ
truyên NXB Khoa học kỹ thuật, 1982
[111 ] Ngô Huy Quỳnh Qui hoach cải tạo và xây dựng đô thị NXB Văn hóa thông tin, 1997
[112 ] Raoul Di Lullo Những khái niệm về bảo tôn cdc di san do thi Institute for housing and Urban development studies - Rotterdam the Netherlands
[113 ] Vương Hồng Sển Sời Gòn năm xưa NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1994
[114 ] Nguyễn Đăng Sơn Đô /hj thành phố Hồ Chí Minh trong xu thế khu vực
hóa Tạp chí Kiến trúc, 5/1995
[115 ] Nguyễn Đăng Sơn Môi frường nhân văn và phát triển đô thị - Môi trường nhân văn và đô thị hóa tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản
NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997
[116 ] Lê Ngọc Sơn Vài kinh nghiệm về công tác bảo vệ phục hồi di tích Ba
Trang 32D080: Thái Sơn Đâu là bản sắc dân tộc trong kiến trúc đô thị Sài Gòn Tạp
| chí Kiến trúc và đời sống, 1/1998,
[ 118 ] Lê Quốc Sử Một số vấn đề về lịch sử kinh tế Việt Nam NXB Chính trị quốc gia, 1998
[ 119 ] Francoise Tainturier Xác định và tôn tạo cảnh quan di sẵn đô thị của đường Lê Lợi - quận I thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Sài Gòn đầu tư & xây dựng, 9/1997,
[ 120 ] Văn Tạo ( chủ biên ) Đô :hj cổ Việt Nam Viện Sử học, 1989,
[121 ] Phan Văn Tài Một số nét chính trong đồ án qui hoạch chỉ tiết khu trung
tâm thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Kiến trúc, 6/1995,
[ 122 ] Nguyễn Văn Tài Đô :hị hóa và vấn đề hội chứng đô thị - Môi trường nhân văn và đô thị hóa tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản NXB
Thành phố Hồ Chí Minh, 1997
[123 ] Nguyễn Văn Tài Những mặt tôn tại trong quá trình đô thị hoá ở thành
phố Hồ Chí Minh - Đô thị hóa tại Việt Nam và Đông Nam Á NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996
4{ 124 ] FuJimori Ternobu, Phạm Đình Việt, Muramatsu Shin, Đặng Thái Hồng
Bảo tơn di sản kiến trúc Việt Nam NXB Xây dựng, 1997
[ 125 ] Tham luận 7ính ngưng đọng lịch sử của thành phố Nara Tham luận khoa học Japan, 1/1995
[ 126 ] Trương Quang Thao.Đô th; hôm qua, hôm nay và ngày mai NXB Xây dựng, 1988
[127 ] Trương Quang Thao Vấn đề sức hát đô thị với sự hình thành vàng thành
Trang 33[128 ] Nguyễn Hữu Thái, Võ Đình Diệp Tổng quan về kiến trúc thành phố -
| Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh tap 3 NXB Thanh pho H6 Chi Minh, 1987 [129 ] Nguyễn Hữu Thái Di sản kiến trác Pháp ở Sài Gòn Tạp chí Kiến trúc, Noe [ 130 ] Trần Ngọc Thém Tim hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam NXB Thanh phố Hồ Chí Minh, 1996
_[131 ]Ngô Thế Thi Kinh nghiệm nghiên cứu và cải tạo khu phố cổ ở CHLB
Đức qua ví dụ thành phố Hameln Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 3/1995, Sf 132 ] Nguyễn Đức Thiểm Quan điểm và giải pháp bảo tôn phố cổ, phố cũ
Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 4/1997
\Ƒ133 ] Tô Minh Thông, Phạm Kim Giao, Trịnh Duy Luận Hướng dẫn điều tra xã hội học trong qui hoạch xây dựng và quản lý đô thị NXB Xây dựng, 1996 [134 ] Nguyễn Quốc Thông Luận án PTS Khoa học kỹ thuật Trường ĐHKT Hà Nội, 1997, [135 ] Nguyễn Hồng Thục Kiến trác mới trong quân thể các kiến trúc cổ Tạp chí Kiến trúc, 5/1995, |
[136 ] Nguyễn Thị Thanh Thủy 7ổ chức và quản lý môi trường cảnh quan đô thi NXB Xay dung, 1997
[ 137 ] Lwu Tran Tiéu Di tich - ban thong điệp của các thế hệ Tạp chí Văn hóa nghé thuat, 2/1991
[ 138 ] Nguyễn đình Tư Đường phố nội thành thành phố Hồ Chí Minh NXB
Trang 34[139 ] Nguyễn Khánh Toàn ( chủ biên ) Lịch sử Việt Nam tập 1, 2 NXB Khoa | học xã hội, 1995,
[140 ] Tomoka Asomata Chính sách của Nhật Bản về bảo tôn văn hóa Tạp chí
Văn hóa nghệ thuật, 1/1991
[ 141 ] Tomoka Asomata Sự tiếp nhận và hưởng ứng của Nhật Bản đối với văn
hóa nước ngoài Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, 4/1990
[142 ] Lâm Bình Tường Tràng tu đi tích là một việc chỉ phải làm trong trường
hợp đặc biệt Tham luận |
[143 ] Tôn Nữ Quỳnh Trân Văn hóa vật chất và đô thị hóa tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay - Môi trường nhân văn và đô thị hóa tại Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997
[ 144 ] Huỳnh Ngọc Trảng ( chu bién ) Sai Gon - Gia Định xưa - Tự liệu và hình ảnh NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 [145 ] Trương Trổ ( chủ biên ) Đà Lạt - thành phố cao nguyên ÄNXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 “ [146 ] Chu Quang Trứ Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam NXB Mỹ thuật, 1996 [147 ] Trung tâm nghiên cứu Kiến trúc Đô rhị cổ Hội An Chương trình KH - CN cấp Nhà nước - Đề tài KC II - 04 [148 ] Đặng Tố Tuấn Thời gian, không gian và kiến trúc Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, 1/1996 [149 ] Nguyễn Minh Tuệ (cht bién ) Dia Ly du lich NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1997
[ 150 ] Ủy ban nhân dân thành phố Điều chỉnh qui hoạch chung thành phố Hồ
Trang 35[ 151 ] Ủy ban nhân dân thành phố Thành phố Hồ Chí Minh 1991
| [ 152 ] Viện nghiên cứu Kiến trúc Kiến trác và khí hậu nhiệt đới Việt Nam
NXB Xây dựng, 1997
[ 153 ] Viện Nghiên cứu qui hoạch và kiến trúc đô thị Đồ án qui hoạch chung
quận, huyện - tập A, B Tạp chi Sai Gon dau tư & xây dựng, 1995
[ 154 ] Viện Qui hoạch đô thị - nông thôn Bộ Xây dựng Chiến lược phái triển đô
thị quốc gia đến năm 2005 1993
[ 155 ] Viện Nghiên cứu qui hoạch và thiết kế tổng hợp - Viện Qui hoạch Sở XD
TP.HCM - Trường ĐH Kiến trúc TP.HCM Bảo tôn phố cổ, cũ và cảnh quan kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Chương trình khoa học công nghệ
cấp nhà nước Đề tài KC 11 - 04
[ 156 ] Nguyễn Quang Vinh, Trần Ngọc Định 7Truyên thống cần mẫn tài hoa cổi
mở của thợ thủ công Sài Gòn - Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh
NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1987
[ 157 ] Hoàng Vinh Mộ: số vấn đề về bảo tôn và phát triển di sản văn hóa dân
rộc NXB Chính trị Quốc gia, 1997
° [158 ] Trần Quốc Vượng Dé thị cổ Hội An nước Khoa học xã hội, 1991,
[ 159 ] Nguyễn Đắc Xuân Văn hóa cố đơ NXB Thuận Hố, 1997 B Tiếng Anh
[ 160 ] Yoshiaki Ishizawa Thiết kế kỹ thuật bảo tôn va tu bé di tich Sophia
University Tokyo
| 161 ] Anthony J Catanese & James C Snyder Urban planing 1988 [| 162 ] Attoe Wayne Historic preservation urban planing Mc Graw - Hill,
Trang 36| 163 ] Bacon Edmund Design of cities Thames & Hudson, 1992,
| [ 164 ] Bianca Stefano M6t trdi tim mới cho những thành phố cổ Tạp chí Người
đưa tin UNESCO, 1/1991
[ 165 ] A Boskoff The socialogy of urban regions N.Y, 1962
“[ 166 | Charbonneau Frangois, Lessard Marie Qudn ly di sén “ kién tric “ theo
góc độ đô thị hóa ( Minh Chi dich ) DH Montréal
[ 167 ] Ching Francis Architecture : from - space & order Van Nostrand
Reinhold, 1979
[ 168 ] Corbett Michael Splendid survivors A California Living book, 1979
[ 169 ] Council of the city of Sydney Draf Millers point strategy - department of
Housing
[ 170 ] Department of Urban engineering the University of Tokyo
Contemporary studie in urban planing and environmental menagement in Japan Kojima Institue Publiching, 1994
[ 171 ] Fuyimori T, Wang T The architectural Heritage of Modern China :
WUHAN Toyata Fondation, 1992
[ 172 ] Fuyimori T, Wang T The architectural Heritage of Modern China : GUANGZHOU Toyata Fondation, 1992,
\[{ 173 ] Jim Antoniou Cities - then and now Mac Millia - USA, 1994
[ 174 ] Lasanfin G Detlefkammger H Urban conservation in the Phillippines
1890 - 1991, AIT Bangkok Thailand, 1993
[175 ] Losch A The economic of location
[ 176 ] Mergee - T.G The Southeast Asian city - A social geography of the
Trang 37[177 ] Mumford L The City in history - Its origin, its transformations and its | prospects Secker and Warbur - London, 1961 |
[ 178 ] Murtagh William Keeping time - The history and theory of preservation
in America Sterling publishing, 1993 [ 179 ] Nadal Photo Nadal Saigon 1929
[ 180 ] Sandhu K.S, Whetley P Melaca The transformation of a Maly capital
C 1400 - 1980 Oxford University Press, 1983
{181 ] Showa Women’s University Vietnam, Hoian survey Vol 1, 1994
[ 182 ] Spiro Kostof A history of Architecture Oxford University Press, 1985
‘ [| 183 ] The Autralia Icomos Heritage assessment guidelines Departement of planing Sydney ⁄{ 184 ] Tochtermann, Wolf Thành phố và con người Tạp chí Người đưa tin UNESCO, 9/1991 [ 185 ] Urban Reddevelopment Conservation Guidelines for Historic districts o>)
[ 186 ] Wong J The cities of Asia : a study of urban solutions and urba finance Singapore University press, 1976
[ 187 ] Wright G The polities of design in french colonial urbanism The
University of Chicago Press, 1991
C Tiếng Pháp
[ 188 ] Bardet Gaston L’urbanisme ( Doan Thém dich ) Tu sach Kim văn [ 189 ] Beaujeu - Garnier.J La région urbaine Information Géographique, vol
45, 1/1981
Trang 38[ 191 ] Bouchot J La naissance et les premiéres années de Saigon ville ( Đỗ Quốc Anh dịch ) 1927
[192 ] Charte de Vinise !CØÄMÓOS 1996
[ 193 ] Claval P Les réseaux de circulation et l organisation de l’espace : les fondements de pc de la région polarisée Dijon, 1977
[ 194 ] Clement P., Goldblum C A propos de la complexité urbaine asiatique -
Cité d’Asiea Ed Parenthese Paris, 1995
[ 195 ] Crast L Urbanisme et architecture en Indochine France illustration, 3/1945 [ 196 ] Culot M, Thiveaud J.M Architecture francaises outre - mer Ed Mardaga MCMXCII [ 197 ] Decoster F , Klouch D Laidet M - Hanoi : Dynamique urbaine Paris, J§ 5)
[ 198 ] Fourniau C Le phénoméne urbain au Vietnam a I’ époque coloniale -
Peninsule Indochine : Etudes urbaine Ed Harmahan, Paris, 1992
[ 199 ] Francoise Choay L’alléegorie du patrimoine, Le Seuil Paris, 1992 [200 ] Giacometti - J Dominique Section d’illustratisme - habitat &
dévelopment Ecole @’ architecture de Marseille luminy & Université
d’ architecture de Hochiminh ville, 1995
[ 201 ] Goldblum C Singapour : un Japon de l'urbanisme maitrise de la ville Paris
[ 202 | Goldblum C La densité urbaine al’ épreuvre des limites : une facette de
la politique urban de Singapour Une perpective Sud - Est Asiatique - Hongkong, 1994
Trang 39[204 ] Huard Pierre L’ habitation - Habitat & Tớ École
| d’ architecture de Marseille luminy & Université d’ architecture de
Hochiminh ville, 1995
[ 205 ] Krier R L’espace de la ville - Théorie et pratique Ed Archivies
d’ architecture modern - Bruxelles, 1980
[ 206 ] Le Corbusier Urbanisme Edition Vincent, Fréal & C, 1966 [ 207 ] Madrolle Hanoi et ses environs Libraire Hachette - Paris, 1912
[ 208 ] Miossec J.M L’évolution des quartier centraux de Tunis Urbanisation
du Monde arbe CNRS Tour, 1988
[ 209 ] Nguyen L Les confilits de développement de Hanoi et d’Hochiminh
ville Paris IFU, mémorie DEA, 1994
[ 210 ] Nguyen Ba Dang Conservation du patrimoine architectural et développement des “ anciennes “ du Vietnam Actes du seminaire
Régional : Vietnam, Laos, Camboge, 3/1994
[211 ] Norbeg - Schulzc Genius Locci Pierre Mardage €diteur, 1981
[ 212 ] René Parenteau Impact de la privatisation du logement public dans certains ilots du quartier colonial Actes du seminaire régional Vietnam,
Laos, Camboge, 5/1994
{213 ] René Parenteau, Luc Champagne La conservation des quartiers historiques en Indochine Edition Karthala Paris
[ 214 ] Urbama Extension et transformation dans le centre de Cassalanca - Tunise la blanche Architectures frangaises Outre - Mer IFE Ed Marga,
Trang 40D Tiéng Ba Lan
[215 ] Dziewonski K Baza economiczma I structura funkcjonalna miast Studium rozwoju pojec, metod I ich stosowan Prace Geograficzne IG
Ganwarszawa, 1971
[ 216 ] Hana Domanska Zespol Umocnien malborka z XIII - XV Wieku Kwartalnik Architektury I Urbanistyki, 1977
[217 ] Marek Kwiatkowski Merliniego I Schroegea wizje przebudowy zamku
krolewskiego w warszawie Kwartalnik Architektury I Urbanistyki, 1977
[218 ] Maria Augustyniak Pasaz Meyera W Lodzi z Dziejow Dziewietnasto : wiecznej zabydowy Miasta Kwartalnik Architektury I Urbanistyki, 1977 [ 219 ] Nguyen The Ba Zarys rowoju miast I osiedle w Wietnamie, Kwartalnik