Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN Báo cáo mơn học: QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên đề báo cáo: CHĂN NI GVHD: Th.S LÊ THỊ THỦY SVTH: Nhóm 4-Lớp T3-Tiết456-hk2(2017-2018) Nguyễn Thị Thúy Hằng Vi Ri Đô Bùi Hồng Thái Nguyễn Đỗ Ngọc Khải Nguyễn Cam Trúc Vy 15127034 15149021 15149129 15149058 15163093 DH15MT DH15QM DH15QM DH15QM DH15ES P a g e | 22 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH 2.1/ Nguồn gốc định nghĩa 2.1.1/ Nguồn gốc 2.1.2/ Định nghĩa 2.2/ Các lĩnh vực chăn nuôi 2.3/ Vai trò, vị trí ngành chăn ni 2.4/ Đặc điểm ngành chăn nuôi CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ HIỆN TRẠNG 3.1/ Tình hình phát triển chăn nuôi Việt Nam 3.2/ Các vấn đề môi trường ngành chăn nuôi 3.2.1/ Đối với môi trường đất 3.2.2/ Đối với môi trường khơng khí 3.2.3/ Đối với môi trường không khí 3.3/ Hiện trạng chăn nuôi CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP CÓ THỂ ÁP DỤNG HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ VÍ DỤ MINH HỌA CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 19 5.1/ Kết luận 19 5.2/ Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 P a g e | 22 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Sự gia tăng sản phẩm nông nghiệp kết hợp với nhu cầu thực phẩm ngày cao sống thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ Sự phát triển bùng nổ ngành chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu tất yếu Cơng nghiệp hóa chăn ni hệ tất yếu chuỗi thực phẩm liên kết theo chiều dọc cung ứng cho cửa hàng bán lẻ lớn, xảy cách độc lập Chăn nuôi hai lĩnh vực quan trọng nông nghiệp (chăn ni, trồng trọt), khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người dân Khi nước tiến hành cơng nghiệp hóa họ theo mơ hình tổ chức vùng chun canh Chăn ni truyền thống dựa vào nguồn thức ăn sẵn có địa phương đồng cỏ tự nhiên phụ phẩm trồng Những nguồn thức ăn sẵn có trên, giải thích phân bố ngành chăn ni gia súc nhai lại Trong lúc phân bổ chăn ni lợn gia cầm lại sát với dân cư chúng chuyển hóa vật phế thải thành thịt trứng Ví dụ, Việt Nam nước bắt đầu cơng nghiệp hóa mơ hình chăn ni gắn với phân bố dân cư Khi chăn ni nhỏ lẻ, kết hợp với việc sử dụng chất thải từ chăn ni cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp chất thải chăn ni từ hộ gia đình gần mối hiểm họa môi trường Hiện nay, Việt Nam ngành chăn nuôi phổ biến Trong chăn ni heo gia cầm hộ gia đình phát triển theo nhiều hướng Hầu hết, hộ gia đình tận dụng phế phụ phẩm sinh hoạt ngày, kết hợp với loại thức ăn công nghiệp thị trường, bắt đầu vào chiều sâu chăn ni heo Song song với tình hình chăn nuôi diễn tràn lan theo nhiều quy mô (nhỏ,lớn) để thu lượng thực phẩm cung cấp cho nhu cầu người tiêu dùng Điều dẫn đến việc người dân chăn ni khơng hiệu dẫn đến nhiều ảnh hưởng đến môi trường Đồng thời, sống người dân bị ảnh hương việc tác động tiêu cực đến mơi trường Vì thế, “Ta phải làm để phát triển bền vững chăn ni đại gia súc nói riêng ngành chăn ni Việt Nam nói chung.” P a g e | 22 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH CHĂN NUÔI 2.1/ Nguồn gốc định nghĩa 2.1.1/ Nguồn gốc Chăn nuôi xuất lâu đời nhiều văn hóa khác Việc chăn ni lồi vật bắt nguồn từ q trình chuyển đổi lối sống loài người sang định canh định cư khơng sinh sống kiểu săn bắt hái lượm Con người biết hóa động vật kiểm sốt điều kiện sống vật ni Dần theo thời gian, hành vi tập thể, vòng đời, sinh lý vật nuôi thay đổi hoàn toàn Nhiều động vật trang trại đại khơng thích hợp với sống nơi hoang dã 2.1.2/ Định nghĩa Chăn nuôi ngành quan trọng nông nghiệp đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất sản phẩm như: thực phẩm, lông, sức lao động Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận phục vụ cho đời sống sinh hoạt người 2.2/ Các lĩnh vực chăn ni: Chăn ni gia súc ( trâu, bò, cừu, dê, lừa, ngựa, lạc đà….v.v…), chăn ni bò sữa Chăn nuôi lợn (heo) Chăn nuôi gia cầm ( gà, vịt, ngỗng, ngang…) Nuôi thú cưng ( mèo, chó, chuột, chim, cá…) 2.3/ Vai trò, vị trí ngành chăn nuôi Chăn nuôi ngành sản xuất nơng nghiệp (chăn ni trồng trọt), có lịch sử phát triển lâu đời Ngành chăn ni nói chung chăn ni đại gia súc nói riêng có vai trò sau: P a g e | 22 Là ngành cấp nhiều thực phẩm quý, có thành phần dinh dưỡng cao cho nhu cầu người Gần 60% lượng đạm 30% lượng mà người thu sản phẩm sản xuất từ ngành chăn nuôi, bao gồm: thịt, trứng sữa… Nó ngành nơng nghiệp ngành chăn ni có quan hệ mật thiết với ngành trồng trọt Ngành chăn nuôi cấp phân bón sức kéo đại gia súc cho ngành trồng trọt Ngược lại ngành trồng trọt cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi Là ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đặc biệt cơng nghiệp chế biến thực phẩm Do phát triển chăn nuôi đảm bảo cân đối nội ngành nơng nghiệp mà thực q trình sản xuất Ngồi ra, chăn ni ngành cung cấp sản phẩm vơ hình mang tính nhân văn như: chọi trâu, chọi gà, chim cảnh… hay động vật góp phần bảo vệ mùa màng chó, mèo… Với vai trò vậy, ngành chăn ni nói chung, chăn ni đại gia súc nói riêng có vị trí quan trọng sản xuất kinh doanh nông nghiệp đời sống xã hội Phát triển ngành chăn nuôi phối hợp đắn với ngành trồng trọt sở phát triển nơng thơn tồn diện 2.4/ Đặc điểm ngành chăn nuôi Đối tượng ngành chăn ni động vật, thể sống có hệ thần kinh mẫn cảm với môi trường Gia súc vừa tư liệu lao động vừa đối tượng lao động Là tư liệu lao động sử dụng để cấy kéo thu sản phẩm gia súc sống như: lấy con, lấy trứng, lấy sữa… Là đối tượng lao động chăn nuôi để thu sản phẩm gắn với việc giết mổ Hay nói cách tổng quát xác định gia súc tư liệu lao động đối tượng lao động vào mục đích sử dụng chúng Hoạt động sản xuất ngành chăn nuôi tương đối tính tại, hoạt động lặp lặp lại Vì vậy, tác động điều kiện tự nhiên hơn, nhiều cơng việc tương đối đơn giản , tiến hành độc lập P a g e | 22 CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ HIỆN TRẠNG 3.1/ Tình hình phát triển chăn ni Việt Nam Trong 10 năm gần đay, tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi Việt Nam có bước tiến rõ rệt số lượng chất lượng Các hệ thống chăn nuôi khu vực dự án thống chung hệ thống canh tác truyền thống Các loại hệ thống canh tác vai trò vật ni hệ thống đa dạng tùy theo điều kiện xã hội, kinh tế Năm 2016-2017, môi trường tự nhiên Việt Nam, khu vực giời liên tiếp đối đầu với chuyển biến phức tạp thời tiết biến đổi khí hậu Nắng nóng hạn hán kéo dài, bão lũ thường xuyên xảy ảnh hưởng nặng nề đến ngành chăn nuôi nước Nhiều đàn heo với số lượng lớn chết ngợp lũ, nông nghiệp miền tây bổng nhiên vật vả sống chung với biến đổi khí hậu người tham gia chăn ni điêu đứng hạn mặn thơng tin nóng sốt diễn đàn tồn cảnh nơng nghiệp việt nam Mối nguy hiểm từ thiên tai kéo theo chuyển biến phức tạp dịch bệnh tiêu biểu dịch cúm gia cầm tháng 1,2/2017 khiến nhiều trang trại chăn ni gia cầm điêu đứng Hình ảnh: Số lượng đàn bò VN tăng trưởng năm Hình ảnh: Số lượng vật nuôi sản lượng sản phẩm xuát chuồng tháng đầu 2017 P a g e | 22 Theo Tổng cục Thống kê tháng 2/2018 tình hình chăn ni gia súc, gia cầm nước tương đối ổn định Cụ thể sau: Chăn ni trâu, bò: Mặc dù đầu năm có đợt rét đậm, rét hại kéo dài (từ cuối tháng đến nửa đầu tháng 2), nhờ hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, người chăn ni sử dụng biện pháp giữ ấm nuôi nhốt, đốt lửa sử dụng rơm khơ, cỏ khơ tích trữ từ đầu vụ Đông làm thức ăn nên hạn chế tình trạng trâu, bò bị chết rét, đói Ước tính tổng số trâu nước tháng năm 2018 giảm khoảng 0,2% Chăn ni bò nước đạt hiệu kinh tế nên người dân trì phát triển đàn bò Ước tính tổng số bò nước tháng 2/2018 tăng 2,3% so với kỳ năm 2017 Chăn nuôi lợn: Giá bán thịt lợn tăng nhẹ chưa có chuyển biến tích cực, người chăn ni tình trạng hòa vốn, chi phí chăn ni cao khiến người chăn ni lợn e ngại tái đàn Ước tính tổng số lợn nước tháng 2/2018 giảm khoảng 5,7% so với kỳ năm 2017 Chăn nuôi gia cầm: Phát triển tương đối thuận lợi, giá ổn định, người nuôi có lãi nên nhiều hộ, trang trại ni tiếp tục phát triển đàn Ước tính tổng số gia cầm nước tháng 2/2018 tăng khoảng 6,9% so với kỳ năm 2017 3.2/ Các vấn đề môi trường ngành chăn nuôi Theo báo cáo Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc (FAO) cho thấy ngành chăn nuôi gây vấn đề mơi trường nghiêm trọng thối hố đất, biến đổi khí hậu nhiễm khơng khí, thiếu nước ô nhiễm nước, đa dạng sinh học… 3.2.1/ Đối với môi trường đất - - - Mở rộng diện tích dành cho chăn ni ngun nhân làm rừng Tình trạng xảy phổ biến toàn giới đặc biệt nghiêm trọng khu vực Nam Mỹ Rừng Amazon – khu rừng nhiệt đới lớn giới bị tàn phá với tốc độ khủng khiếp để chuyển đổi thành đồng cỏ chăn nuôi đất trồng thức ăn gia súc Mất rừng làm cho đất bị xói mòn vào mùa mưa khơ hạn vào mùa khơ Khoảng 20% diện tích đất đồng cỏ đất rừng, khoảng 73% diện tích đất rừng nằm vùng khơ hạn bị thối hố tác động ngành chăn nuôi Đồng thời, khai thác khu vực để xây dựng chuồng trại để chăn nuôi làm ảnh hưởng đến tầng đất Và chất thải rắn từ bao bì đựng thức ăn chăn ni, kiêm tiêm, bao bì đựng chất tăng trưởng, chất độn ,thức ăn thừa, phân … P a g e | 22 - Ngoài phân gia súc chứa nhiều virus, vi trùng, ấu trùng, trứng giun sáng có hại cho sức khỏe người gia súc Các loại tồn vài ngày đến vài tháng phân, nước thải đất 3.2.2/ Đối với môi trường nước - - - - - - Hoạt động chăn nuôi gây nhiều tác động đến môi trường nước mặt.Cụ thể nhưcác hoạt động sau: nước thải thừa từ nước uống cho vật nuôi; nước tắm rửa gia súc; vệ sinh chuồng trại; nước tiểu từ vật nuôi… Nước tiểu gia súc chứa thành phần chủ yếu nước , ngồi hàm lượng Nitơ Urê cao Là nguồn gây ô nhiễm môi trường nước, gây bệnh dịch… Nước thải hoạt động tắm rửa gia súc , vệ sinh chuồng trại, máng ăn uống, nước thải vật nuôi tiết… Lượng nước thải chứa phần phân vật nuôi có hàm lượng rắn lơ lửng cao bị ô nhiễm hữu lớn Đây nguồn ô nhiễm nặng, chứa chất hữu cơ, vơ có phân , nước tiểu thức ăn Các thành phần hữu nước thải chăn nuôi đề dễ phân huye, chiếm 7080% gồm xenlulo Protit, axit amin, chất béo, hydrat cacbon dẫn xuất chúng có phân, thức ăn thừa Các thành phần vô chiếm 2030% gồm cát, đất, muối, urê, amoni, muối Clorua … Nước thải chăn nuôi không chứa chất độc hại nước thải công nghiệp ( acid, kiềm, KLN, chất õi hóa…) chứa nhiều loại ấu trùng, vi trùng, trứng, gium sán, có phâ Có thể nói đặc trưng nhiễm nước thải chăn nuôi hàm lượng chất rắn lơ lửng, chất hữu hòa tan VSV gây bệnh Đồng thời, nước thải chăn ni chảy ngồi chuồng nuôi trực tiếp xuống ao, mương, kênh, rạch, làm ảnh hưởng đến môi trường nước xung quanh… 3.2.3/ Đối với mơi trường khơng khí - - Có nhiều loại khí sinh chuồng ni bãi chứa chất thải q trình phân hủy kỵ khí chất thải chăn nuôi ( chủ yếu phân nước tiểu) q trình hơ hấp vật ni Thành phần chất thải chăn ni chia thành nhóm: Protein, cacbohydrate dầu mỡ.Qúa trình phân hủy kỵ khí chất thải chăn nuôi tạo nhiều sản phẩm trung gian sản phẩm cuối khác Chất thải đầu , mùi sinh ít, VSV chưa kịp phân hủy phân nước tiểu gia súc Khi phân bị phân hủy lâu, hỗn hợp khí sinh q trình phân hủy kỵ khí phân nước tiểu gia súc (thành phần chủ yếu NH3,H2S,CH4 ) tạo thành mùi khó chịu P a g e | 22 - - Qúa trình hơ hấp gia súc thải lượng lớn CO2 Đồng thời thải lượng khí lượng khí mê tan CH4 (một loại khí có khả gây hiệu ứng nhà kinh cao gấp 23 lần CO2), khí NOx (có khả gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 296 lần CO2) Tất khí tồn mơi trường khơng khí khu vực chăn nuôi tạo nên mùi đặc trưng hôi thối khó chịu Ở nồng độ cao tất khí gây ngạt, kích thích niêm mạc mắt mũi, gây choáng váng nhức đầu Mức độ nguy hạy cá khí tăng cao tồn đồng thời khơng khí tích tụ lại với nồng độ cao, gây khó chịu nguy hiểm cho người vật nuôi 3.3/ Hiện trạng ngành chăn nuôi Hiện Việt Nam quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, sản xuất manh mún, tự phát Năng suất vật nuôi tương đối thấp, suất lao động thấp, giá thành cao Sự đầu vào ngành chăn nuôi Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nước ngồi Có q sở giết mổ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y, công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm chăn ni yếu thiếu, quản lý chất lượng thực phẩm nhiều hạn chế Ngành chăn nuôi hủ yếu liên kết theo chuỗi giá trị ngành chăn ni yếu Đồng thời ngành chăn ni có nguy dịch bệnh nguy hiểm cẫn cao, kiểm dịch sản phẩm nhập lậu qua biên giới sơ hở, bỏ sót Cơng tác quy hoạch chăn ni nhiều địa phương khó khăn thiếu quỹ đất Tái cấu ngành chăn nuôi thực chậm Và thiếu thông tin hội nhập kinh tế nhiều địa phương nhiều doanh nghiệp, trang trại… Tất tác động tiêu cực ngành chăn ni đến mơi trường đất, nước, khơng khí khí hậu dẫn đến kết tất yếu hệ sinh thái Trái đất, suy giảm đa dạng sinh học Với khó khăn trên, cần thiết phải có hành động, đồng lòng hệ thống, từ nhà quản lý, nhà hoạch định sách, để cải cách hành chính, tháo gỡ thủ tục khuyến khích doanh nghiệp đầu tư Có thể, giúp ngành chăn ni Việt Nam phát triển đại tiến kịp nước có chăn nuôi tiên tiến P a g e | 22 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP CÓ THỂ ÁP DỤNG HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ VÍ DỤ MINH HỌA Nguyên tắc chung để hạn chế tất tác động tiêu cực hoạt động chăn nuôi gây môi trường cải thiện, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lợi tự nhiên Đó để phát triển bền vững ngành chăn nuôi Một số giải pháp cụ thể sau: Quy hoạch, xây dựng chuồng, trại hợp lý Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại, diện tích chuồng ni, mật độ bố trí, xếp dãy chuồng ni, xây dựng cơng trình xử lý chất thải, vệ sinh chuồng trại, trồng xanh, Xung quanh khu vực chăn nuôi tiến hành trồng xanh để tạo bóng mát chắn gió lạnh, gió nóng, ngồi xanh quang hợp hút khí CO2 thải khí O2 tốt cho mơi trường chăn nuôi Nên trồng loại như: nhãn, vải, keo dậu, muồng, Xây dựng hệ thống hầm biogas Hai biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường đánh giá có nhiều ưu điểm, sử dụng cơng nghệ khí sinh học (Biogas) sử dụng chế phẩm sinh học EM Việc xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi biện pháp mang lại tác dụng lớn Nguồn phân thải sau đưa vào bể chứa phân huỷ hết, giảm mùi hơi, ruồi nhặng kí sinh trùng bị tiêu diệt bể chứa Bên cạnh đó, sử dụng hầm Biogas tái tạo nguồn lượng từ phế thải chăn nuôi, tạo khí CH4 phục vụ việc đun nấu, thắp sáng Ủ phân phương pháp sinh học với việc che phủ kín Phân chuồng sau lấy khỏi chuồng nuôi cần đánh thành đống Trong trình đánh đống, phân rải lớp (mỗi lớp khoảng 20 cm) rải thêm (một lớp mỏng) tro bếp vôi bột), làm hết lượng phân có Sau cùng, sử dụng bùn ao nhào đất mịn với tạo thành bùn để trát kín, lên tồn bề mặt củ đống phân Cũng sử dụng (ny long, bạt, ) để phủ kín đống phân Làm vậy, q trình ủ giảm thiểu loại khí sinh (CO2, NH3, CH4, ) mơi trường Đồng thời, q trình ủ đống phân có tượng sinh nhiệt, mầm bệnh (trứng, ấu trùng, vi khuẩn, nấm, ) bị tiêu diệt, nhờ mầm bệnh bị hạn chế phát tán, lây lan P a g e | 22 Xử lý nước thải thủy sinh - Cây muỗi nước (còn gọi cần tây nước), bèo lục bình (bèo Nhật Bản): Nước thải từ trại chăn nuôi chứa nhiều nitrogen, phosphorus hợp chất vơ hồ tan Rất khó tách chất thải khỏi nước cách quét rửa hay lọc thông thường Tuy nhiên số loại thủy sinh bèo lục bình, cỏ muỗi nước xử lý nước thải, vừa tốn kinh phí lại thân thiện với mơi trường Cây muỗi nước (còn gọi cần tây nước), bèo lục bình (bèo Nhật Bản) loại địa vùng Đơng Nam Á, thân ăn sống chín loại rau Nó sinh sản theo cách phân chia rễ sinh trưởng tốt môi trường nước nông 20cm Cây bèo lục bình (bèo Nhật Bản) có nguồn gốc Nam Mỹ, sinh trưởng phát triển nhanh, khỏe mặt nước - Nước thải từ chuồng gia súc trước tiên cho chảy vào bể lắng, để chất thải rắn lắng xuống đáy Sau vài ngày cho nước thải chảy vào bể mở có bèo lục bình cỏ muỗi nước Mặt nước bể che phủ (mật độ khoảng 400 cây/bể) Nếu bèo lục bình, bể làm sâu tùy ý, cỏ muỗi nước để nước nơng chút, độ sâu bể xử lý khoảng 30cm Cỏ muỗi nước cần thời tiết mát mẻ, bèo lục bình phù hợp với thời tiết ấm Kích cỡ bể tùy thuộc vào lượng nước thải cần xử lý Ví dụ, chất thải 10 gia súc vào khoảng 456 lít, cần bể cạnh 6m, sâu 0,5m Bể phải có tổng khối lượng 18m3 diện tích bề mặt 36m2 Bể chứa nước thải chuồng nuôi khoảng 30 ngày Nước thải giữ bể xử lý 10 ngày Trong thời gian này, lượng phospho nước giảm khoảng 57-58%, 44% lượng nitơ loại bỏ BOD5 (là phương pháp xác định mức độ vật chất hữu nước) Trong thời gian giảm xử lý 10 ngày, BOD5 giảm khoảng 80-90% Những biện pháp xử lý nước thải theo cách đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu Nước thải sông hồ, suối cách an tồn mà khơng cần xử lý thêm.Ngồi ra, thuỷ sinh thu hoạch dùng làm phân hữu Bản thân chúng trực tiếp làm phân xanh phân trộn Sử dụng Zeolit, dung dịch điện hoạt hóa Anolit, chế phẩm sinh học (EM) - Zeolit loại vật liệu không gây độc người vật ni có ứng dụng hiệu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, chăn nuôi, bảo vệ môi trường nghiên cứu sản xuất thành cơng chun gia mơn Hóa hữu cơ, Khoa Cơng nghệ Hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội Zeolite sản xuất dạng bột dạng viên xốp từ cao lanh tự nhiên sẵn có Việt Nam Nhờ cấu trúc cao lanh bị phá vỡ hoàn toàn tự chúng xếp lại tạo thành lỗ rỗng, nên có khả hấp phụ ion kim loại, amoni, chất hữu độc hại lơ lửng nước tự chìm xuống đáy Khi cải tạo ao, đầm, người sản xuất khai thác chúng để tái chế làm phân bón phục vụ cho việc trồng trọt P a g e | 22 - - - Ngồi ra, người ta dùng loại sản phẩm trộn lẫn với phân bón để tạo loại phân bón phân huỷ chậm, vừa có tác dụng tiết kiệm lượng phân bón, giữ độ ẩm mà có tác dụng điều hòa độ pH cho đất Chế phẩm zeolite làm phụ gia thức ăn cho lợn gà trộn vào thức ăn chế phẩm hấp phụ chất độc thể vật nuôi, tăng khả kháng bệnh, kích thích tiêu hóa tăng trưởng Sử dụng dung dịch điện hoạt hóa Anơlít: Viện Cơng nghệ Mơi trường phối hợp với Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, Cục Thú y, Trung tâm kiểm tra vệ sinh Thú y TW1, Viện Chăn nuôi quốc gia nghiên cứu khảo nghiệm thành công khả sử dụng dung dịch hoạt hóa điện hóa Anơlít làm chất khử trùng chăn ni.Dung dịch hoạt hóa điện hóa Anơlít áp dụng nhiều nước tiên tiến chất khử trùng hiệu cao "thân thiện với mơi trường" Dung dịch có khả khử trùng nước sinh hoạt, bảo quản nông sản, chế biến thủy sản, sản xuất tôm giống, khử trùng sở y tế, chăn nuôi, Ngồi ra, dung dịch hoạt hóa điện hóa Anơlít có tác dụng diệt virus H5N1 an tồn, khơng gây độc sinh vật cấp cao, sử dụng làm dung dịch phun tiêu độc cho sở chăn nuôi Các kết nghiên cứu hiệu khử trùng Anơlít trường sản xuất, chăn nuôi gia cầm (tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương) cho nhận xét: Phương pháp khử trùng chuồng Anơlít, áp dụng có hiệu chuồng ni vừa xuất lứa chuẩn bị đưa vào nuôi lứa Với Anơlít 250 ml/m2, mật độ tổng vi khuẩn hiếu khí giảm trung bình 2-3 bậc, Coliforms Salmonella thực tế loại hồn tồn Các thí nghiệm tương tự thực với chất khử trùng Virkon-S 0,5%, cho kết tương tự khử trùng Anơlít, song giá thành đắt tới lần so với việc sử dụng Anơlít Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM chăn nuôi làm cho chất thải nhanh phân hủy, khử mùi tốt giảm quần thể côn trùng ruồi muỗi, giảm nguy lây lan dịch bệnh Cho gia súc, gia cầm uống ăn thức ăn thơ có trộn chế phẩm EM giảm nguy mắc bệnh đường ruột cho vật ni Chăn ni đệm lót sinh thái: Trong vài năm gần đây, số nước Việt Nam phát triển hình thức chăn ni mới, chăn ni trền chuồng đệm lót với vi sinh vật có ích Hình thức chăn ni gọi chăn ni với đệm lót sinh thái hay chăn ni đệm lót lên men Thay ni vật ni xi măng gạch cứng, người ta nuôi vật chuồng đất nện, sâu mặt đất (-, âm), chuồng rải lớp đệm lót dày 60 cm bề mặt đệm lót có phun dung dịch mên (hỗn hợp vi sinh vật có ích) P a g e 10 | 22 Đệm lót thường nguyên liệu thực vật mùn cưa, trấu, thân ngô lõi bắp ngơ khơ nghiền nhỏ, Bình thường, đệm lót sinh thái sử dụng năm Ngồi ra, q trình hoạt động chuồng ni đệm lót sinh thái, vật ni ăn men vi sinh vật có đệm lót giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn, làm tăng khả hấp thu axit amin, qua tăng độ mềm, vị tự nhiên cho thịt so với sản phẩm làm từ chăn nuôi thông thường, đồng thời người chăn nuôi tiết kiệm 80% nước, 60% nhân lực, 10% chi phí thức ăn, thuốc thú y phòng trừ dịch bệnh Đặc biệt, đệm lót chứa vi sinh vật có lợi nên hiệu việc phòng chống bệnh dịch có hại lở mồm long móng, tai xanh, cúm, Điều chỉnh thành phần phần ăn: - Một nhóm nghiên cứu thử nghiệm công thức phối trộn, với kết thu thử nghiệm, họ chọn thuốc có ký hiệu CP2, thuốc cho hiệu tốt có thành phần sau: Mạch nha (25%), sơn trà (15%), thần khúc (20%), sử quân (5%), xa tiền (5%), ngưu tất (30%) Sử dụng chế phẩm CP2 với liều lượng 1.000g CP2/1 thức ăn hỗn hợp cho nuôi lợn thịt cho khối lượng tăng trọng/ngày cao đối chứng 4,42%, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng thấp 9,58%; chi phí thức ăn/kg tăng trọng giảm 7,89% Đối với chăn nuôi lợn nái nuôi con, sử dụng CP2 với liều lượng cho kết quả: Đã góp phần làm giảm đáng kể mùi hôi chuồng nuôi lợn; chuồng nuôi lợn thịt, hàm lượng NH3 giảm 41,30% hàm lượng H2S giảm 44,44% so với lô đối chứng Ở chuồng nuôi lợn nái sinh sản, NH3 giảm 45,26%, H2S giảm 43,90% so với lô đối chứng - Một nghiên cứu khác cho lợn vỗ béo ăn phần ăn khác nhau: KP1 dựa sở ngũ cốc ; KP2 dựa sở phụ phẩm nông nghiệp ; KP3 dựa sở sắn củ KP4 dựa sở bột củ cải đường Phân nước tiểu lợn thu để đánh giá mức độ phát xạ NH3 Các kết thu cho thấy: Với phần ăn khác làm cho pH hỗn hợp phân nước tiểu lợn, tương ứng với phân 8.90, 8.80, 8.83 8.07 (P,0.001) mức NH3 mơi trường tương ứng 32.7, 30.1, 31.1 17.12 mmol (P,0.001) Hệ số tương quan thu pH hỗn hợp thải lương NH3 thoát r = + 0.83 Như rõ ràng điều chỉnh thành phần phần ăn lợn để làm giảm pH hỗn hợp thải, nhờ mà giảm thiểu NH3 mơi trường Giảm dần chăn nuôi quy mô nhỏ - Vài năm trở lại đây, ngành chăn ni nước ta có bước phát triển Năm 2015, ngành chăn nuôi tăng trưởng khoảng 5,0 – 5,5%, giá trị sản xuất ước đạt gần P a g e 11 | 22 150.00tỷ đồng Trong tháng đầu năm 2016, lĩnh vực ngành chăn ni tăng trưởng - Trong đó, gia cầm khoảng 4,3% đạt 345,5 triệu con; trứng 6,62 tỷ tăng 5,5% so với kỳ; lợn 3,94% đạt 28,31 triệu con; bò thịt 2,4% đạt 246,4 nghìn tấn; bò sữa tăng Một điểm đáng mừng nữa, mà theo ông Hồng Thanh Vân, Cục trưởng Cục chăn ni chia sẻ là, năm trước, năm hộ chăn nuôi nhỏ lẻ giảm khoảng 300.000 – 500.000 hộ, vài năm trở lại năm giảm tới 700.000 – 800.000 hộ Hiện, chăn nuôi quy mô lớn, tập trung tăng lên 55% so với 40% trước Từ cho thấy, người nơng dân bắt đầu có tư chăn nuôi lớn - Việc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao chọn tạo giống, thức ăn chăn nuôi tập đồn vơ trọng Hiện, nước có số doanh nghiệp sản xuất kg lợn giá thành khoảng 37.000 – 38.000 đồng tiếp tục phấn đấu giảm xuống 34.000 – 35.000 đồng, hay gà lông trắng 25.000 đồng/kg Đây tảng cho chăn nuôi đại, bền vững Việt Nam tương lai Qua đó, khơng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm nước mà hoàn toàn đủ tiêu chuẩn để xuất ngạch sang quốc gia phát triển giới Cần phải thay đổi khung sách dành cho ngành chăn ni - Hiện nay, hầu hết nguồn tài nguyên đất, nước, hồ xả thải ngành chăn ni sử dụng thoải mái mà khơng phải trả phí với mức phí thấp nhiều so với giá trị thực Chính điều thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển cách ạt, khơng có quy hoạch gây nhiều vấn đề mơi trường Thậm chí nhiều quốc gia có khoản trợ cấp vô lý cho người chăn ni Những khoản trợ cấp khơng thích hợp vơ tình khuyến khích họ thực hoạt động gây hại môi trường - Công việc ưu tiên hàng đầu điều chỉnh loại phí tài nguyên phí xả thải cho hợp lý mặt kinh tế mơi trường, xố bỏ hình thức trợ cấp phi lý ngành chăn ni, tốn dịch vụ mơi trường, đặc biệt dịch vụ liên quan đến hệ thống chăn thả quảng canh phục hồi đất, khôi phục cảnh quan thiên nhiên mơi trường sống cho lồi hoang dã, cố định cacbon, trồng rừng… 10 Tăng cường hiểu biết kiến thức Cần phải tăng cường hiểu biết kiến thức rủi ro môi trường xảy hoạt động ngành chăn ni cho nhà hoạch định sách, cán quản lý, người chủ trang trại người chăn ni quy mơ hộ gia đình P a g e 12 | 22 Các mơ hình phát triển bền vững ngành chăn nuôi: Chăn nuôi phát triển bền vững nhờ mơ hình sản xuất theo chuỗi liên kết, hợp tác xã: Ví dụ: Năm 2014, Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ cây, đặc sản xã Đơng Sơn thành lập với mục đích liên kết hộ chăn nuôi để tạo thành quy trình sản xuất, kinh doanh khép kín từ cung cấp cây, giống, phân bón, thức ăn đến việc bao tiêu sản phẩm Sau thành lập vào hoạt động, thành viên Tổ hợp tác tập huấn, học tập tỉnh, thành phố lân cận cách xây dựng, trì hoạt động, cách quản lý, mua bán giống, thức ăn, biện pháp bảo vệ đàn vật ni… Bên cạnh đó, hàng tuần, hàng tháng thành viên trì gặp gỡ, giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh để kịp thời bổ sung “lỗ hổng” chuỗi liên kết Do vậy, thành viên Tổ hợp tác không ngừng phát triển Nếu ban đầu Tổ hợp tác có 14 thành viên 14 hộ chăn nuôi, kinh doanh nhỏ lẻ địa bàn xã đến nay, sau năm hoạt động, Tổ hợp tác thu hút 25 thành viên không phạm vi xã Đông Sơn mà địa bàn thành phố Tam Điệp Hà Nội Điều đáng nói, khơng tăng lên số lượng thành viên mà loại hình sản xuất, kinh doanh Tổ hợp tác phát triển ngày đa dạng, đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Hiện 23/25 thành viên Tổ hợp tác có mơ hình trang trại chăn ni dê, nhím, hươu, lợn, gà đồi thương phẩm, giống, thành viên lại kinh doanh sản phẩm Tổ hợp tác cung cấp Đánh giá hiệu bước đầu Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ cây, đặc sản xã Đông Sơn, ông Trịnh Văn Tiến, Tổ trưởng Tổ hợp tác phấn khởi cho biết: Là xã miền núi, trước hộ chăn ni Đơng Sơn gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn giống phù hợp với điều kiện địa hình, khí hậu địa phương Bên cạnh đó, thiếu nguồn vốn, thiếu kinh nghiệm chăn nuôi không tìm đầu ổn định khó khăn lớn mà người nông dân Đông Sơn gặp phải Nhưng từ Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ cây, đặc sản đời giúp người chăn nuôi giải bất cập Bởi tham gia vào chuỗi liên kết sản xuất, thành viên hỗ trợ vốn, giống, kỹ thuật đầu cho sản phẩm Không thế, chuỗi liên kết khép kín giúp cho sản phẩm Tổ hợp tác đảm bảo chất lượng, tạo uy tín, thương hiệu thị trường, từ đầu ln ổn định tăng cao P a g e 13 | 22 Ngồi ra, việc tập trung sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho thành viên thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giúp tăng suất trồng, nuôi Chuỗi liên kết Tổ hợp tác sản xuất, tiêu thụ cây, đặc sản xã Đông Sơn thực khép kín từ khâu cung ứng giống trồng, ni khâu chăm sóc, cung cấp thức ăn tự nhiên cuối tiêu thụ sản phẩm đem lại lợi nhuận định cho thành viên Tổ hợp tác Quy mô nhỏ, thiếu bền vững Phát triển vùng chăn nuôi tập trung, Xã Thạch Thán (Quốc Oai -Hà Tây, thuộc Hà Nội) địa phương nước thành cơng với mơ hình chăn ni lợn quy mơ trang trại, đảm bảo vệ sinh môi trường an tồn thực phẩm Là xã nơng, khơng có nghề phụ nên chăn nuôi lợn trở thành hướng phát triển người dân nơi Trước chuyển trại lợn xa khu dân cư, Thạch Thán phải đối mặt với nạn ô nhiễm môi trường trầm trọng Năm 2005, Đảng ủy, HĐND HTX nông nghiệp Thạch Thán họp bàn với dân, lựa chọn khu đất rộng 35ha xa khu dân cư thực phương án chuyển đổi Sau năm triển khai, Thạch Thán có hẳn khu chăn nuôi lợn tập trung “liên kết” nhiều trang trại, kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầng khoảng 1,4-2 tỷ đồng, ni 1.000-2.000 đầu lợn/trang trại Ngồi việc hỗ trợ kinh phí, kỹ thuật chăn ni cho chủ trang trại, quyền địa phương đầu tư làm đường giao thông, đường điện, hệ thống kênh mương khu vực trang trại chuyển đổi Chủ tịch UBND xã Bùi Tả Ngạn cho biết, chủ trương xã tiếp tục đưa thêm hộ dân có điều kiện chăn nuôi khu vực quy hoạch Để phát triển chăn nuôi quy mô lớn, tỉnh Hải Dương tập trung phát triển loại vật ni mạnh lợn, bò gia cầm; có sách quy hoạch đất đai, định hướng lâu dài, ổn định vùng chăn nuôi công nghiệp; trọng chuyển đổi diện tích đất canh tác hiệu sang chăn ni tập trung Đổi sách cho vay tín dụng, bố trí sản xuất, chăn ni gắn với việc xử lý chất thải, ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường; đưa giải pháp kỹ thuật chăn nuôi hợp lý, chọn giống tốt, thức ăn chăn nuôi công nghiệp đảm bảo; xây dựng chuồng trại, thiết bị tiên tiến phù hợp với vật nuôi đặc điểm khí hậu vùng Chăn ni nông hộ: kết hợp mật thiết chăn nuôi trồng trọt Chăn ni nơng hộ hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, diễn hộ gia đình nơng dân - Kết họp chăn ni, heo, gà, vịt, trồng trọt số sản phẩm tròng trọt nguồn nguyên liệu cho chăn nuôi P a g e 14 | 22 - - - - - - Những điểm mạnh chăn nuôi nông hộ: Lợi lớn chăn nuôi nông hộ kết hợp với trồng trọt sử dụng tốt nguồn thức ăn có sẵn địa phương, tạo quay vòng lượng Chăn ni quy mơ nhỏ đòi hỏi đầu tư thấp ngành sản xuất đa dạng hạn chế tối đa rủi ro Chăn ni tạo nhiều cơng ăn việc làm cho lao động nơng thơn, đóng góp lớn lao vào cơng xóa đói giảm nghèo Chăn ni nơng hộ tính chất kết hợp góp phần quan trọng gìn giữ tính đa dạng sinh học Nhược điểm chăn nuôi nông hộ: Điểm yếu chăn nuôi nông hộ phổ biến phân tán, nhỏ lẻ Do khối lương sản phẩm không lớn chất lượng thấp nên khó tiếp cận thị trường Cần thiết phải có hình thức tổ chức thích hợp hợp tác ngành hàng để tập hợp sản phẩm nơng hộ từ tiếp cận thị trường Một điều rõ ràng chăn nuôi nơng hộ phân bổ khu dân cư khó kiểm sốt dịch bệnh cho người lẫn gia súc Cũng khó áp dụng kỹ thuật an tồn sinh học để phòng tránh bệnh truyền nhiễm (như lở mồm long móng, cúm gia cầm, v.v) Ở Việt Nam, chăn nuôi phát triển mạnh vùng gọi “ làng nghề” (như: nấu rượu, làm bánh, mỳ, miến) Nhưng chăn nuôi tập trung dầy đặc gây ô nhiễm môi trường nặng nề, tình trạng thấy nhiều nơi có mật độ dân cư cao Trong điều kiện “khủng hoảng lương thực”, thóc gạo ngày q “cái gọi chăn ni truyền thống” tạo lãng phí lượng hiệu chăn ni thấp (tỷ lệ chuyển hóa thức ăn thấp) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất chăn nuôi quy mô nhỏ dạng tiểu nông Những hạn chế nằm tính chất sản xuất nhỏ Từ mà bên cạnh mặt tốt chừng mực khai thác nguồn tài nguyên sẵn có địa phương để phát triển chăn ni, đồng thời hạn chế khó đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhanh sản phẩm xã hội điều kiện cơng nghiệp hố Với tất khó khăn nước chậm phát triển Việt Nam, thiếu đất canh tác vốn, sở hạ tầng nghèo nàn tay nghề thấp nông dân, chăn nuôi nông hộ nhỏ tiếp tục tồn thời gian dài Những trở ngại cần phải xem xét nhằm tạo điều kiện thuận lợi hạn chế bớt bất lợi chăn nuôi quy mô nhỏ Đây nhiệm vụ cấp bách phát triển chăn nuôi bền vững P a g e 15 | 22 Mơ hình chăn ni theo hướng hữu Mơ hình chăn ni lợn rừng, lợn mán gia đình ơng Trương Sĩ Đào, thơn Phơ Cóc, xã Minh Quang (Tam Đảo) thời điểm này, giá thành, đầu sản phẩm ổn định, góp phần nâng cao hiệu kinh tế hộ gia đình Tận dụng 1ha đất đồi, ông Đào vừa nuôi lợn rừng, lợn mán, dê núi vừa kết hợp trồng dược liệu Hiện nay, gia đình ơng Đào có 10 lợn nái 70 lợn rừng, lợn mán thương phẩm Mặc dù giá lợn cơng nghiệp giảm sâu (chỉ 16-25 nghìn đồng/kg), song giá lợn rừng, lợn mán trì mức 110-120 nghìn đồng/kg Mơ hình Vườn – Ao – Chuồng (VAC) Đây mơ hình trang trại quen thuộc nông dân Việt Nam VAC mơ hình thâm canh sinh học cao, trồng trọt ni trồng thủy sản chăn ni gia súc gia cầm chính, có quan hệ khắng khít với nhau, tạo nên một hệ thống canh tác tổng thể, giúp sử dụng hợp lý tốt nguồn đất đai, nguồn nước lượng mặt trời để đạt tới hiệu kinh tế cao với mức đầu tư thấp Tiêu biểu cho mô hình kinh tế hiệu trang trại Ông Nguyễn Trọng Bộ, thôn Tân Tự, xã Đông Tân, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Ơng kết hợp nuôi heo, cá, gia cầm trồng hoa màu, ăn với Bên cạnh ơng mở dịch vụ câu cá thư giãn Vài năm trở lại đây, trừ chi phí số lãi ổn định mà ông thu thường mức 200 – 300 triệu đồng/năm Từ mơ hình VAC nói trên, người nông dân giỏi giang mở rộng bất động sản họ để đầu tư, phát triển nhiều mơ hình khác Vườn – Ao – Hồ, Vườn – Ao – Chuồng – Ruộng, Vườn – Ao – Chuồng – Rừng P a g e 16 | 22 Nuôi tôm kết hợp với trồng lúa Nuôi lợn rừng kết hợp với trồng rừng Mơ hình trang trại khép kín Bên cạnh mơ hình tổng hợp trên, có mơ hình kinh tế hiệu khác mơ hình trang trại khép kín “ Trồng cỏ, ni bò trùn quế” Trùn quế giúp tăng sức đề kháng, kích thích ăn nhiều, mau lớn nâng cao khả sinh sản suất sữa bò nên nhiều mơ hình trang trại thành cơng với quy trình chăn nuôi Trùn quế vừa làm thức ăn cho bò vừa làm phân bón hiệu Mơ hình trang trại khép kín thực mơ hình chăn nuôi tuyệt vời cho trang trại chăn ni Ưu điểm mơ hình giúp người chăn nuôi vừa tiết kiệm nhiều chi phí sản xuất, bảo vệ mơi trường chăn ni, đồng thời giảm thiểu bệnh tật phát triển chăn nuôi bền vững P a g e 17 | 22 Mơ hình trang trại kết hợp với sinh thái Đây mơ hình kinh tế trang trại hiệu du nhập vào Việt Nam gần Mơ hình trang trại xây dựng dựa kết hợp nuôi trồng dịch vụ du lịch sinh thái Ở quốc gia khác, mơ hình kinh tế hiệu nhiều, chẳng hạn nông trại Chockchai kết hợp chăn ni bò sữa dịch vụ du lịch Hay, Ark Farm (Mother Farm) Nhật Bản Ở Việt Nam, có số mơ hình trang trại thành cơng kiểu mà tiêu biểu khu du lịch sinh thái Suối Hoa, Đà Nẵng kết hợp du lịch với trồng tre điền trúc, cảnh rừng keo tràm Mơ hình trang trại kết hợp với du lịch sinh thái Suối Hoa vừa tạo sản phẩm hàng hoá tiêu dùng ( cá, heo, gà , loại hoa quả, măng tre, lấy gỗ…), vừa tạo khu vui chơi giải trí độc đáo, thu hút nhiều du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng Những ngày lễ Tết bình qn ngày có ba ngàn khách đến tham quan, nghỉ ngơi Mơ hình nói bước đầu thành công mỹ mãn, đem lại hiệu kinh tế cao Hình ảnh: Chăn ni bò sữa, cừu từ trang trại Mother Farm Nhật Bản P a g e 18 | 22 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1/ Kết luận - - - Ngành chăn nuôi Việt Nam tăng trưởng nhanh chuyển từ quy mô chăn nuôi nhỏ sang hộ trang trại chăn nuôi quy mô lớn Chăn nuôi tăng liên tục sản lượng, đầu không tăng trọng lượng/con tăng thể trình chuyển dịch từ giống truyền thống sang giống nhập ngoại Số lượng hộ chăn nuôi nhỏ giảm nhanh, nguyên nhân gặp rủi ro dịch bệnh, cạnh tranh giá so với trang trại quy mơ lớn Các sách hành thúc đẩy hỗ trợ chăn nuôi quy mô lớn, tác động nhiều đến người chăn ni nhỏ Các sách hành khơng khuyến khích khơng hạn chế thắt chặt chăn nuôi quy mô nhỏ Các sách chủ yếu hướng tới thúc đẩy quy mô chăn nuôi lớn chăn nuôi tập trung Như sách bỏ ngỏ đối tương chiếm tỷ trọng lớn chủ đạo ngành chăn nuôi Đồng thời, ngành chăn nuôi gây nhiều tác động đến môi trường, người xung quanh, làm ô nhiễm đất, nước, khơng khí, sinh vật, góp phần làm giảm đa dạng sinh học… 5.2/ Kiến nghị - Cần phải khác thác đất chăn nuôi hợp lí, tráng ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Kết hợp mơ hình chăn ni phát triển bền vững cá mơ hình chăn ni du lịch Cần có thêm nhiều sách ưu đãi từ nhà nước cho hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Hạn chế sử dụng vắc-xin bệnh, thuốc tăng trưởng, kích nạc, tăng cân… P a g e 19 | 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/O-nhiem-moitruong-do-chan-nuoi-hien-trang-va-giai-phap-khac-phuc-43011.html https://www.thiennhien.net/2008/11/15/tac-dong-moi-truong-tu-nganh-chan-nuoi/ http://www.aquafarm.vn/cong-nghe/68-cac-mo-hinh-trang-trai-thanh-cong-ban-nentham-khao P a g e 20 | 22 ... 3.2/ Các vấn đề môi trường ngành chăn nuôi 3.2.1/ Đối với môi trường đất 3.2.2/ Đối với môi trường khơng khí 3.2.3/ Đối với môi trường không khí ... ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ VÍ DỤ MINH HỌA Nguyên tắc chung để hạn chế tất tác động tiêu cực hoạt động chăn nuôi gây môi trường cải thiện, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lợi tự nhiên Đó để phát triển. .. a g e | 22 CHƯƠNG 3: CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ HIỆN TRẠNG 3.1/ Tình hình phát triển chăn ni Việt Nam Trong 10 năm gần đay, tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi Việt Nam có bước tiến rõ rệt