1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chuỗi giá trị hồng không hạt trên địa bàn huyện ba bể, tỉnh bắc kạn

139 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– HỒNG TRUNG VĨNH PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ HỒNG KHƠNG HẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– HOÀNG TRUNG VĨNH PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ HỒNG KHÔNG HẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Luận THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Hoàng Xuân Vĩnh năm 2018 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Xuân Luận tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND huyện Ba Bể, Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Xuân Vĩnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU ix Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài: 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm chuỗi giá trị 1.1.2 Các cơng cụ phân tích chuỗi giá trị 14 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị ăn 17 1.1.4 Ý nghĩa phân tích chuỗi giá trị 19 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị giới 21 1.2.2 Nghiên cứu chuỗi giá trị Việt Nam 23 1.2.3 Những học kinh nghiệm phát triển chuỗi giá trị 26 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 28 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra 29 2.4.3 Phương pháp phân tích liệu 30 2.5 Hệ thống tiêu phân tích 30 2.5.1 Các tiêu kinh tế 30 2.5.2 Phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận chuỗi 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: 34 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Ba Bể 34 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 35 3.2 Thực trạng phát triển chuỗi giá trị hồng không hạt địa bàn huyện Ba Bể 42 3.2.1 Tình hình sản xuất hồng khơng hạt huyện Ba Bể 42 3.2.2 Thực trạng chuỗi giá trị hồng không hạt huyện Ba Bể 45 3.2.3 Xác định phân phối lợi ích người tham gia chuỗi 50 3.2.4 Phân tích chi phí, lợi nhuận tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị hồng không hạt huyện Ba Bể 53 3.3 Phân tích liên kết chuỗi giá trị hồng không hạt huyện Ba Bể 68 3.3.1 Liên kết dọc 68 3.3.2 Liên kết ngang 82 3.3.3 Phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chuỗi giá trị hồng không hạt huyện Ba Bể giai đoạn 2015 – 2017 86 3.4 Đánh giá chung chuỗi giá trị hồng không hạt huyện Ba Bể 90 3.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 90 3.4.2 Một số đánh giá chuỗi giá trị hồng không hạt Ba Bể 95 3.5 Một số giải pháp phát triển chuỗi giá trị hồng không hạt huyện Ba Bể 98 3.5.1 Công tác quy hoạch 98 3.5.2.2 Các biện pháp kỹ thuật 100 3.5.3 Các biện pháp kinh tế 102 3.5.4 Marketing sản phẩm hồng không hạt Ba Bể 104 3.5.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ 106 KẾT LUẬN 108 Kết luận 108 2.1 Kiến nghị với cấp 109 2.2 Đối với HTX 109 2.3 Khuyến nghị nông dân trồng thu gom hồng không hạt 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ DN : Doanh nghiệp GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) GlobalGAP : Global Good Agricultural Practices GTZ : Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Cộng hòa Liên bang Đức KHCN: Khoa học Cơng nghệ HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học Kỹ thuật Sở NN&PTNT : Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn SNV: Tổ chức phát triển Hà Lan UBND : Ủy ban Nhân dân VietGAP : Vietnamese Good Agricultural Practices Province vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sản xuất chăn ni huyện Ba Bể giai đoạn 2015 - 2017 39 Bảng 3.2 Diện tích, suất sản lượng số trồng huyện Ba Bể 41 Bảng 3.3 Sản lượng Hồng không hạt số vùng trồng tập trung 43 Bảng 3.4 Năng Suất, sản lượng hồng không hạt huyện Ba Bể qua năm (2015 - 2017) 44 Bảng 3.5 Thông tin chung hộ sản xuất 53 Bảng 3.6 Kết hiệu kinh tế hộ nông dân trồng Hồng khơng hạt (tính BQ/1 ha) 55 Bảng 3.7 Thông tin chung hộ thu gom 56 Bảng 3.8 Lợi nhuận người thu gom hồng không hạt 58 Bảng 3.9 Kết hiệu kinh tế hộ bán bn hồng khơng hạt (tính BQ/1 hồng không hạt) 60 Bảng 3.10 Kết hiệu kinh tế hộ bán lẻ 63 Bảng 3.11 Chi phí lợi nhuận HTX chế biến nơng sản 66 Bảng 3.12 Nội dung liên kết hộ sản xuất hộ thu gom 68 Bảng 3.13 Tình hình liên kết tiêu thụ nông dân trồng hồng không hạt với hộ thu gom 69 Bảng 3.15 Lý hộ nông dân trồng hồng không hạt tham gia liên kết với hộ thu gom 70 Bảng 3.16 Lý hộ nông dân trồng hồng không hạt không tham gia liên kết với tác nhân khác 71 Bảng 3.17 Tình hình phá vỡ cam kết hình thức xử lý hộ nông dân hộ thu gom 72 Bảng 3.18 Lợi ích nhận hộ nông dân liên kết với hộ thu gom 73 Bảng 3.19: Nội dung liên kết hộ sản xuất HTX chế biến hồng khơng hạt sấy giòn 74 Bảng 3.20 Tình hình liên kết tiêu thụ hồng không hạt nông dân với sở chế biến 75 Bảng 3.21 Lý hộ nông dân trồng hồng không hạt tham gia liên kết với sở chế biến 76 Bảng 3.22 Lý hộ nông dân trồng hồng không hạt không tham gia liên kết với tác nhân khác 77 Bảng 3.23 Tình hình phá vỡ cam kết hình thức xử lý hộ nông dân sở chế biến 78 Bảng 3.24 Lợi ích nhận hộ nơng dân liên kết với sở chế biến 79 Bảng 3.25 Tình hình liên kết tiêu thụ hộ thu gom sở chế biến 79 Bảng 3.24 Tình hình liên kết tiêu thụ hộ thu gom sở chế biến 80 Bảng 3.25 Lý hộ thu gom hồng không hạt tham gia liên kết với sở chế biến 81 Bảng 3.26 Lợi ích tiêu thụ đầu hộ thu gom 81 Bảng 3.27 Nội dung liên kết nông dân trồng hồng không hạt với hộ nông dân trồng hồng không hạt 82 Bảng 3.28 Tình hình phá vỡ cam kết hình thức xử lý hộ nơng dân hộ nông dân 83 Bảng 3.29: Lợi ích nhận hộ nông dân liên kết với hộ nông dân 84 Bảng 3.30 Nội dung liên kết hộ thu gom hộ thu gom 84 Bảng 3.31 Tình hình phá vỡ camkết hình thức xử lý hộ thu gom hộ thu gom 85 Bảng 3.32 Lợi ích nhận hộ thu gom liên kết với hộ thu gom 86 14 Dự án: Bảo tồn phát triển thương mại hóa sản phẩm hồng không hạt Bắc Kạn 15 Dự án: Xây dựng “Chỉ dẫn địaBắc Kạn” cho sản phẩm hồng không hạt tỉnh Bắc Kạn (triển khai từ năm 2008-2010) 16 Đinh Văn Thành, “Kinh nghiệm tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu hàng nơng sản”, 2010 17 Hồ Quốc Hậu, “Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến với nơng dân”, 2007 18 Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện (2016) Báo cáo tình hình sản xuất hồng khơng hạt huyện năm 2016 19 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 25/2008/CT-TTg ngày 25/8/2008 việc tăng cường đạo tiêu thụ nông sản qua hợp đồng 20 Trung tâm nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp “Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo đồng sông cửu long thương hiệu gạo Việt Nam” Ts Đào Thế Anh, Th.S Hoàng Thanh Tùng, ThS Thái Văn Tình (2015) 21 Siebe Van Wijk, Amanda Allbritton, Dang Viet Quang (2005), Tác động chuỗi giá trị hoa hồng đến phát triển kinh tế Miền Bắc Việt Nam, Ngân hàng phát triển châu Á 22 Vũ Đình Tơn Piere Fabre, Phương pháp phân tích ngành hàng, Rome, 1994 23 Viện Nghiên cứu thương mại (Bộ Công Thương) (2009), Hội thảo Chuỗi giá trị tồn cầu hàng nơng sản vấn đề tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu điều kiện nay, Hà Nội, Ngày 24-22009 II TIỀNG ANH 24 Asian Development Bank (2005), M4P Week 2005, “Proceedings of a series of review and planning events held by Making markets Work better I for the Poor (M4P)” during the week 31st of October to 4th of November 2005 25 Browne, J Harhen, J & Shivinan, J (1996), Production Management Systems, an integrated perspective, Addison-Wesley 26 Eaton, C and A W Shepherd (2001), Contract Farming: Partnerships for GroWth A Guide FAO Agriculltural, Services Bulletin No.145 Rome, Food and Agriculltural Organization of the United Nations 27 ESDB (2004), "Training Course on Integrating Value Chain Analysis and Methodologies into Policy Analysis: Value Chains Development Training Project" Prepared for the Northeastern Region Economic and Social Development Office, National Economic and Social Development Board of Thailand, by Agrifood Consulting International Khon Kaen, Thailand December 2004 28 Fearne, A and D Hughes (1998), Success Factors in the Fresh Produce Supply chain: Some Examples from the UK, Executive Summary London, Wye College Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ TRỒNG HỒNG KHÔNG HẠT Mã số phiếu:………………………………………… Ngày vấn: …………………………………… Người điều tra: ……………………………………… PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ \ 1.Họ tên người vấn: Địa chỉ: …………………………………………………………………… Dân tộc: ……………… Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: ……………………………… Tổng số nhân hộ: .(người) Danh sách thành viên hộ gia đình: Quan hệ Trình Nghề Giới độ học TT Họ & tên Tuổi với chủ tính nghiệp vấn hộ Số nhân lao động chính: .(người) Phân loại hộ (theo ngành nghề hộ)  Thuần nông  Hộ kiêm nông nghiệp, dịch vụ  Hộ làm dịch vụ, kinh doanh  Hộ khác Thu nhập trung bình 01 năm gia đình ơng/bà? (1000 đ) Mã Hoạt động Tổng số Thành tiền (đ) Trồng trọt Lúa Rau màu Cây ăn Lạc Chăn nuôi Chăn nuôi lợn Gia súc lớn (trâu, bò, ) Mã Hoạt động Gia cầm (gà, vịt, ngan,…) Tổng số Thành tiền (đ) Chăn nuôi khác Phi nông nghiệp Buôn bán Nghề phụ 10 Lương 11 Khác TÌNH HÌNH TRỒNG HỒNG KHƠNG HẠT CỦA GIA ĐÌNH Quy mơ diện tích Giống Diện tích Năng suất Sản lượng (m2) (tạ/ha) (tấn) Ghi Kinh nghiệm trồng hồng không hạt hộ - Gia đình trồng hồng khơng hạt bao lâu? tháng năm? - Gia đình tham gia lớp tập huấn trồng chăm sóc hồng khơng hạt chưa? Có  Khơng  Nếu có lần……….(lần), tổ chức? Q trình trồng hồng khơng hạt: - Gia đình có th lao động ngồi cho cơng việc trồng thu hoạch hồng khơng hạt hay khơng? Có  Khơng  Nếu có giá th ngày cơng bao nhiêu: đồng/cơng - Gia đình có thường dùng thuốc bảo vệ thực vật cho hồng không hạt không? Thường xuyên  Thỉnh thoảng  - Gia đình thường phun thuốc khoảng thời gian nào? Không  - Loại thuốc bảo vệ thực vật gia đình thường sử dụng cho diện tích hồng khơng hạt gia đình? - Thuốc gia đình hỗ trợ tự mua: Hỗ trợ  Tự mua  - Chi phí đầu tư q trình sản xuất hộ gia đình Chi phí đầu tư cho trồng hồng không hạt STT Chỉ tiêu Giống Phân bón Thuốc BVTV Nhiên liệu Lao động Duy tu bảo dưỡng công cụ Khấu hao cơng cụ Chi phí Ghi - Trong q trình sản xuất gia đình có nhận hỗ trợ nhân viên kỹ thuật hay trạm khuyến nông không? Tiêu thụ sản phẩm - Gia đình thường thu hoạch hồng không hạt vào thời gian nào? - Thời gian thu hoạch hồng không hạt bao lâu? - Gia đình bán hồng không hạt giá bao nhiêu? - Gia đình thường bán cho ai? Người bán bn  Người thu gom  Cơ sở chế biến  Nguồn vốn - Gia đình có vay vốn để trồng hồng khơng hạt khơng? Có   khơng Nếu có: Nguồn vay Số tiền Lãi suất (1000 đ) (%/tháng) Thời hạn (năm) Mục đích sử dụng Ghi Ngân hàng Các tổ chức đoàn thể Họ hàng, người quen - Gia đình gặp phải khó khăn q trình sản xuất, thu hoạch hồng khơng hạt? ………………………………………………………………………………… - Gia đình có mong muốn gì, u cầu quyền địa phương việc sản xuất phát triển hồng không hạt hộ:………………………… - Gia đình có kiến nghị để mở rộng phát triển diện tích trồng hồng khơng hạt địa bàn: Xin chân thành cảm ơn gia đình! Chữ ký chủ hộ Chữ ký điều tra viên Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI THU GOM HỒNG KHÔNG HẠT Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THÔNG TIN CHUNG Những thông tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ văn hóa Tuổi Địa ………………………………………………… II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THU GOM - Anh (chị) tham gia thu gom hồng không hạt năm rồi? Giá Loại sản phẩm Số lượng Ghi (1000đ) hồng không hạt - Khi hết vụ hồng khơng hạt anh (chị) có chuyển sang thu gom sản phẩm nông sản khác không? - Phương thức thu gom anh (chị) gì? Thu gom theo trình thu hoạch người dân  Đặt cọc trước  - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển hồng không hạt?: - Anh (chị) có gặp khó khăn việc xoay vòng vốn q trình thu gom hay không? - Anh (chị) thường thu gom cho ai? Người bán buôn   Người bán lẻ  Doanh nghiệp - Anh (chị) có phân loại hồng không hạt thu gom trước bán cho người bán buôn, người bán lẻ, hay doanh nghiệp hay khơng? Có  Khơng  - Anh (chị) thu gom trung bình kg hồng khơng hạt ngày? (kg/ngày) - Anh chị tham gia hoạt động thu gom ngày/tháng - Theo anh chị giá hồng không hạt phụ thuộc vào yếu tố nào? Thời gian thu hoạch người dân   Nguồn nước Mùa năm  Hình thức tốn  Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá hồng không hạt?: - Phương thức toán tiền cho người trồng anh (chị)? Trả hết toàn sau thu gom  Trả phần, phần lại trả sau  Nợ lâu dài  Thời gian nợ tháng? Các chi phí tro ng hoạ t động thu go m (tính bì nh quâ n/10 kg ) STT Chỉ tiêu Chi phí (1000đ) Ghi Chi phí mua hồng khơng hạt từ người dân Chi phí thuê mặt bằng, kho hàng, bến bãi Chi phí vận chuyển Chi phí th nhân cơng bốc dỡ Chi khác Tổng - Những thuận lợi anh (chị) tham gia trình thu gom? - Giá thu mua hồng không hạt người trồng với giá bán cho người bán buôn, người bán lẻ có chênh lệch nào? - Anh (chị) gặp khó khăn q trình thu gom? Vốn  Thị trường  Lao động  Kho hàng, bến bãi  Các vấn đề với quan quản lý nhà nước  Các khó khăn khác ………………………………………………………………… - Anh (chị) có mong muốn cần hỗ trợ q trình thu gom hay khơng? Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN BUÔN HỒNG KHÔNG HẠT Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THƠNG TIN CHUNG Những thơng tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ học vấn Tuổi Địa ……………………………………………………… … II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁN BN - Anh (chị) tham gia bán bn hồng không hạt năm rồi? - Anh (chị) bán buôn hồng không hạt địa bàn huyện hay địa phương khác? - Anh (chị) thu mua hồng không hạt từ ai? Trực tiếp từ người nông dân  Mua người thu gom  - Anh (chị) có phân loại hồng khơng hạt thành loại có chất lượng khác hay khơng? Nếu có thì: Loại 1: Giá bán: đồng/kg Loại 2: Giá bán: đồng/kg Loại 3: Giá bán: .đồng/kg - Sự hao hụt số lượng chất lượng hồng khơng hạt q trình thu mua mà anh (chị) gặp phải nào? - Lượng hồng không hạt tiêu thụ ngày vụ bao nhiêu? tạ/ngày Số lượng hồng không hạt bán huyện: .tạ/ngày Số lượng hồng không hạt bán huyện: tạ/ngày - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển hồng khơng hạt q trình tiêu thụ?  Xe máy  Ơ tơ Phương tiện khác: - Giá q trình bán bn hồng không hạt? Giá mua vào: đồng/kg Giá bán ra: đồng/kg - Theo anh chị giá hồng không hạt phụ thuộc vào yếu tố nào? Chất lượng hồng không hạt  Điều kiện thời tiết năm  Nhu cầu thị trường năm  Điều kiện vận chuyển, giao thơng  Hình thức toán  Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá hồng khơng hạt?: - Khách hàng có nợ anh (chị) tiền không? Dư nợ khách hàng %? (1000đ) Thời gian nợ tháng? - Anh chị tốn tiền thu hồng khơng hạt phương thức nào? Trả trước phần  Trả lần sau mua  Nợ lâu dài  - Anh (chị) có tham gia hợp đồng mua bán không?  Với người trồng hồng không hạt Với người thu gom Với người bán buôn khác  Các chi phí tro ng hoạ t động n b n (tính bì nh qn/100kg) Chi phí STT Chỉ tiêu Ghi (1000đ) Chi phí mua hồng khơng hạt từ nguồn hang Chi phí thuê mặt bằng, kho chứa, bến bãi Chi phí vận chuyển Chi phí thuế, lệ phí, mơn bài, phí khác Chi phí khác Tổng - Những thuận lợi anh (chị) tham gia lĩnh vực bán buôn hồng không hạt - Anh (chị) gặp khó khăn gì? Vốn  Thị trường  Lao động   Các vấn đề với quan quản lý nhà nước Các khó khăn khác ………………………………………………………………… - Anh (chị) có đề nghị hay mong muốn để phát triển hoạt động bán bn hồng khơng hạt hay không? Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ Mã số phiếu:………………………………… Ngày vấn: :…………………………… Người vấn: I THƠNG TIN CHUNG Những thơng tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ học vấn Tuổi Địa ……………………………………………………… …… II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ - Anh (chị) tham gia bán lẻ hồng không hạt năm rồi? Những sản phẩm anh (chị) bán lẻ gì? Loạ i s ả n phẩ m Số lượng Gi (10 00 đ) Ghi - Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển hồng không hạt ?: - Anh chị sử dụng vốn cho việc kinh doanh bán lẻ hồng không hạt ……………… - Anh (chị) bán TB sản phẩm hồng không hạt ngày? (kg/ngày) - Anh chị tham gia hoạt động bán lẻ hồng không hạt ngày/ tháng…… - Theo anh chị giá sản phẩm hồng không hạt phụ thuộc vào yếu tố nào? + Giá mua nguyên liệu  + Loại sản phẩm  + Mùa năm  + Hình thức toán  + Yếu tố khác: - Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá hồng không hạt ?: - Khách hàng có nợ anh (chị) tiền khơng? Dư nợ khách hàng %? .(1000đ) Thời gian nợ tháng? - Anh chị toán tiền hàng ngày hay nợ lại người cung cấp sản phẩm? + Trả trước phần, lần sau mua trả nốt  + Trả lần sau mua  + Nợ lâu dài  - Anh (chị) có tham gia hợp đồng mua bán không?  Với nhà máy Với đại lý  Với người tiêu thụ  Các chi phí hoạt động bán lẻ (tính bình qn/100kg) Đối với hồng khơng hạt: Chi phí STT Chỉ tiêu (1 000 đ) Chi phí mua mận từ người dân Chi phí thuê mặt bằng, cửa hàng, quầy hàng Chi phí vận chuyển Ghi Chi phí thuế, mơn bài, phí khác Chi khác Tổng - Những thuận lợi anh (chị) tham gia lĩnh vực bán lẻ sản phẩm hồng không hạt ……… - Thu nhập bình quân anh (chị) từ công việc bao nhiêu? ngày ……………… tuần …………… tháng ……………… năm…………… - Anh (chị) gặp khó khăn gì? Vốn  Thị trường  Lao động  Các vấn đề với quan quản lý nhà nước  Các khó khăn khác …………………………………………………… - Anh (chị) có đề nghị hay mong muốn để phát triển hoạt động bán lẻ khơng? Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI TIÊU DÙNG Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: Địa chỉ: Giới tính:……………… (0) Nữ (1) Nam Tuổi:………………………… Trình độ văn hóa:………… Nghề nghiệp người vấn: Thu nhập (nghìn đồng/ tháng):………………………………… II: THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU DÙNG Anh (chị) thường mua hồng không hạt đâu? Ở chợ  Người bán lẻ   Siêu thị Cửa hàng bán lạc  Tính bình qn tuần anh (chị) mua kg mận? (kg/tuần) Khi mua hồng không hạt điều anh (chị) quan tâm gì? Giá  Chất lượng  Yếu tố khác (thương hiệu, xuất xứ ): Anh (chị) biết xuất xứ hồng khơng hạt anh (chị) mua khơng? Khơng  Có  Xuất xứ đâu: Anh (chị) cho biết thông tin giá sản phẩm hồng không hạt mà anh (chị) biết mua Giá mua hồng không hạt: Loạ i s ả n phẩ m Giá n l ẻ cho người tiêu dùng (10 00 đ) Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên ... trạng phát triển chuỗi giá trị hồng không hạt địa bàn huyện Ba Bể 42 3.2.1 Tình hình sản xuất hồng khơng hạt huyện Ba Bể 42 3.2.2 Thực trạng chuỗi giá trị hồng không hạt huyện Ba. .. Đánh giá thực trạng phát triển chuỗi giá trị hồng không hạt địa bàn huyện Ba Bể, Bắc Kạn - Đưa phương hướng để phát huy tiềm mạnh, giải khó khăn, trở ngại nhằm phát triển suất hồng không hạt ngày... ––––––––––––––––––––––– HỒNG TRUNG VĨNH PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ HỒNG KHƠNG HẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 8.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG

Ngày đăng: 05/04/2019, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Đinh Văn Thành (2010), “Tăng cường năng lực tham gia của hàng nông sản vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực tham gia của hàng nôngsản vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Thành
Năm: 2010
14. Dự án: Bảo tồn và phát triển thương mại hóa sản phẩm hồng không hạt BắcKạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn và phát triển thương mại hóa sản phẩm hồng không hạt Bắc
15. Dự án: Xây dựng “Chỉ dẫn địa lý Bắc Kạn” cho sản phẩm hồng không hạt tỉnh Bắc Kạn (triển khai từ năm 2008-2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chỉ dẫn địa lý Bắc Kạn”
16. Đinh Văn Thành, “Kinh nghiệm tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hàng nông sản”, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh nghiệm tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu hàngnông sản”
17. Hồ Quốc Hậu, “Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nông dân”,2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nông dân”
20. Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp “Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo đồng bằng sông cửu long và thương hiệu gạo Việt Nam” Ts. Đào Thế Anh, Th.S. Hoàng Thanh Tùng, ThS. Thái Văn Tình (2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triểnchuỗi giá trị lúa gạo đồng bằng sông cửu long và thương hiệu gạo ViệtNam
21. Siebe Van Wijk, Amanda Allbritton, Dang Viet Quang (2005), Tác động của chuỗi giá trị cây hoa hồng đến sự phát triển kinh tế ở Miền Bắc Việt Nam, Ngân hàng phát triển châu Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác độngcủa chuỗi giá trị cây hoa hồng đến sự phát triển kinh tế ở Miền Bắc ViệtNam
Tác giả: Siebe Van Wijk, Amanda Allbritton, Dang Viet Quang
Năm: 2005
22. Vũ Đình Tôn và Piere Fabre, Phương pháp phân tích ngành hàng , Rome, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích ngành hàng
23. Viện Nghiên cứu thương mại (Bộ Công Thương) (2009), Hội thảo Chuỗi giá trị toàn cầu đối với hàng nông sản và vấn đề tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện hiện nay, Hà Nội, Ngày 24-2- 2009.II. TIỀNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Chuỗigiá trị toàn cầu đối với hàng nông sản và vấn đề tham gia của Việt Namvào chuỗi giá trị toàn cầu trong điều kiện hiện nay
Tác giả: Viện Nghiên cứu thương mại (Bộ Công Thương)
Năm: 2009
24. Asian Development Bank (2005), M4P Week 2005, “Proceedings of a series of review and planning events held by Making markets Work better I. for the Poor (M4P)” during the week 31st of October to 4th of November 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M4P Week 2005", “Proceedings of a seriesof review and planning events held by Making markets Work better I. forthe Poor (M4P)
Tác giả: Asian Development Bank
Năm: 2005
1. Axis Research (2006), Báo cáo phân tích chuỗi giá trị thanh long Bình Thuận Khác
2. Axis Research (2006), Báo cáo phân tích chuỗi giá trị rau an toàn TP.Hồ Chí Minh Khác
3. Axis Research (2005), Phân tích chuỗi giá trị nho Ninh Thuận Khác
4. Axis Research (2006), Phân tích chuỗi giá trị bưởi Vĩnh Long Khác
6. GTZ (2006), Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắc Lắc. Chương trình Phát triển MPI- GTZSME (Chương trình hợp tác phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức) Khác
7. Metro, GTZ, Bộ Thương Mại (2006), Báo cáo phân tích chuỗi giá trị rau an toàn TP. Hà Nội Khác
8. Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2007), Cẩm nang ValueLinks - Phương pháp luận để thúc đẩy chuỗi giá trị Khác
10. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh của UBND tỉnh Bắc Kạn năm 2017 Khác
11. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo tổng kết hàng năm Khác
12. Dự án: Ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển giống hồng không hạt đặc sản tại tỉnh Bắc Kạn; Dự án Nông thôn miền núi; Nghiệm thu năm 2008-2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w