Hồi sức sơ sinh

7 5K 67
Hồi sức sơ sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hồi sức sơ sinh

Hồi sức sinhHỒI SỨC SINHMục tiêu học tập.1. Giải thích ảnh hưởng của tình trạng ngạt lên hệ tuần hoàn, chuyển hóa của thai nhi.2. Đánh giá mức độ trầm trọng của trẻ sau sinh dựa vào chỉ số APGAR.3. Thực hiện kỹ thuật hồi sức trẻ sinh bị ngạt1. ĐẠI CƯƠNGNgạt ở trẻ sinh là tình trạng đứa bé thất bại trong việc khởi động và duy trì hô hấp lúc mới sinh dẫn đến hậu quả là thiếu oxy máu, toan chuyển hoá. Ngạt có thể gây tử vong sinh hoặc để lại nhiều di chứng.Theo WHO có khoảng 3% trong tổng số 120 triệu trẻ sinh mỗi năm ở các nước đang phát triển bị ngạt khi sinh cần được hồi sức. Mỗi năm có khoảng 900.000 trẻ tử vong do ngạt.2. SINH LÝ BỆNH HỌC TRẺ SINH NGẠTTrường hợp trẻ bị ngạt sau khi sinh, do phổi của trẻ chưa hoạt động nên trao đổi khí không thể xảy ra ở phổi dẫn đến tình trạng thiếu oxy kéo dài. Trong khi đó, dây rốn đã bị cắt, sinh không còn liên hệ với tuần hoàn mẹ. Do thiếu oxy mạch máu phổi càng co lại, máu về tim trái ít nên lỗ Botal không đóng lại được. Chỉ cần đứa trẻ ngạt trong vài phút sẽ dẫn đến nguy cơ:- PaO2 giảm dần đến 0 mmHg- PaCO2 tăng dần đến 100 mmHg- pH máu giảm < 7,20Nếu không được hồi sức hữu hiệu, tình trạng ngạt sinh kéo dài sẽ đưa đến toan hô hấp rồi toan chuyển hoá.Trẻ bị ngạt thiếu oxy nên chuyển hoá Glucose phải đi theo con đường yếm khí, giải phóng nhiều acid lactic làm pH máu ngày càng giảm. Do đó, mục đích của phương pháp hồi sức sinh là đưa không khí vào tận phế nang làm cho phổi hoạt động, cải thiện tình trạng thiếu oxy máu và toan chuyển hoá.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRẺ SINH NGAY SAU ĐẺChỉ số APGAR: Là phương tiện hữu ích trong việc đánh giá trẻ sau sinh ở thời điểm 1 phút và lặp lại ở 5 phút sau sinh.Bảng điểm APGARDấu hiệu 0 1 2Nhịp timHô hấpTrương lực cơPhản xạMàu daKhông cóKhông cóMềm nhũnKhông đáp ứngXanh, tím toàn thân< 100 lần/1/ Chậm, không đềuCó vài sự co cơ các chiNhăn mặtThân hồng, tay chân tím> 100 lần/ 1/ Tốt, khócVận động tốtKhóc toToàn thân hồngTheo nhiều tác giả, chúng ta nên đánh giá chỉ số APGAR ở những thời điểm 1 phút, 3 phút, 5phút, 10 phút sau sinh.Trẻ tốt đạt 10 điểm là tối đa.Đánh giá điểm số APGAR sau 1 phút để xác định xem có cần hồi sức hay không?- APGAR 8 - 10/1 phút: Tình trạng trẻ tốt, chỉ cần hút sạch dịch ở mũi - hầu Hồi sức sinh- APGAR 4 - 7/1 phút: Trẻ ngạt từ nhẹ đến trung bình. Trẻ có hô hấp yếu, trương lực cơ nhão, màu sắc da xanh đến tím nhưng nhịp tim và kích thích phản xạ tốt. Cần phải hồi sức cho đứa bé.- APGAR 0 - 3/1phút: Trẻ ngạt nặng, không khóc, không thở, mạch rốn không đập hoặc đập dưới 80 lần/phút. Nhịp tim chậm hoặc không nghe được. Đáp ứng phản xạ yếu hay không có, phải hồi sức tích cực.Hình 1. Đánh giá chỉ số Apgar4. CHỈ ĐỊNH HỒI SỨC4.1. Điểm số APGAR 8 - 10/1phút Chỉ cần hút sạch nhớt ở mũi - hầu4.2. Điểm số APGAR 4 - 7/1phút Trẻ ngạt từ nhẹ đến trung bình còn gọi là ngạt tím- Nếu trẻ chỉ tím tái nhưng nhịp tim > 100 lần/ phút thì làm theo các bước sau:+ Làm thông đường hô hấp bằng cách hút dịch ở miệng, mũi - hầu .+ Giúp thở bằng mặt nạ.+ Nếu sau đó trẻ thở tốt không cần tiêm thuốc.- Nếu sau hồi sức 5-10 phút mà tình trạng trẻ không cải thiện, thì:+ Tiêm Bicarbonat natri 4,2% (5ml/kg) và dung dịch Glucose 10% (3-4ml/kg) vào tĩnh mạch rốn.+ Theo dõi nhịp tim trẻ nếu chậm < 100 lần/phút thì thực hiện theo phác đồ (sơ đồ 2).+ Khám kỹ để phát hiện dị tật hẹp lỗ mũi sau hay thoát vị cơ hoành .4.3. Điểm số APGAR 0 - 3/1' Trẻ ngạt nặng hay còn gọi là ngạt trắng. Phải hồi sức tích cực, trong vài phút đầu tiên cần thực hiện ngay những động tác sau:- Hút sạch hầu họng.- Thông khí hỗ trợ và đặt nội khí quản.- Giữ ấm cho trẻ.- Cùng một lúc: Vừa hỗ trợ hô hấp, vừa bóp tim ngoài lồng ngực.- Nếu nhịp tim < 60l/ phút, cho Adrenalin qua ống nội khí quản hay tiêm tĩnh mạch rốn. - Tiếp tục bóp bóng oxy 100% qua ống nội khí quản.- Đánh giá chỉ số APGAR lúc 5 phút và 10 phút.Nếu kết quả tốt sau khi hồi sức, trẻ bắt đầu thở nấc rồi hồng hào dần. Khi đó vẫn tiếp tục xoa bóp kích thích tim, tiếp tục cho thở oxy 10 -15 phút, cho đến khi trẻ thở tốt, khóc to, có phản xạ tay chân tốt. Đánh giá lại chỉ số APGAR nếu trên 7 có thể rút ống nội khí quản.Kết quả xấu, nếu sau 5 phút hồi sức trẻ vẫn không tự thở được, tiêm Adrenalin 1/10.000 vào tĩnh mạch rốn hoặc bơm vào ống nội khí quản. Nếu sau khi bơm thuốc và 15 phút hồi sức tích cực mà tình trạng trẻ vẫn không tốt hơn, thì ngưng hồi sức. Hồi sức sinh5. PHƯƠNG PHÁP HỒI SỨC5.1. Dụng cụ và phương tiện- Quả bóp cao su (Poire)- Ống hút nhớt - Máy hút điện - Mặt nạ sinh nhiều cỡ - Bóng ambu sinh- Đèn soi thanh quản (để đặt ống NKQ).- Ống nội khí quản sinh - kềm Magill- Máy thở áp lực dương cho trẻ em (nếu có) - Thuốc:+ Dung dịch Glucose 10%, 5%+ Dung dịch Natri Bicarbonate 4,2%+ Calcium gluconate 10% + Albumin 5%+ Adrenaline 1/1.000- Lò sưởi điện hoặc túi nước nóng, bóng đèn sưởi.- Giường ấm hoặc lồng kính để theo dõi sau khi hồi sức.5.2. Kỹ thuậtCác nguyên tắc hồi sức sinh:A - (Airway) : Thông đường hô hấpB - (Breathing) : Hỗ trợ hô hấpC - (Circulation): Bảo đảm tuần hoàn tối thiểu có hiệu quả5.2.1 Làm sạch đường hô hấp Đặt trẻ nằm đầu hơi thấp, nghiêng trái, hút nhớt ở hầu và mũi. Nếu trẻ có hít phân su đặc, phải đặt nội khí quản để hút sạch phân su với ống hút cỡ lớn và cho thông khí áp lực dương sau khi đã làm sạch đường hô hấp. Khi đường hô hấp được làm sạch và tình trạng trẻ tốt hơn, đặt sonde dạ dày để hút hết những phân su còn đọng lại trong dạ dày. 5.2.2 Giữ ấm Đặt trẻ nơi khô ráo, có đèn sưởi bức xạ bên trên, lau khô ngay lập tức. Sự giảm nhiệt độ là một kích thích góp phần làm suy yếu trẻ. Nếu cần hồi sức, trẻ phải được sưởi ấm cho đến khi chuyển trẻ về phòng sinh.5.2.3 Hỗ trợ hô hấpNếu trẻ không thở, kích thích trẻ bằng cách búng vào gan bàn chân hay xoa má, ngực, bụng, lưng đồng thời cho thở oxy 100% qua mặt nạ là đủ kích thích trẻ thở. Nếu hô hấp của trẻ không bắt đầu sau đẻ 30 giây, thì cho thở oxy qua mặt nạ, đủ để tạo sự di động của lồng ngực. Áp lực bóp bóng cho động tác thở đầu tiên là 30 - 35cmH2O. Đối với trẻ thiếu tháng, lúc đầu sử dụng áp lực cao hơn sau đó giảm dần để có được sự di động nhẹ nhàng của lồng ngực. Sự thông khí hỗ trợ cũng nên thực hiện khi nhịp tim của trẻ < 100 nhịp/phút. Sử dụng biện pháp thông khí với áp lực dương: - Thông khí bằng bóng ambu và mặt nạ (mask): dễ thực hiện và thường có hiệu quả.+ Để đầu trẻ hơi ngửa ra sau, mặt nạ được giữ bởi ngón cái và 2 ngón trỏ và giữa của bàn tay trái, đặt mặt nạ phủ kín lên miệng, mũi của bé; Hai ngón tay còn lại dùng để nâng cằm. Bóp bóng bằng bàn tay phải, cung cấp khí giàu oxy với tần số 40 lần/phút. Người thực hiện tốt nhất là đứng về phía đầu của bé.+ Hiệu quả của thông khí được đánh giá bằng cách quan sát cử động lồng ngực của trẻ và sự tăng nhịp tim. - Thông khí qua ống nội khí quản + Chỉ định:* Sau khi thông khí bằng bóng và mặt nạ thất bại. Hồi sức sinh * Tắc nghẽn đường thở nghi ngờ do bướu giáp hoặc tật hàm nhỏ.* Thông khí cho trẻ hít phải phân su sau khi đã hút sạch trong khí quản, thoát vị cơ hoành.* Phối hợp với bóp tim ngoài lồng ngực.Hình 1. Đặt nội khí quản5.2.4 Bóp tim ngoài lồng ngựcThực hiện khi vừa mới nghe được tim thai trước khi sinh nhưng không nghe được tiếng tim hoặc tim ngừng đập sau khi sinh, hoặc trong khoảng 30 giây từ khi bắt đầu thông khí mà nhịp tim không đạt trên 100 nhịp/phút. Kỹ thuật: Dùng 2 ngón tay đặt trên thành ngực trước, tại vị trí 1/3 dưới đường giữa xương ức. Tần số bóp tim 100 - 120 lần/ phút, cứ 3 lần bóp tim xen kẽ một lần bóp bóng. Nếu trong vòng 30 giây thực hiện xoa bóp tim ngoài lồng ngực kết hợp với bóp bóng mà trẻ không đáp ứng tốt nên cho thuốc.Hình 2. Hai kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngựcA. Dùng 2 ngón tay cái B. Dùng ngón trỏ và ngón giữa Hi sc s sinh6. CC THUC S DNG V DCH TRUYN DNG CHO HI SC S SINH 6.1. ng s dng- ng tnh mch ngoi biờn: Khụng cú sn t phỳt u.- ng tnh mch rn: Chớch thuc trc tip, nhanh nhng cú th cú tai bin thiu mỏu cc b hay huyt khi ti ng mch h v. - ng ni khớ qun: Mt vi loi thuc cú th qua ng ni khớ qun nhanh chúng v cú hiu qu tng ng ng tnh mch.6.2. Cỏc loi thuc thụng thng6.2.1 Adrenalin- Ch nh: Khi nhp tim < 60 ln/ phỳt sau 30 giõy thụng khớ v xoa búp tim ngoi lng ngc.- Liu 0,1ml 10/00 pha loóng vi 0,9 ml NaCl 9 0/00 tiờm tnh mch rn hay ng ni khớ qun.6.2.2 Bicarbonate Natri 4,2%- Liu 2 - 8 ml/kg tiờm tnh mch cú th lp li sau 10 phỳt.- Ch dựng trong trng hp b toan chuyn húa, khụng cú li trong trng hp ch cú toan hụ hp n thun.- Ch nh: + Ngng tim kộo di+ Ri lon hụ hp kộo di > 10 phỳt+ Chỳ ý: Tiờm bicarbonat chm vo tnh mch thi gian ti thiu l trờn 2 phỳt.6.2.3 Glucose 10%- Liu 3-5ml/kg, khụng nờn cho quỏ nhiu Glucose, vỡ trong iu kin thiu oxy Gluose s chuyn húa theo con ng ym khớ to ra rt ớt nng lng m gii phúng nhiu acid lactic gõy toan chuyn húa.6.2.4. Naloxone - Ch nh khi tr b c ch hụ hp do cỏc thuc thuc nhúm morphine. Liu 0,1mg/kg, # 0,3mg cho mt ln tiờm.- Cỏch pha: ly 0,5 ml (1/2ng = 0,2mg) pha vi 1,5 ml NaCl 9 0/00.- Dựng liu 0,1ml dung dch pha/kg tnh mch, tiờm bp hay ng ni khớ qun. - Cú th cho nhiu ln vỡ thi gian tỏc dng ca thuc ngn hn so vi cỏc thuc nhúm Morphin. 6.2.5 Albumine 5% - Ch nh khi gim th tớch tun hon.- Liu 10 - 20 ml/kg tiờm tnh mch trờn 15 phỳt.6.2.6. Isuprel- Nu tim chm kộo di.- Liu 5 - 20 àg/kg/liu tiờm tnh mch vi tc 0,1 - 1 àg/kg/phỳt.7. TIấU CHUN NH GI HI SC- Lõm sng: +Tr ht tớm tỏi, hng ho, khúc c+ Tr th u, th sõu, t th+ Nhp tim > 100 ln phỳt, u rừ.+ Phn x tt, trng lc c bỡnh thng- Sinh húa: n nh c tỡnh trng toan húa trong mỏu.+ pH > 7.3+ PaCO2 < 40mmHg+ PaO2 = 60 - 70mmHg Hồi sức sinh8. CHĂM SÓC TRẺ SAU HỒI SỨCNhững trẻ được hồi sức có hiệu quả cần phải quan sát và theo dõi thêm sau đó. Các rối loạn bao gồm:8.1. Rối loạn chuyển hoá:- Tình trạng nhiễm toan.- Hạ đường huyết. - Hạ Calci huyết. - Hạ thân nhiệt. đồ 1: Ảnh hưởng của hạ thân nhiệt đến hô hấp.8.2. Di chứng ở hệ thần kinh trung ương- Phù não dẫn đến hôn mê hay co giật. - Xuất huyết não trước hết là xuất huyết trong não thất, có thể xảy ra ở trẻ thiếu tháng, tiên lượng xấu.8.3. Di chứng ở thận- Suy thận cấp: Hầu hết là do hoại tử ống thận cấp. - Hoại tử vỏ thận, huyết khối tĩnh mạch thận sẽ là nguyên nhân của suy thận sau ngạt.Tạo màng Fibrinbắt màu EosineHạ thân nhiệtTruỵ phế nangTổng hợp SurfactanÁp lực để mở phế nangTăng sử dụng các cơ và sử dụng oxyXuất tiết vi quảnThiếu oxyToan máuỨc chế men(methyltransferase)Tưới máu phổi giảm Hồi sức sinh8.4. Di chứng ở timỞ trẻ ngạt, tim là cơ quan bị ảnh hưởng nhiều nhất và có thể gây tổn thương nặng gây tử vong trẻ.8.5. Di chứng ở phổiCo thắt mạch ở phổi nên duy trì shunt phải - trái, máu qua ống động mạch hay lỗ bầu dục làm tồn tại tuần hoàn bào thai đưa đến tình trạng xanh tím nặng.PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ HỒI SỨC SINHTRẺ SINHSơ đồ 2. Phác đồ xử trí trẻ ngạt ngay sau sinhKhông ngạtĐiểm: APGAR 8-10Lau sạch nước ối ở miệng, mũiLau khô toàn thânỦ ấmKhông cần hút dịch ở họng, hầuNgạt nhẹĐiểm: APGAR 4 - 7Tím táiGiảm trương lực cơNhịp tim>100l/p, đềuHút họng, miệng, mũiCung cấp oxyĐánh giá sau 3 phútNặng thêmTiêm tĩnh mạch rốnNatri bicarbonat 4,2%Glucose 10%.Ngạt nặngĐiểm: APGAR 0 - 3 Trẻ xanh, tái, mềm.Ủ ấmNhịp tim<100lần/phútHút họng, miệng, mũiThở oxy đặt nội khí quản ủ ấm, bóp bóng mặt nạ, xoa bóp timNếu nhịp tim: 60-80l/phTiêm tĩnh mạch rốn+ Natri bicarbonat 4,2%+ Glucose 10%+ Calcium gluconat 10%+ Adrenalin 1/10.000+ Natri bicarbonat 4,2%+ Glucose 10%+ Calcium gluconat 10%+ Adrenalin 1/10.000 . ngưng hồi sức. Hồi sức sơ sinh5 . PHƯƠNG PHÁP HỒI SỨC5.1. Dụng cụ và phương tiện- Quả bóp cao su (Poire)- Ống hút nhớt - Máy hút điện - Mặt nạ sơ sinh. Hồi sức sơ sinhHỒI SỨC SƠ SINHMục tiêu học tập.1. Giải thích ảnh hưởng của tình trạng ngạt

Ngày đăng: 22/10/2012, 10:46

Hình ảnh liên quan

Bảng điểm APGAR - Hồi sức sơ sinh

ng.

điểm APGAR Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 1. Đánh giá chỉ số Apgar 4. CHỈ ĐỊNH HỒI SỨC - Hồi sức sơ sinh

Hình 1..

Đánh giá chỉ số Apgar 4. CHỈ ĐỊNH HỒI SỨC Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1. Đặt nội khí quản - Hồi sức sơ sinh

Hình 1..

Đặt nội khí quản Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 2. Hai kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực - Hồi sức sơ sinh

Hình 2..

Hai kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan