Hệ động lực tàu thủy bao gồm: - Hệ động lực chính tàu thuỷ: Dùng để sinh công cơ học, sinh ra lực đẩy tàu để tàu đạt được vận tốc nhất định. - Hệ động lực phụ: Các tổ hợp Điêzel l
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
TRUNG TÂM MÔ PHỎNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG GIẢNG DẠY
NÂNG CAO TAY NGHỀ THỢ ỐNG
(PHỤC VỤ ĐÓNG MỚI TÀU THỦY) Tổng số tiết : 100
Lý thuyết : 60
Thực hành : 40
Chương 1: Giới thiệu chung 4
1.1 Phân loại hệ động lực tàu thủy 1
1.2 Hệ thống đường ống trên tàu thủy 1
1.3 Quy phạm đăng kiểm DNV (Norway) về hệ thống
đường ống tàu thủy
1
1.4 Các yêu cầu cơ bản liên quan đến đi mới hệ thống
đường ống tàu thủy
1
Chương 2: Động cơ điezel và các hệ thống phục vụ điezel 14
2.1 Nguyên lý làm việc của động cơ điezel
- Động cơ điezel 4 kỳ
- Động cơ điezel 2 kỳ
4
2.2 Các hệ thống phục vụ cho động cơ điezel
- Hệ thống nhiên liệu
- Hệ thống dầu bôi trơn
- Hệ thống nước làm mát
- Hệ thống khởi động và đảo chiều
10
Chương 3: Nồi hơi và các hệ thống phục vụ nồi hơi 6
3.1 Kết cấu nồi hơi tàu thủy
- Nồi hơi phụ: ống nước, ống lửa
- Nồi hơi khí xả
- Nồi hơi liên hợp phụ khí xả
2
3.2 Các hệ thống phục vụ cho nồi hơi tàu thủy
- Hệ thống nhiên liệu
- Hệ thống cấp nước nồi hơi
- Hệ thống hơi và nước ngưng tụ
4
Trang 2Chương 4: Bơm và các hệ thống phụ trên tàu thủy 10
4.1 Nguyên lý làm việc của các loại bơm thông dụng
- Bơm ly tâm
- Bơm piston
- Bơm bánh răng
4
4.4 Các hệ thống phụ trên tàu thủy
- Hệ thống khí khởi động
- Hệ thống nước ngọt phục vụ sinh hoạt
- Hệ thống lacanh
- Hệ thống nước dằn tàu
- Hệ thống nước biển
6
Chương 5: Quy trình chế tạo, đi mới hệ thống đường ống 16
5.1 Phân loại hệ thống đường ống theo quy phạm đăng
kiểm DNV
1
5.2 Yêu cầu của đăng kiểm DNV về tay nghề thợ hàn ống 1
5.3 Các loại van, ống và mục đích sử dụng 2
5.4 Các bước cơ bản của quá trình chế tạo, đi mới hệ thống
đường ống tàu thủy
2
5.5 Quy chuẩn mối hàn 2
5.5 Quy trình hàn ống 4
5.6 Phương pháp thử thủy lực 1
5.7 Quy trình vệ sinh đường ống trước khi lắp đặt 1
5.8 Lắp ráp, kiểm tra và chạy thử hệ thống đường ống 2
Chương 6: Những lưu ý cơ bản khi thử tàu – bàn giao 5
6.1 Các hạng mục cần thử - bàn giao theo yêu cầu của chủ
tàu và đăng kiểm
2
6.2 Quy trình thử - bàn giao tàu 3
Kiểm tra đánh giá phần lý thuyết 5
4.1 Nghiên cứu nguyên lý làm việc và vận hành các hệ
thống phụ trên mô phỏng:
- Hệ thống khí nén
- Hệ thống nước ngọt sinh hoạt
- Hệ thống lọc và chuyển dầu nhờn
- Hệ thống lọc và chuyển dầu đốt
- Hệ thống nước biển
- Hệ thống la canh
10
Trang 34.2 Nghiên cứu nguyên lý làm việc và vận hành các hệ
thống phục vụ tổ hợp điezel lai máy phát điện
- Hệ thống dầu đốt
- Hệ thống dầu bôi trơn
- Hệ thống nước ngọt
- Hệ thống nước biển
- Hệ thống khí khởi động
5
4.3 Nghiên cứu nguyên lý làm việc và vận hành các hệ
thống phục vụ nồi hơi
- Hệ thống dầu đốt
- Hệ thống nước cấp
- Hệ thống tuần hoàn
5
4.4 Nghiên cứu nguyên lý làm việc và vận hành các hệ
thống phục vụ máy chính
- Hệ thống dầu bôi trơn
- Hệ thống nước ngọt
- Hệ thống nước biển
- Hệ thống khí khởi động
- Hệ thống dầu đốt
- Hệ thống nạp thải
10
4.5 Đọc các sơ đồ hệ thống thực 5
Kiểm tra đánh giá phần thực hành 5
Lưu ý:
- Phần lý thuyết học tập trung
- Phần thực hành học trên mô phỏng không quá 15 học viên mỗi buổi
Hải phòng, ngày 22 tháng 08 năm 2005
Giám đốc Trung tâm mô phỏng
TS Đặng Văn Tuấn
Trang 4Phương án 2 (3 tuần)
Tổng số học viên 60 người được chia làm 2 lớp, mỗi lớp chia làm 2 nhóm A và B khi học thực hành trên mô phỏng
Phân bố thời gian cho 1 lớp học (lớp 30 học viên) chia làm 2 nhóm A và B)
Tuần thứ nhất (Lý thuyết)
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Sáng
7h30÷11h30
Giới thiệu Hệ thống phục
vụ Điezel
Nồi hơi và hệ thống phục vụ
Hệ thống phụ Quy trình chạy
ống
Thử bàn giao
Chiều
13h00÷17h00
Điêzel Hệ thống phục
vụ Điezel
Bơm Quy trình chạy
ống
Quy trình chạy ống
Đánh giá
Tuần thứ 2 (Thực hành trên mô phỏng nhóm A)
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Sáng
7h30÷11h30
Thực hành hệ thống phụ
Thực hành tổ hợp máy phát
Thực hành hệ thống M/E
Đọc bản vẽ
Chiều
13h00÷17h00
Thực hành hệ thống phụ
Thực hành hệ thống nồi hơi
Thực hành hệ thống M/E
Đánh giá
Tuần thứ 3 (Thực hành trên mô phỏng nhóm B)
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Sáng
7h30÷11h30
Thực hành hệ thống phụ
Thực hành tổ hợp máy phát
Thực hành hệ thống M/E
Đọc bản vẽ
Chiều
13h00÷17h00
Thực hành hệ thống phụ
Thực hành hệ thống nồi hơi
Thực hành hệ thống M/E
Đánh giá
Tổng số tiết học cho 01 học viên: 60 tiết lý thuyết + 40 tiết thực hành = 100 tiết