Báo cáo: Nghiên cứu sự biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy và tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn 2.

67 50 0
Báo cáo: Nghiên cứu sự biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy và tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn 2.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày 06122013 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Dự án Vệ sinh môi trường TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2. Dự án được xây dựng với mục tiêu hoàn chỉnh hệ thống thu gom, xử lý nước thải cho toàn bộ lưu vực sông Nhiêu Lộc Thị Nghè và Quận 2, nhằm cải thiện và nâng cao sức khỏe của người dân TP. Hồ Chí Minh, khôi phục và bảo tồn hệ sinh thái sông Sài Gòn và hạ lưu sông Đồng Nai, cải tạo, chỉnh trang đô thị và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân. Khu đất dự kiến xây dựng nhà máy xử lý nước thải thuộc dự án “Vệ sinh môi trường TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2” rộng gần 37 ha. Khu đất hiện tại đang bị chia cắt làm hai bởi rạch Phú Mỹ. Do đó việc triển khai bố trí xây dựng các hạng mục của nhà máy trên khu đất gặp nhiều khó khăn cũng như làm tăng thêm chi phí trong việc lắp đặt thiết bị công nghệ và kết nối hai khu vực. Để loại trừ khó khăn này theo nghiên cứu khả thi do bên tư vấn lập thì cần thiết phải lấp rạch Phú Mỹ và chuyển dòng chảy tiêu thoát nước về rạch Ngọn Ngay. Khi lấp rạch Phú Mỹ và chuyển dòng chảy tiêu thoát nước về rạch Ngọn Ngay sẽ dẫn đến sự thay đổi thủy động lực dòng chảy, sự phân bố lưu tốc và sự bồi xói, đặc biệt có thể làm giảm khả năng thoát nước của vùng. Vì vậy, việc nghiên cứu, tính toán các vấn đề nêu trên khi xây dựng công trình là cần thiết phải thực hiện. Có nhiều phương pháp để nghiên cứu giải quyết các vấn đề đặt ra ở trên. Một trong các phương pháp cho kết quả tin cậy, nhanh chóng và đỡ tốn kém là phương pháp mô hình toán. Các kết quả tính toán từ mô hình toán sẽ là căn cứ khoa học để lựa chọn giải pháp xây dựng công trình hợp lý, hiệu quả và tối ưu. Đây cũng là lý do để thực hiện chuyên đề này.

Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI TRƯỜNG DÒNG CHẢY, LỚP BÙN CÁT ĐÁY TIÊU THOÁT NƯỚC PHỤC VỤ DỰ ÁN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ GIAI ĐOẠN TP HCM 2014 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu nước phục vụ dự án vệ sinh mơi trường thành phố giai đoạn Viết tắt thuật ngữ dùng báo cáo - BĐKH (CC): Biến đổi khí hậu - Climate Change CSDL: Cơ Sở Dữ Liệu CT40m: phương án cơng trình với chiều rộng sơng 40m CT60m: Phương án cơng trình với chiều rộng sơng 60m GMĐB: Gió mùa Đơng Bắc GMTN: Gió mùa Tây Nam HT: Hiện trạng KTTV: Khí tượng Thủy văn KVNB: Khu vực Nam NBD: Nước biển dâng TP: Thành phố TDM: Thủ Dầu Một VNC: Vùng nghiên cứu Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG .8 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết thực chuyên đề 1.2 Phạm vi nghiên cứu .9 1.3 Đối tượng, mục tiêu phương pháp tiếp cận 11 1.4 Nội dung nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 2.1 Khí hậu .12 2.2 Thủy văn 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Các bước công tác .14 3.2 Phân tích đối tượng nghiên cứu 15 3.3 Đề xuất mơ hình cần dùng 15 CHƯƠNG 4: LƯỚI TÍNH VÙNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆU (CSDL) PHỤC VỤ CHO TÍNH TỐN MƠ HÌNH 18 4.1 Lưới tính vùng nghiên cứu 18 4.2 CSDL phục vụ cho tính tốn mơ hình 21 4.2.1 CSDL đầu vào cho mơ hình 21 4.2.2 CSDL để hiệu chỉnh mơ hình .22 CHƯƠNG 5: HIỆU CHỈNH KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 23 5.1 Yêu cầu kỹ thuật 23 5.2 Kết hiệu chỉnh mơ hình .23 CHƯƠNG KẾT QUẢ TÍNH TỐN 28 6.1 Phương án trạng 28 6.1.1 Kết tính tốn thủy lực phương án trạng 28 6.1.1.1 Mực nước .28 6.1.1.2 Dòng chảy 31 6.1.2 Kết vận chuyển bùn cát, bồi xói phương án trạng 35 6.2 Phương án xây dựng cơng trình 37 6.2.1 Kết tính thủy lực xây dựng cơng trình .39 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn 6.2.1.1 Mực nước .39 6.2.1.1 Dòng chảy 44 6.2.1.3 Lưu lượng 51 6.2.3 Kết vận chuyển bùn cát xây dựng công trình 54 6.3 Mơ tính toán tiêu thoát nước 56 KẾT LUẬN .66 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vùng nghiên cứu mở rộng vùng nghiên cứu chi tiết 10 Hình 2: Lưới tính địa hình đáy vùng nghiên cứu mở rộng .19 Hình 3: Lưới tính địa hình đáy vùng nghiên cứu chi tiết 19 Hình 4: Lưới tính địa hình vùng nghiên cứu khixây dựng cơng trình CT40m 20 Hình Lưới tính địa hình vùng nghiên cứu xây dựng cơng trình CT60m 20 Hình Đường trình mực nước trạm Thủ Dầu Một .21 Hình Đường q trình mực nước trạm Biên Hòa 21 Hình Đường trình mực nước trạm Nhà Bè 22 Hình 9: Vị trí ba trạm đo thủy văn 22 Hình 10: Mực nước thực đo mực nước tính tốn trạm đo 24 Hình 11: Vận tốc dòng chảy trung bình qua mặt cắt trạm đo 24 Hình 12 Lưu lượng dòng chảy thực đo tính tốn trạm đo .25 Hình 13: Mực nước thực đo mực nước tính tốn trạm đo 25 Hình 14: Vận tốc dòng chảy trung bình qua mặt cắt trạm đo .25 Hình 15 Lưu lượng dòng chảy thực đo tính tốn trạm đo .26 Hình 16: Mực nước thực đo mực nước tính tốn trạm đo 26 Hình 17: Vận tốc dòng chảy trung bình qua mặt cắt trạm đo .26 Hình 18: Trường mực nước vào thời điểm đỉnh triều GMĐB .29 Hình 19 Trường mực nước vào thời điểm đỉnh triều gió mùa Tây – Tây Nam 30 Hình 20: Trường mực nước vào thời điểm chân triều GMĐB 30 Hình 21 Trường mực nước vào thời điển chân triều gió mùa Tây Nam 31 Hình 22: Trường dòng chảy lúc triều lên vào mùa khơ 32 Hình 23: Trường dòng chảy lúc triều xuống vào mùa khô 33 Hình 24: Trường dòng chảy lúc triều lên vào mùa mưa .33 Hình 25: Trường dòng chảy lúc triều xuống vào mùa mưa 34 Hình 26: Bề dày lớp bồi xói sau năm điều kiện tự nhiên .36 Hình 27 Mặt tổng thể Phương án cơng trình- CT40m .38 Hình 28 Kích thước mặt cắt kênh Ngọn Ngay xây dựng cơng trình CT40m 38 Hình 29 Mặt tổng thể phương án cơng trình CT60m 39 Hình 30 Kích thước mặt cắt kênh Ngọn Ngay xây dựng cơng trình CT60m 39 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu nước phục vụ dự án vệ sinh mơi trường thành phố giai đoạn Hình 31: Trường mực nước vào thời điểm đỉnh triều Phương án CT40m .41 Hình 32 Trường mực nước thời điểm chân triều phương án CT40m 42 Hình 33: Trường mực nước vào thời điểm đỉnh triều phương án CT60m 42 Hình 34 Trường mực nước thời điểm chân triều phương án CT60m 43 Hình 35 Vị trí trích xuất kết mực nước 43 Hình 36 Kết mực nước thời điểm đỉnh triều phương án 44 Hình 37: Trường dòng chảy triều lên vào thời điểm mực nước cao phương án CT40m 45 Hình 38 Trường dòng chảy triều lên vào thời điểm mực nước thấp phương án CT40m 46 Hình 39: Trường dòng chảy triều xuống vào thời điểm mực nước cao phương án CT40m 46 Hình 40.Trường dòng chảy triều xuống vào thời điểm mực nước thấp phương án CT40m 47 Hình 41: Trường dòng chảy triều lên vào thời điểm mực nước cao phương án CT60m 47 Hình 42 Trường dòng chảy triều lên vào thời điểm mực nước thấp phương án CT60m 48 Hình 43: Trường dòng chảy triều xuống vào thời điểm mực nước cao phương án CT60m 48 Hình 44 Trường dòng chảy khitriều xuống vào thời điểm mực nước thấp phương án CT60m 49 Hình 45 Vị trí trích xuất kết vận tốc 49 Hình 46 Tốc độ dòng chảy lớn 10 vị trí rạch Ngọn Ngay đoạn nắn dòng rạch Phú Mỹ 50 Hình 47 Tốc độ dòng chảy lớn vị trí rạch Ngọn Ngay 51 Hình 48: Vị trí hai mặt cắt .52 Hình 49: Lưu lượng qua mặt cắt MC1 trước sau xây dựng công trình 53 Hình 50: Lưu lượng qua mặt cắt MC2 trước sau xây dựng cơng trình 53 Hình 51: Bề dày lớp bồi xói sau năm xây dựng cơng trình CT40m 55 Hình 52 Bề dày lớp bồi xói sau năm xây dựng cơng trình CT60m 56 Hình 53: Địa hình lưới tính cho phương án quy hoạch với CT40m .58 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh mơi trường thành phố giai đoạn Hình 54 Địa hình lưới tính cho phương án quy hoạch với CT60m 59 Hình 55 Mực nước thời điểm đỉnh triều với phương án CT40m 61 Hình 56 Trường mực nước thời điểm đỉnh triều với phương án CT60m .62 Hình 57 Vị trí điểm trích xuất kết mực nước 63 Hình 58 Biểu đồ so sánh giá trị mực nước lớn vị trí hai phương án CT40m CT60m 63 Hình 59 Độ sâu ngập lớn ứng với phương án CT40m 64 Hình 60 Độ sâu ngập lớn ứng với phương án CT60m 65 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn DANH MỤC BẢNG Bảng Kết tốc độ dòng chảy lớn năm 50 Bảng 2: Bảng tần suất mưa 57 Bảng Bảng tổng kết 67 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết thực chuyên đề Ngày 06/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án "Vệ sinh mơi trường TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2" Dự án xây dựng với mục tiêu hoàn chỉnh hệ thống thu gom, xử lý nước thải cho toàn lưu vực sông Nhiêu Lộc - Thị Nghè Quận 2, nhằm cải thiện nâng cao sức khỏe người dân TP Hồ Chí Minh, khơi phục bảo tồn hệ sinh thái sơng Sài Gòn hạ lưu sơng Đồng Nai, cải tạo, chỉnh trang đô thị nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân Khu đất dự kiến xây dựng nhà máy xử lý nước thải thuộc dự án “Vệ sinh môi trường TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2” rộng gần 37 Khu đất bị chia cắt làm hai rạch Phú Mỹ Do việc triển khai bố trí xây dựng hạng mục nhà máy khu đất gặp nhiều khó khăn làm tăng thêm chi phí việc lắp đặt thiết bị cơng nghệ kết nối hai khu vực Để loại trừ khó khăn theo nghiên cứu khả thi bên tư vấn lập cần thiết phải lấp rạch Phú Mỹ chuyển dòng chảy tiêu nước rạch Ngọn Ngay Khi lấp rạch Phú Mỹ chuyển dòng chảy tiêu thoát nước rạch Ngọn Ngay dẫn đến thay đổi thủy động lực dòng chảy, phân bố lưu tốc bồi xói, đặc biệt làm giảm khả nước vùng Vì vậy, việc nghiên cứu, tính tốn vấn đề nêu xây dựng cơng trình cần thiết phải thực Có nhiều phương pháp để nghiên cứu giải vấn đề đặt Một phương pháp cho kết tin cậy, nhanh chóng đỡ tốn phương pháp mơ hình tốn Các kết tính tốn từ mơ hình tốn khoa học để lựa chọn giải pháp xây dựng cơng trình hợp lý, hiệu tối ưu Đây lý để thực chuyên đề 1.2 Phạm vi nghiên cứu Vùng nghiên cứu chia làm vùng: vùng nghiên cứu mở rộng vùng nghiên cứu chi tiết Vùng nghiên cứu mở rộng giới hạn từ trạm thủy vănThủ Dầu Một (sơng Sài Gòn) tỉnh Bình Dương, trạm thủy văn Biên Hòa (sơng Đồng Nai)tỉnh Đồng Nai trạm thủy vănNhà Bè (sông Nhà Bè) huyện Nhà Bè TP Hồ Chí Minh Phú Mỹ Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu nước phục vụ dự án vệ sinh mơi trường thành phố giai đoạn Vùng nghiên cứu chi tiết bao chọn vùng dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải Hình 1: Vùng nghiên cứu mở rộng vùng nghiên cứu chi tiết 10 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn thể Hình 50 Việc lấp dòng chảy hạ lưu rạch Phú Mỹ xây dựng cơng trình nắn dòng làm lượng nước từ sơng Sài Gòn khơng thể chảy vào rạch Phú Mỹ mà chảy tập trung vào rạch Kỳ Hà, lưu tốc dòng chảy rạch Kỳ Hà tăng dẫn đến lưu lượng nước qua rạch Kỳ Hà tăng Theo kết tính tốn, lưu lượng nước qua rạch Kỳ Hà xây dựng công trình tăng trung bình khoảng 1,24 lần so với trường hợp tự nhiên Lưu lượng dòng chảy qua MC2 hai phương án CT40m CT60m khơng có chênh lệch, có khơng đáng kể Hình 49: Lưu lượng qua mặt cắt MC1 trước sau xây dựng cơng trình Hình 50: Lưu lượng qua mặt cắt MC2 trước sau xây dựng cơng trình 53 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn 6.2.3 Kết vận chuyển bùn cát xây dựng cơng trình Để đánh giá mức độ vận chuyển bùn cát vùng nghiên cứu, mô trình vận chuyển bùn cát thời đoạn năm (từ 1/1/2008 đến 31/12/2008) với số liệu bùn cát lơ lửng lấy trung bình 0,2kg/m3 Sự biến đổi lớp bùn cát đáy sau năm nắn dòng rạch Phú Mỹ sang rạch Ngọn Ngay với phương án CT40m CT60m thể Hình 51 Hình 52 Theo xu biến đổi lưu tốc dòng chảy lưu lượng rạch nghiên cứu Do xây dựng cơng trình vận tốc dòng chảy lưu lượng dòng chảy hạ lưu rạch Kỳ Hà tăng, dẫn tới đoạn sông bị xói nhiều so với trạng Với hai phương án CT40m CT60m, năm mức độ xói trung bình khoảng 0,4m, vùng bị xói lớn đạt tới 0,6m Ở ngã ba sơng Kỳ Hà Ngọn Ngay: xảy tượng xói bồi đan xen, tượng xói xảy khu vực bờ sông, đặc biệt đoạn tiếp giáp Ngọn Ngay Kỳ Hà, lượng xói khoảng 10cm năm Hiện tượng bồi lắng xảy khu vực ngã ba sông, lượng bồi năm giao động từ 5cm đến 10cm Trên rạch Ngọn Ngay, đoạn từ rạch Kỳ Hà tới đoạn rạch nối Phú Mỹ với rạch Ngọn Ngay có tượng bồi lắng Với phương án cơng trình CT40m đoạn sơng năm gần khơng có biến đổi, rạch bị bồi nhẹ khoảng 1cm đến 2cm/năm Với phương án cơng trình CT60m đoạn sông bồi lắng nhiều so với phương án CT40m, lượng bồi năm khoảng 5cm đến 7cm Sự khác tường bồi xói hai phương án chênh lệch tốc độ dòng chảy, tốc độ dòng chảy đoạn sơng với phương án CT40m đạt khoảng 0,65m/s, lớn khoảng 0,23m/s so với phương án CT60m Thượng lưu rạch Phú Mỹ: Đối với phương án CT40m CT60m xảy tượng bồi lắng nhẹ, lượng bồi lắng năm dao động khoảng 1cm – 3cm 54 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn Hình 51: Bề dày lớp bồi xói sau năm xây dựng cơng trình CT40m 55 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn Hình 52 Bề dày lớp bồi xói sau năm xây dựng cơng trình CT60m 6.3 Mơ tính tốn tiêu nước Vùng nghiên cứu thuộc vùng trũng, phần lớn độ cao địa hình dao động khoảng từ 0,6m tới 0,8m Đây vùng thường xuyên bị ngập úng mưa thủy triều Hiện khu vực đa phần vùng đất bỏ hoang, phần đất sử dụng cho nông nghiệp Nhưng theo Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng quận đến năm 2020 tỷ lệ 1/5000 Ủy ban nhân dân thành phố phê duyệt Quyết định số 6707/QĐ-UBND ngày 29/12/2012, khu vực nghiên cứu sau phát triển thành khu vực dân cư, địa hình tồn khu vực dao động khoảng từ 2,0m đến 2,5m Vì vậy, việc nắn dòng rạch Phú Mỹ sang rạch Ngọn Ngay làm giảm khả tiêu nước, làm xảy tình trạng ngập úng lưu vực khu dân cư thực phương án quy hoạch thành phố 56 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn Lưu vực rạch Phú Mỹ, rạch Ngọn Ngay có tổng diện tích lưu vực khoảng 302ha Lưu vực phân chia dựa vào đường phân nước từ số liệu địa hình dựa vào phương án quy hoạch nước thành phố Để đánh giá mức độ ảnh hưởng cơng trình nắn dòng rạch Phú Mỹ đến vấn đề ngập lụt khả tiêu thoát nước tồn vùng nghiên cứu, chúng tơi chọn mơ mưa ba với tần suất 10% để đánh giá mức độ ngập úng lớn xảy ra, chọn mô mưa vào thời kỳ triều lên, trận mưa kết thúc lúc triều đạt đỉnh với đỉnh triều có giá trị lớn Mực nước lớn nhất: Theo kết tính toán mực nước lớn với tần suất 10% trình bày báo cáo khảo sát thủy văn Mực nước lớn với tần suất xuất 10% 1,61m Mặt khác, TP Hồ Chí Minh vùng chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng Theo kịch biến đổi khí hậu NBD cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm 2012, ứng với kịch phát thải trung bình, vào kỷ 21, trung bình tồn Việt Nam, nước biển dâng khoảng từ 24cm đến 27cm Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn kịch NBD = 25cm Vì mực nước lớn lựa chọn 1,61m + 0,25m = 1,86m Lượng mưa: Lượng mưa lấy theo mưa trạm Tân Sơn Hòa Theo báo cáo đề tài nghiên cứu, đề xuất chống ngập cho TP Hồ Chí Minh, tần suất mưa trạm Tân Sơn Hòa ứng với tần suất mưa sau: Bảng 2: Bảng tần suất mưa Trạm đo Tân Sơn Hòa Tần suất mưa (mm) 1% 5% 10% 165,0 132,0 119,5 Nguồn: Đề tài nghiên cứu, đề xuất giải pháp chống ngập cho TP.Hồ Chí Minh Lưu lượng nhập lưu: Lưu lượng dòng chảy nhập lưu tính theo cơng thức: Q = C*I*A Q: Lưu lượng dòng chảy I: Cường độ mưa A: diện tích lưu vực C: hệ số mưa dòng chảy Theo cơng thức kinh nghiệm, vùng nghiên cứu theo phương án quy hoạch khu đô thị nên hệ số mưa dòng chảy C = 0,8 57 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn Như vậy, Lưu lượng nước nhập lưu toàn lưu vực với tần suất mưa 10% 26,75m3/s Địa hình lưới tính cho vùng nghiên cứu thực phương án quy hoạch thành phố xây dựng cơng trình nắn dòng rạch Phú Mỹ sang rạch Ngọn Ngay với hai phương án CT40m CT60m thể Hình 53 Hình 54 Hình 53: Địa hình lưới tính cho phương án quy hoạch với CT40m 58 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu nước phục vụ dự án vệ sinh mơi trường thành phố giai đoạn Hình 54 Địa hình lưới tính cho phương án quy hoạch với CT60m Kết mơ khả tiêu nước: Về Mực nước: Kết mô mực nước thời điểm đỉnh triều ứng với hai phương án CT40m CT60m trình bày Hình 55 Hình 56 Với khu vực dân cư: Từ kết mô cho thấy, phương án CT40m CT60m, thời điểm đỉnh triều toàn khu vực dân cư khơng bị ngập Nước hồn tồn suống rạch Phú Mỹ rạch Ngọn Ngay Mực nước sông: Mực nước đạt từ 2m đến 2,35m, mực nước có xu hướng tăng dần từ hạ lưu rạch Kỳ Hà thượng lưu rạch Ngọn Ngay Tại thời điểm triều đạt đỉnh hạ lưu rạch Kỳ Hà mực nước thượng lưu rạch Phú Mỹ lớn nên dòng chảy có xu hướng chảy từ thượng lưu rạch Phú Mỹ rạch Ngọn Ngay 59 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn Để phân tích kỹ ảnh hưởng hai phương án cơng trình CT40m CT60m đến mực nước chúng tơi phân tích mực nước điểm Hình 57 Kết so sánh mực nước lớn điểm cho phương án thể Hình 58 Từ biểu đồ so sánh mực nước điểm cho thấy: Mực nước rạch Kỳ Hà khơng có khác biệt hai phương án cơng trình, mực nước giao động khoảng 1,86m Ta thấy rõ điều vị trí điểm T7, T8 T9 Trên rạch Ngay có chênh lệch mực nước hai phương án cơng trình chênh lệch khơng đáng kể, khoảng 1mm Ta thấy rõ so sánh mực nước điểm từ T1 tới T6 Độ sâu ngập: Kết mô độ sâu ngập lớn cho hai phương án trình bày Hình 59 Hình 60 Từ kết mô độ sâu ngập lớn hai phương án cho thấy: Vùng dân cư vùng xây dựng nhà máy xử lý nước thải không bị ngập Vùng rạch Kỳ Hà rạch Ngọn Ngay ngập sâu từ 5m đến 6m Thượng lưu rạch Phú Mỹ ngập sâu từ 0,5m đến 3m, vùng ngập sâu rạch 60 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn Hình 55 Mực nước thời điểm đỉnh triều với phương án CT40m 61 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh mơi trường thành phố giai đoạn Hình 56 Trường mực nước thời điểm đỉnh triều với phương án CT60m 62 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu nước phục vụ dự án vệ sinh mơi trường thành phố giai đoạn Hình 57 Vị trí điểm trích xuất kết mực nước Hình 58 Biểu đồ so sánh giá trị mực nước lớn vị trí hai phương án CT40m CT60m 63 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn Hình 59 Độ sâu ngập lớn ứng với phương án CT40m 64 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu nước phục vụ dự án vệ sinh mơi trường thành phố giai đoạn Hình 60 Độ sâu ngập lớn ứng với phương án CT60m Như vậy, với phương án bất lợi nhất: mưa với tần suất 10%, mực nước triều lớn với tần suất xuất 10% cộng với kịch nước biển dâng khu vực dân cư khu vực nhà máy xử lý nước thải không bị ngập Nước mưa hồn tồn qua rạch Phú Mỹ rạch Ngọn Ngay 65 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn KẾT LUẬN - Mực nước: Trên rạch Kỳ Hà, mực nước thay đổi không đáng kể trường hợp xây dựng cơng trình với trường hợp tự nhiên Trên rạch Ngọn Ngay, mực nước có xu hướng tang nhẹ, mực nước thượng lưu rạch Ngọn Ngay tăng từ 3cm đến 3,5cm phương án CT40m tăng từ 4cm đến 4,5cm phương án CT60m - Vận tốc: Giữa phương án so với phương án trạng, xây dựng cơng trình nắn dòng chảy rạch Phú Mỹ sang rạch Ngọn Ngay dòng chảy rạch Kỳ Hà tăng nhẹ, tăng từ đến 1,15 lần Đối với phương án CT40m dòng chảy rạch Ngọn Ngay tăng từ đến 2,25 lần, phương án CT60m dòng chảy rạch Ngọn Ngay tăng từ 1,3 đến 1,5 lần - Lưu lượng: Lưu lượng dòng chảy hai phương án CT40m CT60m gần ngang nhau, có chênh lệch khơng đáng kể Lưu lượng qua rạch Kỳ Hà xây dựng cơng trình tăng khoảng 1,24 lần so với tự nhiên; lưu lượng rạch Ngọn Ngay tăng khoảng lần so với tự nhiên - Về bồi xói: Rạch Kỳ Hà: Cả phương án cơng trình CT40m CT60m gây xói hạ lưu rạch Kỳ Hà, vùng bị xói lớn đoạn sông năm khoảng 0,4m đến 0,6m Ở ngã ba rạch Ngọn Ngay Kỳ Hà xảy tượng xói bồi đan xen, bồi ngã ba sơng xói lở khu vực bờ sông Trên rạch Ngọn Ngay, đoạn từ rạch Kỳ Hà tới đoạn rạch nối Phú Mỹ với rạch Ngọn Ngay có bồi lắng nhẹ + Với phương án cơng trình CT40m đoạn sơng năm gần khơng có biến đổi, rạch xảy tượng bồi lắng nhẹ, khoảng 1cm đến 2cm/năm + Với phương án cơng trình CT60m đoạn sơng bồi lắng nhiều so với phương án CT40m, lượng bồi năm khoảng 5cm đến 7cm Thượng lưu rạch Ngọn Ngay: có bồi lắng nhẹ, khoảng 2cm đến 5cm/năm 66 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn Về tiêu thoát nước: Với phương án bất lợi nhất, mưa với tần suất 10%, mực nước triều lớn với tần suất xuất 10% cộng với kịch nước biển dâng khu vực dân cư khu vực nhà máy xử lý nước thải không bị ngập Nước mưa hồn tồn qua rạch Phú Mỹ rạch Ngọn Ngay Tuy nhiên, số liệu đầu vào cho mơ địa tầng trầm tích (chiều dày lớp, phân bố, thành phần hạt ), số liệu bùn cát biên thượng lưu hạn chế nên kết mơ vận chuyển bùn cát diễn biến bồi xói có ý nghĩa việc phân tích đánh giá xu nhiều mặt định lượng Mặc có số hạn chế kết mô giúp làm rõ chế độ thủy động lực học, chế diễn biến bồi xói, khả tiêu nước, sơ đánh giá tác dụng phương án cơng trình Bảng Bảng tổng kết Yếu tố Mực nước CT40m CT60m Mực nước thượng lưu rạch Ngọn Mực nước thượng lưu rạch Ngọn Ngay tăng từ 3cm – 3,5cm Ngay tăng từ 4cm – 4,5cm -Rạch Kỳ Hà: Tăng – 1,5 lần Vận Tốc Lưu lượng Bồi xói Ngập úng -Rạch Kỳ Hà: Tăng – 1,4 lần -Rạch Ngọn Ngay: Tăng – 2,25 -Rạch Ngọn Ngay: Tăng 1,3 – 1,5 lần lần so với tự nhiên so với tự nhiên -Rạch Kỳ Hà: Tăng 1,24 lần so -Rạch Kỳ Hà: Tăng 1,25 lần so với tự với tự nhiên nhiên -Rạch Ngọn Ngay: Tăng 4,01 lần -Rạch Ngọn Ngay: Tăng 4,05 lần so so với tự nhiên với tự nhiên -Kỳ Hà: xói 0,4m -0,6m -Kỳ Hà: xói 0,4m -0,8m -Ngọn Ngay: bồi 1cm -2cm - Ngọn Ngay: Bồi 5cm – 7cm -Vùng dân cư: Không ngập -Vùng dân: Không ngập - Vùng NMXLNT không ngập - Vùng NMXLNT không ngập 67 ... Phú Mỹ Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn Vùng nghiên cứu chi tiết bao chọn vùng dự án xây dựng... mơ hình tốn để 15 Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn nghiên cứu q trình vùngdự án, vấn đề có lưới.. .Báo cáo: Nghiên cứu biến đổi trường dòng chảy, lớp bùn cát đáy tiêu thoát nước phục vụ dự án vệ sinh môi trường thành phố giai đoạn Viết tắt thuật ngữ dùng báo cáo - BĐKH (CC): Biến đổi khí

Ngày đăng: 08/04/2019, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan