BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH PHÒNG CHỐNG DỊCH

61 55 0
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH PHÒNG CHỐNG DỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG DỊCH (Từ năm 2009 đến tháng 3/2011) I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA TẠI NGHỆ AN TỪ NĂM 2006 ­ 2010 TT Năm Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) 2006 25.260 58,816 1.485.716 2007 29.753 58,54 1.741.783 2008 29.651 57,53 1.705.835 2009 27.178 57,54 1.563.807 2010 23.379 53,43 1.249.042 (Số liệu theo thống kê) * Đánh giá chung tình hình sản xuất mía đường từ năm 2006 ­ 2010 - Về diện tích: Từ năm 2007 đến diện tích mía có chiều hướng giảm dần đặc biệt từ năm 2008 đến 2010 diện tích giảm 6.272 Diện tích mía giảm nhanh năm gần số nguyên nhân sau: + Dịch bệnh "chồi cỏ" làm mía giảm suất trầm trọng kéo theo hiệu kinh tế việc trồng mía khơng cao nên số diện tích sau cày phá chuyển luân canh trồng khác Mặt khác vụ Xuân vài năm trở lại gặp thời tiết khô hạn cộng với thiếu giống bệnh nên khó khăn cho cơng tác trồng mới, trồng lại + Sự cạnh tranh trồng khác Cao su, Sắn, cỏ có hiệu kinh tế cao nên số người dân phá bỏ mía để chuyển đổi - Về suất: Năng suất mía bình qn đạt cao 58,816 tấn/ha (năm 2006), thấp 53,43 tấn/ha (năm 2010) Nguyên nhân suất mía ngày sụt giảm do: + Dịch bệnh "chồi cỏ" phát sinh gây hại nặng vùng ngun liệu Cơng ty TNHH mía đường NAT&L từ năm 2008 bệnh phát sinh, phát triển lây lan sang vùng ngun liệu Cơng ty CP mía đường Sơng Con với diện tích lớn + Thời tiết khơ hạn làm cho mía sinh trưởng, phát triển kém; + Phần lớn diện tích mía nguyên liệu quy hoạch trồng đất đồi, độ phì đất kém, thời tiết khắc nghiệt, thuỷ lợi chưa đầu tư, phụ thuộc vào thời tiết Trong đó, lực thâm canh số vùng mía ngun liệu thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo cao nên tiếp thu tiến kỹ thuật hạn chế, mức đầu tư thâm canh cho mía thấp + Cơng tác chọn nhân nhanh giống mía có suất cao, chất lượng tốt để đưa vào sản xuất đại trà thay cho giống cũ có 10 năm chưa quan tâm mức II DIỄN BIẾN DỊCH BỆNH CHỒI CỎ TẠI NGHỆ AN ­ Năm 2005: Tại vùng ngun liệu mía Cơng ty TNHH mía đường Nghệ An Tate&Lyle có tượng mía mọc nhiều chồi; khóm mía bị tượng có hữu hiệu ít, thân nhỏ thấp, còi cọc, không phát triển Hiện tượng xuất rải rác số nơi ­ Năm 2006: Hiện tượng mía có triệu chứng phát sinh nhiều song chưa đến mức ảnh hưởng lớn đến sản xuất mía ­ Năm 2007: Diện tích có tượng “chồi cỏ” gia tăng Chi cục BVTV lấy mẫu gửi quan chuyên môn tuyến giám định chưa có trả lời kết nguyên nhân gây tượng "chồi cỏ" ­ Từ 2008 đến nay: Diễn biến dịch bệnh phức tạp, để tập trung phòng chống dịch Sau trí Cục BVTV, Bộ NN&PTNT ngày 30/12/2008 UBND tỉnh Nghệ An cơng bố dịch bệnh chồi cỏ hại mía Nghệ An Bảng 1: Diện tích nhiễm bệnh chồi cỏ hại mía Nghệ An từ 2008 đến TT Thời điểm thống kê Diện tích nhiễm (ha) Ghi Tổng Nặng Trung bình Nhẹ Đến 31/10/2008 4.873 1.228 1.677 1.968 Số liệu công bố dịch Tháng 01/2009 6.022 1.797 2.101 2.124 Cao điểm bệnh Tháng 7/2009 1.358,39 348,89 1.009,5 Tháng 01/2010 7.467,68 1.611,7 5.855,98 Số liệu công bố dịch lần Tháng 7/2010 1.824,24 306,8 1.517,44 Sau cày phá tiêu hủy Tháng 01/2011 6.835,56 3.056,87 3.778,69 Cao điểm bệnh Tháng 3/2011 1.931,02 159,85 1.771,17 Sau cày phá tiêu hủy Bảng 2: Diện tích nhiễm bệnh chồi cỏ địa phương tỉnh Thời gian Vùng nguyên liệu Diện tích nhiễm (ha) Địa phương Tổng Tháng10/ 2008 Cơng ty NAT&L 963 1.121 1.400 Nghĩa Đàn 1.105 176 464 465 Thái Hoà 165 58 85 22 Quỳnh Lưu 115 27 81 4 4.873 1.228 1.677 1.968 4.077,7 1.155,9 1.477,4 1.444,4 Nghĩa Đàn 1.758 560,6 539,9 657,6 Thái Hoà 134,2 43,6 72,4 18,2 Quỳnh Lưu 45 33,5 9,9 1,6 Quỳ Châu 6,6 1,5 2,1 6.022 1.797 2.101 2.124 Quỳ Hợp Tổng Nhẹ 3.484 Tổng Công ty NAT&L TB Quỳ Hợp Quỳ Châu Tháng01/ 2009 Nặng Bảng 2: Diện tích nhiễm bệnh chồi cỏ địa phương tỉnh Thời gian Tháng01/ 2010 Vùng nguyên liệu Công ty NAT&L Công ty Sông Con Địa phương Nhẹ 2.885,82 Nghĩa Đàn 3.049,24 498,75 2.550,49 120,54 15,01 105,53 Quỳnh Lưu 59,61 34,24 25,37 Quỳ Châu 59,37 Thái Hoà Tân Kỳ Thái Hoà Quỳnh Lưu Quỳ Châu Tổng TB 753,52 Nghĩa Đàn Công ty Sông Con Nặng 3.639,34 Quỳ Hợp Công ty NAT&L Tổng Quỳ Hợp Tổng Tháng01/ 2011 Diện tích nhiễm (ha) Tân Kỳ 59,37 539,59 310,19 229,4 7.467,69 1.611,71 5.855,98 3.238 1.396 1.842 1.757,5 522,4 1.235,1 332,8 18,8 314 130 30 100 23,54 23,54 1.353,72 1.089,67 264,05 6.835,56 3.056,87 3.778,69 Bảng 2: Diện tích nhiễm bệnh chồi cỏ địa phương tỉnh Thời gian Vùng nguyên liệu Địa phương Quỳ Hợp Tháng 3/2011 Diện tích nhiễm (ha) Tổng Nặng TB Nhẹ 1.448 1.448 Nghĩa Đàn 116 116 Thái Hồ 85,6 Quỳ Châu 15,6 Cơng ty NAT&L Cơng ty Sông Con Tân Kỳ Tổng 84,6 15,6 265,82 158,85 106,97 1.931,02 159,85 1.771,17 III MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA 3.1 Triệu chứng, tác hại bệnh * Triệu chứng: - Cây mía bị bệnh mọc nhiều chồi phần gốc, chồi nhỏ yếu giống bụi sả (nông dân gọi mía sả), số chồi khơng phát triển thành hữu hiệu - Trên non chồi bệnh biến màu trắng nhạt phần, bị nặng xuất sọc màu vàng nhạt sau rìa có màu vàng đỏ khơ dần chết - Trong khóm mía bị bệnh, phát triển thấp, nhỏ cho suất thấp BÁO CÁO KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM DÙNG THUỐC TRỪ CỎ CÓ HOẠT CHẤT GLYPHOSATE TIÊU HỦY BỆNH CHỒI CỎ MÍA I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh chồi cỏ mía bệnh xuất Việt Nam mà Nghệ An tỉnh phát thấy Việc phòng chống bệnh thời gian qua thực số biện pháp cày phá, đào bỏ tiêu hủy nguồn bệnh, sử dụng giống bệnh để trồng lại, Để tìm hiểu thêm biện pháp phòng chống, niên vụ mía 2010-2011 Chi cục BVTV thử nghiệm biện pháp tiêu hủy nguồn bệnh diện tích bị bệnh nhẹ 20% thuốc trừ cỏ có hoạt chất Glyphosate huyện Tân Kỳ Nghĩa Đàn II MỤC ĐÍCH Đánh giá hiệu biện pháp sử dụng thuốc trừ cỏ có hoạt chất Glyphosate vào tiêu hủy bệnh chồi cỏ để đề xuất bổ sung biện pháp phòng chống bệnh III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM 3.1 Địa điểm, quy mô thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành điểm: + Xóm Trung Lương - Xã Tân Xuân - Huyện Tân Kỳ với diện tích 0,6 + Xóm Tháp - Xã Nghĩa Liên - Huyện Nghĩa Đàn với diện tích 0,5 3.2 Thời gian phun, sinh trưởng mía, tình hình thời tiết - Tại Tân Kỳ: + Phun lần ngày 19/01/2011 sau thu hoạch, mía mọc mầm, chiều cao trung bình 10 - 15 cm Thời tiết phun thuốc: Trời rét, nhiệt độ 180C + Phun lần ngày 09/3/2011 vào giai đoạn mía đẻ nhánh, chiều cao trung bình 20 - 30 cm Thời tiết phun thuốc: Trời âm u, nhiệt độ 220C - Tại Nghĩa Đàn: phun ngày 11/3/2011 vào giai đoạn mía đẻ nhánh, chiều cao trung bình mía 20 - 25 cm, tối đa 40 cm Thời tiết phun thuốc: Trời có mưa phùn nhỏ, nhiệt độ 200C 3.3 Cơng thức, liều lượng + Công thức 1: Dùng thuốc trừ cỏ Niphosate 480 SL; Liều lượng 0,8 lít/ha; Lượng nước 120 lít/ha (khuyến cáo cho trừ cỏ - lít/ha; lượng nước 600 - 800 lít/ha) + Cơng thức 2: Dùng thuốc trừ cỏ Glyphosan 480 DD; Liều lượng 0,8 lít/ha; Lượng nước 120 lít/ha (khuyến cáo cho trừ cỏ - lít/ha; lượng nước 600 - 800 lít/ha) + Cơng thức 3: Tiêu huỷ bụi mía bị bệnh phương pháp đào bỏ (dùng để so sánh) 3.4 Phương pháp phun thuốc Dùng bình phun đeo vai phun ướt thuốc vào bụi mía bệnh chồi cỏ 3.5 Phương pháp tính tốn, tiêu theo dõi - Theo dõi tỷ lệ bụi mía chồi cỏ bị chết sau phun 7, 14, 21 ngày sau tháng - So sánh với phương pháp đào bỏ bệnh hiệu kinh tế VI KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Hiệu thuốc đến bệnh chồi cỏ Địa điểm Cơng thức Tỷ lệ bụi mía chồi cỏ chết sau phun (%) ngày 14 ngày 21 ngày > tháng Niphosate Héo vàng 60 90 100 Niphosate Héo vàng 35 60 100 Glyphosan Héo vàng 30 60 100 Nghĩa Đàn Niphosate Héo vàng >30 60 100 Ghi Phun lần I Tân Kỳ Phun lần II Tân Kỳ Ghi chú: Phun ruộng mía gốc có 20% bụi mía bị bệnh chồi cỏ Nhận xét: Kết bảng cho thấy: - Phun thuốc vào giai đoạn sau thu hoạch mía (giai đoạn chiều cao trung bình 10 - 15 cm) Sau ngày bắt đầu úa vàng, sau 14 ngày tỷ lệ chết khô 60%, sau 21 ngày 90% sau >1 tháng có 100% bụi mía chồi cỏ bị chết khơ - Phun giai đoạn mía đẻ nhánh (chiều cao trung bình 20 – 30cm) sau phun ngày bụi mía chồi cỏ bắt đầu úa vàng, sau 14 ngày tỷ lệ chết khô 30-35%, sau 21 ngày tỷ lệ chết khơ 60% sau tháng có 100% bụi mía chồi cỏ bị chết khô - Thời gian phun thuốc giai đoạn mía có tác động làm chết nhanh mía giai đoạn đẻ nhánh - Thuốc Glyphosan tác động chậm Niphosate song sau tháng 100% mía chồi cỏ chết 5.2 So sách hiệu với phương phương đào bỏ bệnh Cơng thức Lượng thuốc/ha Giá Số lượng bình, cơng/ha Giá Tổng tiền (đồng) bình 15.000đ/bình 184.000 cơng 80.000đ/cơng 400.000 184.000 I So sánh với phương phương đào bỏ nơng dân Phun thuốc 0,8 lít 80.000đ/lit Đào bỏ Chênh lệch 216.000 đ/ha II So sánh với phương pháp đào bỏ (chính sách Cơng ty mía chi trả) Phun thuốc 0,8 lít 80.000đ/lit bình 15.000đ/bình Tổng số bụi/ha Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) Số bụi tiêu hủy/ha Mức hỗ trợ 40.000 20 8.000 300 đ/bụi Chính sách Chệnh lệch 2.400.000 2.216.000 đ/ha Ghi chú: - Chính sách Cơng ty cổ phần mía đường Sơng Con trả cho dân đào bỏ bệnh 300 đồng/bụi - Tổng số bụi (khóm) mía trung bình cho = 40.000 bụi/ha Nhận xét: Phun thuốc trừ cỏ tiêu hủy mía bị bệnh có hiệu kinh tế cao so với phương pháp đào bỏ nông dân so với chi trả theo sách Cơng ty mía đường nay, cụ thể: + Chênh lệch so với phương pháp đào bỏ nông dân 216.000 đ/ha + Chênh lệch so với phương pháp đào bỏ (chi trả theo sách Cơng ty mía đường cho ruộng nhiễm 20% 2.216.000 đ/ha V.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Biện pháp dùng thuốc trừ cỏ có hoạt chất Glyphosate (cả loại thuốc Niphosas 480 SL, Glyphosan 480 DD) có tác dụng tốt đến việc tiêu hủy mía bị bệnh chồi cỏ giai đoạn sau thu hoạch mía giai đoạn mía đẻ nhánh (chiều cao mía trung bình từ 10-30cm) sau phun tháng 100% bụi mía chồi cỏ phun chết hoàn toàn - Biện pháp phun thuốc trừ cỏ tiêu hủy nguồn bệnh chồi cỏ mía tương đối dễ thực hiện, có hiểu kinh tế giảm chi phí so với phương pháp đào bệnh 216.000 đ/ha so với sách Công ty 2.216.000 đ/ha 5.2 Đề nghị Biện pháp dùng thuốc trừ cỏ có hoạt chất Glyphosate để tiêu hủy nguồn bệnh chồi cỏ mía biện pháp có tính khả thi, dễ thực hiện, áp dụng đồng loạt thời gian ngắn, sau phun thuốc tiêu hủy bệnh tổ chức trồng dặm lại để bảo đảm mật độ suất Đề nghị: - Các Công ty thuốc BVTV phối hợp với Chi cục BVTV thử nghiệm thêm liều lượng khác để đưa khuyến cáo tốt - Cơ quan quản lý cấp xem xét để đưa vào quy trình xử lý bệnh chồi cỏ khuyến cáo cho nông dân áp dụng - Để biện pháp có tính khả thi cao, Nhà nước xem xét ban hành sách hỗ trợ tiền mua thuốc cho dân Phun thuốc tiêu hủy bệnh chồi cỏ Sau phun thuốc ngày Sau phun thuốc 14 ngày Kết sau tháng phun thuốc Kiểm tra, đánh giá hiệu thí nghiệm

Ngày đăng: 09/04/2019, 11:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan