1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU - LÊ VĂN HỶ

248 220 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LÊ VĂN HỶ LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU NXB ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 1822 - 1888 LÊ VĂN HỶ LỜI TỰA Từ nhiều thập niên vừa qua kỷ 20, dễ dàng nhận thấy xuất nhiều quan điểm lý thuyết khác văn học nghiên cứu văn học, xuất phát từ lĩnh vực khác ngành khoa học này, có quan điểm lý thuyết việc nghiên cứu tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn học lý thuyết xuất vào năm 60-70 kỷ trước xem thành tựu vận động q trình mà lý luận văn học nhận thức xây dựng thành lý thuyết, thành hướng nghiên cứu phận hữu tiến trình văn học, phận mà lý luận văn học trước chưa thực ý đến cách mức, người đọc, tiếp nhận tác phẩm người đọc Lý thuyết tiếp nhận phản ứng mỹ học sản xuất, mỹ học mô tả, mỹ học tập trung tìm hiểu tác giả tác phẩm, hai thành tố hữu khác đời sống văn học Lý thuyết tiếp nhận có nhiều hướng nghiên cứu khác nhau, ví Đức trường phái mỹ học tiếp nhận Konstanz có hai hướng: mỹ học tác động Wolfgang Iser, vốn đặt trọng tâm nghiên cứu văn bản, LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU khơi gợi, tác động văn vào người đọc, vào tiếp nhận người đọc, lịch sử tiếp nhận Hans Robert Jauss với định hướng tìm hiểu tiến trình lịch sử tiếp nhận người đọc Việc nhà lý luận văn học nhận vai trò khơng thể thiếu người đọc, người tiếp nhận mối quan hệ văn học, bao gồm tác giả, tác phẩm người đọc, thành tựu có ý nghĩa khoa học Người đọc, với vai trò chủ thể hoạt động q trình cụ thể hóa/ thực hóa tác phẩm tạo nên tiến trình phát triển văn học, mỹ học tiếp nhận xem yếu tố thụ động mà yếu tố động, tích cực, yếu tố mà mối quan hệ văn học với khơng bao hàm lượng tạo nên giá trị thẩm mỹ mà bao hàm lượng tạo nên giá trị lịch sử tác phẩm văn học Với nhận thức ấy, mỹ học tiếp nhận cho thấy đương nhiên tập trung vào yếu tố thẩm mỹ văn học tên gọi Mỹ học tiếp nhận trọng tâm ý vấn đề Tuy nhận thấy yếu tố lịch sử văn học, tất nhiên yếu tố lịch sử gắn liền với giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn học xuất phát từ tiến trình lịch sử tiếp nhận hệ người đọc Nhận thức mỹ học tiếp nhận xuất phát từ việc dựa vào lịch sử tác động giải thích học triết học Gadamer nhằm xây dựng lịch sử tiếp nhận văn học Bên cạnh đó, việc vận dụng khái niệm tầm đón đợi nhà xã hội học Karl Mannheim ý đến thay đổi tầm, cho thấy có khuynh hướng phần nhìn nhận tính xã hội văn học Lịch sử tiếp nhận đề cập mỹ học tiếp nhận phát triển thành hướng nghiên cứu vận dụng nhiều lĩnh vực khác khoa học xã hội nhân văn LÊ VĂN HỶ văn học, triết học, văn hóa, nghệ thuật chứng tỏ có đóng góp đáng ghi nhận Lịch sử tiếp nhận văn học hướng nghiên cứu chủ yếu lấy người đọc thực, tài liệu, chứng tiếp nhận tác giả tác phẩm người đọc thực làm đối tượng nghiên cứu Tác giả Lê Văn Hỷ xuất phát từ lý thuyết tiếp nhận mà chủ yếu từ hướng nghiên cứu lịch sử tiếp nhận để tìm hiểu vấn đề: Lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu Theo tơi, hướng mới, có triển vọng việc mở rộng cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu văn học Việt Nam Chuyên luận số cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu lịch sử tiếp nhận văn học Việt Nam cơng trình nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu góc nhìn mỹ học tiếp nhận cách hệ thống, có khảo sát điều tra cụ thể Tác giả chuyên luận nắm vững vận dụng tay số nguyên tắc phương pháp nghiên cứu lịch sử tiếp nhận, làm chủ đối tượng nghiên cứu với kết cấu hợp lý, khảo sát, nghiên cứu đối tượng tiếp nhận, bối cảnh tiếp nhận để từ dẫn phong phú phức tạp lịch trình tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu đặt không gian thời gian khác Đối tượng tiếp nhận tác phẩm nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận người đọc, người nghe thời giới nghiên cứu, phê bình qua thời kỳ lịch sử khác nhau; Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận văn học dân gian giới sáng tác Nguyễn Đình Chiểu tiếp nhận nhà trường phổ thông đại học Các đối tượng tiếp nhận tác giả chuyên luận LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU khảo sát khai triển sâu chi tiết với người thời, trí thức Tây học nửa đầu kỷ 20, tiếp nhận nhà nghiên cứu năm kháng chiến chống Pháp 19451954, với giới nghiên cứu, phê bình miền Bắc từ 1954-1975; đô thị miền Nam giai 1954-1975, đời sống văn học nước từ sau 1975 Các bình diện Nguyễn Đình Chiểu tương tác với văn hóa – văn học dân gian Nam Bộ, tiếp nhận giới sáng tác sâu nghiên cứu với phát mẻ thú vị Đồng thời đời văn thơ Nguyễn Đình Chiểu mở rộng tới đối tượng tiếp nhận học sinh phổ thông hai cấp học (trung học sở, trung học phổ thông) sinh viên đại học Tác giả chuyên luận tỏ có quan tâm điều tra xã hội học thực trạng tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu nhà trường cấp Đây phận không nhỏ người đọc tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu (vốn liên quan đến giới, lứa tuổi trình độ số nhà lý luận bổ sung vào chỗ thiếu vắng lý thuyết mỹ học tiếp nhận Konstanz), đề cập đến cơng trình nghiên cứu có trước có phương hướng nghiên cứu giải thích phân tích văn Bằng phương pháp điều tra xã hội học với hệ thống bảng hỏi theo quy chuẩn, đảm bảo tính khoa học; kết mang lại đáng ý, phần trả lời cho câu hỏi học sinh, sinh viên u thích mơn văn, đặc biệt văn học giai đoạn trung đại, làm sáng rõ khó khăn việc dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nhà trường Công việc điều tra xã hội học thực theo yêu cầu thao tác xã hội học, yếu tố góp phần làm tăng thêm tính hợp lý cơng trình tạo nên kết hợp lý thuyết – thực tiễn LÊ VĂN HỶ hài hòa nghiên cứu văn chương Người viết tập hợp khối lượng công trình nghiên cứu thơ, văn Nguyễn Đình Chiểu đầy đủ, đa dạng, đặc biệt viết, công trình Nguyễn Đình Chiểu văn học thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 Đây mảng nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu, mà trước nhiều lý khác nhau, chưa có điều kiện khảo sát nghiên cứu cách thấu đáo Lê Văn Hỷ thực việc khảo sát cách cơng phu tất cơng trình, viết Nguyễn Đình Chiểu từ cuối kỷ 19 đến nay, sau phân loại hệ thống, nhận xét đánh giá việc giới thiệu, dịch thuật, nghiên cứu ảnh hưởng nhà thơ văn học viết loại hình nghệ thuật trình diễn khác suốt kỷ qua Cơng trình giúp người đọc giới nghiên cứu có nhìn rộng dài, đa chiều tượng văn học lớn giai đoạn cuối trung đại Tác giả cơng trình chứng tỏ có khả bao qt, am hiểu lịch sử vấn đề cần nghiên cứu Nắm vững lịch sử vấn đề, cố gắng để không bỏ sót thành tựu kết người trước điều kiện đảm bảo cho tính kế thừa, tính hệ thống, tính chuyên luận Cũng lập luận chương, mục chuyên luận khơng trình bày giai đoạn lịch sử, trạng thái tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu mà đưa luận giải người viết trạng thái Các phương pháp nghiên cứu vận dụng cơng trình lịch sử chức năng, hệ thống cấu trúc, loại hình, xã hội học, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, tác giả vận dụng hợp lý, cần thiết giải vấn đề nghiên LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU cứu lịch sử tiếp nhận tác gia văn học Việt Nam thời trung đại Nguyễn Đình Chiểu Cuốn sách thực cơng trình thể niềm say mê nghiên cứu, lao động khoa học cần mẫn tác giả Chuyên luận thực với tinh thần khoa học nghiêm túc, ý thức trách nhiệm người nghiên cứu đạt chất lượng cơng trình khoa học có giá trị nghiên cứu văn học sử, phục vụ hữu hiệu nghiên cứu giảng dạy Điều cần đặc biệt ghi nhận cơng trình góp phần khẳng định giá trị tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu từ bình diện nghiên cứu tiếp nhận, vị trí ơng văn học u nước chống Pháp kỷ 19 Các chương viết kỹ càng, bám sát thực tiễn nghiên cứu tác giả tác phẩm, có nhiều lập luận thể quan điểm riêng có đóng góp định học thuật Phần “Phụ lục” in kèm chuyên luận chuẩn bị công phu, thể lao động nghiêm túc tác giả cơng trình, đồng thời giúp cho nhận xét, đánh giá khách quan, thỏa đáng có tính thuyết phục cao Tơi hoan nghênh Lê Văn Hỷ vì: (như nói) thơng qua việc nghiên cứu lịch sử tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu, tác giả góp phần chứng minh thêm vị trí giá trị cần gìn giữ văn chương nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn học dân tộc, có tác giả lớn, có tầm cỡ định, có quý trọng, quan tâm u thích nhiều lớp cơng chúng độc giả (hay thính giả khán giả) rộng lớn qua nhiều thời kỳ lịch sử có lịch sử tiếp nhận phong phú đa dạng Nó gián tiếp giúp nhận thấy LÊ VĂN HỶ việc cần thiết phải làm để tiếp tục gìn giữ phát huy giá trị di sản văn học này, nghiên cứu, giảng dạy phổ biến nhiều phương tiện truyền thơng khác Cơng trình Lê Văn Hỷ thể tình cảm, lòng tác giả di sản văn chương cha ông, cụ thể nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu PGS.TS Huỳnh Vân LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 10 LÊ VĂN HỶ T B Đ T S soạn xuất (Sài Gòn -1915) Đơn Nguyệt Nga kêu oan cho Bùi Kiệm Nguyễn Văn Tài (Sài Gòn -1916) hình thức tiếp nhận độc đáo Nếu Đơn Bùi Kiệm kiện Võ Phi Loan câu chuyện pha chất hài hước với lối viết dài dòng quan điểm bảo thủ phụ nữ Đơn Nguyệt Nga kêu oan cho Bùi Kiệm chừng mực nhìn nhận lại, kêu oan kêu gọi người đọc: đoán tội cơng minh/ suy xét tất tình/ cho người Bùi Kiệm, vài phương diện thể tất cho nhân vật Hồn tồn nhìn thấy mối liên hệ tinh thần dân chủ Đơn Nguyệt Nga kêu oan cho Bùi Kiệm đồng vọng viết Ái Lan Võ Thể Loan (1971) “Minh oan cho Bùi Kiệm” tác giả Bùi Văn Tiếng (2003)[1] Bên cạnh hai tác phẩm có thơ Vân Tiên cờ bạc kết cách đọc lạ; theo tinh thần hợp lý tồn dù muốn hay khơng tồn tại, thấy biểu loại hình phản tiếp nhận có nguyên nhân sâu xa tồn hợp lý Hegel quan niệm Ở thời điểm tại, với du nhập phổ biến tương đối chủ nghĩa đại hậu đại nhìn giễu nhại văn chương từ thấy thêm chiều tiếp nhận khác, dù ỏi thiểu số, có thật lịch sử tiếp nhận Thậm chí, hoi cách nhìn “phản Nguyễn Đình Chiểu”, “phản tiếp nhận” trở thành vấn đề lý thú liên quan đến quan hệ thống phi thống, trung tâm - ngoại biên, ước thúc chống [1] Bùi Văn Tiếng (2004), “Minh oan cho Bùi Kiệm”, in Nghĩ dọc sông Hàn, Nxb Đà Nẵng, tr.214-217 234 LÊ VĂN HỶ lại ước thúc tiếp nhận, mà hành động đọc Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu năm đầu kỷ 20 vùng văn hóa sinh thành tác phẩm lại ngẫu nhiên may mắn thành dẫn chứng (Ý tưởng gợi ý nhà nghiên cứu, tiến sĩ Trần Hải Yến - Viện Văn học, xin chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu Trần Hải Yến không với gợi ý lý thú này) Bộ ba tác phẩm Hậu Lục Vân Tiên Trần Phong Sắc (1925), Hậu Vân Tiên Nguyễn Bá Thời (1932) Hậu Vân Tiên Hoành Sơn (1933) tượng tiếp nhận tương tự Đào hoa mộng ký Truyện Kiều Đây sáng tác phát triển từ cốt truyện Lục Vân Tiên, Hậu Vân Tiên diễn ca Hậu Vân Tiên có nhân vật nhân vật truyện Nguyễn Đình Chiểu Hậu Vân Tiên diễn ca gồm hồi hồi Nguyễn Đình Chiểu Mở đầu tác giả cho biết: Tây Minh truyện cũ trước bày, Sáu hồi diễn xưa lưu truyền Cuốn hậu Vân Tiên, Tiếp theo sáu thứ cho tuyền thủy chung Truyện Nguyễn Đình Chiểu kết thúc sau Lục Vân Tiên dẹp giặc Nguyệt Nga chắp mối tơ duyên Hậu Vân Tiên diễn ca lại mở đầu từ Vân Tiên nhường Nguyệt Nga chánh cung toàn câu chuyện trình hoạt động lớp hậu duệ nhân vật họ Kết thúc truyện, Trần Phong Sắc bày tỏ ý định qua đoạn thơ sau: Trước xem tích mà chơi, Mười hai thứ trọn, hồi nơm na Sau soi lẽ tà, LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 235 Làm người biết đủ ta khỏi lầm Hậu Vân Tiên diễn ca muốn tiếp nối truyền thống biểu dương nghĩa, đả kích gian tà, giáo dục người đời Nguyễn Đình Chiểu mục đích có đạt hay không lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tài lĩnh tác giả Hậu Vân Tiên Nguyễn Bá Thời lại chịu ảnh hưởng rõ nét từ Hậu Vân Tiên diễn ca Trần Phong Sắc tên nhân vật, diễn biến tình tiết, có người nhận định Hậu Vân Tiên Nguyễn Bá Thời có gọn gàng, việc tập trung lực lượng siêu nhiên lại xuất dày đặc khiến cho có cảm giác yếu tố ảo lấn át thực Hậu Vân Tiên Hồnh Sơn có khác so với Trần Phong Sắc Nguyễn Bá Thời chỗ nhân vật đóng vai trò truyện Vân Tiên, Nguyệt Nga, Hớn Minh, Tử Trực lực lượng đối lập; kết cấu truyện chặt chẽ, ngòi bút tập trung so với hai tác phẩm trước đó, có sống dài mà chứng đến năm 1968, miền Nam, tác phẩm tái Như vậy, ba tác phẩm Hậu Vân Tiên Hoành Sơn, Trần Phong Sắc Nguyễn Bá Thời đời bổ sung tiếp nối hoàn tất cần thiết cho triết lý hiền gặp lành mong muốn kết thúc có hậu hai phía người sáng tác tiếp nhận Bộ ba góp phần làm phong phú thêm hình thức tiếp nhận Lục Vân Tiên, cung cấp diện mạo hoàn chỉnh chân dung người đọc Nguyễn Đình Chiểu Nam Bộ năm đầu kỷ 20 Những tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác vừa dẫn lần chứng minh vị trí ảnh hưởng sâu rộng tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu đời sống nhân dân văn chương nghệ thuật 236 LÊ VĂN HỶ 3.2.3.3 Lục Vân Tiên tiếp nhận điện ảnh loại hình nghệ thuật khác Chúng ghi nhận hợp xướng Lục Vân Tiên (2009) nhạc sĩ Vũ Đình Ân hợp xướng dài Việt Nam từ trước đến nay, hợp xướng gồm 150 người, ca sĩ lĩnh xướng Đức Tuấn (vai Lục Vân Tiên) Hoài Phương (vai Kiều Nguyệt Nga) Đây hợp xướng Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam ghi nhận với độ dài 100 phút Do nguồn tư liệu bị hạn chế, tại, chuyên luận khảo sát phim Lục Vân Tiên hãng phim Giải Phóng Hà Kiều Anh Hồng Ánh đóng vai Kiều Nguyệt Nga Bộ phim Lục Vân Tiên đạo diễn Tống Ngọc Hạp thực diễn viên vào vai Kiều Nguyệt Nga Công Thị Nghĩa thủ vai Năm 1957 đạo diễn Tống Ngọc Hạp đưa phim sang Nhật lồng tiếng tham dự Đại hội Điện ảnh châu Á tổ chức năm Nhật Bản Gắn bó sâu sắc với tác phẩm nghệ thuật đến mức đứa cặp đạo diễn - diễn viên đặt tên Tống Ngọc Vân Tiên[1] Ở giai đoạn sau, hai miền Nam - Bắc, bối cảnh lịch sử - xã hội khác xuất cách tiếp nhận khác việc chuyển thể truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu sang loại hình nghệ thuật thứ bảy - điện ảnh Chúng xem việc chuyển thể cách đọc - tiếp nhận mang tính đặc thù, tương tác loại hình nghệ thuật Người [1] Xem thêm hồi ký Thu Trang Công Thị Nghĩa, Một thời để nhớ, Nxb Văn học, 2010 LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 237 chuyển thể, kịch bản, đạo diễn, quay phim trường hợp thể vai trò kép vừa chủ thể sáng tạo vừa chủ thể tiếp nhận Đây chuyển dịch từ hệ thống ký hiệu sang hệ thống ký hiệu khác mà trường hợp từ ngôn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh nhằm tạo nên hiệu ứng thẩm mỹ Truyện thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu chuyển thể thành phim truyền hình tên với kịch Dương Linh - Hồng Tích Chỉ, đạo diễn Đỗ Phú Hải - Lê Bảo Trung - Phương Điền phát sóng truyền hình HTV ngày 5-9-2004, phim gồm 14 tập, tập 60 phút Lục Vân Tiên đạo diễn dựng thành phim với tham gia Chi Bảo vai Lục Vân Tiên, Trương Ngọc Ánh vai Võ Thể Loan Giai đoạn đầu làm phim (2003), đạo diễn Phương Điền mời cựu hoa hậu Hà Kiều Anh vào vai Kiều Nguyệt Nga quay số cảnh, sau đó, mời diễn viên Hồng Ánh vào vai Kiều Nguyệt Nga Phim phải quay lại cảnh có vai diễn Kiều Nguyệt Nga hồn tất vào năm 2004 Kịch phim có nhiều thay đổi so với văn truyện thơ Lục Vân Tiên Đầu tiên nhân vật Võ Thể Loan, thấy người tá điền gia đình bị đói giúp gạo; Vân Tiên bị mù trở về, cha mẹ nàng từ hãm hại nhân vật ngượng ngùng xấu hổ, có lẽ ý đồ tác giả kịch đạo diễn cho đối trọng ngang sức với Kiều Nguyệt Nga, không so le tư cách, nên tình yêu Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga thêm sức nặng Tiếp theo đoạn cuối phim, tái ngộ tâm trạng bẽ bàng Lục Vân Tiên mẹ Võ Thể Loan, tác giả kịch tạo thêm tình Lục Vân Tiên rút gươm toan giết mẹ Quỳnh Trang - Võ Thể Loan Nguyệt Nga cầu 238 LÊ VĂN HỶ xin cho họ nên Vân Tiên Thêm vào chi tiết khó chấp nhận, suy nghĩ, tâm tiếp nhận người xem Lục Vân Tiên không tỳ vết xảy chuyện ơng trạng nguyên Lục Vân Tiên ca khúc khải hoàn lại xuống tay với kẻ ngã ngựa mà kẻ thời người vợ chưa cưới Theo suy nghĩ chúng tơi, tác giả kịch muốn qua chi tiết vừa nêu tạo nên ưu điểm tính cách Kiều Nguyệt Nga lại dẫn đến việc hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên lại bị vết chàm Dưới góc nhìn lý thuyết tiếp nhận cách đọc Lục Vân Tiên hai tác giả Dương Linh - Hồng Tích Chỉ qua phim đại hóa hình tượng nhân vật chính, đem suy nghĩ thời gắn cho nhân vật tác phẩm xuất kỷ trước Nỗ lực tác giả kịch muốn tạo khoảng cách thẩm mỹ công chúng tác phẩm trở thành kinh điển đại chúng Lục Vân Tiên, có lẽ muốn thích theo ln khoảng cách tác giả kịch đạo diễn phim chưa vượt qua điều Cùng với vài nguyên nhân khách quan chủ quan khác phim cổ trang nên người làm phim chưa có nhiều kinh nghiệm, đoạn thể pha giao chiến nhiều gượng gạo, chưa nhuần nhuyễn dù mức độ tối thiểu Thêm vào tai tiếng diễn viên vào vai Kiều Nguyệt Nga giai đoạn đầu cố tai tiếng liên quan sau tạo nên tâm khơng tốt cho q trình tiếp nhận tác phẩm Lục Vân Tiên qua loại hình nghệ thuật thứ bảy Phim Lục Vân Tiên không tạo nhiều tiếng vang dư luận Điều cho thấy cách đọc chưa LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 239 cơng chúng chấp nhận thành cơng, ý nghĩa cung cấp cho người sau học kinh nghiệm, tiếc lại kinh nghiệm thất bại Năm 2009, Bến Tre có Giải thưởng Văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu năm trao lần, Giải thưởng văn học nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu lần thứ (đợt -2010) trao cho 18 tác giả sau: Trang Thế Hy, Lê Hà, Lê Tâm, Chim Trắng, Thanh Giang, Nguyễn Hồ, Đoàn Tứ (văn học), Lê Huỳnh (sân khấu), Việt Bình (múa), Quốc Bửu, Lan Phong, Quốc Nam, Xuân Hòa (âm nhạc), Hà Mãnh, Lê Dân, Trường Chăm (mỹ thuật), Nguyễn Phúc Hậu, Tư Chiến (nhiếp ảnh) Có thể nhận mối liên hệ giải thưởng giải thưởng tên trước Mặt trận Giải phóng miền Nam năm 1965 việc đề tiêu chí cho tác phẩm tác giả nhận giải người q hương Đồng khởi có q trình gắn bó với địa phương cốt lõi phát huy tinh thần yêu nước thể sắc văn hóa người Nam Bộ thời kỳ Ý hướng, di nguyện cụ Đồ qua câu thơ: Chở đạo thuyền không khẳm/ Đâm thằng gian bút chẳng tà, thực thi cách thức thống qua giải thưởng 3.3 TIỂU KẾT Thơ đời tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu cách tiếp nhận giàu cảm xúc, kết tình cảm tri âm tri ân sâu sắc người đọc với nhà thơ Từ thực tế trình ảnh hưởng tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu tới ca dao dân ca cho thấy khác biệt thi pháp văn học dân gian văn học viết, nhà nghiên 240 LÊ VĂN HỶ cứu nước bất biến biến đổi, quen thuộc lạ Văn học viết sáng tạo cá nhân, có yêu cầu không ngừng biến đổi đổi với chủ thể sáng tạo nhà văn không nên lặp lại Ngược lại văn học dân gian sáng tác tập thể, nghệ sĩ dân gian tập trung vào khâu diễn xướng, thường có tính lặp lại sử dụng nguồn văn sẵn có Đây kết mối quan hệ văn học dân gian văn học viết trình phát triển lịch sử dân tộc Điều cho thấy, tác phẩm văn học viết kế thừa xuất sắc truyền thống văn học dân gian có ảnh hưởng tích cực cội nguồn Ảnh hưởng tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu ca dao dân ca cho thấy nhân dân người đọc vĩ đại, trường hợp Xuyên suốt trình tiếp nhận người di sản Nguyễn Đình Chiểu sáng tác nghệ thuật, phía người hình ảnh cụ Đồ tiết tháo, ngơn hành hợp nhất, phía di sản hình tượng cặp trai tài gái sắc trọn vẹn thủy chung, cặp nhân vật sáng tác tiếp nhận thiên bình diện đạo đức số phận hay tình cảm riêng tư Phương thức tiếp nhận xây dựng hình tượng Nguyễn Đình Chiểu hệ thống nhân vật ông cảm hứng sáng tạo nghệ sĩ hệ sau dùng người di sản ông cầu nối để hướng đến vấn đề Nói cách khác, tiếng vang từ Nguyễn Đình Chiểu nhận đồng vọng lớp nghệ sĩ tiếp nối tiếp tục nguồn cảm hứng vô tận lịch trình nghệ thuật Tiếp nhận di sản Nguyễn Đình Chiểu sáng tác nghệ thuật phong phú đa dạng, từ sáng tác dân gian đến đứa tinh thần tác giả thuộc LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 241 dòng văn học viết qua giai đoạn khác Cho thấy mối quan hệ loại hình nghệ thuật, từ người di sản Nguyễn Đình Chiểu để lại cho đời thấy lòng u nước bất khuất gương sáng từ đời trang sách Nguyễn Đình Chiểu trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo cho hệ cầm bút Quá trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu bình diện sáng tác cho thấy phần sức sống người di sản ơng hành trình tinh thần người Việt Nam kỷ 20 242 LÊ VĂN HỶ KẾT LUẬN Từ góc nhìn tiếp nhận, vận dụng phương pháp lịch sử chức năng, chuyên luận nghiên cứu lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu Việt Nam theo giai đoạn, thời gian, không gian, hồn cảnh mơi trường tiếp nhận khác để thấy rõ thay đổi việc tiếp nhận hai bình diện: tiếp nhận nghiên cứu phê bình tiếp nhận sáng tác nghệ thuật Từ q trình phân tích, lý giải, chứng minh, rút kết luận sau: Tình hình nghiên cứu, phê bình Nguyễn Đình Chiểu từ đầu kỷ 20 đến năm 1954, so với trước có thay đổi lớn mà tiêu biểu cho thay đổi cơng trình Nỗi lòng Đồ Chiểu Trong bối cảnh chung đất nước, sáng tác Nguyễn Đình Chiểu bắt đầu chặng đường hành trình số phận Những nghiên cứu tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu qua cơng trình Nghiêm Toản, Nguyễn Tường Phượng - Bùi Hữu Sủng, Thanh Lãng LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 243 khoảng thời gian từ 1945-1954 bước đầu xác lập tầm đón nhận Trong giai đoạn 1954-1975, tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu miền có sắc thái khác biệt thể chế trị xã hội quy định Từ tình hình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu giai đoạn nhận thấy, miền Bắc, nội dung kháng chiến giải phóng dân tộc định hướng việc tiếp nhận giá trị nội dung văn chương cụ Đồ mà tiêu biểu việc khai thác đề cao phận thơ văn yêu nước chống Pháp Lịch sử tiếp nhận sáng tác Nguyễn Đình Chiểu đến chuyển sang giai đoạn mới, với việc tiếp thu vận dụng yêu cầu phương pháp biên soạn lịch sử văn học đặt sở nguyên lý lý luận văn học mác-xit Các kết nghiên cứu thời kỳ tiếp tục hoàn chỉnh chân dung văn học Nguyễn Đình Chiểu ngày rõ hồn thiện Chính bối cảnh thời đại tạo nên mặt văn hóa mới, tầm đón nhận khác trước, quy định ý nghĩa tư tưởng sáng tác Nguyễn Đình Chiểu vốn tồn dạng tiềm trở thành giá trị mối quan hệ với thực tiễn đời sống, tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho dân tộc vượt qua chặng đường Quá trình tiếp nhận giai đoạn diễn theo quan hệ hai chiều thông điệp tác phẩm tìm gặp thời đại thời đại cần làm sống lại giá trị khứ để tăng thêm sức mạnh cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước chiến tranh giải phóng dân tộc thống đất nước Chính đặc điểm cho thấy chừng mực định, di sản nhà thơ mù xứ Đồng Nai bị thu hẹp Đặc điểm xuyên suốt trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu hai miền Nam - Bắc giai đoạn là: 244 LÊ VĂN HỶ miền Nam quê hương cụ Đồ việc sưu tầm, đánh giá có trách nhiệm cơng phu người tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu lại giới nghiên cứu miền Bắc; bên cạnh người tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu thường miền Bắc đánh giá cao tinh thần yêu nước nhập cuộc, nói khác nhìn nhận thiên người chức Miền Nam nói đến nội dung lại khai thác Nguyễn Đình Chiểu ẩn dật yếm thường dựa vào tác phẩm cuối đời Từ sau ngày thống đất nước, việc nghiên cứu, phê bình tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu có thay đổi lớn thuận lợi việc tiếp cận, sưu tầm tác phẩm tập hợp tư liệu Sau năm 1986 thành tựu khoa học văn học du nhập vận dụng phổ biến, đem lại nhìn góp thêm tiếng nói phong phú đa dạng di sản mà cụ Đồ để lại Đây giai đoạn có nhiều thành tựu lịch trình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu thời điểm Người đọc nhà trường có vai trò quan trọng, đề cập đến cơng trình nghiên cứu có Nguyễn Đình Chiểu Việc dạy học từ bậc phổ thông đến đại học đời tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu tiến hành từ lâu Trong thực tế với chúng tơi trình bày sơ lược qua bảng hỏi phản ánh phần diện mạo đặc điểm việc tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu nhà trường Ở bậc học phổ thơng, tình hình tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu có nhiều khó khăn nhiều phía, chương trình, sách giáo khoa người học Trong bật lên tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu thuộc thời đại văn hóa khác nên gây khó khăn định tiếp nhận học LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 245 sinh Đây tình trạng chung tác giả thuộc giai đoạn văn học trung đại khác chương trình phổ thơng trung học Những thuận lợi khó khăn kể lý giải chúng tơi tượng góc nhìn lý thuyết tiếp nhận hy vọng góp phần vào việc nhận diện khó khăn q trình tiếp nhận tác giả nhà trường phổ thông Văn hóa đọc phương tiện truyền thông bậc thức giả lên tiếng mức báo động Một phận không nhỏ sinh viên ngành ngữ văn, khơng đọc trực tiếp tác phẩm, đọc tóm tắt qua giáo trình, giảng nên việc hiểu khơng đúng, chí hiểu sai, khơng thích tác phẩm điều diễn Việc giảng dạy nghiên cứu tác giả tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu bậc đại học chưa có bước tiến đáng kể so với kỷ trước, tình trạng thiếu tư liệu gốc Để việc giảng dạy nghiên cứu có hiệu quả, chúng tơi cho cần đầu tư nhiều cơng sức kinh phí vào công việc sưu tầm minh định văn chữ Nôm cần chuyên gia văn học thẩm định lại cách nghiêm túc, cẩn trọng Nếu tư liệu gốc khơng chuẩn xác việc nghiên cứu bế tắc khơng có giá trị Tất tồn có nguyên nhân chủ quan khách quan riêng mà ghi nhận lại tư liệu thực tế giảng dạy học tập mơn văn, có văn học trung đại tác giả Nguyễn Đình Chiểu nói chung mà khơng lý giải sâu thỏa đáng vấn đề nằm ngồi khả chuyên luận Tiếp nhận di sản Nguyễn Đình Chiểu sáng tác nghệ thuật phong phú đa dạng, từ sáng tác dân gian đến đứa tinh thần tác giả thuộc dòng 246 LÊ VĂN HỶ văn học viết qua giai đoạn khác Cho thấy mối quan hệ loại hình nghệ thuật, từ người di sản Nguyễn Đình Chiểu để lại cho đời thấy lòng yêu nước bất khuất gương sáng từ đời trang sách Nguyễn Đình Chiểu trở thành nguồn cảm hứng sáng tạo cho hệ cầm bút Sự tiếp nhận dân gian thiên bình diện đạo đức văn học Một chân trời liên văn văn chương đời Nguyễn Đình Chiểu thể phần qua hình thức tiếp nhận Phương thức tiếp nhận xây dựng hình tượng Nguyễn Đình Chiểu hệ thống nhân vật ông cảm hứng sáng tạo nghệ sĩ hệ sau dùng người di sản ông cầu nối để hướng đến vấn đề tại, tiếng vang từ Nguyễn Đình Chiểu nhận đồng vọng lớp nghệ sĩ tiếp nối tiếp tục nguồn cảm hứng lâu bền, không tương lai Dự định cho định hướng nghiên cứu đề tài lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu: Xác định mối quan hệ tính vùng miền tính thống nhất, tính tồn cộng đồng dân tộc trường hợp Nguyễn Đình Chiểu, vấn đề chưa giới nghiên cứu ta quan tâm nhiều Vấn đề lớn tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu vấn đề xung khắc hóa giải truyền thống văn hóa Đơng - Tây Một vấn đề khác cần đặt tiếp cận Nguyễn Đình Chiểu vấn đề ứng xử với chuẩn mực hệ giá trị thống hay coi thống (khơng thống trị) Bổ sung, cập nhật tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu với tư cách tác giả văn học cuối kỷ 19 để có nhìn xun suốt hồn thiện LỊCH SỬ TIẾP NHẬN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 247 Mở rộng phạm vi khảo sát thành tựu có khoa học lân cận lịch sử, y học để làm sáng tỏ thêm chân dung hùng vĩ nhà nho tác gia Nguyễn Đình Chiểu Tập trung làm rõ sâu tiếp nhận tương tác người tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu với loại hội họa cải lương loại hình nghệ thuật khác Những điều vừa nêu vấn đề khó khơng phần thú vị mà định hướng nghiên cứu tương lai 248 LÊ VĂN HỶ

Ngày đăng: 06/04/2019, 14:20

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w