1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÀO tạo và PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN lực TRONG KIỂM TOÁN NHÀ nước VIỆT NAM

12 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Tầm quan trọng phát triển, đào tạo nguồn nhân lực hoạt động tổ chức Trong thời đại giới tri thức nay, sức mạnh, thành công tổ chức rộng đất nước nằm yếu tố định người - người có tri thức; để có nguồn nhân lực có tri thức, có chất lượng đáp ứng yêu cầu, mục tiêu chiến lược phát triển tổ chức vấn đề đạo tạo phát triển nguồn nhân lực yêu cầu quan trọng ưu tiên số một, đặt cho tổ chức nói chung quan Kiểm toán Nhà nước Việt nam (KTNN) nói riêng Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam thành lập theo nghị định 70/CP ngày 11/07/1994 Đây tổ chức nhà nước đời chưa có tiền lệ hệ thống quan nhà nước Việt nam Sự đời KTNN đánh dấu bước ngoặt lịch sử việc phát triển, khai thác sử dụng công cụ quản lý kinh tế ngày tối ưu hiểu nhà nước Trong giai đoạn phát triển quản lý kinh tế theo xu hướng hội nhập nay, đặc biệt Việt Nam nhập tổ chức thương mại giới WTO cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực KTNN đặt việc làm cấp bách, có tính thời đại, xuất phát từ lý sau đây: Thứ xuất phát từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng KTNN quản lý kinh tế nói chung quản lý tài sản, tài cơng nói riêng; Thứ hai, xuất phát từ thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam yêu cầu tất yếu KTNN quản lý theo xu hướng hội nhập; Thứ ba, xuất phát từ lý hội nhập kinh tế quốc tế; Thứ tư, xuất phát từ hạn chế KTNN Việt Nam 2.Cơ sở lý luận việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực KTNN 2.1 Cơ sở lý luận Đào tạo nguồn nhân lực trình cung cấp kỹ cụ thể cho mục tiệu cụ thể hay nói cách khác đào tạo cố gắng tổ chức đưa nhằm thay đổi hành vi thái độ nhân viên nhằm đáp ứng yêu cầu hiệu công việc Đào tạo q trình có hệ thống nhằm ni dưỡng việc tích lũy kỹ năng, quy tắc, hành vi hay thái độ dẫn đến tương xứng tốt đặc diểm nhân nhân viên yêu cầu công việc Phát triển nguồn nhân lực trình chuẩn bị cung cấp lực cần thiêt cho tổ chức tương lai hay nói cách khác phát triển trình chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với cấu tổ chức thay đổi phát triển Phát triển trình lâu dài nhằm nâng cao lực động nhân viên để biến họ thành nhân viên tương lai quý báu tổ chức Phát triển khơng bao gồm đòa tạo mà có nghiệp kinh nghiệm khác Đào tạo phát triển có vai trò quan trọng Đào tạo, phát triển nhân lực biện pháp tích cực tăng khả thích ứng tổ chức trước thay đổi môi trường hoạt động Đào tạo phát triển cung cấp cho tổ chức nguồn vốn nhân chất lượng cao, góp phần nâng cao sức mạnh tổ chức Đào tạo coi là vũ khí chiến lược tổ chức nhằm đảm bảo cho tổ chức phát triển cách bền vững Đào tạo góp phần thực chiến lược chung nhân tổ chức rộng chiến lược chung nhân Quốc gia Sự cần thiết đào tạo: - Đào tạo phát triển tất yếu yêu cầu phát triển khoa học kỹ thuật đòi hỏi - Do biến đổi xã hội diễn nhanh chóng - Nền kinh tế thị trường đồi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lượng cao tồn phát triển bền vững Đào tạo nguồn nhân lực thường cần phải tiến hành bước: xác định nhu cầu đào tạo; Lập kế hoạch đào tạo; Thực đào tạo Đánh giá kết đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo việc thu thập thông tin để làm rõ nhu cầu cải thiện khả công việc xác định liệu đào tạo có thực giải pháp thiết thực không? Đánh giá nhu cầu đào tạo để từ loại trừ chương trình đào tạo khơng thiết thực, để nhận biết nhu cầu đào tạo thích hợp chưa đáp ứng, từ xác định mục tiêu đào tạo cho chương trình đào tạo vạch Lập kế hoạch đào tạo thực chất lên kế hoạch phát triển chương trình đào tạo Trong cần ý nội dung học kỹ hay kiến thức bản; học kinh nghiệm hay học lý luận từ sách vở; kiến thức đào tạo bản, nâng cao, chuyên sâu hay riêng biệt tỏ chức… Thực đào tạo cần phải tìm hình thức phương pháp nhằm tối ưu hóa q trình đào tạo Có nhiều loại hình thức phương pháp khác tùy theo tiêu thức, là: theo tiêu thức định hướng nội dung đào tạođào tạo theo định hướng công việc chuyên môn đào tạo theo yêu cầu định hướng tổ chức.; Theo mực đích nội dung đào tạođào tạo hướng dẫncoong việc cho nhân viên, đào tạo kỹ năng, đào tạo an tồn lao động, đào tạo nâng cao trình độ chun môn, đào tạo phát triển lực quản lý.Theo điạ điểm đào tạođào tạo chỗ đào tạo từ xa Theo hình thức đào tạođào tao quy, đà tạo chức; Theo đối tượng có đào tạo đào tạo lại Đánh giá chương trình đào tao: tiêu thức qua trọng đánh giá hiệu cơng việc mang lại sau đào tạo có theo hướng mong muốn không? 2.2 Sự cấp thiết công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực hoạt động KTNN Nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ KTNN, tiêu chuẩn ngạch bậc kiểm toán viên nhà nước yêu cầu, định hướng chiến lược phát triển ngành KTNN từ 2015- 2020 cho thấy cấp thiết phải đặt ưu tiên số cho công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực KTNN Kiểm toán nhà nước quan kiểm tra tài Cơ quan Kiểm tốn nhà nước (KTNN), nơi tơi cơng tác, quan kiểm tra tài cơng nhà nước Việt Nam Theo Luật Kiểm toán Quốc hội thông qua ngày 14 tháng năm 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2006, quan Kiểm toán Nhà nước quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Kiểm toán Nhà nước có chức kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động quan, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Để thực nhiệm vụ theo Luật định, nguồn nhân lực quan KTNN gồm Kiểm toán viên nhà nước nhân viên hành giúp việc, KTV nguồn nhân lực chủ yếu, người làm công tác chuyên môn người người làm công việc chuyên môn Theo nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn năm 2006, Chức danh KTV nhà nước bao gồm: KTV dự bị, KTV, KTV KTV cao cấp Tiêu chuẩn cụ thể chức danh cụ thể sau: Kiểm toán viên dự bị phải có tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức tiêu chuẩn sau đây: - Đáp ứng tiêu chuẩn chung kiểm toán viên nhà nước theo quy định khoản 1, Điều 29 Luật kiểm toán nhà nước; - Có kiến thức nhà nước, pháp luật; - Nắm vững Luật Kiểm toán nhà nước nắm quy trình kiểm tốn, chuẩn mực, phương pháp chun mơn nghiệp vụ kiểm tốn thuộc lĩnh vực kiểm tốn phân công; nắm quy chế hoạt động Đồn kiểm tốn, Tổ kiểm tốn; - Được cấp chứng Kiểm toán viên dự bị; - Ngoại ngữ, tin học trình độ B tương đương Kiểm tốn viên phải có tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức ngạch tương đương theo quy định pháp luật cán bộ, công chức tiêu chuẩn sau đây: - Đáp ứng tiêu chuẩn chung Kiểm toán viên nhà nước theo quy định Điều 29 Luật Kiểm toán nhà nước; - Nắm đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Kiểm toán Nhà nước; kiến thức Quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội; - Nắm vững quy định pháp luật thuộc lĩnh vực kiểm tốn phân cơng; - Có kỹ khảo sát, thu thập, phân tích, đánh giá Bằng chứng kiểm tốn; - Phải có chứng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chứng ngạch kiểm toán viên; - Ngoại ngữ, tin học trình độ B tương đương; - Có thời gian làm việc liên tục từ năm năm trở lên theo chuyên ngành đào tạo có đủ thời gian làm nghiệp vụ kiểm toán Kiểm toán Nhà nước từ ba năm trở lên Kiểm tốn viên phải có tiêu chuẩn cán bộ, công chức ngạch tương đương theo quy định pháp luật cán bộ, công chức tiêu chuẩn sau đây: - Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước kiểm toán nhà nước; hiểu biết quản lý nhà nước, kinh tế - xã hội; nắm vững định hướng phát triển Kiểm toán Nhà nước; - Hiểu rõ đối tượng kiểm toán thuộc lĩnh vực kiểm tốn phân cơng; nắm đặc điểm số đối tượng kiểm toán khác; - Nắm vững vận dụng thành thạo quy định pháp luật kiểm toán nhà nước thuộc lĩnh vực kiểm tốn phân cơng; hiểu rõ quy định pháp luật số lĩnh vực kiểm toán khác; - Hiểu biết thông lệ Chuẩn mực kiểm tốn quốc tế; - Có khả tham gia xây dựng Chiến lược phát triển ngành, kế hoạch kiểm tốn dài hạn, trung hạn năm; có khả tham gia phân tích, đánh giá, tổng hợp, lập báo cáo kiểm tốn; - Có khả chủ trì nghiên cứu đề tài khoa học cấp sở tham gia nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, cấp nhà nước lĩnh vực kiểm toán; - Phải có chứng quản lý nhà nước ngạch chun viên chứng ngạch Kiểm tốn viên chính; - Ngoại ngữ, tin học trình độ B tương đương; - Có thâm niên tối thiểu ngạch Kiểm toán viên l năm ngạch tương đương l năm Kiểm toán viên cao cấp phải có tiêu chuẩn cán bộ, cơng chức ngạch tương đương theo quy định pháp luật cán bộ, công chức tiêu chuẩn sau đây: - Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ có khả triển khai vận dụng vào hoạt động kiểm toán nhà nước; nắm vững quy định pháp luật quản lý kinh tế - xã hội liên quan đến lĩnh vực kiểm toán; - Nắm vững đặc điểm đối tượng kiểm toán lĩnh vực; - Nắm vững có khả đạo áp dụng quy trình, chuẩn mực, phương pháp chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực kiểm toán vào hoạt động kiểm toán; - Hiểu biết thơng lệ, chuẩn mực kiểm tốn quốc tế có khả đề xuất ứng dụng vào hoạt động kiểm tốn Kiểm tốn Nhà nước; - Có khả xây dựng chiến lược phát triển ngành, kế hoạch kiểm toán dài hạn, trung hạn khả tổng kết, nghiên cứu lý luận chuyên môn nghiệp vụ kiểm tốn; có khả xây dựng chuẩn mực kiểm toán kiến nghị sửa đổi, bổ sung chuẩn mực kiểm tốn; - Có khả chủ trì nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ, cấp nhà nước lĩnh vực kiểm tốn nhà nước; - Có trình độ lý luận trị cao cấp tương đương; - Phải có chứng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp chứng ngạch Kiểm toán viên cao cấp; - Ngoại ngữ, tin học phải đạt trình độ C tương đương Tháng năm 2010, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua chiến lược phát triển KTNN giai đoạn 2015 - 2020 với nhóm định hướng nguyên tắc sau : (1) Phát triển KTNN phải đảm bảo cho KTNN phải cơng cụ kiểm tra tài cơng tối cao Nhà nước, để KTNN có đủ khả điều kiện thực hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao phát huy vị trí , vai trò quản lý kinh tế tài cơng (2) Phát triển KTNN phải phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam chế, pháp luật yêu cầuquản lý Đảng, Nhà nước thời kỳ (3) Phát triển KTNN với quy mơ , tốc đọ phải tương thích , phù hợp với quy mô, tầm cỡ tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam tương lai theo chế thi trường hội nhập (4) Phát triển KTNN Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Quốc tế, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế (5) Phát triển KTNN phải đảm bảo quan kiểm tra tàì cơng độc lập, đủ mạnh, đủ khả chuyên môn điều kiện vật chất để hoàn thành nhiệm vụ giao (6) Phát triển KTNN phải gọn nhẹ, hiệu lực, hiệu tiết kiệm chi phí Từ đến năm 2015 2020 với tốc độ hội nhập nay, KTNN phải nâng cao lực hoạt động, hiệu lực pháp lý, chất lượng hiệu hoạt động KTNN KTNN phải thực công cụ mạnh Nhà nước để thực kiểm tra tài Nhà nước tài sản Nhà nước Từng bước xây dựng KTNN trở thành quy , chuyên nghiệp, đại, chất lượng, tạo uy tín cao xã hội khu vực Phải tăng cường phát triển số lượng chất lượng kTV đặc biệt chất lượng Phải bước phát triển KTNNViệt Nam ngang tầm khu vực, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế Dần dần chuyển kiểm toán từ kiểm tốn báo cáo tài sang kiểm tốn hoạt động, từ kiểm toán xác nhận sang tư vấn chuyên nghiệp Thực trạng công tác đào tạo phát triển kiểm toán nhà nước năm vừa qua Trong 15 năm xây dựng phát triển, KTNN có bước phát triển lớn mạnh hoàn thành tốt nhiệm vụ nhà nước giao, xúng đáng cơng cụ quản lý tài cơng Nhà nước xã hội tin Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực có đóng góp quan trọng vào thành tích ngành KTNN Từ lúc ban đầu có vài chục cán KTV, thông qua nguồn nhân lực chuyển KTNN từ ngành khác, từ sinh viên tốt nghiêp… 15 năm qua KTNN đào tạo 1500 người trở thành KTV nhà nước, nguồn lực quan trọng đóng góp cho phát triển KTNN Hiện nay, KTNN với 1500 KTV, có 150 KTV 15 KTV cao cấp, nhiều KTV nhà nước tu nghiệp nước ngồi đạt trình độ kiểm tốn quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh mặt làm được, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực KTNN năm qua, vấn để phải đặt để hoàn thiện Do trước đây, từ năm 2010 trở trước, KTNN chưa có chiến lược phát triển dài hạn, nên công tác đào tạo chưa hoạch định kế hoạch dài hơi, chưa xác định lộ trình cần đạt số lượng đào tạo KTV nhà nước, xác định cấu KTV dự bị, KTV, KTV KTV cao cấp Từ mà cấu KTV bất hợp lý, chưa đáp ứng tốt cho việc thực nhiệm vụ trước mắt lâu dài, thể hiện: KTV dự bị số lượng chiếm tỷ lệ cao, ảnh hưởng đến việc lập Tổ kiểm toán theo luật KTNN qui định (luật qui định có khơng q 1/3 KTV dự bị đồn Tổ kiểm tốn); số lượng tỷ trọng KTV cao cấp tồn ngành thấp, trở ngại cho việc tham gia xây dựng kế hoạch kiểm toán dài hạn, trung hạn năm, tham gia phân tích, đánh giá, tổng hợp, lập báo cáo kiểm toán, tham gia xây dựng, áp dụng quy trình, chuẩn mực, phương pháp chun mơn nghiệp vụ lĩnh vực kiểm toán vào hoạt động kiểm tốn;tham gia hoạch định sách kinh tế nhà nước… Việc chiến lược ngành năm trước chưa Quốc hội thông qua, làm cho KTNN khơng thể có sở cho phối hợp với Bộ quản lý nhà nước việc tạo lập nguồn kinh phí đào tạo, kinh phí xây dựng trung tâm đào tao, hay bố trí tiêu biên chế, từ ảnh hưởng lớn tới qui mô đào tạo phát triển nguồn nhân lực KTNN Việc xây dựng chương trình đào tạo KTNN có điều chưa thật phù hợp đối tượng cần đào tạo Hiện nay, nguồn tuyển dụng KTNN ngành nghề tài chính, kế tốn ngành nghề luật, xây dựng, kiến trúc, thủy lợi, kỹ sư giao thông cầu đường….Tuy nhiên tổ chức cho chương trình đào tạo khóa học tiền KTV hay KTV dự bị… có nội dung chương trình mơn học thống Nội dung chương trình đào tạo dẫn đến nhẹ người đào tạo tài kế tốn, nặng với người học chun ngành đào tạo khơng phải tài chính, kế tốn Một số nội dung chương trình học đơn điệu, chủ yếu kiến thức lý luận bản, chưa ý học kỹ chuyên môn, chủ yếu lý luận chưa ý học tập kinh nghiệm từ thực tế, đào tạo kiến thức chung ngành kiểm toán mà không học chuyên sâu, đào tạo chuyên sâu kiến thức kiểm tốn loại hình kiểm tốn chun biệt… Việc đào tạo KTNN ngồi việc kiểm tốn lớp có đào tạo kèm cặp, nhiên chưa có xây dựng qui trình để kiểm sốt việc kèm cặp hướng dẫn KTV cho KTV dự bị, việc kèm cặp phụ thuộc vào cá nhân Hiện KTNN có nhiều chuyên ngành kiểm toán: kiểm toán ngân sách Bộ, Tỉnh thành phố TƯ, Kiểm tốn chương trình dự án, Kiểm tốn Doanh nghiệp, tổ chức Tài ngân hàng…Tuy nhiên công tác đào tạo riêng biệt theo loại hình kiểm tốn chưa trọng, nội dung đào tạo theo chuyên ngành chưa sâu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà nhà nước đặt … Nhu cầu đào tạo phát triển nguồn nhân lực KTNN lớn, nhiên máy tổ chức công tác KTNN Vụ TCC B làm nhiệm vụ tham mưu , bên cạnh có Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán Tuy nhiên máy tổ chức trung tâm nhỏ, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo phát triển ngành năm qua cho tương lai 4 Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực KTNN: Trên sở chiến lược dài hạn KTNN tới năm 2020 UBTV Quốc hội thông qua, KTNN cần triển khai xây dựng kế hoạch ngắn hạn trung hạn phát triển Ngành Đó sở để đảm bảo kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực KTNN xây dựng khoa học có tính thực tiễn cao, đóng góp cho phát triển hoạt động KTNN ngày lớn mạnh, xứng đáng công cụ mạnh kiểm tra tài cơng nhà nước tin cậy nhân dân Từ sở kế hoạch đào tạo ngắn hạn , trung dài hạn, xây dựng kế hoạch đào tạo KTV chính, KTV cao cấp, đảm bảo đủ cấu tỷ lệ hợp lý giưã KTV dự bị, KTV, KTV KTV cao cấp Vói tỷ lê KTV 30% KTV cao cấp 15% nguồn lực chất lượng cao để tiếp cận trình độ kiểm tốn khu vực quốc tế Cần xây dựng chương trình đào tạo riêng biệt khác cho sinh viên ngành thuộc khối tài sinh viên ngành khác xây dựng, thủy lợi, kiến trúc, giao thông, luật…để đảm bảo trang bị kiến thức ngành kiểm toán cách đày đủ phù hợp Cần xây dựng chương trình đào tạo chuyên sâu theo chuyên ngành kiểm toán để đào tạo KTV nắm vững lý luận thành thạo kỹ kiểm tốn chun ngành Bên cạnh chương trình đào tạo theo nội dung trang bị lý luận bản, cần xây dựng chương trình có chất lượng mở lớp đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên môn, kỹ kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn Cần xây dựng qui trình để kiểm soát việc kèm cặp, tự đào tạo KTV cho KTV dự bị Để công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực KTNN đáp ứng phát triển KTNN, vấn đề quan trọng cần đặt phải tổ chức lại máy làm công tác đào tạo Cần tăng cường lực Vụ TCCB quan tham mưu công tác đào tạo nhân lực Ngành, bên cạnh cần nhanh chóng phát triển nâng cấp qui mô tổ chức Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán KTNN./ ... công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực KTNN Kiểm toán nhà nước quan kiểm tra tài Cơ quan Kiểm tốn nhà nước (KTNN), nơi công tác, quan kiểm tra tài cơng nhà nước Việt Nam Theo Luật Kiểm toán Quốc... năng, đào tạo an toàn lao động, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, đào tạo phát triển lực quản lý.Theo điạ điểm đào tạo có đào tạo chỗ đào tạo từ xa Theo hình thức đào tạo có đào tao quy, đà tạo. .. có nguồn nhân lực chất lượng cao tồn phát triển bền vững Đào tạo nguồn nhân lực thường cần phải tiến hành bước: xác định nhu cầu đào tạo; Lập kế hoạch đào tạo; Thực đào tạo Đánh giá kết đào tạo

Ngày đăng: 03/04/2019, 08:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w