Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
249,5 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Cam Phú Giáoánlớp5 TUẦN 1 Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Thứ ngày Tiết CT Môn Bài dạy Thứ hai 25/8/2008 1 1 1 1 1 Tập đọc Toán Khoa học Thể dục SH dưới cờ Thư gửi các học sinh Ôn khái niệm phân số Sự sinh sản Thứ ba 26/8/2008 2 1 1 1 1 Toán Đạo đức LTVC Lòch sử Kó thuật Ôn tính chất cơ bản của phân số Em là học sinh lớp5 Từ đồng nghóa “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Đònh Đính khuy 2 lỗ Thứ tư 27/8/2008 2 1 3 1 1 Tập đọc Tập làm văn Toán Đòa lí Hát nhạc Quang cảnh làng mạc ngày mùa Cấu tạo của bài văn tả cảnh Ôn so sánh 2 phân số Việt Nam – đất nước chúng ta Thứ năm 28/8/2008 4 2 1 2 2 Toán LTVC Kể chuyện Khoa học Thể dục Ôn so sánh 2 phân số (tiếp) LT về từ đồng nghóa Lý Tự Trọng Nam hay nữ (T1) Thứ sáu 29/8/2008 5 2 1 1 1 Toán Tập làm văn Chính tả Mó thuật SHTT Phân số thập phân LT tả cảnh NV: Việt Nam thân yêu Sinh hoạt cuối tuần Trường Tiểu học Cam Phú Giáoánlớp5 Ngày soạn: 22/8/2008 Ngày dạy: 25/08/2008. MÔN: TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.MỤC TIÊU : 1/Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ: -Đọc đúng các từ ngữ , câu trong bài. -Thể hiện được tình cảm thân ái , trìu mến , thiết tha , tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam . 2/Hiểu bài : -Hiểu các từ ngữ trong bài. -Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 3/Thuộc lòng một đoạn thư. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: Ổn đònh lớp 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài : Thư gửi các học sinh. b)Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc -Cho 1 HS đọc toàn bài -GV phân đoạn Đoạn 1 : Từ đầu . . . nghó sao ? Đoạn 2 : Phần còn lại -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (1 lượt) . Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát hiện từ phát âm chưa đúng, từ khó đọc +Cho HS luyện đọc những từ khó đọc (tựu trường, hoàn cầu, vinh quang) -Gọi đọc nối tiếp đoạn (lần 2) +kết hợp tìm hiểu chú giải / SGK theo từng đoạn -1 HS khá giỏi đọc -HS đọc nối tiếp -Phát hiện từ phát âm chưa đúng, từ khó đọc . -HS luyện đọc từ khó -HS đọc tiếp nối + đọc chú giải Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáoánlớp5 +giải nghóa rõ thêm: “Nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam”, giời, giở đi. +Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn (lần 3) -GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1+ trả lời câu hỏi 1 / SGK. -HS đọc thầm đoạn 2+ trả lời câu hỏi 2và3 / SGK. -GV chốt ý, ghi bảng Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. -GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm một đoạn thư -GV đọc mẫu đoạn 2 -Yêu cầu HS : +Phát hiện từ đọc nhấn giọng (xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn) +Phát hiện nghỉ hơi giữa các cụm từ (ngày nay/ chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta ; nước ta trông mong / chờ đợi của các em rất nhiều) -Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm giữa các nhóm Hoạt động 4 : Hướng dẫn học thuộc lòng -HS đọc nhẩm những câu văn đoạn 2 -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 4/ Củng cố, dặn dò : -Nêu nội dung bài học – nhận xét tiết học. -Chuẩn bò bài sau : Quang cảnh làng mạc ngày mùa -HS giải nghóa. -2 HS đọc -HS nghe -HS đọc thầm + thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm TLCH. -HS lắng nghe -HS phát hiện từ đọc nhấn giọng và nghỉ hơi giữa các cụm từ -HS luyện đọc -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm -HS đọc nhẩm -HS thi đọc thuộc lòng -HS nêu RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : . . . . . Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáoánlớp5 MÔN: TOÁN ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số. - n tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1/Kiểm tra bài cũ: 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. Mục tiêu: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số. Tiến hành: -GV treo miếng bìa thứ nhất biểu diễn phân số 2/3 , hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy? -GV gọi HS đọc và viết phân số thể hiện số phần đã tô màu. -Gọi một số HS nhắc lại. -Các hình vẽ còn lại, GV tiến hành tương tự. Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số. Mục tiêu: Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. Tiến hành: -GV viết lên bảng 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2; . . . -Yêu cầu HS viết thương trên dưới dạng phân số. -GV và HS nhận xét cách viết của bạn. - - HS đọc, HS viết bảng - HS nhắc lại phân số 2/3. - Đọc, viết các phân số còn lại . -1 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp. Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáoánlớp5 -PS có thể coi là thương của phép chia nào? -GV tiến hành tương tự với hai phép chia còn lại. -GV thực hiện tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3, 4 SGK/4. Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập. Tiến hành: Bài 1/4: -GV cho HS làm miệng. Bài 2/4: -GV cho HS viết bảng con. Bài 3/4: -GV tiến hành tương tự bài tập 2. Bài 4/4: -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng. -Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. -HS trả lời. -HS trả lời miệng. -HS làm bảng con. -HS làm bài vào vở. *Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáoánlớp5 MÔN: KHOA HỌC SỰ SINH SẢN I/MỤC TIÊU: Giúp học sinh • Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình . • Nêu được ý nghóa của sự sinh sản. • Yêu khoa học , thích tìm hiểu khoa học. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai ?” - Hình trang 4,5SGK . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Ổn đònh lớp : 2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra SGK ,ĐDHT 3/Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai .” *Mục tiêu : HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình . *Cách tiến hành: GV làm sẵn phiếu cho cả lớp tham gia trò chơi học tập . Bước 1 : GV phổ biến cách chơi ( như SGK ) . Bước 2 : Tổ chức cho HS chơi như hướng dẫn trên. Bước 3 : Kết thúc trò chơi ,tuyên dương các cặp thắng cuộc, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ,rút ra kết luận . Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình . Hoạt động 2: Làm việc với SGK . *Mục tiêu : HS nêu được ý nghóa của sự sinh sản . *Cách tiến hành : Bước 1 :GV hướng dẫn . HS tham gia chơi . Trả lời câu hỏi , rút ra kết luận . HS quan sát hình1,2,3 trang 4,5 và đọc lời đối thoại giữa các nhân vật trong Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáoánlớp5 Bước 2 :Làm việc theo cặp . Bước 3: -Gọi HS trình bày kết quả . -Sau đó yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghóa của sự sinh sản . Kết luận :Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình ,dòng họ được duy trì kế tiếp nhau . 4/Củng cố, dặn dò: Hoạt động 3: Củng cố , tổng kết . -Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài . -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bò bài tiết sau:Nam hay nữ . hình . -Thảo luận,trả lời câu hỏi, rút ra kết luận . Trả lời . Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáoánlớp5 MÔN: KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( T1 ) I. Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình đúng KT. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng: GV:- Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - 2-3 chiếc khuy hai lỗ, kim chỉ khâu, phấn vạch… HS: - Một mảnh vải HCN 10x15 cm. - 2-3 chiếc khuy hai lỗ, kim chỉ, phấn, thước… III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn đònh tổ chức: 2/ Bài cũ: KT đồ dùng và sách vở HS. 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. + Mục tiêu: Giúp HS biết nhận xét về đặc điểm, hình dạng kích thước, màu sắc khuy hai lỗ. + Cách tiến hành: - Bước 1: Yêu cầu HS quan sát mẫu khuy hai lỗ và nhận xét. - Bước 2: Giới thiệu mẫu khuy hai lỗ ( 1b ) HS nhận xét về đường chỉ, khoảng cách trên sản phẩm. - Bước 3 : Yêu cầu HS quan sát khuy đính trên sản phẩm và nêu nhận xét về khoảng cách khuy, so sánh khuy với lỗ khuyết trên nẹp áo. + Kết luận : Khuy ( cúc, nút ) làm bằng nhiều vật liêïu khác nhau, màu sắc, kích thước, hình dáng khác nhau… * Hoạt động 2: Hdẫn thao tác KT. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát, nhận xét. - HS nhắc lại. Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáoánlớp5 + Mục tiêu: HS biết cách thực hiện đính khuy hai lỗ. + Cách tiến hành: - Bước 1: Yêu cầu HS nêu tên các bước trong quy trình đính khuy. - Bước 2 : Yêu cầu HS đọc mục một và quan sát hình hai ( sgk ) GV đặt câu hỏi để HS vạch dấu. Tương tự GV hướng dẫn như sgk. + Kết luận : HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ. * Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. - Xem lại cách đính khuy hai lỗ. - Chuẩn bò dụng cụ để tiết sau thực hành. - HS đọc mục 2 sgk - HS nêu ( sgk ). - HS lên thực hiện các thao tác trong bài 1. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáoánlớp5 Ngày soạn: 22/8/2008 Ngày dạy: 26/08/2008. MÔN: TOÁN ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1/Kiểm tra bài cũ: -GV viết một số phép chia lên bảng, yêu cầu HS viết dưới dạng phân số. -GV nhận xét. 2/Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số. Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. Tiến hành: -GV viết bảng ví dụ 1. -GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ô trống. -Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi, nhận xét. -GV tiến hành tương tự với ví dụ 2. -GV rút ra kết luận như SGK/5. -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 3HS làm bảng -HS làm bài vào nháp. -HS làm bài trên bảng. -2 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh [...]... Bài mới : -Giới thiệu bài : Em là HS lớp5 -Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận -GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK trang 3-4 và cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong phiếu bài tập : +Tranh vẽ gì ? +Em nghó gì khi xem các tranh, ảnh trên ? +HS lớp5 có gì khác so với HS các lớp khác ? +Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp5 ? - Cho các nhóm thảo luận trả lời các... phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi sớm trên cách đồng, HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh 2 Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi sáng trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát II.Đồ dùng dạy học: - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có) Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáoánlớp5 - Tranh, ảnh quang cảnh một số... đã quan sát Tiến hành: Bài 2/14: Hoạt động của trò -Kiểm tra 2 HS -HS nhắc lại đề -1 HS đọc yêu cầu đề bài -HS đọc đoạn văn -HS làm việc theo nhóm 4 -Đại diện nhóm trình bày Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáo ánlớp5 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS đọc yêu cầu -GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh đã -HS quan sát tranh chuẩn bò sẵn -Yêu cầu HS nhớ lại những chi tiết đã quan -HS... Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáo ánlớp5 Môn : ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP5 I MỤC TIÊU: Giúp HS biết : - Kiến thức: HS lớp5 có vò thế mới so với HS các lớp dưới nên cần cố gắng HT, rèn luyện để xứng đáng là lớp đàn anh cho HS lớp dưới noi theo -Thái độ: Vui và tự hào khi là HS lớp5 Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp5 - Hành vi: Bước đầu có kó năng tự nhận thức, kó... hỏi Hoạt động của học sinh -HS quan sát tranh -HS thảo luận và trả lời các câu hỏi -HS thực hiện Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáo ánlớp5 - GV tổ chức cho HS trao đổi cả lớp +Cho HS trình bày ý kiến của nhóm trước lớp +Yêu cầu các nhóm theo dõi, nhận xét bổ sung - GV kết luận : Năm nay các em lên lớp 5Lớp5 là lớp lớn nhất trường Vì vậy, HS lớp5 cần phải gương mẫu về mọi mặt... Phú Giáoánlớp5 MÔN: KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I.Mục tiêu: 1 Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hạo, HS biết thuyết minh cho nội dungmỗi tranh bằng 1 -2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất... nhiệm vụ của HS lớp5 - HS thảo luận - HS tự liên hệ - HS thay phiên nhau đóng vai - HS có thể tự đặt câu hỏi - Các nhóm thực hiện trò chơi - HS thực hiện trò chơi - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm cho những trò chơi sau - HS đọc - HS về nhà làm theo yêu cầu GV đề ra Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáoánlớp5 HS lớp5 gương mẫu và về chủ đề Trường em 3/Vẽ tranh về chủ đề Trường... mùa sắc dùng trong bài -Nắm được nội dung chính : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK -Sưu tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê và ngày mùa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC... 330000 km2,hẹp ngang, chạy dài -2 đến 3 HS lên bảng nêu và chỉ vò trí VN trên quả đòa cầu -HS quan sát -HS thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm trả lời -Nhận xét, bổ sung ý kiến - HS nêu -HS thảo luận Thư kí ghi kết quả vào phiếu -Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét bổ sung theo chiều Bắc Nam với đường biển cong như hình chữ S Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1 650 km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km 4/ Củng... xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp đựoc lời bạn II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm bài tập 1) III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáo ánlớp5 Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động . -Giới thiệu bài : Em là HS lớp 5 -Hoạt động 1 : Quan sát tranh và thảo luận -GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK trang 3-4 và cho HS thảo luận. HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát, nhận xét. - HS nhắc lại. Giáo viên: Đoàn Thò Hạnh Trường Tiểu học Cam Phú Giáo án lớp 5 +