1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền không bị tra tấn, bị đánh đập, bị đối xử vô nhân đạo với vấn đề quyền con người của người phạm tội trong luật hình sự

4 163 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 19,79 KB

Nội dung

Quyền không bị tra tấn, bị đánh đập, bị đối xử vô nhân đạo với vấn đề quyền con người của người phạm tội trong luật hình sựvQuyền không bị tra tấn, bị đánh đập, bị đối xử vô nhân đạo với vấn đề quyền con người của người phạm tội trong luật hình sựQuyền không bị tra tấn, bị đánh đập, bị đối xử vô nhân đạo với vấn đề quyền con người của người phạm tội trong luật hình sựQuyền không bị tra tấn, bị đánh đập, bị đối xử vô nhân đạo với vấn đề quyền con người của người phạm tội trong luật hình sự

“Quyền không bị tra tấn, bị đánh đập, bị đối xử vô nhân đạo với vấn đề quyền người người phạm tội luật hình sự” I Ý nghĩa xã hội, ý nghĩa pháp lý Ý nghĩa xã hội Trong xu hội nhập phát triển, việc quốc gia xích lại gần trở thành đối tác chiến lược điều cần thiết Quyền người thức pháp điển hóa luật quốc tế từ sau Chiến tranh giới thứ hai trở thành hệ thống tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộc với quốc gia việc tôn trọng, bảo vệ quyền người trở thành thước đo trình độ văn minh nước dân tộc giới - Công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền không bị tra tấn, đánh đập đối xử vô nhân đạo tư pháp hình nhằm thể với toàn thể nhân dân giới Việt Nam khơng vi phạm nhân quyền - Nâng cao tính khả thi quy định quyền không bị tra tấn, đánh đập đối xử vô nhân đạo áp dụng thực tiễn Đồng thời ngăn chặn hành vi lạm quyền, đặc biệt hỏi cung - Tạo tin tưởng người tính nhân đạo pháp luật nước CHXHCN Việt Nam nói chung luật hình nói riêng - Góp phần tạo nên xã hội tiến bộ, có tồn quyền người Ý nghĩa pháp lý - Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua Nghị số 83/2014/QH13 ngày 28/11/2014, phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vô nhân đạo hạ nhục người Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 364/QĐ-TTg ngày 17/3/2015 việc phê duyệt kế hoạch triển khai thực Công ước chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người Việc ký kết, phê chuẩn Cơng ước có ý nghĩa quan trọng việc thể sách hình nhân đạo Nhà nước ta Tạo sở pháp lý quan trọng góp phần hiệu đấu tranh chống luận điệu vu cáo, xuyên tạc lực thù địch nhằm chống phá Nhà nước Việt Nam Đồng thời tạo điều kiện để rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan để phù hợp với Công ước quy chuẩn chung pháp luật quốc tế quyền người - - - Hiến pháp năm 2013 khẳng định người không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm (khoản Điều 20) quy định thể việc bảo đảm cho người hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể Tuân thủ nguyên tắc nhân đạo luật hình sự, thể việc áp dụng hình phạt người phạm tội chủ yếu nhằm cải tạo, giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội Hình phạt không gây đau đớn thể xác người phạm tội Là sở pháp lý để ngăn chặn, trừng trị mang tính đe nghiêm khắc hành vi dùng nhục hình cung người tiến hành tố tụng, bảo đảm quyền không bị tra nhục hình người phạm tội, tạo cho họ cảm giác an toàn ,bảo đảm quyền người họ người phạm tội Đề cao trách nhiệm Nhà nước mối quan hệ với quyền người, quyền công dân II Nội dung Điều ICCPR cụ thể hóa Điều UDHR, nêu rõ, “khơng bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm; không bị sử dụng để làm thí nghiệm y học khoa học mà khơng có đồng ý tự nguyện người đó” Quyền bảo vệ khơng bị tra tấn, bị đánh đập, bị đối xử vô nhân đạo người phạm tội quy định Hiến pháp, Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật Thi hành án hình tảng pháp lý để ngăn chặn trừng trị hành vi tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hay bị hạ nhục học người phạm tội Được cụ thể hóa điều 19, 20 Hiến pháp 2013, Điều 298; Điều 299 Bộ luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung 2009; (Điều 33, 34, 373, 374 BLHS 2015 ), tảng pháp lý để ngăn chặn trừng trị hành vi tra tấn, đối xử hay trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hay bị hạ nhục Bộ luật Hình khơng cụ thể hóa hết hành vi theo khái niệm tra Công ước mà dừng lại vấn đề liên quan nhục hình, cung, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân Hơn thế, khách thể tội dùng nhục hình tội cung phạm vi điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, chưa bao trùm số hoạt động như: xác minh, giải tố giác, tin báo tội phạm, tạm giữ, tạm giam, lấy lời khai người làm chứng, bị hại Đây giai đoạn xảy hành vi tra Tội cung có cấu thành vật chất, đòi hỏi dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm gây hậu Bức cung hành vi trái pháp luật diễn hỏi cung, khiến bị can phải khai sai thật Tuy nhiên, chứng minh có hành vi cung (hứa hẹn, dụ dỗ, mớm cung, dẫn cung) mà khơng chứng minh có gây hậu nghiêm trọng khó tố cáo tội phạm Trong năm qua, với tiến trình cải cách tư pháp, hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình nước ta có nhiều tiến Tuy nhiên, Tội dùng nhục hình Điều 298 BLHS 1999 sửa đổi bổ sung 2009 (Điều 373 BLHS 2015 ) tội cung Điều 299 Bộ luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung 2009, (Điều 374 BLHS 2015) có dấu hiệu chủ thể đặc biệt Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, số vụ án bị can khởi tố điều tra hàng năm tăng, tính chất tội phạm ngày nghiêm trọng, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi, xảo quyệt dẫn đến áp lực công việc lớn chạy theo thành tích với ý thức lực chun mơn với bất cập quy định pháp luật phân tích nguyên nhân dẫn đến án oan sai, gây ảnh hưởng đến uy tín quan bảo vệ pháp luật thực thi hoạt động tư pháp III Thực tiễn đảm bảo quyền không bị tra tấn, bị đánh đập, bị đối xử vô nhân đạo với vấn đề quyền người người phạm tội Luật hình Trái với việc pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân thể nhân phẩm danh dự vụ án oan sai Nguyễn Thanh Chấn (1961 - Bắc Giang) lại phải ngồi tù thay cho kẻ khác tận 10 năm trời ròng rã (chính xác ơng bị kết án chung thân tội giết người cướp tài sản, ông trả từ vào tháng 11/2013 sau thủ thực vụ án đầu thú) Ông Chấn bị xâm phạm nghiêm trọng “Quyền không bị tra tấn, đánh đập đối xử vô nhân đạo với vấn đề quyền người người phạm tội lĩnh vực hình sự” Ơng mơ tả việc bị tra sau: Trực tiếp điều tra viên Nguyễn H.T, Điều tra viên Trần N.L tay cầm dao, lăm lăm đe doạ “Điều tra viên L hỏi: Mày có khai không, tao cho mày chết Một điều tra viên khác đánh tôi, bắt tập tập lại động tác từ trại giam để thực nghiệm trường” Trong đơn kêu oan đề gửi Thanh tra Bộ Công an, ông Chấn nêu, ngày 30/8/2003, ông nhận giấy mời lần đến Công an huyện Việt Yên để làm việc Cụ thể, quan điều tra lấy dấu chân dấu vân tay, đồng thời hỏi ơng có biết chết Hoan, ơng trả lời khơng biết Đến 20/9/2003, ông nhận giấy triệu tập lần trả lời khơng biết chết Hoan Sáng hơm sau, ơng đến theo hẹn cán Nguyễn H.T lại lấy dấu chân, dấu tay nhiều lần tra hỏi, đánh ơng đau Từ đó, khoảng cán thay canh ông suốt đêm sang đêm khác không cho không cho ngủ, dọa nạt, ép buộc ông “Cán Trần N.L bắt tơi vẽ dao, tơi khơng vẽ loại dao lại bảo cho mày búa vào đầu cho mày chết Cán H.T tay lúc cầm dao hăm dọa, ép buộc phải nhận Tiếp đó, cán Ngơ Đ.D đọc bắt tơi viết đơn tự thú ngày 28/9/2003 Thế đến chiều chuyển trại Kế - Bắc Giang” “Cũng trại Kế, phải tập đâm bên nọ, đâm bên Họ cho tù nhân giả làm cô Hoan Cán đưa cho thìa, lược để làm khí Tập nhiều lần cho thành thạo, làm làm lại để ý họ Sau đó, họ mượn nhà dân, bắt diễn lại quay phim thực nghiệm trường” Lúc xét xử, ông Thân Ngọc Hoạt cho biết, “ Chấn kiểm sát viên Đặng T.V nói ơng mang hồ sơ sang bắt tơi ký tơi khơng ký, ơng định đánh tơi Chấn kể việc bị ép cung, Hội đồng xét xử yêu cầu có chứng, phạm nhân lấy đâu chứng” Qua vụ án Nguyễn Thanh Chấn ta thấy: + Pháp luật có vai trò quan trọng việc bảo đảm quyền người tư pháp hình Vì phải xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật hồn chỉnh chuẩn mực chung, công tất người, đảm bảo quyền người tính thực thi có hiệu thực tế Cụ thể, quy định cụ thể quyền như: Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; quyền tự bào chữa; quyền kháng cáo án có hiệu lực pháp luật, Thiết nghĩ quyền cần thiết vụ án Nếu ông Nguyễn Thanh Chấn áp dụng quyền có lẽ khơng phải chịu oan sai + Bên cạnh để đảm bảo quyền người ơng Nguyễn Thanh Chấn chủ thể đại diện cho quyền lực Nhà nước ( Viện kiểm sát; Tòa án nhân dân; Cơ quan điều tra; Cơ quan thi hành án) trực tiếp xét xử tiến hành hoạt động pháp luật quy định nhằm đảm bảo quyền người cho ông Chấn Nhưng thực tế cho thấy, quan vi phạm pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền người ông qua hành động ép cung Ngoài ra, để đảm bảo quyền người người tham gia tố tụng làm mà pháp luật khơng cấm Và bị kết án oan bồi thường + Cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng hoạt động hệ thống tư pháp hình đảm bảo hiệu lực hiệu Vậy nên đầu tư sở vật chất kỹ thuật đồng nghĩa với việc đáp ứng kịp thời trang thiết bị kỹ thuật đại, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan hệ thống tư pháp hình Xét đến vụ án Ơng Chấn, sở vật chất kỹ thuật đảm bảo chắn điều tra thủ thật giết chết bà Hoan ông ngồi tù oan suốt 10 năm đằng đẵng Vai trò người thiết chế đảm bảo quyền người: Con người chủ thể xây dựng, thực thi, bảo đảm thiết chế nêu Trong tư pháp hình sự, người tiến hành tố tụng có vai trò tơn trọng thực thi quy định pháp luật quyền người người phạm tội Hậu việc dùng nhục hình, ép cung ông Nguyễn Thanh Chấn: - Sức khỏe: Gây ám ảnh tâm trí, tinh thần kiệt quệ, tổn thương Ảnh hưởng đến thể chất điều kiện tù không đảm bảo - Nhân phẩm, danh dự: nhân phẩm danh dự người oan sai bị đem đánh giá sỉ nhục, bị người đời lên án chà đạp,anh em họ hàng, láng giềng xa lánh - Gia đình: gia đình ơng bị người đời khinh rẻ xa lánh Các ông không dám ngẩng mặt với đời, sống họ trở nên bế tắc khốn - Kinh tế: Việc tìm lại cơng cho ơng chấn suốt 10 năm trời oan sai khiến kinh tế nhà ông tụt dốc Một gia đình bị xã hội xa lánh, kinh tế gia đình khơng thể phát triển - Địa vị xã hội: Địa vị xã hội khơng Trách nhiệm Nhà nước người tiến hành tố tụng: + Trách nhiệm hình sự: Những người thực hành vi ép cung, dùng nhục hình: Điều tra viên trực tiếp Nguyễn H.T, Điều tra viên Trần N.L, kiểm sát viên Đặng T.V Thẩm phán, chủ tọa phiên tòa phúc thẩm + Trách nhiệm bồi thường: Áp dụng luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, cụ thể Điều 32 Trách nhiệm bồi thường Toà án nhân dân hoạt động tố tụng hình ... tiễn đảm bảo quyền không bị tra tấn, bị đánh đập, bị đối xử vô nhân đạo với vấn đề quyền người người phạm tội Luật hình Trái với việc pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân thể nhân phẩm danh... vệ khơng bị tra tấn, bị đánh đập, bị đối xử vô nhân đạo người phạm tội quy định Hiến pháp, Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Luật Thi hành án hình tảng pháp lý để ngăn... “khơng bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm; không bị sử dụng để làm thí nghiệm y học khoa học mà khơng có đồng ý tự nguyện người đó” Quyền bảo vệ khơng bị tra tấn, bị

Ngày đăng: 04/04/2019, 17:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w