1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao ở đồng bằng sông cửu long

33 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 487 KB

Nội dung

“Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long” PHẦN GIỚI THIỆU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, việc đảm bảo đủ số lượng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc làm quan trọng quan, tổ chức Việt Nam giới đánh giá có lợi dân số đông, thời kỳ “dân số vàng” nên lực lượng độ tuổi lao động dồi Đây nguồn lực vô quan trọng để đất nước ta thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 Đại hội Đảng XI thông qua ngày 16/2/2011 Đối với Việt Nam, làm chiến lược phát triển kinh tế thường không song hành với chiến lược phát triển nhân lực Đây hạn chế lớn, ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực nước ta Và hệ cách làm cho thấy, dù chi tiêu cho giáo dục chiếm tỷ trọng lớn GDP nguồn nhân lực khơng có bước đột phá, chiến lược phát triển kinh tế khơng có đủ nguồn nhân lực cần thiết để thực Theo Phó giáo sư – Tiến Sĩ Đức Vượng (Viện trưởng Viện Khoa học nghiên cứu nhân tài - nhân lực Việt Nam) khẳng định “nếu không làm tốt vấn đề tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, khó lòng đạt mục tiêu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” Hiện nay, Đồng Sơng Cửu Long có khoảng 85.000 sở sản xuất, khu công nghiệp, thu hút 300.000 lao động làm việc Tuy nhiên, toàn vùng giải việc làm cho khoản 170.000 người Theo tiến sĩ Bùi Thị Thanh (Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh) nhận định: “Mơi trường làm việc, sách đãi ngộ để thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt nhân tài Đồng Sông Cửu Long, chậm cải thiện, chưa đủ mạnh thiếu đồng địa phương nên không tạo điều kiện cần thiết kích thích phát triển thu hút nguồn nhân lực Điều dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám sang vùng khác Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đơng Nam Bộ” Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên việc Phân tích “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long” vấn đề cần nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long” Phân tích hực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long Từ tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng Sông Cửu Long 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam - Phân tích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao Đồng Sông Cửu Long - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng Sông Cửu Long PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi không gian đối tượng nghiên cứu Đề tài thực phạm vi lãnh thổ Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu nguồn nhân lực có trình độ Đồng Bằng Sơng Cửu Long 3.2 Phạm vi thời gian Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp thống kê năm 2010, 2011 2012 thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 3.3 Phạm vi nội dung Do thực thời gian ngắn, nên đề tài tập trung vào việc phân tích thực trạng nguồn nhân lực Đồng Sông Cửu Long PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Do hạn chế thời gian nên đề tài không sử dụng số liệu sơ cấp mà sử dụng số liệu thứ cấp Các số liệu thứ cấp thu thập Internet, trang web, báo tạp chí chuyên ngành,… 4.2 Phương pháp phân tích GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long” Dùng phương pháp thống kê mô tả để biết thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nói chung thực trạng nguồn nhân lực Đồng Sơng Cửu Long nói riêng Từ mơ tả phân tích sử dụng phương pháp suy luận để đề giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác thu hút nguồn nhân lực có trình độ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đồng Sông Cửu Long GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long” PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 KHÁI NIỆM NGUỒN NHÂN LỰC Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người … Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ngày công hội nhập phát triển nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đảng ta xác định: Nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam có truyền thơng u nước, cần cù, sáng tạo, có tảng văn hố, giáo dục, có khả nắm bắt nhanh khoa học công nghệ nguồn lực quan trọng nguồn lực nội sinh Vậy nguồn nhân lực gì? Hiện có nhiều quan điểm khác nguồn nhân lực: - Dưới góc độ Kinh tế Chính trị: nguồn nhân lực tổng hồ thể lực trí lực tồn toàn lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước - Theo Liên Hợp Quốc “Nguồn nhân lực tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước” - Ngân hàng giới cho rằng: nguồn nhân lực toàn vốn người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp… cá nhân Như vậy, nguồn lực người coi nguồn vốn bên cạnh loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên Nguồn nhân lực xem xét giác độ số lượng chất lượng Số lượng nguồn nhân lực biểu thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực Các tiêu có quan hệ mật thiết với tiêu quy mô tốc độ tăng dân GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long” số Quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao dẫn đến quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ngược lại Tuy nhiên, mối quan hệ dân số nguồn nhân lực biểu sau thời gian định (vì đến lúc người muốn phát triển đầy đủ, có khả lao động) Trong thời đại ngày nay, người coi “tài nguyên đặc biệt”, nguồn lực phát triển kinh tế Bởi việc phát triển người, phát triển Nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia Đầu tư cho người đầu tư có tinh chiến lược , sở chắn cho phát triển bền vững Phát triển nguồn nhân lực quốc gia: biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với trình tạo biến đổi tiến cấu nguồn nhân lực Nói cách khái quát nhất, phát triển nguồn nhân lực q trình tạo lập sử dụng lực tồn diện người tiến kinh tế- xã hội hoàn thiện thân người 1.2 NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Nguồn nhân lực chất lượng cao khái niệm để người, người lao động cụ thể có trình độ lành nghề ( chun mơn, kỹ thuật) ứng với ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động chuyên môn, kỹ thuật định (Đại học, đại học, cao đẳng, lao động kỹ thuật lành nghề Giữa chất lượng nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao có mối quan hệ chặt chẽ với mối quan hệ chung riêng Nói đến chất lượng nguồn nhân lực muốn nói đến tổng thể nguồn nhân lực quốc gia, nguồn nhân lực chất lượng cao phận cấu thành đặc biệt quan trọng, nhóm tinh tuý nhất, có chất lượng Bởi vậy, bàn nguồn nhân lực chất lượng cao khơng thể khơng đặt tổng thể vấn đề chất lượng nguồn nhân lực nói chung đất nước Nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu thị trường ( yêu cầu doanh nghiệp ngồi nước), là: có kiến thức: chun mơn, kinh tế, tin học; có kỹ năng: kỹ thuật, tìm tự tạo việc làm, làm việc an tồn, làm việc hợp tác; có thái độ, tác phong làm việc tốt, trách nhiệm với công việc Như vậy, nguồn nhân lực chất lượng cao phải người phát triển trí lực thể lực, khả lao động, tính tích cực trị- xã hội, đạo đức, tình cảm sáng Nguồn nhân lực chất lượng cao khơng cần đông số lượng, phải vào thực chất GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long” Trong giới đại, chuyển dần sang kinh tế chủ yếu dựa tri thức xu toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao ngày thể vai trò định Các lý thuyết tăng trưởng gần rằng, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh mức cao phải dựa ba trụ cột bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng sở đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế bền vững người, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, tức người đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, lực sáng tạo nhằm trở thành “nguồn vốn - vốn người, vốn nhân lực” Bởi bối cảnh giới có nhiều biến động cạnh tranh liệt, phần thắng thuộc người có lực thực 1.3 VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Mối quan hệ nguồn lao động với phát triển kinh tế nguồn lao động ln ln đóng vai trò định hoạt động kinh tế nguồn lực để phát triển kinh tế Theo nhà kinh tế người Anh , William Petty cho lao động cha, đất đai mẹ cải vật chất; Các-Mác cho người yếu tố số lực lượng sản xuất Trong truyền thống Việt Nam xác định “Hiền tài nguyên khí quốc gia” Nhà tương lai Mỹ Avill Toffer nhấn mạnh vai trò lao động tri thức, theo ông ta “Tiền bạc tiêu hết, quyền lực mất; Chỉ có trí tuệ người sử dụng khơng khơng mà lớn lên” Thứ là, nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn lực định trình tăng trưởng phát triển kinh tế- xã hội Nguồn nhân lực, nguồn lao động nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác Giữa nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật, khoa học cơng nghệ,… có mối quan hệ nhân với nhau, nguồn nhân lực xem lực nội sinh chi phối trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia So với nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu trí tuệ, chất xám có ưu bật chỗ không bị cạn kiệt biết bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý, nguồn lực khác dù nhiều đến đâu yếu tố có hạn phát huy tác dụng kết hợp với nguồn nhân lực cách có hiệu Vì vậy, người với tư cách nguồn nhân lực, chủ thể sáng tạo, yếu tố thân trình sản xuất, trung tâm nội lực, nguồn lực định q trình phát triển kinh tế - xã hội GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long” Ngày quốc gia không giàu tài nguyên, điều kiện thiên nhiên không thuận lợi kinh tế tăng trưởng nhanh phát triển bền vững hội đủ bốn điều kiện : + Một là, quốc gia biết đề đường lối kinh tế đắn + Hai là, quốc gia biết tổ chức thực thắng lợi đường lối + Ba là, quốc gia có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật tay nghề cao đơng đảo + Bốn là, quốc gia có nhà doanh nghiệp tài ba Thứ hai là, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định thành công nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố; q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ tiên tiến, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Đối với nước ta trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộ chủ nghĩa Khi đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hoá rút ngắn, tiếp cận kinh tế tri thức điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thấp, yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trí lực có ý nghĩa định tới thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước phát triển bền vững Đảng ta xác định phải lấy việc phát huy chất lượng nguồn nhân lực làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Thứ ba là, nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhằm phát triển bền vững Thứ tư là, nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long” Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CĨ TRÌNH ĐỘ CAO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO Ở VIỆT NAM 2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, dân số Việt Nam vào năm 2010 86,82 triệu người Đến năm 2011, dân số nước ta tăng thêm 1,06% so với năm 2010, đạt 87,84 triệu người Dân số trung bình nước năm 2012 ước tính 88,78 triệu người, tăng 1,06% so với năm 2011 Bảng DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2012 ĐVT: Triệu người Chênh lệch Dân số Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011-2010 +/- Theo Giới tính Nam Nữ Theo Khu Vực Thành thị Nông thôn 86,93 42,99 43,94 86,93 26,51 60,42 87,84 43,44 44,40 87,84 27,89 59,95 88,78 43,92 44,86 88,78 28,81 59,97 0,91 0,45 0,46 0,91 1,38 -0,47 Tỷ lệ % 1,05 1,05 1,05 1,05 5,21 -0,78 2012-2011 +/0,94 0,48 0,46 0,94 0,92 0,02 Tỷ lệ % 1,07 1,10 1,04 1,07 3,30 0,03 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Phân theo giới tính: Dân số nam năm 2011 43,44 triệu người, tăng 1,05% dân số nữ năm 2011 40,44 triệu người, tăng 1,05% so với năm 2010 Đến năm 2012, dân số nam 43,92 triệu người, tăng 1,10%; dân số nữ 44,86 triệu người tăng 1,04% Nhìn chung, tốc độ gia tăng dân số nam cao tốc độ gia tăng dân số nữ giai đoạn 2010 – 2012 Xét theo khu vực: Trong tổng dân số nước năm 2011, dân số khu vực thành thị 27,89 triệu người, tăng 1,38% so với năm trước; dân số khu vực nông thôn 59,95 triệu người, giảm 0,47% Tuy nhiên, dân số hai khu vực tăng GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long” năm 2012 Dân số khu vực thành thị tăng 3,30% so với năm 2011, đạt mức 28,81 triệu người Dân số khu vực nông thôn tăng thêm với tỷ lệ thấp 0,03% so với năm 2011 đạt 59,97 triệu người Theo tính tốn Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, đến kỷ XXI, dân số Việt Nam (VN) đạt ngưỡng 100 triệu người [10, Tr 1] Ngân hàng giới (WB) đánh giá chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực VN đạt 3,39/10 điểm lực cạnh tranh kinh tế VN xếp thứ 73/133 nước xếp hạng [10, Tr1] Tuổi thọ trung bình người VN 75 tuổi Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc có xu hướng tăng qua năm Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2011 51,40 triệu người, tăng 1,96% so với năm 2010 Trong năm 2012, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tăng thêm 1,18 triệu người, tương đương 2,30%, đẩy số lên 52,58 triệu người Bảng LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2012 ĐVT: Triệu người Chênh lệch Lực lượng lao động Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011-2010 2012-2011 +/- Tỷ lệ % +/- Tỷ lệ % Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 50,41 51,40 52,58 0,99 1,96 1,18 2,30 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc 49,05 50,34 51,69 1,29 2,63 1,35 2,68 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Tương tự, lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2011 50,34 triệu người, tăng 2,63% so với năm 2010 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012 51,69 triệu người, tăng 2,26% so với năm 2011 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc biến động với tỷ lệ thấp Xét theo thành phần kinh tế, lực lượng lao động khu vực nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất, tăng từ 86,06% năm 2010 lên 86,30% năm 2012; Cơ cấu lao động khu vực GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long” nhà nước có xu hướng giảm tăng năm 2011 từ 10,42% năm 2010 lên 10,43% năm 2011 giảm năm 2012 xuống 10,39%; Khu vực có vốn đầu tư nước chiếm tỷ trọng thấp giảm dần qua năm, từ năm 2010 3,53% giảm xuống 3,31% năm 2012 Phân theo ngành kinh tế, lĩnh vực nông lâm nghiệp thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao có xu hướng giảm dần qua năm, từ năm 2010 49,50% xuống 47,49% năm 2012; lĩnh vực dịch vụ tăng từ 29,54% năm 2010 lên 31,40 % năm 2012 Lĩnh vực công nghiệp xây dựng tăng dần qua năm từ 20,96% năm 2010 lên 21,11% năm 2012 Bảng CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 Năm Theo thành phần kinh tế Nhà nước Ngồi nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Theo ngành kinh tế Nơng, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 2010 100,00 10,42 86,06 3,53 100,00 49,50 20,96 29,54 ĐVT: % 2011 2012 100,00 100,00 10,43 10,39 86,20 86,30 3,38 3,31 100,00 100,00 48,39 47,49 21,28 21,11 30,33 31,40 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Số liệu từ Điều tra biến động dân số năm 2011 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cho thấy, số lượng người cao tuổi tăng nhanh nhóm dân số khác nên số già hóa gia tăng nhanh chóng, tỷ số hỗ trợ tiềm lại giảm đáng kể [20, Tr1] Thời gian để VN chuyển đổi từ cấu dân số già hóa sang cấu dân số già ngắn nhiều so với tăng trưởng kinh tế chương trình an sinh xã hội cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu nhóm dân số cao tuổi coi nhóm thiệt thòi dễ bị tổn thương Hiện tại, 39% người cao tuổi VN làm việc Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi VN giai đoạn 2010-2012 có chiều hướng giảm dần qua năm, dấu hiệu tích cực thị trường lao động Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm giảm từ 2,88% năm 2010 xuống 1,99% năm 2012 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị cao khu vực nơng thơn Trong đó, khu GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 10 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long” (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Xét theo ngành kinh tế, có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hố, đại hố nến tỷ trọng ngành cơng nghiệp, dịch vụ tăng lên ngành nông nghiệp giảm xuống Cụ thể từ năm 2001 đến năm 2011 tỷ trọng khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 65,89% xuống 51,72%, giảm bình qn 1,42%; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng từ 10,57% lên 16,82%, tức tăng bình quân 0,63%/năm Khu vực dịch vụ tăng từ 23,5% lên 31,5%, tức tăng bình quân 0,76%/năm Tuy nhiên, năm 2012 lại có xu hướng ngược lại tình hình kinh tế khó khăn, thị trường bất động sản bị ứ động Bảng 7: CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN THEO NGÀNH KINH TẾ ĐVT: % Năm Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Tổng 2001 2009 2010 2011 65,89 54,54 52,61 51,72 10,57 16,63 17,24 16,82 23,54 28,83 30,15 31,16 100,00 100,00 100,00 100,00 T9-2012 52,30 16,53 31,17 100,00 (Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam) Xét theo khu vực (thành thị nông thôn), đại phận lực lượng lao động làm nghề Nông, lâm nghiệp thủy sản tập trung phần lớn nông thôn Những năm gần đây, thực chủ trương cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, cấu vùng ĐBSCL có bước chuyển dịch, kéo theo dịch chuyển cấu lao động Hệ phận lao động nông thôn chuyển sang thành thị chuyển sang làm việc ngành công nghiệp, làm giảm tỷ lệ lao động khu vực nông thôn Tỷ lệ lao động khu vực thành thị tăng từ 17,16% năm 2001 lên 29,34% năm 2011 Tương ứng, tỷ lệ lao động khu vực nông thôn giảm từ 82,84% năm 2001 xuống 70,66% năm 2011 Bảng CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN THEO KHU VỰC Năm Thành thị 2001 17,16 GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 2006 24,83 2009 27,92 19 2010 27,58 ĐVT: % 2011 29,34 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long” Nông thôn Tổng 82,84 100,00 75,17 100,00 72,08 100,00 72,42 100,00 70,66 100,00 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 2.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ Đồng Sơng Cửu Long 2.2.3.1 Khái qt nguồn lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long Hiện vùng ĐBSCL đối diện với thực trạng chất lượng nguồn nhân lực chưa theo kịp với phát triển kinh tế - xã hội vùng Bảng TỶ LỆ LAO ĐỘNG ĐÃ QUA ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN 2008 - 2011 ĐVT: % Năm 2008 2009 2010 Đồng Sông Cửu Long 7,82 7,91 7,93 Đông Nam Bộ 22,45 19,59 19,48 Cả nước 14,31 14,82 14,59 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) 2011 8,57 20,73 15,41 Tỷ lệ lao động đào tạo chuyên môn kỹ thuật cấu nguồn nhân lực vùng thất, đạt 7,82% vào năm 2008 đạt 8,57% vào năm 2011 Con số thấp 07 vùng kinh tế VN thấp nhiều so với bình quân nước (14,31% vào năm 2008 15,41% vào năm 2011) Dù cải thiện so với vùng Đơng Nam Bộ tỷ lệ lao động đào tạo chuyên môn kỹ thuật vùng Đông Nam Bộ gấp xấp xỉ lần so với ĐBSCL Lực lượng lao động có trình độ cao đẳng, ĐH ĐBSCL chiếm 4,39% tổng lực lượng lao động, nhỏ nhiều so với trung bình chung nước 7,90% Tương tự lực lượng lao động dạy nghề trung cấp chuyên nghiệp gần phân so với nước Vì vậy, mà ĐBSCL xem vùng trũng giáo dục VN Và tỷ lệ cần cải thiện tương lai Đặc biệt, lĩnh vực nông thôn, tỷ lệ lao động chưa đào tạo 94% cao nước cao trung bình chung nước 3,43%, hậu việc người dân không trọng đến việc đưa học, muốn nhà làm ruộng, cày bừa họ cho làm nghề nơng khơng cần phải học Tỷ lệ lao động có trình độ ĐH trở lên thường tập trung thành thị, số gấp bốn lần so với nơng thơn, thành thị có điều kiện để phát triển cho thân người có trình độ GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 20 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long” Bảng 10 CƠ CẤU LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN CỦA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG NĂM 2011 Khơng có trình độ Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên Tổng Chung Cả ĐB SCL nước 91,43 84,41 1,82 4,03 2,36 3,66 1,01 1,79 3,38 6,11 100,00 100,00 Thành thị Cả ĐB SCL nước 81,56 69,18 3,94 6,67 4,25 5,81 1,82 2,92 8,43 15,42 100,00 100,00 ĐVT: % Nông Thôn Cả ĐB SCL Nước 94,26 90,83 1,23 2,88 1,85 2,81 0,79 1,31 1,87 2,17 100,00 100,00 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Về đội ngũ cán lãnh đạo cấp tỉnh, huyện vùng, 70% có trình độ ĐH, hai phần ba số họ có cử nhân luật, kinh tế trị; phần ba lại cử nhân chuyên ngành kinh tế kỹ thuật Phần lớn cán quản lý đào tạo chế cũ, nên phận không nhỏ xa lạ thiếu hiểu biết kinh tế thị trường Kết khảo sát thực tế cho thấy, có khoảng 20%-50% cán quản lý nhà nước vùng chưa đào tạo kỹ làm việc điều kiện lực tổ chức, quản lý hạn chế Nhưng đáng nói hơn, có 12,6% cán quản lý tự nhận thấy cần bổ sung thêm kiến thức quản trị kinh doanh 31,2 có nhu cầu kiến thức quản lý đại [1, Tr 58] Về đội ngũ quản lý doanh nghiệp vùng, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, đánh giá nhân tố đóng vai trò quan trọng việc thay đổi, cải tiến công nghệ, áp dụng tri thức vào nơi sản xuất, kinh doanh quản lý, tỷ lệ lớn số họ lại có trình độ học vấn thấp đáng lo ngại hầu hết thiếu kiến thức quản trị doanh nghiệp Theo kết điều tra, có 30% số chủ doanh nghiệp nơng thơn qua đào tạo kiến thức quản trị kinh doanh, 25% hiểu biết luật doanh nghiệp, 44% hiểu biết luật thuế, 25% hiểu biết luật lao động, 8% hiểu biết luật đầu tư dẫn đến chất lượng hiệu quản lý doanh nghiệp chủ doanh nghiệp nông thôn ĐBSCL thấp [1, Tr 59] Thực trạng phản ánh nguồn nhân lực ĐBSCL nặng lao động giản đơn, đào tạo cân đối cấu không hợp lý phân bố Đây lãng phí lớn nguồn nhân lực tồn rõ nét nguồn nhân lực ĐBSCL GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 21 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long” 2.2.3.2 Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long Nhiệm vụ giáo dục nói chung đào tạo người mở mang nâng cao dân trí, giáo dục ĐH đóng vai trò quan trọng, nói cách khẳng định rằng, bề mặt chiều sâu giáo dục thể qua giáo dục ĐH Tiến sĩ Võ Hùng Dũng, Giám đốc Phòng Thương mại Công nghiệp VN (VCCI) chi nhánh Cần Thơ khẳng định: “Yếu học vấn đào tạo chuyên môn xem điểm yếu, ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế xã hội khu vực ĐBSCL” ĐBSCL vùng đất trù phú, vựa lúa nước, nói đến Giáo dục – đào tạo, nơi nhiều yếu Người ta ví nơi giàu lương thực nghèo chữ Ðể giáo dục ĐBSCL phát triển, tiến bước vùng khác nước, xứng tầm yêu cầu nhiệm vụ, Chính phủ, ngành, cấp vào cuộc, có giải pháp liệt Ngân sách tỉnh ĐBSCL dành cho giáo dục tăng từ 13% lên 18%/năm Nhiều giải pháp phấn đấu để đạt mục tiêu đến năm 2015 đưa tỷ lệ lao động đào tạo lên 40% với 445.000 người/năm; đưa số trường CĐ nghề trung cấp nghề lên 57 trường; nâng tỷ lệ 190 sinh viên/10.000 dân; nâng cấp, lập 10 - 12 trường ĐH, 11 trường CĐ Hiện tại, ĐBSCL có 12 trường ĐH, phân hiệu trường ĐH 27 trường CĐ Việc xã hội hố giáo dục với nhiều trường ĐH, CĐ ngồi công lập trọng, đầu ĐH Cửu Long, ĐH Tây Đô,… Trong tương lai ĐH Kinh tế Hàng hải, ĐH Đồng Bằng Sông Cửu Long, ĐH Mê Kông Trước mắt chung tay đào tạo nguồn nhân lực trình độ ĐH có chất lượng theo nhu cầu xã hội vùng ĐBSCL tầm nhìn đến năm 2020 Ngành nghề ưu tiên đào tạo giáo viên tiểu học, trung học sở, điều dưỡng, cán y tế cộng đồng, y tế dự phòng, bác sỹ, dược sỹ Trong lĩnh vực nông nghiệp, ưu tiên đào tạo ngành công nghệ sau thu hoạch, nuôi trồng, khai thác chế biến thủy hải sản; thủy lợi, động lực khí nơng nghiệp, tài ngun mơi trường Trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, ưu tiên đào tạo ngành khí chế tạo, sửa chữa, điện, điện tử viễn thông, công nghệ thông tin, xây dựng cầu đường, kiến trúc, xây dựng dân dụng công nghiệp, giao thông vận tải Trong ngành kinh tế, ưu tiên đào tạo quản trị kinh doanh, kinh tế phát triển, quy hoạch, kế hoạch, tái chính, ngân hàng, thương mại, kinh tế đối ngoại, bảo hiểm, du lịch, quản lý khách sạn Thời gian qua, trường ĐH ĐBSCL có quy mơ tuyển sinh khoảng 10.000 sinh viên/năm, hàng năm có hàng trăm ngàn học sinh tốt nghiệp GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 22 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long” phổ thơng trung học Trong phạm vi nước, bình qn 0,9 triệu dân có trường ĐH ĐBSCL 3,37 triệu dân có trường ĐH Ngành nghề đào tạo ĐH ĐBSCL hạn hẹp, chủ yếu đào tạo ngành kinh tế, sư phạm, nông lâm, ngoại ngữ Các ngành cần thiết cho phát triển kinh tế, kỹ thuật cao giúp đưa q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nhanh bắt đầu triển khai [17, Tr 1] 2.2.3.3 Chất lượng nguồn nhân lực có trình độ đại học Đồng Sông Cửu Long Tác giả Quang Minh Nhật cộng thực nghiên cứu chất lượng nguồn nhân lực có trình độ ĐBSCL Trên sở khảo sát chất lượng đào tạo trường đại học đánh giá doanh nghiệp khu vực cho thấy chất lượng đào tạo đánh giá tương đối cao, thể qua hầu hết tiêu chí đánh giá mức giỏi Tuy nhiên, cần nghiêm túc nhìn nhận cần phải quan tâm cải thiện tiêu chí quan trọng kiến thức lý thuyết bản, kiến thức sở ngành, chuyên ngành kỹ kinh nghiệm thực tiễn, khả giải công việc đánh giá mức Sinh viên dường phù hợp với yêu cầu công việc trường trung học phổ thơng đơn vị hành nghiệp, chưa đánh giá cao tuyển dụng làm việc ngân hàng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh [4, Tr 278] Khi thực so sánh yêu cầu/nhu cầu chất lượng đào tạo doanh nghiệp thực tế chất lượng sinh viên đánh giá doanh nghiệp khu vực để đo lường mức độ đáp ứng chất lượng đào tạo nguồn nhân lức ĐBSCL Theo tác giả Quang Minh Nhật cộng sự, có chút cách biệt yêu cầu thực tế đáp ứng chất lượng, sinh viên tốt nghiệp từ trường ĐH khu vực đáp ứng tương đối cao yêu cầu doanh nghiệp xã hội Nhìn chung chất lượng đào tạo đánh giá tốt đáp ứng yêu cầu công việc thực tiễn [4, Tr 279] 2.2.4 Nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ số lĩnh vực tương lai 2.2.4.1 Nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực thuỷ sản Ngành thủy sản đóng vai trò quan trọng kinh tế nước ta, đặc biệt tiến trình phát triển hội nhập với kinh tế giới ĐBSCL vùng kinh tế quan trọng Việt Nam Đồng xem vùng có GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 23 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long” điều kiện thuận lợi cho phát triển thủy sản nhờ vào tiềm diện tích mặt nước biển, ven biển nội đồng lớn điều kiện khác tự nhiên kinh tế - xã hội Vai trò quan trọng tiềm to lớn ngành thủy sản ĐBSCL thể diện tích mặt nước biển lớn mà nhiều loại hình diện tích mặt nước ven biển nội đồng phong phú Nhu cầu cho phát triển vùng đến năm 2015 dự báo khoảng 15.000 kỹ sư sau đạt mức ổn định Như vậy, năm cần đào tạo bổ sung khoảng 250-300 kỹ sư thủy sản cho ĐBSCL Ngoài ra, đào tạo sau đại học nhu cầu thực tế ngành thủy sản ĐBSCL Ước tính năm cần đào tạo 30-50 thạc sĩ cho ngành thủy sản Đào tạo kỹ sư ngành thủy sản cần phải thực cách cân đào tạo cấp độ trung cấp-cao đẳng sau đại học Tỷ lệ số người có trình độ sau đại học cần đặc biệt cao trường đại học, viện nghiên cứu sở đào tạo nhân lực cho ngành thủy sản hay quan quản lý ngành cấp tỉnh Trình độ đại học thích hợp nhiều cho cấp tỉnh huyện Cấp độ trung cấp cao đẳng thích hợp cho mạng lưới khuyến nông lâm ngư cấp huyện, sở đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh [3, 174] 2.2.4.2 Nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch ĐBSCL khu vực có tiềm du lịch, độc đáo, không giống với vùng miền nước Nơi đây, cảnh quan sinh thái đặc trưng đồng biển đảo, vùng sông nước hữu tình quyến rũ, trái bốn mùa trĩu quả, môi trường lành, tài nguyên thiên nhiên phong phú kết hợp với tinh hoa văn hóa, lịch sử cộng đồng dân tộc Kinh, Khmer, Hoa Chăm [11, Tr 1] Ở Khu Du lịch Núi Sam - An Giang, Khu Du lịch Phù Sa, quận Cái Răng Khu Du lịch Mỹ Khánh, huyện Phong Điền -TP.Cần Thơ, Khu Du lịch Vinh Sang Vĩnh Long, nơi có sức hút tương đối đội ngũ chuyên nghiệp thiếu yếu, hầu hết sử dụng lực lượng lao động phổ thông Hiện tại, ĐBSCL đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho vùng cán quản lý lao động trực tiếp nhiều hình thức, chương trình phù hợp, đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ ngành du lịch, không ngừng nâng cao tay nghề tính chuyên nghiệp cao Theo kế hoạch phấn đấu thành phố Cần Thơ tỉnh khu vực, đến năm 2015 có 80% đội ngũ làm du lịch thông qua đào tạo [16, Tr 1] 2.2.4.3 Nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực y tế GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 24 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long” Theo Quyết định 153/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đến năm 2010, ĐBSCL phải đạt tỉ lệ bác sĩ/10.000 dân 01 dược sĩ đại học/10.000 dân Tuy nhiên, đến thời điểm này, toàn vùng đạt 5,27 bác sĩ/10.000 dân 0,73 dược sĩ đại học/10.000 dân, đáp ứng khoảng gần 75% số bác sĩ, dược sĩ phục vụ nhu cầu điều trị, chăm sóc sức khỏe cho người dân Thành phố Cần Thơ địa phương vùng đạt bác sĩ/10.000 dân, cà mau với 6,26 bác sĩ Tỷ lệ thấp Sóc Trăng có 3,7 bác sĩ/10.000 dân; tiếp đến Hậu Giang 4,05 bác sĩ/10.000 dân Ở Kiên Giang, nhiều xã đảo, huyện đảo thiếu bác sĩ, có khu vực hồn tồn khơng có bác sĩ Trước nhu cầu chăm sóc sức khỏe khám chữa bệnh người dân ngày nâng cao, việc thiếu bác sĩ ảnh hưởng lớn đến chất lượng thái độ phục vụ So với tiêu chuẩn ĐBSCL thiếu 3.048 bác sĩ 655 dược sĩ hệ thống y tế cơng lập ngồi cơng lập Các tỉnh thiếu bác sĩ nhiều An Giang với 508 bác sĩ, Sóc Trăng 458 bác sĩ, Tiền Giang 363 bác sĩ [18, Tr 1] GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 25 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long” Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đây giải pháp hàng đầu nhằm phát triển nguồn nhân lực cho ĐBSCL giáo dục điền kiện tiên quyết, yếu tố trực tiếp đóng vai trò định đến chất lượng nguồn nhân lực 3.1.1 Đối với giáo dục phổ thông Học sinh phổ thông nguồn đầu vào cho cấp bậc giáo dục Đại học, cao đẳng, kiến thức khơng vững sau hồn thành cấp bậc giáo dục có nguồn đầu có chất lượng cao - Đẩy mạnh vận động “Toàn dân học tập”, vận động học sinh tuổi đến trường, phải có sách cụ thể, giao trách nhiệm đến ban ngành để hạn chế tối đa đến khơng có tình trạng học sinh bỏ học chừng - Hoàn thiện quy hoạc thiết kế mạng lưới trường theo địa phương toàn vùng sở dụ báo số lượng học sinh 10 15 năm tới Xây dựng trường học có chất lượng, tránh tình trạng vừa xây xong phải sửa chửa Có thiết kế cụ thể cho trường vùng bị ngập nước, vùng sâu vùng xa - Nhanh chống chuyển sang chế độ học buổi lớp từ 30-35 học sinh theo quy định Bộ Giáo dục – Đào tạo - Mỗi trường nên có chun viên tâm lý để tư vấn, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng học sinh - Quy hoạch nhân rộng trường sư phạm chất lượng cao để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, có lòng say mê nghề nghiệp Có sách ưu đãi để khác phục khó khăn mà giáo viên gặp phải - Xây dụng tổ chức thực kế hoạc bồi dưỡng thường xuyên kiểm tra định kỳ chuyên mơn, ngoại ngữ, tin học nhằm chuẩn hố đội ngũ giáo viên vào năm 2015 nâng câp trình độ giáo viên vào năm 2020 3.1.2 Đối với đào tạo bậc đại học, cao đẳng GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 26 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long” - Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch thiết kế mạng lưới trường cao đẳng, đại học sở chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển nguồn nhân lực chiến lược phát triển giáo dục đào tạo cho toàn vùng - Tự ý thức nâng cao trình độ ngoại ngữ cho thân sinh viên giảng viên, điều kiện tiên để hoà nhập với xu tồn cầu hố - Điều chỉnh cấu đào tạo đào tạo lại nhằm giảm bớt tình trạng cân đối cấu đào tạo cấu nguồn nhân lực - Nhanh chóng triển khai mơ hình liên kết giáo dục đào tạo với doanh nghiệp nhằm gắn liền đào tạo với sử dụng, khắc phục tình trạng nội dung chương trình, quy mơ cấu đào tạo xa rời thực tiễn Nhân rơng mơ hình đào Co.op Đại học Trà Vinh - Triển khai chương trình đào tạo tiếng anh, liên kết với trường uy tín nước ngồi xây dựng mơ hình giai đoạn (2 năm đào tạo Việt Nam - năm đào tạo nước ngoài) - Thực việc nghiên cứu khoa học công nghệ theo yêu cầu doanh nghiệp điểm tựa về khoa học công nghệ cho doanh nghiệp sở tạo thỗ mãn cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Chú trọng nghiên cứu khoa học sinh viên - Xây dựng phận hướng nghiệp cho sinh viên nhằm giúp sinh viên định hướng nghề nghiệp tương lai cách hiệu - Xúc tác hình thành số trường chất lượng cao, ưu tiên đào tạo ngành khoa học ngành công nghệ cao Liên kết đào tạo với trường đại học trọng điểm Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, trường chất lượng khu vự giới nhằm tăng nhanh quy mô đào tạo kỹ sư nguồn nhân lực chất lượng cao 3.2 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bước đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tạo lợi cạnh tranh, bảo đảm đưa kinh tế đất nước phát triển nhanh, bền vững, hiệu GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 27 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long” - Nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần người lao động tiền đề quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều có ý nghĩa định đến trí lực, thể lực, nhân cách, sức sáng tạo niềm đam mê người lao động - Vận động người dân thay đổi tập quán chi tiêu theo hướng giảm thiểu chi tiêu cho uống rượu, hút thuốc thay vào để nâng cao chất lượng bữa ăn, sinh hoạt Tăng cường đầu tư cho giáo dục văn hoá, đẩy lùi tệ nạn xã hội - Mở vận động sâu rộng toàn xã hội nhân lực Việt Nam phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát động phong trào thi đua yêu nước tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, góp phần giúp cho người hiểu rõ sách phát triển nhân lực Vận động doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực để sử dụng với chất lượng ngày cao - Tiến hành điều tra, khảo sát thường xuyên nhân lực chất lượng nhân lực tất ngành, cấp, địa phương nước; bảo đảm cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội Đồng Sông Cửu Long - Phải làm cho cán đứng đầu quan Đảng, quyền địa phương, ban ngành, tổ chức doanh nghiệp vùng nhận thức rõ cần thiết phải thu hút sử dụng nhân tài có hiệu quả, từ đưa sách trọng dụng hợp lý - Xây dựng sách chế độ đãi ngộ vật chất tinh thần cho lao động trình độ cao với phương châm “trải chiếu hoa, mời gọi nhân tài - Tạo điều kiện sinh viên tốt nghiệp trường vào làm việc thể tài nhằm tạo luồng sinh khí doanh nghiệp, quan tổ chức Các doanh nghiệp liên kết với trường đại học, cao đẳng để phối hợp đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tiêu chí doanh nghiệp - Tổ chức xếp lại cán cách rà soát phân loại cán theo tiêu chí lực vào đạo đức Từ bố trí lại cán theo nguyên tác đảm bảo cương vị quan trọng phải thuộc cán có tài, có đức thực sự, đồng thời thực việc luân chuyển điều động cán theo định kỳ - Hằng năm, Chính quyền địa phương cần tổng kết lý luận thực tiễn nguồn nhân lực, đánh giá mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút kinh nghiệm, sở mà phát huy mặt tốt, khắc phục mặt chưa tốt GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 28 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long” GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 29 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long” PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nguồn nhân lực tài nguyên quý giá Việt Nam nói chung ĐBSCL nói riêng cơng đổi phát triển đất nước Mặc dù Đảng Nhà nước ta ý đến đào tạo ĐBSCL ln tình trạng thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Qua phân tích, tác giả cho thấy nguồn nhân lực ĐBSCL nặng lao động giản đơn, đào tạo cân đối cấu không hợp lý phân bố Đây lãng phí lớn nguồn nhân lực tồn rõ nét nguồn nhân lực Đồng Sông Cửu Long Từ đó, tác giả đề nghị số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho Đồng Sông Cửu Long KIẾN NGHỊ Ban đạo Tây Nam Bộ cần khẩn trương đạo xây dựng Hội đồng nghiên cứu, tư vấn Giáo dục – Đào tạo cho vùng Chính quyền tỉnh, thành phố khu vực cần tăng cường phối hợp việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội, làm sở cho việc hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực – chiến lược lược trung tâm cho việc thực chiến lược khác địa phương toàn vùng Các quan, tổ chức, doanh nghiệp cần đổi tư duy, có nhìn người, nguồn nhân lực có chất lượng Tạo điều kiện cho nguồn nhân lực trẻ có hội cống hiến phát triển Sinh viên cần có ý thức tự học, tự hồn thiện thân kỹ cần thiết để xây dựng thương hiệu cho thân Cần tạo gắn kết chặt chẽ xã hội - nhà trường - gia đình để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tương lai GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 30 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long” TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Thanh (2005), “Phát triển nguồn nhân lực Đồng Sông Cửu Long đến năm 2020”, Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Chu Văn Cấp (2012), “Giáo dục đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Phát triển & hội nhập (Số 6-16), Tr 50-54 Nguyễn Thanh Toàn, Lê Xuân Sinh, Huỳnh Văn Hiền (2009), “Hiện trạng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển ngành thủy sản Đồng Sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học – Đại học Cần Thơ (Số 2), Tr 168-175 Quang Minh Nhật, Phạm Lê Đông Hậu, Trần Thị Bạch Yến (2012), “Đánh giá mức độ đáp ứng chất lượng nguồn nhân lực theo yêu cầu doanh nghiệp Đồng Sông Cửu Long đào tạo bậc đại học trở lên”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ (Số 22b), Tr 273-282 Niên Giám Thống Kê năm 2009, 2010, 2011 Quyết định số 1216/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Thủ tướng Chính phủ, 2011 Bùi Du Dương (2013), Việt Nam tụt hậu 50 năm so với Thái Lan công bố khoa học; http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2013/01/viet-nam-tut-hau-50-nam-sovoi-thai-lan-ve-cong-bo-khoa-hoc/ Bộ giáo dục đào tạo (2012), Số liệu thống kê toàn ngành giáo dục năm 2012; http://www.moet.gov.vn/?page=11.0 Duy Khiêm (2012) Bàn tượng chảy máu chất xám; http://nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/777402-.html 10 Đức Vượng (2013), Thực trạng giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam;http://nhanlucquangnam.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1251:thc-trng-va-gii-phap-v-phat-trin-nhanlc-vit-nam&catid=250:vit-nam&Itemid=532 11 Nguyễn Hà Phương (2009), Đầu tư du lịch Đồng Sông Cửu Long: Nhân lực vừa thiếu, vừa yếu; http://vietstock.vn/PrintView.aspx?ArticleID=124899 GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 31 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long” 12 Nhật Tân, Xuân hải (2012) Việt Nam bị chảy máu chất xám nghiêm trọng; http://soha.vn/xa-hoi/viet-nam-dang-bi-chay-mau-chat-xam-nghiem-trong20121215121304204.htm 13 Phạm Đức Chính (2008), Vì khoa học Việt Nam chưa phát triển; http://vnn.vietnamnet.vn/khoahoc/2008/05/782005/ 14 Phạm Đức Chính (2008), Bốn vấn đề nóng cho thứ trưởng Giáo dục – Đào tạo tương lai; http://vn.nhandan.org.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/khoa-hoc/di-nan/b-n-v-n-nong-cho-th-tr-ng-gd-t-t-ng-lai-1.142485 15 Phạm Thị Ly (2012), Giảng đường ế ẫm: Sự sàng lọc chế thị trường; http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/99320/giang-duong-e-am su-sang-loc-cua-co-chethi-truong.html 16 Quốc Minh (2013), Nguồn nhân lực du lịch đồng sông Cửu Long vừa thiếu vừa yếu; http://www.vtvcantho.vn/CVTV/Detail/31173?id_menu=152&act=News_Detail&contr=Content 17 Thế Đạt (2013), Đồng Sông Cửu Long đẩy mạnh đầu tư giáo dục; http://www.vietnamplus.vn/Home/DB-song-Cuu-Long-day-manh-dau-tu-ve-giaoduc/20132/182800.vnplus 18 Thế Đạt (2013), Các tỉnh Đồng Sông Cửu Long thiếu gần 4.000 bác sỹ dược sỹ; http://www.vietnamplus.vn/Home/Cac-tinh-DBSCL-thieu-gan-4000bac-sy-va-duoc-sy/20131/180157.vnplus 19 Thùy Ngân (2012), Việt Nam tụt hạng số trí tuệ; http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120917/viet-nam-tut-hang-ve-chi-so-tritue.aspx 20 Thơng Tấn Xã Việt Nam (2012), Dân số Việt Nam già hóa nhanh chóng; http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/09/dan-so-viet-nam-dang-gia-hoa-nhanhchong/ 21 Thông Tấn Xã Việt Nam (2011), Đồng Sông Cửu Long: Cần khắc phục điểm yếu học vấn đào tạo http://cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340669&cn_id=492930# 22 Tiến Dũng (2011), Chất lượng đại học yếu kém; http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2011/11/chat-luong-giao-duc-dai-hoc-con-yeu-kem/ GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 32 SVTH: Thạch Kim Khánh “Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long” 23 Tổng cục thống kê Việt Nam (2013), Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 2012; http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13419 24 Văn Đình Tấn (2012), Nguồn nhân lực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta; http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx? _Article_ID=212 25 Vân Anh, Thuận Thiên (2012), Kiều hối chảy về, chất xám chảy đi; http://vef.vn/2012-08-17-trang-page 26 Vĩnh Hy (2012), Có thạc sĩ giấy?; http://nld.com.vn/20121206100911191p0c1017/co-bao-nhieu-thac-si-giay.htm 27 Vũ Thế Tùng (2012), Thiếu trường mầm non, thừa trường đại học; http://vnexpress.net/gl/ban-doc-viet/2012/04/thieu-truong-mam-non-thua-truongdai-hoc-1/ 28 Vũ Thơ (2012), Nhiều tiến sĩ, phát minh; http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121205/vat-vo-nghien-cuu-khoa-hoc-ky-2nhieu-tien-si-it-phat-minh.aspx GVHD: Th.S Phạm Lê Hồng Nhung 33 SVTH: Thạch Kim Khánh ... Khánh Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CĨ TRÌNH ĐỘ CAO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO Ở VIỆT... Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long Phân tích hực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sơng Cửu Long Từ tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. .. Khánh Thực trạng nguồn nhân lực có trình độ cao Đồng Sông Cửu Long Dùng phương pháp thống kê mô tả để biết thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nói chung thực trạng nguồn nhân lực Đồng Sơng Cửu Long

Ngày đăng: 04/04/2019, 06:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w