Bài tập hình sự module 2 3.Giả sử khi bố dượng H trở về sau một tuần trốn khỏi nhà đã đấm mạnh vào sau gáy làm H bị ngã xuống sân, sau đó ông ta lại xông vào định đấm tiếp thì bị H với con dao đang chẻ lạt ở sân đâm chết. Tội danh của H có thay đổi không? Tại sao? (2 điểm) Bài làm Tội danh của H trong trường hợpnày đã thay đổi, ở đây là tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Tội phạm tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thể hiện: ở hành vi tước bỏ quyền sống của người khác mà người đó đang có hành vi xâm hại lợi ích của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của người phạm tội hoặc của người khác. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải thỏa mãn bốn dấu hiệu cơ bản sau: Hành vi của nạn nhân là hành vi phạm tội hoặc là hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của người phạm tộ hoặc của người khác; Hậu quả xảy ra là nạn nhân bị chết. Nạn nhân chính là người có hành vi xâm hại lợi ích của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của người phạm tội hoặc của người khác; Hành vi phòng vệ (tấn công trở lại) của người phạm tội không tương xứng với hành vi xâm hại của nạn nhân, tức là quá mức cần thiết gây ra cái chết của nạn nhân. Tuy nhiên, không phải mọi hành vi chống trả gây chết người đều không coi là phòng vệ chính đáng, mà phải xem xét hành vi chống trả có tương xứng hay không? Để đánh giá mức độ tương xứng của hành vi chống trả, cần dựa vào các tình tiết như: tính chất quan trọng của lợi ích bị xâm phạm; tính chất, mức độ nguy hiểm, cường hộ của hành vi xâm hại và hành vi chống trả; sự tương quan sức lực giữa bên xâm hại và bên chống trả… Tội phạm được thực hiện do cố ý, động cơ phạm tội là nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội hoặc quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác. Đây là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội Bài tập hình sự module 2 3.Giả sử khi bố dượng H trở về sau một tuần trốn khỏi nhà đã đấm mạnh vào sau gáy làm H bị ngã xuống sân, sau đó ông ta lại xông vào định đấm tiếp thì bị H với con dao đang chẻ lạt ở sân đâm chết. Tội danh của H có thay đổi không? Tại sao? (2 điểm) Bài làm Tội danh của H trong trường hợpnày đã thay đổi, ở đây là tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Tội phạm tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thể hiện: ở hành vi tước bỏ quyền sống của người khác mà người đó đang có hành vi xâm hại lợi ích của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của người phạm tội hoặc của người khác. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải thỏa mãn bốn dấu hiệu cơ bản sau: Hành vi của nạn nhân là hành vi phạm tội hoặc là hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của người phạm tộ hoặc của người khác; Hậu quả xảy ra là nạn nhân bị chết. Nạn nhân chính là người có hành vi xâm hại lợi ích của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của người phạm tội hoặc của người khác; Hành vi phòng vệ (tấn công trở lại) của người phạm tội không tương xứng với hành vi xâm hại của nạn nhân, tức là quá mức cần thiết gây ra cái chết của nạn nhân. Tuy nhiên, không phải mọi hành vi chống trả gây chết người đều không coi là phòng vệ chính đáng, mà phải xem xét hành vi chống trả có tương xứng hay không? Để đánh giá mức độ tương xứng của hành vi chống trả, cần dựa vào các tình tiết như: tính chất quan trọng của lợi ích bị xâm phạm; tính chất, mức độ nguy hiểm, cường hộ của hành vi xâm hại và hành vi chống trả; sự tương quan sức lực giữa bên xâm hại và bên chống trả… Tội phạm được thực hiện do cố ý, động cơ phạm tội là nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội hoặc quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác. Đây là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội
Trang 1Bài tập hình sự module 2
3.Giả sử khi bố dượng H trở về sau một tuần trốn khỏi nhà đã đấm mạnh vào sau gáy làm H bị ngã xuống sân, sau đó ông ta lại xông vào định đấm tiếp thì bị H với con dao đang chẻ lạt ở sân đâm chết Tội danh của H có thay đổi không? Tại sao? (2 điểm)
Bài làm
Tội danh của H trong trường hợpnày đã thay đổi, ở đây là tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
Tội phạm tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thể hiện:
ở hành vi tước bỏ quyền sống của người khác mà người đó đang có hành vi xâm hại lợi ích của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của người phạm tội hoặc của người khác Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải thỏa mãn bốn dấu hiệu cơ bản sau:
- Hành vi của nạn nhân là hành vi phạm tội hoặc là hành vi nguy hiểm cho
xã hội xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của người phạm tộ hoặc của người khác;
- Hậu quả xảy ra là nạn nhân bị chết Nạn nhân chính là người có hành vi xâm hại lợi ích của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của người phạm tội hoặc của người khác;
- Hành vi phòng vệ (tấn công trở lại) của người phạm tội không tương xứng với hành vi xâm hại của nạn nhân, tức là quá mức cần thiết gây ra cái chết của nạn nhân Tuy nhiên, không phải mọi hành vi chống trả gây chết người đều không coi là phòng vệ chính đáng, mà phải xem xét hành vi chống trả có tương xứng hay không? Để đánh giá mức độ tương xứng của hành vi chống trả, cần dựa vào các tình tiết như: tính chất quan trọng của lợi ích bị xâm phạm; tính chất, mức độ nguy hiểm, cường hộ của hành vi xâm hại và hành
vi chống trả; sự tương quan sức lực giữa bên xâm hại và bên chống trả…
Tội phạm được thực hiện do cố ý, động cơ phạm tội là nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội hoặc quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác Đây là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm
Trang 2Đối chiếu với hành vi của H như tình huống trên ta thì ta thấy :
Bố dượng H đã có hành vi tấn công H: dùng tay đấm mạnh vào gáy H làm H bị ngã xuống sân Sau đó ông còn định tiếp tục xông lên đánh
H nhưng đã bị H với con dao chẻ lạt ở sân đâm chết)
Như vậy trước khi bị H đâm chết, ông bố dượng đã có hành vi xâm hại trái phép đến quyền được bảo vệ tính mạng, sức khỏe của H Việc ông dùng tay đánh vào gáy là hành vi tương đối nguy hiểm cho sức khỏe, tính mạng của H
vì về mặt y học gáy được xem là nơi tập trung của rất nhiều dây thần kinh và
là một trong những tử huyệt của con người Việc đánh vào gáy nhẹ có thể gây choáng còn nặng thì nạn nhân có thể bị tử vong Không những vậy, ngay sau khi H bị ngã ông còn cố ý muốn xông lên đánh H tiếp
Hậu quả ở đây là bố dượng H đã chết do H với con dao chẻ lạt
ở sân đâm chết
Người mà H có hành vi ra tay giết người là bố dượng người mới bị H dọa giết nên đã trốn đi Sau 1 tuần thì ông trở về nhà, và nhảy vào đánh H ngã xuống sân, bố dượng nhằm vào sau gáy của H để đánh, vị trí quan trọng của cơ thể con người và liên tiếp tấn công, H bị ngã xuống sân, chưa kịp đứng dậy bố dượng H đã định tấn công tiếp Hành động của H chỉ
là để chống trả sự tấn công liên tục của bố dượng Mặt khác, có thể khẳng đinh, H hoàn toàn không hay biết về sự xuất hiện của bố dượng trong ngôi nhàn cho đến khi bị đánh Khi bị ông đưa vào tình thế nguy hiểm – dùng tay đánh vào gáy và định xông lên đánh tiếp, thì H mới nảy sinh hành động với lấy con dao đang chẻ lạt ở sân với mục đích kháng cự lại hành động của bố thì dẫn đến hậu quả đâm chết người Do đó không thể nói là H đã có sự chuẩn bị trước cho hành vi giết bố dượng
Trang 3 Mặc dù lỗi của H ở đây là lỗi cố ý, nhưng là do để bảo vệ lợi ích chính đáng của bản thân đang bị xâm hại
Kết luận:
Qua những phân tích ở trên có thể thấy, tội mà H phạm phải trong trường hợp này không phải là tội giết người như ở phần 2 đã phân tích Ở phần 2, bố dượng H không hề có một sự xâm hại gì đến lợi ích của H, cụ thể
là xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của H như ở phần 3, nên tội mà H phạm phải là tội giết người quy định tại Điều 93 BLHS Ở phần 3, do bố dượng có sự xâm hại trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng của H, hành vi của H chỉ là hành vi chống trả, gây chết người, nên tội mà H phạm phải là là tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 96 BLHS:
“Điều 96 Tội giết người do vựơt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
1 Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt
tù từ ba tháng đến hai năm.”
Trong trường hợp này, nếu bố dượng anh H không chết, thì tội mà anh H
phạm là tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 106 BLHS