Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ THÖY AN TÁCĐỘNGCỦABẤTỔNKINHTẾVĨMÔĐẾNĐẦUTƢCỦADOANHNGHIỆP Chuyên ngành : Quản trị kinhdoanh Mã số : 60 34 01 02 LUẬNVĂNTHẠCSĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2017 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG –HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Hiền Chữ ký: Cán chấm nhận xét 1: Chữ ký: Cán chấm nhận xét 2: Chữ ký: Luậnvănthạcsĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 07 tháng 07 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá luậnvănthạcsĩ gồm: Chủ tịch: PGS TS Phạm Ngọc Thúy Thƣ ký: TS Trƣơng Minh Chƣơng Phản biện 1: PGS TS Vƣơng Đức Hoàng Quân Phản biện 2: TS Dƣơng Nhƣ Hùng Ủy viên: TS Nguyễn Thị Thu Hằng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luậnvăn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬNVĂNTHẠCSĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THÚY AN MSHV: 1570478 Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1989 Nơi sinh: Đồng Tháp Chuyên ngành: Quản trị kinhdoanh Mã số: 60 34 01 02 I TÊN ĐỀ TÀI: Tácđộngbấtổnkinhtếvĩmôđếnđầutƣdoanhnghiệp II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tìm hiểu yếu tố bấtổnkinhtếvĩmôtácđộngđếnđầutƣdoanhnghiệp - Nhận định tácđộngbấtổnkinhtếvĩmôđếnđầutƣdoanhnghiệp III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/02/2017 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM3 VỤ: 12/05/2017 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THU HIỀN Tp HCM, ngày tháng năm 2017 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luậnvăn này, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trƣờng, thầy cơ, bạn bè ngƣời thân Lời đầu tiên, xin đƣợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Tiến sĩ Nguyễn Thu Hiền, ngƣời tận tình hƣớng dẫn động viên tơi suốt thời gian thực luậnvăn Tôi xin cảm ơn bạn Nguyễn Thanh Vinh nhiệt tình giúp đỡ việc phân tích liệu Xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô khoa Quản lý công nghiệp – Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu, kinh nghiệm thực tiễn cho tơi suốt chƣơng trình học tập Cuối cùng, xin cảm ơn ngƣời bạn gia đình hỗ trợ, động viên tơi suốt trình thực luậnvăn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2017 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thúy An ii TÓM TẮT Luậnvăn nghiên cứu Tácđộngbấtổnkinhtếvĩmôđếnđầu tư doanhnghiệp đƣợc thực với doanhnghiệp niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ năm 2005 đến 2015 Nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ ngƣợc chiều yếu tố đại diện bấtổnkinhtếvĩ mô: GDP thực, số sản xuất cơng nghiệp – IPI (nhƣng chƣa có ý nghĩa mặt thống kê), số giá tiêu dùng (CPI), suất sinh lợi thị trƣờng số chứng khoán Việt Nam (VNindex, thực với biến kiểm soát lãi suất LIBOR) Luậnvăn góp phần khẳng định bấtổnkinhtếvĩmô làm hạn chế đầutƣdoanhnghiệp Từ khóa: đầutƣdoanh nghiệp, bấtổnkinhtếvĩ mô, ARCH ABSTRACT This research The effect of macroeconomic uncertainty on Corporate investment in companies listed on Ho Chi Minh stock exchange in the period from 2005 to 2015 The research has explained negative relationship between the factors of macroeconomic uncertainty: real GDP, industrial production index – IPI (but not statistically significant), consumer price index - CPI, stock return of VNindex (regression with LIBOR) This research contributes to confirm macroeconomic uncertainty limit the investment of companies Key words: corporate investment, macroeconomic uncertainty, ARCH iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Những nội dung luậnvăn thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp cô TS Nguyễn Thu Hiền - Mọi tham khảo dùng luậnvăn đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố - Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tp, Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 05 năm 2017 Ngƣời thực Nguyễn Thị Thúy An iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tổng quan đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Cấu trúc luậnvăn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN LÝ LUẬN 2.1 Mối quan hệ bấtổnkinhtếvĩmôđầutƣ 2.1.1 Đầutƣdoanhnghiệp 2.1.2 Bấtổnkinhtếvĩmô 2.1.2.1 GDP 10 v 2.1.2.2 Chỉ số sản xuất công nghiệp (IPI) 11 2.1.2.3 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 12 2.1.2.4 Suất sinh lợi thị trƣờng số chứng khoán Việt Nam (Stock market return) 12 2.1.3 2.1.3.1 Chính sách tài khóa 13 2.1.3.2 Chính sách tiền tệ 14 2.1.4 2.2 Chính sách kinhtế Nhà nƣớc (Government Policy) 13 Các yếu tố khác ảnh hƣởng đếnđầutƣdoanhnghiệp 16 2.1.4.1 LIBOR (London Interest bank rate – lãi suất liên ngân hàng) 16 2.1.4.2 Lạm phát 16 2.1.4.3 Thay đổi sách vĩmô tăng trƣởng GDP (GDP growth) 17 2.1.4.4 Thay đổi sách vĩmơ bầu cử Quốc Hội/Chính phủ 17 2.1.4.5 Tăng trƣởng doanh thu (sales growth - SG) 18 2.1.4.6 Chỉ số Tobin’s q 18 2.1.4.7 Dòng tiền 19 Các nghiên cứu trƣớc 19 2.2.1 Bấtổn sách Chính phủ đầutƣdoanhnghiệp 19 2.2.2 Tácđộngbấtổnkinhtếvĩmơ lên tính khoản doanhnghiệp phi tài 21 2.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 23 CHƢƠNG DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Mô tả liệu 25 3.2 Nguồn thu thập liệu 25 vi 3.3 Mơ hình cách đo khái niệm, biến nghiên cứu 26 3.3.1 Mơ hình nghiên cứu 26 3.3.2 Cách đo biến 27 3.4 Phƣơng pháp phân tích 29 3.5 Mối quan hệ kỳ vọng biến phụ thuộc biến độc lập 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Biến đại diện cho bấtổnkinhtếvĩmô 34 4.2 Tácđộngbấtổnkinhtếvĩmôđầutƣdoanhnghiệp 36 4.2.1 Thống kê mô tả 36 4.2.2 Ma trận tƣơng quan 39 4.2.3 Kết thực nghiệm 41 4.2.3.1 Kết thực nghiệm mối quan hệ bấtổnkinhtếvĩmô GDP thực đầutƣdoanhnghiệp 42 4.2.3.2 Kết thực nghiệm mối quan hệ bấtổnkinhtếvĩmô số sản xuất công nghiệp – IPI đầutƣdoanhnghiệp 44 4.2.3.3 Kết thực nghiệm mối quan hệ bấtổnkinhtếvĩmô số giá tiêu dùng - CPI đầutƣdoanhnghiệp 49 4.2.3.4 Kết thực nghiệm mối quan hệ bấtổnkinhtếvĩmô lãi suất thị trƣờng số chứng khoán VNindex đầutƣdoanhnghiệp 51 4.3 Nhận xét kết hồi quy 54 4.3.1 Nhận xét kết hồi quy với biến MU1 – GDP: 55 4.3.2 Nhận xét kết hồi quy với biến MU2 – IPI: 56 4.3.3 Nhận xét kết hồi quy với biến MU3 – CPI: 56 vii 4.3.4 Nhận xét kết hồi quy với biến MU4 - VNindex: 57 4.3.5 Nhận xét chung: 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN 60 5.1 Nhận xét kết hồi quy 60 5.2 Những điểm hạn chế 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 59 nhân doanhnghiệp chƣa quan tâm mức đến đợt thay đổi sách hay cách quản lý từ đợt bầu cử, hay doanhnghiệp có kỳ vọng nhiều vào cách thay đổi quản lý tốt tƣơng lai Bên cạnh đó, Việt Nam nƣớc có chế điều hành Chính phủ thực dƣới đạo Đảng cầm quyền nên việc bầu cử không đánh dấu thay đổi triệt để quan điểm kinhtế trị nên khơng tạo kỳ vọng thay đổi đáng kể vấn đề quản lý vĩmôkinh tế, lý giải thích đợt bầu cử không gây xáo động nhiều lên định đầutƣdoanhnghiệp giống nhƣ nƣớc có nhiều Đảng đối lập Biến GDP growth: có ý nghĩa tăng trƣởng GDP năm t lấy độ trễ năm tácđộngđếnđầutƣdoanhnghiệp theo chiều tích cực, làm doanhnghiệp gia tăng đầutƣ Khi GDP tăng đơn vị, doanhnghiệp tăng đầutƣ lên 0.00957 đơn vị Bên cạnh đó, có chiều tácđộng tích cực lãi suất LIBOR ba tháng đếnđầutƣdoanhnghiệp Kỳ vọng lãi suất LIBOR ba tháng tácđộng tiêu cực lên đầutƣdoanh nghiệp, nhƣng LIBOR nghiên cứu đƣợc vay mƣợn từ LIBOR quốc gia có kinhtế mạnh Mỹ Anh nên tácđộng chƣa sát với thực tế chƣa nhận đƣợc tácđộng trực tiếp đếnđầutƣdoanhnghiệp Việt Nam Nguyên nhân dùng lãi suất LIBOR Anh Mỹ đại diện cho LIBOR Việt Nam lãi suất liên ngân hàng đƣợc kỳ vọng có tính liên hệ cao quốc gia khác Biến lạm phát cho kết nhƣ kỳ vọng tácđộng tiêu cực đếnđầutƣdoanh nghiệp, kết phù hợp với thực tế Khi lạm phát tăng cao, dẫn đến giá hàng hóa đầu vào tăng mạnh làm cho giá bán đầu tăng, hàng hóa khó tiêu thụ, doanh thu giảm, doanhnghiệp hạn chế đầutƣmở rộng đầutƣ 60 CHƢƠNG KẾT LUẬN 5.1 Nhận xét kết hồi quy Bài nghiên cứu Tácđộngbấtổnkinhtếvĩmô lên đầu tư doanhnghiệp nhằm xem xét mối quan hệ tácđộngbấtổnkinhtếvĩmô lên đầutƣdoanhnghiệp tài phi tài đƣợc niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2005 đến 2015 Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp hồi quy liệu bảng kết hợp với mơ hình thực nghiệm khác để xác định mối quan hệ Vìbấtổnkinhtếvĩmơ thể nhiều mức độ nhiều hình thức khác nhau, sở cho thấy dùng nhiều biến đại diện cho bấtổnkinhtếvĩmô theo nghiên cứu Baum (2005) Kết nghiên cứu yếu tố bấtổnkinhtếvĩmô proxy khác nhƣ: độ dao động GDP thực, dao động số sản xuất công nghiệp, số giá tiêu dùng, suất sinh lợi thị trƣờng chứng khốn VNindex (có biến LIBOR làm biến kiểm sốt) có tácđộngđếnđầutƣdoanhnghiệp theo hƣớng tiêu cực, cho thấy bấtổn diễn làm đầutƣdoanhnghiệp sụt giảm Bài nghiên cứu kết hợp hai nghiên cứu H.Gulen (2015) Baum (2005) nhằm tìm mối liên hệ tácđộngbấtổnkinhtếvĩmôđếnđầutƣdoanhnghiệp Dùng bốn biến đại diện cho bấtổnkinhtếvĩmô khác để đánh giá tácđộngđếnđầutƣdoanh nghiệp, mô hình tácđộngbấtổnkinhtếvĩmôdoanhnghiệpđồng đƣa biến kiểm sốt Thơng qua kết nghiên cứu cho thấy bấtổnkinhtếvĩmôtácđộngđếnđầutƣdoanh nghiệp, làm cản trở việc định đầutƣdoanh nghiệp, chứng ủng hộ cho lý thuyết tácđộngbấtổnkinhtếvĩmơ lên sách tài doanhnghiệp Kết quán với thực tế nƣớc giới Kết góp phần minh chứng bấtổn gây xáo trộn đầutƣdoanh nghiệp, chứng thực nghiệm từ doanhnghiệp Việt Nam, cụ thể doanhnghiệp niêm yết HOSE Bấtổnkinhtếvĩmôtácđộngđến hoạt độngđầutƣ nhƣ thu hẹp vốn đầutƣ so với dự kiến ban đầu, nhiều dự án đầutƣ bị trì hỗn 61 chí hủy bỏ nhiều dự án, vốn chƣa thu hồi đƣợc dẫn đếndoanhnghiệp buộc phải lâm vào tình trạng phá sản Mức tácđộngbấtổnkinhtếvĩmô mà nhà quản lý cần lƣu tâm tácđộngbấtổnkinhtếvĩmô suất sinh lợi thị trƣờng số chứng khoán VNindex, tácđộngbấtổn có mức tácđộng lớn biến đại diện cho bấtổnkinhtếvĩmơ Đây bấtổn mang tính khó kiểm sốt nhạy với thơng tin thị trƣờng, có thông tin tiêu cực thị trƣờng làm xáo trộn tácđộngđến hoạt độngđầutƣ nhà đầutƣdoanhnghiệpVì quan quản lý có sách điều chỉnh đến thị trƣờng vốn cần cẩn trọng việc kiểm sốt lãi suất qua sách tiền tệ Đề tài thực nghiên cứu cho thời gian từ 2005 – 2015, với thời gian 11 năm nhằm chứa đựng thời gian khủng hoảng kinhtế năm 2008 – 2009, hai mốc thời gian diễn bầu cử năm 2006 2011 để xác định mức tácđộngbấtổnkinhtếvĩmô chế độ quản lý Nhà nƣớc qua việc bầu cử Thời gian nghiên cứu đến 2015 nhằm gia tăng số quan sát việc đầutƣdoanhnghiệp đƣợc niêm yết sàn chứng khốn Qua nghiên cứu rút nhận xét rằng, đợt bầu cử Việt Nam không chiều tácđộng so với nƣớc khác, đặc biệt Mỹ nhƣ nghiên cứu H.Gulen (2015) Việc bầu cử có tácđộng chiều lên đầutƣdoanhnghiệp nguyên nhân đến từ chế quản lý Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý, nhân dân làm chủ chế độ quản lý Đảng nên khơng gây xáo trộn đợt bầu cử diễn Thậm chí, biến bầu cử có tƣơng quan cao đếnđầutƣ giải thích việc bầu cử làm cho việc quản lý Nhà nƣớc tốt hơn, kỳ vọng doanhnghiệp nhiều cho việc thay đổi cách quản lý hay sửa đổi sách có liên quan đến đợt bầu cử Biến kiểm sốt lãi suất LIBOR đƣợc vay mƣợn từ nƣớc lớn phát triển nhƣ Anh Mỹ, với kỳ vọng nhận đƣợc tácđộng trực tiếp lãi suất liên ngân hàng, Việt Nam chƣa có số liệu thống kê đầy đủ lãi suất Nhƣng kết cho thấy chƣa đạt đƣợc kết nhƣ kỳ vọng, nguyên nhân lãi suất chƣa mang tính trực tiếp sát với liệu Việt Nam, việc vay mƣợn 62 chƣa cân đối cho hai kinhtế Biến đại diện cho bấtổn số sản xuất cơng nghiệp có kết nhƣ kỳ vọng nhƣng chƣa có ý nghĩa mặt thống kê, nguyên nhân nguồn liệu chƣa xác nên chƣa đƣợc công bố trang Quốc Tế nhƣ IMF, liệu lấy từ hai nguồn Tổng cục Thống kê Cổng thông tin điện tử Quốc Gia Nguồn gốc liệu Việt Nam thực sở lấy mẫu doanhnghiệp theo địa phƣơng tổng hợp tính tốn làm số cho ngành công nghiệp Biến đại diện cho bấtổnkinhtếvĩmô số sản xuất công nghiệptácđộng tiêu cực đếnđầutƣdoanh nghiệp, đạt đƣợc mức ý nghĩa hồi quy với doanhnghiệp ngành công nghiệp Kết phù hợp với thực tếtácđộng tiêu cực cho doanhnghiệp ngành Biến đại diện cho bấtổn suất sinh lợi thị trƣờng chứng khoán VNindex (MU4 – VNindex) để đạt đƣợc kết hồi quy nhƣ kỳ vọng tácđộng ngƣợc chiều lên đầutƣdoanhnghiệp nên thực phƣơng trình hồi quy với lãi suất LIBOR Tácđộngbấtổnkinhtếvĩmôtácđộng chung khơng thể tránh khỏi cho tất doanhnghiệp mang tính chu kỳ, nhƣng có mức ảnh hƣởng khác doanhnghiệp có quy mơ khác nhau, hay doanhnghiệp có cách quản lý điều hành khác Vì thế, đòi hỏi nhà quản lý nên quan tâm thƣờng xuyên tục đến thay đổi sách quản lý Nhà nƣớc, cập nhật liên tục tình hình diễn biến kinhtế giới quốc gia nhằm có biện pháp điều chỉnh kịp thời có hƣớng điều chỉnh đắn để hạn chế, giảm thiểu tácđộngbấtổnkinhtếvĩmơ mức thấp đến hoạt độngkinhdoanhđầutƣdoanhnghiệp 5.2 Những điểm hạn chế Qua trình tìm hiểu nghiên cứu phân tích hồi quy, nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ ngƣợc chiều bấtổnkinhtếvĩmôđếnđầutƣdoanh nghiệp, riêng biến bấtổn đại diện cho lãi suất thị trƣờng chứng khoán MU4 – VNindex nên hồi quy biến lãi suất LIBOR để đạt kết nhƣ kỳ vọng Việc giải thích thị trƣờng chứng khoán Việt Nam chƣa phát triển nguyên nhân nhƣng cụ thể nên có hƣớng khác nghiên cứu thêm tácđộng lãi suất bấtổn thị 63 trƣờng chứng khoán đếnđầutƣdoanh nghiệp, nhằm có kết luận chặt chẽ Dữ liệu số sản xuất công nghiệp – IPI từ trang Tổng cục thống kê Việt Nam có thống kê đầy đủ, để thực nghiên cứu tác giả phải thu thập thêm từ trang Cổng thông tin điện tử Quốc gia tính tốn lại, nên liệu chƣa đƣợc liên tục thống cho cách tính Vì kết hồi quy có phần chƣa đạt đƣợc kết nhƣ kỳ vọng mặt ý nghĩa Bài nghiên cứu kỳ vọng có thời gian nghiên cứu với khoảng thời gian dài với nhiều quan sát từ doanhnghiệp nhiều từ Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Sở giao dịch khác nhằm xác định độ dao độngbấtổnkinhtếvĩmô đƣợc trãi dài chứa đựng chu kỳ kinhtế nhƣ theo Fred Harrison, nhà kinhtế học Anh Quốc, giám đốc Quỹ nghiên cứu Đất đai (Land Research Trust) phát biểu công khai với thủ tƣớng Anh – Tony Blair dấu hiệu khủng hoảng bấtổnkinhtếvĩmơ có chu kỳ 18 năm chu kỳ bị phá vỡ có chiến tranh giới diễn Tác giả kỳ vọng nghiên cứu tƣơng lai tìm bấtổnkinhtếvĩmôdoanhnghiệp cho ngành ảnh hƣởng chịu ảnh hƣởng nhiều đợt bầu cử nhƣ doanhnghiệp có doanh số phụ thuộc nhiều vào chi tiêu Chính phủ, doanhnghiệpđầutƣ công hay liên quan đến ngành xây dựng cho cơng trình an sinh xã hội, nhằm có nhìn bao quát chứng thực nghiệm Kỳ vọng nghiên cứu lớn tìm tácđộng thời điểm khủng hoảng kinhtế năm 2008 – 2009 tácđộngđếnđầutƣdoanhnghiệp nhƣ nào, nhằm có chứng rõ ràng cho thời kỳ bất ổn, nhận thấy mức độ tácđộngbấtổnkinhtếvĩmôđầutƣdoanhnghiệp rõ ràng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Azam, J (2001) Inflation and macroeconomic instability in Madagascar bepress, 140 Baum, C F (2005) The impact of macroeconomic uncertainty on non-financial firm's demand for liquidity Boston College Bond, S R (2004) Uncertainty and investment: an empirical investigation using data on analyst's profit forecast Nuffied College, Oxford and Institude for Fiscal Studies Dao, H T (2013) Bấtổnkinhtếvĩmơ Việt Nam nhìn từ sách tiền tệ Tạp chí phát triển KH & CN, Tập 16 Q1-2013 Dixit, A (1994) Investment under uncertainty Princeton U.press Elbadawi, I., & Schmidt, H (1998) Macroeconomic Policies, Instability and Growth in the world Journal od African Economics, 7,116 - 168 Gulen, H (2015) Policy uncertainty and Coporate invesment Oxford University Press on behaf of The Society for Financial Studies Hùng, Đ V (2012) Phân tích thống kê mơ hình ARCH số ứng dụng tài LuậnvănThạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên Hƣng, L (2009) Chính sách tài khóa - tiền tệ, ổn định kinhtếvĩmô thúc đẩy tăng trƣởng kinhtế Việt Nam Trung tâm thông tin - tư liệu Hƣng, T N (2011) Bấtổnkinhtếvĩmơ góc nhìn từ phối hợp sách tiền tệ sách tài khóa Tạp chí khoa học đào tạo ngân hàng, Số 109, tháng 06/2011 Kiều, N M (2013) Quan hệ yếu tố kinhtếvĩmô biến động thị trƣờng chứng khoán: chứng nghiên cứu từ thị trƣờng Việt Nam Tạp chí phát triển KHCN, Tập 16, Số Q3-2013 Leahy, J V (1996) The effect of uncertainty on investment Journal of Money, Credit, and Banking, Vol.28, No1 (February 1996) Phƣớc, B H (2009) Tài doanhnghiệp Nhà xuất tài Phƣơng, D N (2015) Tácđộng sách tiền tệđến thị trƣờng chứng 65 khốn: chứng Việt Nam, thị trƣờng chứng khoán yếu tố tácđộng Phát triển hội nhập, Số 25(35)-Tháng 11-12/2015 Sameti, M (2012) Outcome of macroeconomic instability (A case for Iran) Research in Applied Economics, ISSN 1948 -5433.2012, Vol4, No.1 Thắng, V D (2011) Các mơ hình chuỗi thời gian tài Luậnvănthạc sỹ, Đại hoc Quốc gia Hà Nội Thảo, T P (2014) Mối quan hệ bết ổn thị trƣờng chứng khoán độ bấtổn công cụ điều hành sách tiền tệ Việt Nam Phát triển kinh tế, 288 Thơng, P L (2008) Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến định đầutƣdoanhnghiệp ngồi quốc doanh Kiên Giang Tạp chí Khoa học 2008, Số 09 - 103112 Thƣ, T N (2014) Tácđộngđầutƣ tăng trƣởng kinhtế Việt Nam: góc nhìn thực nghiệp từ mơ hình ARDL Phát triển & hội nhập, Số 19(29) - Tháng 11-12/2014 Trang, N T (2013) Mối quan hệ sử dụng đòn bẩy tài định đầutƣ Phát triển hội nhập, Số 9(19) - Tháng 03-04/2013 Trình, N V (2012) Các nguyên nhân giải pháp kiềm chế lạm phát năm 2012 trung hạn đến năm 2015 Đại học Quốc gia TP.HCM Ý, B T (2009) Phân tích đầu tư chứng khốn Nhà xuất thống kê Ý, N N (2005) Kinhtếvĩmô Nhà xuất Thống kê PHỤ LỤC Phụ lục Kết hồi quy mơ hình đầutƣ với MU1 – GDP (1) L.MU1GDP L.SG L.TOBINSQ CFTA L.ELECTION (1) (2) (3) (4) (5) (6) CAPXTA CAPXTA CAPXTA CAPXTA CAPXTA CAPXTA -0.00766* -0.00573 -0.00714* -0.0175*** -0.0147*** -0.0166*** (-1.69) (-1.31) (-1.65) (-3.91) (-3.40) (-3.87) 0.0146*** 0.00226 0.0112** 0.0129** 0.000479 0.00941* -2.93 -0.42 -2.28 -2.58 -0.09 -1.91 0.0335*** 0.0417*** 0.0359*** 0.0288*** 0.0364*** 0.0310*** -10.65 -11.66 -11.19 -8.6 -9.31 -8.97 0.243*** 0.399*** 0.288*** 0.254*** 0.416*** 0.300*** -7.89 -9.89 -8.77 -8.22 -10.25 -9.12 0.0543*** 0.0527*** 0.0536*** -4.44 -4.51 -4.6 0.0381*** 0.0335*** 0.0363*** -4.69 -4.08 -4.57 L.GDPGROWTH _cons N t statistics in parentheses * p