Kinh tế & sách NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG HÀNG RAU QUẢ Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Thanh Huyền Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Cạnh tranh gay gắt thức tham gia TPP buộc Việt Nam phải có thay đổi tích cực để sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam nói chung ngành rau nói riêng có chỗ đứng Những cải cách phải bắt nguồn từ khâu cung ứng (cải cách phương thức sản xuất, công nghệ, bảo quản, tăng chất lượng) đến khâu xuất (phương thức tiếp thị, đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng cường sản phẩm mới, tăng cường thương hiệu…) nhằm phát triển thị trường cách bền vững gia tăng giá trị cho sản phẩm giúp ngành rau Việt Nam thoát khỏi hình ảnh “nơng nghiệp giá rẻ” Mặc dù Việt Nam có nhiều tiềm phát triển dồi nỗ lực không ngừng ngành rau quả, việc nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm rau Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn Việc xây dựng định hướng giải pháp nhằm nâng cao giá trị cho sản phẩm bước quan trọng góp phần đẩy nhanh hoạt động trình độ tham gia sâu vào thị trường quan trọng FTA, TPP… Từ khóa: Giá trị gia tăng, nông nghiệp, rau quả, TPP, xuất I ĐẶT VẤN ĐỀ Hơn 10 năm trở lại đây, ngành rau Việt Nam phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu Những kết đáng ghi nhận sản xuất, tiêu thụ, phát triển hệ thống chế biến có cơng nghệ thiết bị tương đối đại, gắn kết sở sản xuất với vùng nguyên liệu… tất điều kiến tạo cho ngành rau hội phát triển Tuy nhiên, sản phẩm rau nước ta chưa tạo dựng vị trí vững thị trường nước giới, giá trị gia tăng hàng hoá chưa cao, thể mặt sau: - Sản xuất thiếu bền vững, tiềm ẩn nguy khơng đảm bảo an tồn thực phẩm; - Cơ cấu sản phẩm chế biến chưa hợp lý, xuất chủ yếu dạng sơ chế nên giá trị gia tăng thấp Sản phẩm có chất lượng chưa cao, thiếu tính cạnh tranh, giá thường thấp sản phẩm loại nước khu vực từ 5-10%; - Thị trường tiêu thụ hàng hoá chưa khai thác tốt, thiếu định hướng lâu dài, thị trường nội địa; chưa tạo dựng thương hiệu uy tín thị trường, với 124 sản phẩm mạnh Xuất phát từ thực đó, viết tập trung nghiên cứu thực trạng, tiềm giải pháp nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm rau nhằm hướng đến sản xuất bền vững hiệu cao II NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, viết bao gồm nội dung sau: - Tình hình thực giá trị cho sản phẩm rau Việt Nam (bao gồm thực trạng; kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm) - Đánh giá tiềm nâng cao giá trị cho sản phẩm rau Việt Nam - Một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị cho sản phẩm rau Tại Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu Bài viết có sử dụng phương pháp kế thừa phương pháp chuyên gia nhằm thu thập số liệu, tài liệu, báo cáo cơng trình nghiên cứu có liên quan đến việc nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm ngành hàng rau Việt Nam bối cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2016 Kinh tế & Chính sách III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 3.1 Tình hình sản xuất thực giá trị cho sản phẩm rau Việt Nam Về sản xuất: Với điều kiện khí hậu, tự nhiên đa dạng, rau Việt Nam phong STT phú chủng loại trồng tất địa phương nước diện tích, sản lượng tập trung chủ yếu tỉnh Đồng Sông Hồng, Đông Nam Bộ tỉnh Đồng sông Cửu Long Bảng Sơ lược trạng sản xuất rau Việt Nam đến hết tháng 12/2014 Diện tích Sản lượng Nội dung Số lượng Tỷ trọng Số lượng Tỷ trọng (ha) (%) (ngàn tấn) (%) Rau 845.000 54,7 14.500 67,4 Rau an toàn theo tiêu chuẩn GAP 69.459 8,22 1.327 9,2 Cây ăn 700.000 45,3 7.000 32,6 Cây ăn theo tiêu chuẩn GAP 10.310 1,47 138,8 1,98 Tổng số 1.545.000 21.500 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Diện tích sản lượng sản xuất rau Việt Nam không ngừng tăng thời gian vừa qua Tính đến hết tháng 12/2014, diện tích sản lượng rau an tồn theo GAP chiếm 8,22% 9,2% so với tổng diện tích sản lượng rau nói chung Về ăn theo tiêu chuẩn GAP cịn khó khăn nhiều với 1,47% diện tích 1,98% sản lượng Những số phần thể hạn chế khó khăn ngành Sản xuất rau đa số nhỏ lẻ, phân tán, chất lượng không đồng đều, giá thành cao, chất lượng thấp, chưa tạo sản phẩm hàng hoá lớn, khả cạnh tranh thấp so với nước khu vực Cơng tác kiểm sốt, phịng trừ sâu hại theo tiêu chuẩn Global Gap, VietGap chưa áp dụng rộng rãi Diện tích vùng sản xuất rau an tồn tập trung quy hoạch cịn hạn chế, nước đạt khoảng đến 8,5% tổng diện tích trồng rau Về bảo quản chế biến Rau xuất Việt Nam có tới 90% rau tươi Cả nước có 100 sở chế biến rau quy mô công nghiệp với tổng cơng suất 300.000 sản phẩm/năm Ngồi cịn có hàng ngàn sở chế biến quy mô nhỏ sấy vải, nhãn, muối dưa chuột,… nhìn chung phương tiện, thiết bị chế biến cịn thơ sơ, quy mô nhỏ không đáp ứng nhu cầu thị trường nước giới Cụ thể: - Về thu hái, lựa chọn, bảo quản rau tiến hành thủ cơng chính, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lên tới 30%; Công nghệ bảo quản phương tiện vận chuyển thiếu lạc hậu, chất lượng thấp, giá thành cao Việc sử dụng hóa chất bảo quản chưa kiểm sốt chặt chẽ, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng - Về nguyên liệu cho chế biến: hầu hết sở chế biến rau không đủ nguyên liệu sản xuất, cơng suất thực tế trung bình đạt khoảng 30% - Các sản phẩm rau chế biến chủ yếu gồm loại: đồ hộp, lạnh đông, pure, đặc, nước quả, chiên sấy, muối,… Trong tỷ trọng sản phẩm đồ hộp chiếm 50%, sau sản phẩm cô đặc đông lạnh Về tiêu thụ Rau Việt Nam chủ yếu tiêu thụ nước dạng tươi (khoảng 90%) lại để chế biến xuất Sản phẩm rau Việt Nam có mặt 70 nước lãnh thổ Trong 10 nước/vùng lãnh thổ nhập trái TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2016 125 Kinh tế & sách quan trọng năm 2014 Việt Nam Trung Quốc (26,79%), Nhật Bản (4,97%), Hàn Quốc (3,89%), Hoa Kỳ (3,84%), Hà Lan (2,63%), Nga (2,5%), Đài Loan (2,21%), Thái Lan (2,07%), Malaysia (2,01%) Singapore (1,72%) Đặc biệt thị phần xuất sang thị trường cao cấp tăng lên, nhờ thị phần xuất sang Trung Quốc dù có giảm kim ngạch xuất ngành rau cao Tình hình thực giá trị xuất rau Việt Nam thể qua bảng đây: Bảng Kim ngạch xuất rau Việt Nam từ năm 2010 đến tháng 6/2015 Năm Năm Năm Năm Năm 6th đầu Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Kim ngạch XK (tr USD) 460 623 829 1040 1470 881 Tốc độ tăng trưởng (%) 4,8 35,4 33,0 32,6 36,2 22,8 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Kim ngạch xuất rau nước ta liên tục tăng qua năm giai đoạn 2010-2015; Năm 2014, kim ngạch xuất mặt hàng rau đạt 1,47 tỷ USD, tăng 36,2% so với năm 2013 Đặc biệt tính riêng tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất đạt 0,881 tỷ USD, tăng 22,8% so với kì năm 2014, mục tiêu năm 2015 ngành rau phấn đấu xuất đạt tỷ USD hoàn tồn khả thi Rau Việt Nam có mặt 70 quốc gia vùng lãnh thổ Ngoài thị trường truyền thống Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…, rau Việt Nam cịn có mặt nhiều thị trường Hồng Kông, UAE, Hà Lan… Rau xuất năm 2014 đạt mức tăng trưởng dương kim ngạch hầu hết thị trường; bật xuất sang Hồng Kơng tăng mạnh tới 175,87%, đạt triệu 16,75 triệu USD; xuất sang Hàn Quốc tăng 102,2%, đạt 57,04 triệu USD Bên cạnh số thị trường tăng mạnh như: U.A.E tăng 88,6%, Trung Quốc tăng 43,99%, Hà Lan tăng 54,08% Năm 2014 rau Việt Nam xuất sang hàng loạt thị trường khó tính Chẳng hạn New Zealand thị trường khó tính điều kiện kiểm dịch thực phẩm cho phép nhập Thanh long Việt Nam xem xét mở cửa cho Xoài Việt Nam Nhiều thị trường quốc tế khác đồng ý nhập trái tươi từ Việt Nam Hàn Quốc tiếp tục đồng ý nhập Vú sữa, Trung Quốc nhập Măng cụt, Mận, Australia nhập Xoài, Thanh long Bảng Kết xuất rau theo thị trường tháng đầu năm 2015 Thị trường xuất Tổng kim ngạch Trung Quốc Nhật Hàn Quốc Hoa Kỳ Malaysia Hà Lan Thái Lan 126 T6/2015 188.378.188 47.616.053 7.535.601 7.114.024 4.515.025 3.160.683 4.547.773 1.972.945 So T6/2015 với T5/2015 (% +/- KN) 72,2 34,5 1,9 2,9 -10,0 -7,2 33,7 5,8 6T/2015 880.932.238 252.581.947 36.889.889 35.430.452 27.249.594 18.918.633 18.874.826 17.289.193 ĐVT: USD So 6T/2015 với kỳ 2014 (% +/- KN) 22,8 7,5 5,2 28,2 -0,6 21,3 -0,2 1,1 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2016 Kinh tế & Chính sách Thị trường xuất T6/2015 Đài Loan Nga Singapore Hong Kong Canada Australia Đức UAE Indonesia Pháp Lào Anh 3.801.873 2.512.115 1.933.794 2.000.093 1.454.778 1.792.249 1.572.507 2.040.423 1.513.356 805.612 492.968 496.882 263.238 Cô Oét Italy Campuchia Ucraina So T6/2015 với T5/2015 (% +/- KN) 27,3 -13,6 -19,2 -2,6 -3,2 53,2 29,0 70,3 -9,4 1,1 7,4 -13,8 342.202 55.829 232.365 Trong tháng đầu năm 2015, Trung Quốc thị trường xuất lớn hàng rau Việt Nam, kim ngạch xuất sang thị trường đạt 252,58 triệu USD, tăng 7,5% so với kỳ năm ngoái, chiếm 28,7% tổng kim ngạch xuất nhóm hàng Thị trường Nhật Bản đứng thứ hai kim ngạch xuất hàng rau Việt Nam tháng đầu năm 2015, đạt 36,88 triệu USD, chiếm 4,2% tổng kim ngạch, tăng 5,2% so với kỳ năm trước Tuy nhiên chất lượng rau xuất Việt Nam chưa ổn định, năm 2014, số lô hàng rau Việt Nam nhập vào EU bị cảnh báo tiêu không đạt yêu cầu như: + Rau thơm nhiễm vi sinh vật (Salmonella, E coli…); + Gia vị có độc tố nấm mốc (ochratoxin A); + Rau, tươi có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Carbendazim), nhiễm vi khuẩn (Campylobacterpp., Clostridium) 3.2 Những tồn tại, nguyên nhân làm hạn chế việc nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm rau 6T/2015 -16,2 16.521.423 13.322.394 12.599.056 11.725.675 8.759.845 8.493.384 7.274.553 6.212.446 5.102.275 4.781.137 3.588.191 3.190.959 2.429.184 -37,8 -53,9 * 1.402.826 1.018.094 436.773 So 6T/2015 với kỳ 2014 (% +/- KN) 14,6 -36,4 -5,8 120,5 1,6 -1,5 50,1 0,9 -46,8 -1,9 -20,2 31,3 45,8 -36,8 -23,3 -50,9 (Nguồn: Tổng cục hải quan) Việc nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gặp nhiều khó khăn: Từ khâu thu hái, bảo quản, chế biến khâu tiêu thụ, hoàn thiện chất lượng dịch vụ, cụ thể sau: Thứ nhất: Tổn thất sau thu hoạch Do khâu sau thu hoạch yếu kém, hàng năm có khoảng triệu rau khiến tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch lên tới 30% tổng số gần 15 triệu rau sản xuất; khoản thiệt hại làm tăng giá thành sản xuất nguyên liệu sản phẩm, giảm chất lượng giá bán sản phẩm Nguyên nhân: Thực tế, ngành rau tồn bất cập, thể rõ nét qua phân khúc từ thu hái đến chế biến, tiêu thụ rau chuỗi giá trị sản phẩm - Thu hái hầu hết thủ cơng, độ chín thu hái chưa trọng, lẫn loại (xanh, chín) hầu hết không phân loại; tồn số lượng không nhỏ bị bầm dập, dễ hư hỏng trình bảo quản - Do xuất phát điểm từ sản xuất nơng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 4-2016 127 ... thị trường cao cấp tăng lên, nhờ thị phần xuất sang Trung Quốc dù có giảm kim ngạch xuất ngành rau cao Tình hình thực giá trị xuất rau Việt Nam thể qua bảng đây: Bảng Kim ngạch xuất rau Việt Nam... sản xuất rau an toàn tập trung quy hoạch hạn chế, nước đạt khoảng đến 8,5% tổng diện tích trồng rau Về bảo quản chế biến Rau xuất Việt Nam có tới 90% rau tươi Cả nước có 100 sở chế biến rau quy... lượng sản xuất rau Việt Nam không ngừng tăng thời gian vừa qua Tính đến hết tháng 12/2014, diện tích sản lượng rau an toàn theo GAP chiếm 8,22% 9,2% so với tổng diện tích sản lượng rau nói chung