QUYỀN SỐNG TRONGHÌNH PHẠT TỬ HÌNHVỚI VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰQUYỀN SỐNG TRONGHÌNH PHẠT TỬ HÌNHVỚI VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰQUYỀN SỐNG TRONGHÌNH PHẠT TỬ HÌNHVỚI VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰQUYỀN SỐNG TRONGHÌNH PHẠT TỬ HÌNHVỚI VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ
QUYỀN SỐNG TRONGHÌNH PHẠT TỬ HÌNHVỚI VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH SỰ Có bạn tự hỏi, người phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi, người chưa thành niên… phạm tội phạm tội đặc bi ệt nghiêm trọng tương xứng với hình phạt tử hình pháp luật quy định khơng bị áp dụng hình phạt tử hình Thậm chí, kể trường hợp án tử hình tuyên người, tôi, pháp luật, tương xứng với mức độ nghiêm trọng mà người phạm tội gây họ đảm bảo quyền sống (khơng phải chấp hành án tử hình) Hơm nay, nhóm nghiên cứu trinh bày đề tài “Quyền sống hình phạt tử hình với vấn đề quyền người người phạm tội luật hình sự” với nội dung xoay quanh việc trả lời cho câu hỏi Và mục đích nghiên cứu đ ề tài Ý nghĩa xã hội ý nghĩa pháp lý quyền sống hình phạt t hình theo pháp luật hình với vấn đề QCN người phạm tội - Bảo đảm bình đẳng, cơng bằng, an tồn cho tồn xã hội Hình phạt tử hình hình phạt nghiêm khắc luật hình s ự Vi ệt Nam, theo người phạm tội bị tước bỏ mạng sống, bị loại bỏ hoàn toàn kh ỏi đời sống xã hội Qua trừng trị, răn đe, phòng ngừa tội ph ạm x ảy ra, góp phần bảo đảm cơng bằng, bình đẳng an tồn cho xã hội - Quyền sống người phạm tội sở cho quy định miễn hình phạt tử hình Quyền sống quyền người quy ền ệt đối Pháp luật hình Việt Nam quy định v ề hình ph ạt tử hình đ ối v ới số tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Tuy nhiên, trước tước đoạt mạng sống người phạm tội, Nhà nước ln phải xem xét, đặt mối quan hệ với giá trị nhân quyền Và giá tr ị nhân văn c quy ền s ống t ạo c s ở, tiền đề cho quy định miễn, giảm hình phạt tử hình - Thể tính nhân đạo pháp luật Nguyên tắc nhân đạo nguyên tắc pháp luật hình Mục đích ngun tắc nhân đạo pháp luật hình nhằm bảo đảm cho người lợi ích tối thiểu, bảo đảm quyền bất khả xâm ph ạm v ề danh dự, nhân phẩm tính mạng Mục đích tối th ượng quan tr ọng c hình phạt tử hình nhằm đạt đến cơng xã hội dân chủ ngăn ch ặn hành vi tương tự xảy Như vậy, mặt chất việc tồn hình phạt tử hình Luật hình Việt Nam khơng tạo mâu thu ẫn với nguyên tắc nhân đạo - Tạo sở cho việc bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người, quy ền công dân Xuất phát từ đặc điểm tính khơng thể phân chia tính liên hệ phụ thuộc lẫn quyền người, quyền sống mối quan hệ với quyền khác ln có tác động qua lại với Bảo đảm quyền sống – quy ền c b ản người tạo sở, tiền đề cho việc bảo đ ảm, phát huy quy ền khác Từ việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quy ền s ống tạo sở, động lực đểthúc đẩy việc xây dựng hệ thống pháp luật b ảo đ ảm quyền người, quyền công dân - Tạo cho nhân dân niềm tin hài lòng vào hệ thống pháp luật Bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, q trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trình giam gi ữ, c ải t ạo ph ạm nhân, bảo đảm hành vi phạm tội phát k ịp th ời x lý nghiêm minh, suốt trình tiến hành tố tụng không đ ược làm oan ng ười vơ tội.Các vụ án xét xử nghiêm minh, công bằng, người, tội, t ạo cho nhân dân niềm tin vào hệ thống pháp luật - Thể hồn thiện pháp luật hình Trong lĩnh vực tư pháp hình sự, quyền người dễ bị xâm phạm gây hậu nghiêm trọng vật chất, thể chất l ẫn tinh th ần, quyền sống người phạm tội Tiếp thu phát huy giá trị quyền người nhân loại, pháp luật nói chung pháp lu ật hình s ự Vi ệt Nam nói riêng khơng ngừng thay đổi hồn thi ện theo xu th ế chung th ế gi ới, bước luật hóa quyền người, bảo đảm quyền người tôn trọng, bảo vệ, phát huy cách hiệu Nội dung quyền sống hình phạt tử hình người phạm tội theo pháp luật hình Việt Nam Một vài sở pháp lý quan trọng cho quy định pháp luật hình Vi ệt Nam nhằm bảo đảm quyền sống người phạm tội: - Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế (1948): Điều 3: “Ai có quyền sống, tự an tồn thân thể” - Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị:Điều 6: “1 Mọi người có quyền cố hữu sống Quyền phải pháp lu ật bảo vệ Khơng bị tước mạng sống cách tuỳ tiện Ở nước mà hình phạt tử hình chưa xố bỏ ch ỉ phép áp dụng án tử hình tội ác nghiêm trọng nhất, c ứ vào lu ật pháp hành thời điểm tội phạm thực không trái với nh ững quy định Công ước Công ước ngăn ngừa trừng tr ị tội di ệt chủng Hình phạt tử hình thi hành sở án có hi ệu l ực pháp luật, án có thẩm quyền phán Khi việc tước mạng sống người cấu thành tội diệt chủng, cần hi ểu không quy định điều cho phép quốc gia thành viên Công ước này, cách nào, gi ảm nh ẹ b ất kỳ nghĩa v ụ mà họ phải thực theo quy định Công ước ngăn ngừa tr ừng tr ị t ội diệt chủng Bất kỳ người bị kết án tử hình có quyền xin ân gi ảm ho ặc xin thay đ ổi mức hình phạt Việc ân xá, ân giảm chuyển đổi hình phạt t hình có th ể áp dụng trường hợp Không phép tuyên án tử hình với người phạm t ội 18 tu ổi khơng thi hành án tử hình phụ nữ mang thai… …” - Công ước quốc tế quyền trẻ em: Điều 6: “Các Quốc gia thành viên thừa nhận trẻ em có quyền vốn có sống Các Qu ốc gia thành viên phải bảo đảm đến mức tối đa sống phát triển c tr ẻ em ” - Hiến pháp 2013: Điều 19: “Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái luật” 2.1 Quyền sống hình phạt tử hình người phạm tội thể giới hạn việc áp dụng hình phạt tử hình 2.1.1 Giới hạn số lượng tội phạm bị áp dụng hình phạt tử hình Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng người, tội phạm ma túy, tham nhũng s ố tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác Bộ luật hình quy định Như vậy, Bộ luật hình hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình, ch ỉ áp dụng tội phạm nguy hiểm nhất, tính chất mức độ hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, xâm phạm đến quan hệ xã hội quan trọng hậu tội phạm nặng nề cho xã hội Các luật hình Việt Nam qua thời kỳ kế thừa phát huy nh ững giá trị tốt đẹp, nhân văn luật nhân quyền quốc tế, đặc biệt quyền s ống, có quyền sống người phạm tội Nhà nước ta có chủ trương thu hẹp dần phạm vi áp dụng hình phạt tử hình, thể chổ số tội phạm có quy định hình phạt tử hình giảm dần: BLHS 1985 có 44 tội phạm có khung hình phạt tử hình, BLHS 1999 (SĐ, BS năm 2009) giảm xuống 22 tội phạm BLHS 2015 (SĐ,BS năm 2017) 18 tội phạm có quy định hình phạt tử hình Nhìn nhận góc độ quyền người, Nhà nước ta tước bỏ quyền sống người phạm tội người phạm tội xâm phạm nghiêm trọng quyền người người khác xâm phạm nghiêm trọng an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, lợi ích cơng cộng Tước bỏ quyền sống người phạm tội khơng có nghĩa Nhà nước ta vi phạm quyền người mà để bảo vệ quyền người cho người khác (người mà tội phạm xâm hại có nguy xâm hại), bảo vệ lợi ích cộng đồng 2.1.2 Giới hạn đối tượng bị áp dụng, thi hành hình phạt t hình Điều 40 BLHS 2015 (SĐ, BS năm 2017) quy định: Khoản -“Khơng áp dụng hình phạt tử hình người 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, ph ụ n ữ ni 36 tháng tuổi người đủ 75 tu ổi tr lên phạm t ội xét xử” Khoản - “Khơng thi hành án tử hình người bị kết án n ếu thu ộc trường hợp sau đây: a) Phụ nữ có thai phụ nữ ni 36 tháng tu ổi; b) Người đủ 75 tuổi trở lên; c) Người bị kết án tử hình tội tham ô tài sản, tội nhận hối l ộ mà sau b ị k ết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ơ, nhận h ối l ộ h ợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, x lý t ội ph ạm ho ặc lập cơng lớn” Pháp luật hình Việt Nam hướng tới việc bảo vệ quyền người, đặc biệt quyền sống trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi (Luật nhân quyền quốc tế gọi quyền nhóm người dễ bị tổn thương) Những quy định hoàn toàn phù hợp với Luật nhân quyền quốc tế, kế thừa phát huy giá trị tốt đẹp quyền người Nhóm người dễ bị tổn thương nhóm, cộng đồng người có vị trị, xã hội, kinh tế thấp hơn, có xuất phát điểm thấp hơn, từ khiến họ có nguy cao bị bỏ quên hay bị vi phạm quyền người, vậy, họ cần ý bảo vệ đặc biệt so với nhóm, cộng đồng người khác Đây tư tưởng tiến quyền người, luật nhân quyền quốc tế ghi nhận đa số quốc gia hưởng ứng BLHS Việt Nam thể chế hóa giá trị tiến bộ, nhân văn trên, ghi nhận quyền đặc thù nhóm người dễ bị tổn thương: Người 18 tuổi, phụ nữ có thai phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi, người đủ 75 tuổi trở lên không bị áp dụng thi hành hình phạt tử hình 2.1.3 Mở rộng thêm trường hợp khơng thi hành án tử hình có điều kiện (BLHS 2015) Điểm c Khoản Điều 40 BLHS quy định khơng thi hành án tử hình đối v ới “người bị kết án tử hình tội tham ô tài sản, tội nhận hối l ộ mà sau b ị k ết án chủ động nộp lại ba phần tư tài sản tham ô, nhận h ối l ộ h ợp tác tích cực với quan chức việc phát hiện, điều tra, x lý t ội ph ạm ho ặc lập công lớn” Đây quy định nhân đạo BLHS Trong bối cảnh tình hình, di ễn biến tội phạm tham nhũng để phục vụ cho công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm, Nhà nước ta buộc phải quy định khung hình ph ạt tử hình “tội tham ô tài sản” “nhận hối lộ” Tuy nhiên, pháp luật mở lối thoát cho người phạm tội, tạo điều kiện cho người phạm tội phát huy quyền sống cách mở rộng đối tượng không bị thi hành án tử hình đáp ứng đủ điều kiện luật định Cụ thể “tội tham ô tài sản” “nhận hối lộ”, người bị kết án chủ động nộp lại hai phần ba tài sản tham ơ, nhận hối lộ hợp tác tích cực với quan chức vi ệc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm lập cơng lớn khơng bị thi hành án tử hình Trong trường hợp này, hình phạt tử hình chuyển xuống thành tù chung thân Quy định tiến bộ, bảo đảm nguyên tắc nhân đạo phù hợp với giá trị nhân văn luật nhân quyền quốc tế Ngoài ra, BLHS Việt Nam tạo điều kiện cho người phạm tội phát huy quy ền sống cách quy định trường hợp bị kết án tử hình có quyền gởi đơn xin ân giảm đến Chủ tịch nước Và Chủ tịch nước định ân giảm hình phạt tử hình chuyển xuống tù chung thân Thực tiễn bảo đảm quyền sống hình phạt tử hình người phạm tội thơng qua vụ “tử tù Nguyễn Thị Huệ mang thai bị giam giữ chờ ngày thi hàng án” 3.1 Tóm tắt diễn biến vụ việc Nguyễn Thị Huệ(SN 1974, trú huyện Cao Lộc, Lạng Sơn) bị bắt từ tháng 4/2012 tội "Mua bán trái phép chất ma túy" Qua hai cấp xét xử năm 2014, Huệ bị tuyên án tử hình Trong trình bị giam giữtại trại tạm giam Công an tỉnh Quảng Ninh, nhằm việc thi hành án tử hình, Huệ "hợp đồng" nhờ phạm nhân Nguyễn Tuấn Hưng(SN 1989, trú huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) chấp hành án phạt tù 30 tháng tội trộm cắp tài sản "giúp" có thai với giá 50 triệu đồng Tháng 8/2015, Hưng hai lần lấy tinh trùng cho vào túi nilon, kèm theo bơm tiêm, để vào nơi Huệ đặt trước Tiếp đó, Huệ tìm cách lấy túi tinh trùng mang vào nhà vệ sinh, dùng bơm tiêm tự bơm tinh trùng vào bu ồng tử cung để có thai Đầu tháng 2/2016, Viện Kiểm sát nhân dân Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Quảng Ninh phát nữ tử tù Nguyễn Thị Huệ mang thai khoảng 25 tuần tuổi Xét thấy, chị Nguyễn Thị Huệ thuộc trường hợp khơng bị thi hành án tử hình quy định Điều 35 BLHS 1999 (SĐ, BS 2009), Chánh án tòa án xét xử s thẩm v ụ án (Chánh án tòa án tỉnh Quảng Ninh) báo cáo việc lên Chánh án tòa án nhân dân tối cao xem xét chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân cho ch ị Nguyễn Thị Huệ Theo báo pháp luật đời sống thành phố Hồ Chí Minh đưa tin, tháng 9/2016, đẻ chị Huệ làm giấy khai sinh UBND thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn lấy tên là: N.V.K, giấy khai sinh khơng có tên bố 3.1.2 Các thiết chế bảo đảm quyền sống người phạm tội thông qua vụ việc a Yếu tố pháp luật Điều 35 BLHS 1999 (SĐ, BS năm 2009) quy định: “Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người ph ạm t ội đ ặc bi ệt nghiêm trọng Không áp dụng hình phạt tử hình người ch ưa thành niên ph ạm t ội, đ ối v ới phụ nữ có thai phụ nữ ni 36 tháng tu ổi phạm tội bị xét xử Khơng thi hành án tử hình phụ nữ có thai, ph ụ n ữ ni d ưới 36 tháng tuổi Trong trường hợp hình phạt tử hình chuy ển thành tù chung thân…” Trong vụ việc trên, thời điểm bị tuyên án tử hình, chị Nguyễn Thị Huệ khơng thuộc trường hợp miễn áp dụng hình phạt tử hình (khơng phải phụ nữ có thai ni 36 tháng tuổi) Tuy nhiên, th ời ểm bị giam giữ chờ ngày thi hành án tử hình, chị Huệ lại có thai Chiếu theo quy định pháp luật hành, chị Nguyễn Thị Huệ khơng bị thi hành án tử hình Trong trường hợp này, hình phạt tử hình chuyển xuống thành tù chung thân Như vậy, pháp luật hình Việt Nam tôn trọng bảo vệ tuyệt đ ối quyền sống người phạm tội, người bị kết án phụ nữ có thai phụ nữ ni 36 tháng tuổi Quy định thể tính nhân đạo pháp lu ật Việt Nam, không bảo đảm quyền sống cho người phạm tội mà bảo đảm quyền sống cho đứa trẻ đời b Yếu tố người Sau việc bị phát hiện, Hội đồng thi hành án tử hình quy ết định hỗn thi hành án tử hình Chánh án TAND tỉnh Quảng Ninh báo cáo vi ệc lên Chánh án TAND tối cao Chánh án TAND tối cao định chuyển hình phạt tử hình thành hình phạt tù chung thân cho chị Nguyễn Thị Huệ Có thể thấy rằng, yếu tố người mà cụ thể người pháp luật giao nhiệm vụ Thủ trưởng quan thi hành án hình tỉnh Quảng Ninh, Viện trưởng VKSND tỉnh Quảng Ninh, Chánh án TAND tỉnh Quảng Ninh, Chánh án TAND tối cao… thực thi tốt quy định pháp luật hi ện hành, qua bảo đảm quyền sống chị Nguyễn Thị Huệ Xét khía cạnh đạo đức xã hội- pháp lý, hành vi mua bán tinh trùng, c ố tình mang thai để án tử hình hành vi đáng bị lên án, vi phạm pháp luật Tuy nhiên, xét khía cạnh quyền người, chị Huệ thể thái độ khát khao sống, cố gắng phát huy quyền sống đến mức c Yếu tố sở vật chất Trong vụ việc trên, việc phát khẳng định chị Nguyễn Thị Huệ có thai yếu tố vơ quan trọng, sở để hội đồng thi hành án tử hình quy ết định hỗn thi hành án tử hình, qua bảo đảm quyền sống cho chị Huệ Để có sở khoa học cho việc khẳng định chị Huệ có thai, quan chức s dụng yếu tố sở vật chất, đặc biệt máy móc, trang thiết bị y tế đ ể xác minh tình trạng sức khỏe, thai nhi chị Huệ Kết luận quan chức bảo đảm tính xác tuyệt đối biết ứng dụng khoa học kĩ thuật, sử dụng máy móc, trang thiết bị y tế đại Như vậy, yếu tố sở vật chất góp phần xác minh việc chị Huệ có mang thai hay khơng, qua góp phần bảo đảm quyền sống cho chị Huệ ... 2017) 18 tội phạm có quy định hình phạt tử hình Nhìn nhận góc độ quyền người, Nhà nước ta tước bỏ quyền sống người phạm tội người phạm tội xâm phạm nghiêm trọng quyền người người khác xâm phạm nghiêm... phạt tử hình người phạm tội thể giới hạn việc áp dụng hình phạt tử hình 2.1.1 Giới hạn số lượng tội phạm bị áp dụng hình phạt tử hình Tử hình hình phạt đặc biệt áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm... áp dụng hình phạt tử hình, thể chổ số tội phạm có quy định hình phạt tử hình giảm dần: BLHS 1985 có 44 tội phạm có khung hình phạt tử hình, BLHS 1999 (SĐ, BS năm 2009) giảm xuống 22 tội phạm BLHS