Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
Báo cáo HỆ THỐNG GIÁM SÁT VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI User HOME [Pick the date] Mục lục Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Giới thiệu Mục đích hệ thống giám sát việc thực thi pháp luật bình đẳng giới Tổng quan giám sát sách 3.1 Giám sát phản hồi sách 3.2 Giám sát phản hồi sách bình đẳng giới 3.3 Vai trò Hội LHPN Việt Nam giám sát phản hồi sách bình đẳng giới Hệ thống giám sát sách bình đẳng giới 11 4.1 Phương pháp xác định số giám sát 11 4.2 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lý lưu trữ thông tin 14 4.3 Kỹ viết báo cáo đề nghị chính sách 15 Quy trình giám sát, đánh giá phản hồi sách 17 Các nội dung cần có tài liệu TOT phát triển cho hệ thống giám sát phản hồi sách bình đẳng giới 19 Phụ lục 21 Phụ lục 1: Các thuật ngữ sử dụng 21 Phụ lục 2: Các pháp lý để Hội LHPN Việt Nam thực công tác giám sát việc thực thi phản hồi sách 24 Phụ lục 3: Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để Hội LHPN Việt Nam thực hệ thống giám sát việc thực thi phản hồi sách, pháp luật có liên quan đến bình đẳng giới 30 Danh mục bảng Bảng 1: Khung phân tích sách văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới Bảng 2: Ví dụ cách đặt câu hỏi để xác định hệ thống số cho việc giám sát 12 Bảng 3: Định kì thu thập xử lý thông tin 18 Danh mục hình Hình 1: Các công đoạn cần giám sát Hình 2: Sơ đồ miêu tả vai trò Hội LHPN Việt Nam giám sát sách bình đẳng giới Hình 3: Quy trình giám sát phản hồi sách 17 Giới thiệu Tài liệu mô tả hệ thống giám sát phản hồi việc thực sách, pháp luật liên quan tới bình đẳng giới đề xuất cho Hội Liên hiệp Phụ nữ (Hội LHPN) Việt Nam Hệ thống đề xuất được xây dựng dưa kết phân tích điểm mạnh, hạn chế hội để Hội LHPN Việt Nam thực mục đích “Hoạt động bình đẳng, phát triển phụ nữ, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng phụ nữ” Bên cạnh đó, hệ thống dựa sở pháp lý mà Hội có Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hội LHPN Việt Nam Hệ thống cố gắng đảm bảo nguyên tắc đơn giản, dễ thực hiện, dựa hệ thống đảm bảo thu thập thông tin có chất lượng cao Tài liệu bắt đầu mục đích hệ thống giám sát phản hồi sách Các mục đích kim nam cho việc xây dựng hợp phần hệ thống Tiếp theo phần giới thiệu sơ lược khung giám sát việc thực thi phản hồi sách Dựa khung này, khung giám sát việc thực thi phản hồi sách văn pháp luật liên quan đến bình đẳng giới phát triển Vai trò Hội LHPN Việt Nam giám sát việc thực thi sách bình có liên quan tới đẳng giới coi trung tâm vị đặc biệt Hội hệ thống trị xã hội Việt Nam Tuy nhiên, hệ thống giám sát đề xuất hệ thống mở nhằm đảm bảo luồng thông tin vào khỏi hệ thống mang tính đa chiều khách quan Điều có nghĩa hệ thống hội tham khảo trao đổi thông tin với tổ chức mạng lưới khác việc thực thi sách bình đẳng giới Đây điều kiện cần đủ để củng cố vai trò trung tâm Hội LHPN Việt Nam việc giám sát việc thực thi sách có liên quan tới bình đẳng giới Việt Nam Phần miêu tả chi tiết hệ thống giám sát phản hồi sách bình đẳng giới Phần bắt đầu việc giới thiệu phương pháp xây dựng số giám sát sách, phương tiện cách thức thu thập thơng tin, phân tích, xử lý lưu trữ thơng tin Cuối cùng, tồn quy trình hệ thống giám sát phản hồi sách tổng hợp nhằm cung cấp tranh toàn diện cho HộI LHPN Việt Nam Phần phụ lục cung cấp số thuật ngữ dùng báo cáo nhằm tránh khác biệt gây hiểu lầm khơng đáng có Mục đích hệ thống giám sát việc thực thi pháp luật bình đẳng giới Mục đích lớn hệ thống giám sát nhằm góp phần giúp Hội LHPN Việt Nam hồn thành nhiệm vụ phản biện xã hội giám sát việc thực luật pháp sách bình đẳng giới Cụ thể, hệ thống sẽ: - - - - Cung cấp thơng tin cần thiết cách xác kịp thời giúp lãnh đạo Hội LHPN Việt Nam phản hồi đến Đảng Nhà nước quan Chính phủ nội dung sách, phương pháp triển khai sách ảnh hưởng sách đến phụ nữ cơng giới; Giúp Hội LHPN Việt Nam thấu hiểu tâm tư nguyện vọng khó khăn hội viên để phản hồi cho Đảng, Nhà nước Chính phủ nhằm đáp ứng tốt quyền lợi phụ nữ; Giúp Hội LHPN Việt Nam cấp nhìn nhận rõ vấn đề mà phụ nữ gặp phải, làm cho việc xây dựng chương trình Hội LHPN Việt Nam dựa chứng; Tạo nguồn thông tin để Hội LHPN Việt Nam cung cấp cho quan truyền thơng góp phần vào việc nâng cao nhận thức giới tầng lớp xã hội thúc đẩy bình đẳng giới Nếu đạt mục đích nêu trên, hệ thống giám sát luật pháp phản biện xã hội giúp Hội LHPN Việt Nam hoàn thành sứ mệnh bảo vệ quyền lợi phụ nữ Từ giúp củng cố tăng cường uy tín Hội LHPN xã hội với thành viên Hội Tổng quan giám sát sách 3.1 Giám sát phản hồi sách Giám sát phản hồi sách trình theo dõi việc xây dựng nội dung sách, triển khai sách ảnh hưởng sách đến đối tượng đích Q trình minh hoạ hình vẽ Hình 1: Các cơng đoạn cần giám sát Xây dựng sách Thực sách Nội dung sách Trách nhiệm quan hành pháp Kết sách Thay đổi sống người dân Xây dựng (nội dung) sách (policy formulation): giai đoạn quan sách tiến hành bước phân tích vấn đề cần giải xã hội Giai đoạn đòi hỏi thu thập phân tích lượng lớn thông tin nhằm hiểu mức độ phạm vi ảnh hưởng vấn đề Từ đó, xác định nguyên nhân giải pháp sách cho vấn đề Trong giai đoạn này, quan xây dựng sách thường tham vấn quan cá nhân để đảm bảo việc phân tích khách quan tồn diện Tuy nhiên, q trình bên liên quan gây ảnh hưởng đến người sách nhằm hướng sách có lợi cho khách hàng Một sách đời thường kết trình gây ảnh hưởng lẫn Nếu bên có nhiều thơng tin hơn, chứng xác thực vị trị xã hội lớn gây ảnh hưởng lên sách nhiều Chính vậy, Hội cần có hệ thống thu thập xử lý thông tin để chủ động gây ảnh hưởng lên sách có lợi cho phụ nữ cơng giới Thực thi sách (policy execution): Khi sách thơng qua, quan hành pháp cấp từ trung ương đến địa phương (tỉnh, huyện, xã) vào để triển khai sách Ở Việt Nam, bên cạnh hệ thống quyền quan đồn thể huy động tham gia vào việc tuyên truyền phổ biến sách Trong q trình này, lực, cách nhìn nhận trách nhiệm mà việc triển khai sách khác dẫn đến kết khác Chính vậy, giám sát việc thực thi sách cấp quan trọng ảnh hưởng đến kết sách Kết sách (policy results): Kết sách nội dung quan trọng giám sát sách Một sách thành cơng hay thất bại thể kết - thay đổi sống người dân, gia đình cộng đồng xã hội sách mang lại Kết sách phụ thuộc nhiều vào nội dung sách việc triển khai sách Bên cạnh đó, phụ thuộc vào yếu tố kinh tế xã hội mà q trình xây dựng sách chưa tính tới thay đổi so với hình thành sách Việc giám sát ảnh hưởng kết sách giúp nhìn rõ tính phù hợp, hiệu đích sách Từ đưa kiến nghị thay đổi sách tăng cường sách nhằm đạt mục đích tốt Mỗi loại sách quan khác chịu trách nhiệm xây dựng triển khai Chính cần xác định rõ đối tượng cần tác động để thu thập cung cấp thơng tin cần thiết có phương thức gây ảnh hưởng phù hợp Thông thường ba cơng đoạn cần giám sát chúng có liên hệ mật thiết với Tuy nhiên, tuỳ điều kiện cụ thể quan giám sát tập trung vào hai công đoạn quan trọng 3.2 Giám sát phản hồi sách bình đẳng giới Việc giám sát sách từ góc nhìn bình đẳng giới giống việc giám sát sách nói chung, tức phải trả lời câu hỏi lớn sau: - Giám sát việc xây dựng sách: Chính sách có đặt vấn đề bình đẳng giới chưa? - Giám sát việc thực sách: Năng lực quan hành pháp, thái độ hành vi cán bình đẳng giới nào? Các phương pháp triển khai có tính đến yếu tố giới chưa ảnh hưởng đến kết quả? - Giám sát kết sách: tập trung vào thay đổi sách tạo ra, đặc biệt với phụ nữ quan hệ giới Tuỳ vào sách, số cụ thể phát triển Dựa khung giám sát phản hồi sách dựa quy định Luật bình đẳng giới, khung phân tích sách văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới tóm tắt sau Bảng 1: Khung phân tích sách văn quy phạm pháp luật bình đẳng giới Giai đoạn Nội dung Xây dựng sách - Triển khai - Đối tượng giám sát Các văn pháp luật có xác định vấn đề giới liên quan Chính phủ, biện pháp giải chưa? ngành UBND Các văn pháp luật dự báo ảnh hưởng cấp sách đến phụ nữ nam giới chưa? Các văn pháp luật có quy định rõ việc giám sát phản hồi ảnh hưởng đến phụ nữ, nam giới quan hệ giới chưa? Các văn có xác định trách nhiệm rõ ràng nguồn lực cần thiết để giải vấn đề giới chưa? Các văn thẩm định giới trước ban hành hay chưa? Chính phủ, UBND cấp xây dựng rà Chính phủ, sách - - Kết sách - sốt chiến lược, chương trình văn pháp luật bình đẳng giới chưa? Trách nhiệm đạo, tổ chức tra kiểm tra việc thực pháp luật bình đẳng giới cấp tốt chưa? Việc xây dựng kế hoạch triển khai mục tiêu quốc gia bình đẳng giới cấp ngành tốt chưa? Việc giám sát giải vấn đề liên quan đến bình đẳng giới cấp thực thi nào? Chính sách tác động đến phụ nữ nam giới? Chính sách đóng góp đến mục tiêu bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, việc làm, xã hội gia đình? ngành UBND cấp Nữ, nam cộng đồng Như trình bày tuỳ văn pháp luật mà phát triển số cụ thể để phản biện giám sát Ví dụ, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (LĐTBXH) xây dựng Đề án hệ thống an sinh xã hội với dân cư nông thôn, dân cư vùng nông thôn khó khăn, vùng dân tộc, miền núi Trong dự thảo đề án này, mục tiêu hai nhằm hỗ trợ việc làm thu nhập thoả đáng Tuy nhiên, tất số đưa “Đến 2015 45% lao động nông thôn, 35% lao động vùng nông thơn khó khăn 22% lao động vùng dân tộc miền núi đào tạo nghề.” Nhìn vào số này, rõ vấn đề bình đẳng giới chưa đề cập Như đề án chưa tuân thủ điều 13 Luật bình đẳng giới Mục tiêu định số 19/2002/QĐ-TTg Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 Vì đề án giai đoạn phát triển nên Hội LHPN Việt Nam hồn tồn dựa vào câu hỏi phần Xây dựng sách bảng để phản biện đề án Bộ LĐTBXH Khi hệ thống giám sát phản biện sách Hội hoạt động, HộI LHPN hồn tồn thu thập thơng tin từ thực tế để phân tích vấn đề giúp Bộ LĐTBXH xây dựng đề án phù hợp cho đối tượng phụ nữ Ví dụ, để phụ nữ tham gia tốt vào thị trường động họ cần có hỗ trợ gì? Để phụ nữ tham gia đào tạo nghề, đề án cần thiết kế nào? Đây cách phản biện hữu hiệu có chứng khoa học, đưa giải pháp cụ thể thực tế giúp phụ nữ hưởng lợi từ đề án 3.3 Vai trò Hội LHPN Việt Nam giám sát phản hồi sách bình đẳng giới Hội LHPN Việt Nam đóng vai trò quan trọng việc giám sát việc thực thi phản hồi sách văn pháp luật liên quan tới bình đẳng giới Điều quy định rõ ràng văn pháp luật (Luật bình đẳng giới Luật mặt trận tổ quốc – chi tiết xem phần phụ lục 2) Là tổ chức trị - xã hội đại diện cho quyền lợi phụ nữ có máy tổ chức sâu rộng toàn quốc, Hội LHPN Việt Nam hồn thành sứ mệnh bảo vệ quyền lợi phụ nữ Giám sát việc thực thi sách, pháp luật có liên quan đến bình đẳng giới Hội LHPN VIệt Nam nên lồng ghép vào sáu chương trình mục tiêu chuyên đề trọng điểm Hội Công tác tổ chức thực nhân cho việc giám sát phản hồi sách nên dựa vào hệ thống Hội có Như việc giám sát không tạo thêm gánh nặng công việc cho cán hội viên Hộị LHPN cho lãnh đạo Hội LHPN Việt Nam Vai trò giám sát Hội LHPN Việt Nam sách từ khía cạnh bình đẳng giới miêu tả hình Hình 2: Sơ đồ miêu tả vai trò Hội LHPN Việt Nam giám sát sách bình đẳng giới Truyền thơng Chính phủ Bộ LĐTBXH & khác UBND HĐND cấp Phân tích tổng hợp đề xuất Hội LHPN Việt Nam Giám sát thường xuyên Hội LHPN Việt Nam Hội sở Giám sát chuyên đề Hội LHPN Việt Nam Hội sở Hội sở Các chương trình mục tiêu Các chuyên đề trọng điểm Việc giám sát sách lên HNP sở đầu mối thu thập thông tin số liệu theo số giám sát thường xuyên Bên cạnh đó, điều tra mang tính chun đề thực để bổ sung cho số liệu báo cáo thường xuyên Điều quan trọng số liệu báo cáo cần tổng hợp phân tích nhằm đưa khuyến nghị có khoa học, thuyết phục gây ảnh hưởng quan hoạch định sách Để làm điều này, HộI LHPN cần có đội ngũ nhân viên mạnh nghiên cứu phân tích vận động sách Sau tổng hợp phân tích số liệu, HộI LHPN rút kết luận kiến nghị chất lượng để cung cấp trực tiếp cho phủ quan hành pháp cấp Điều giúp quan phủ hiểu rõ ảnh hưởng sách phụ nữ bình đẳng giới để có thay đổi cần thiết Bên cạnh đó, kết chia sẻ với quan truyền thơng nhằm mục đích nâng cao nhận thức xã hội bình đẳng giới tạo thêm áp lực để quan phủ làm tốt chức nhiệm vụ Các kết giám sát sử dụng viết báo cáo bóng cho CEDAW chia sẻ với hội viên để tăng thêm tin tưởng họ vào vai trò lãnh đạo đại diện HộI LHPN Hệ thống ngồi việc cung cấp thơng tin để giám sát phản hồi sách, sử dụng để lắng nghe ý kiến phụ nữ vấn đề quan trọng với họ Các ý kiến giúp cho HộI LHPN hiểu hội viên có nhiều chứng cho việc phản biện xã hội liên quan đến quyền lợi phụ nữ Điều quan trọng hệ thống thu thập thông tin phải tạo điều kiện để phụ nữ chia sẻ HộI LHPN tổng hợp Điều bàn cụ thể phần tiếp sau 10 Quy trình giám sát, đánh giá phản hồi sách Quy trình giám sát phản hồi sách Hội LHPN Việt Nam mơ tả mơ hình Nó kết hợp việc giám sát thường xuyên lẫn giám sát chuyên đề Hội, với quan điểm giám sát chuyên đề cung cấp thêm chứng thông tin kiểm chứng thông tin thu trình giám sát thường xuyên Hình 3: Quy trình giám sát phản hồi sách Các quan truyền thông Lựa chọn văn pháp luật sách giám sát phản biện Chính phủ Bộ/ngành Báo cáo chung tình hình thực sách khuyến nghị Kiểm tra số liệu Giám sát chuyên đề Tổng hợp số liệu cấp tỉnh trung ương UBND cấp Hội LHPN Việt Nam cấp để lập chương trình cho Hội Hệ thống lưu trữ thông tin Hội Các quan hành pháp cấp Báo cáo lên Hội cấp Phân tích tổng hợp số liệu cấp thu thập Các số giám sát thường xuyên Các thông tin từ báo cáo chuyên đề Các nghiên cứu vấn đề có liên quan Thu thập thông tin/ số liệu từ cấp sở 17 Trong hệ thống này, việc thu thập thông tin dựa chủ yếu vào cấp sở (phường/xã), dựa số xác định cho văn pháp luật cụ thể mà Trung ương Hội LHPN Việt Nam quy định cho giai đoạn thực Việc xác định văn pháp luật hay sách cần giám sát phụ thuộc vào kế hoạch hoạt động Hội vấn đề cộm phát sinh phát trình giám sát Việc tổng hợp phân tích số liệu thực từ cấp huyện trở lên cấp có đội ngũ cán chuyên trách Trong hệ thống yêu cầu số liệu phân tích tổng hợp thơng tin đến quan hành pháp cấp Hội LHPN cấp để đảm bảo kịp thời điều chỉnh trình thực thi, nhằm đạt kết mà sách hy vọng đạt Hội LHPN Việt Nam cấp trung ương chịu trách nhiệm tổng hợp phân tích số liệu quốc gia, phân tích thành học kinh nghiệm khuyến nghị để chuyển tới nhà lập sách cấp trung ương để xây dựng sách điều chỉnh sách hành nhằm đảm bảo bình đẳng giới tốt Các học kinh nghiệm, khuyến nghị sử dụng cho cơng tác vận động sách khác Hội Một điểm khác vô quan trọng thông tin thu thập tổng hợp cấp thông tin tới cấp Hội LHPN Việt Nam khơng cho mục đích vận động sách mà quan trọng để Hội lập kế hoạch cho hoạt động mình, thiết kế hoạt động giúp đảm bảo thu kết tốt từ sách Bảng 3: Định kì thu thập xử lý thơng tin Loại thông tin Thông tin liên quan đến số giám sát thường xuyên Tổng hợp thông tin số liệu cấp quận/huyện – Báo cáo huyện Tổng hợp thông tin số liệu cấp tỉnh/thành – Báo cáo tỉnh Tổng hợp thông tin số liệu cấp tỉnh/thành – Báo cáo Hội Nguồn Cấp Báo cáo định kỳ Hội LHPN theo số phường/xã Định kì cấp Hàng quý Báo cáo định kỳ Hội LHPN theo số huyện cấp Hàng quý Báo cáo định kỳ Hội LHPN cấp tỉnh tháng theo số nghiên cứu chuyên đề Báo cáo định kỳ Hội LHPN cấp Hàng năm theo số trung ương nghiên cứu chuyên đề 18 Các nội dung cần có tài liệu TOT phát triển cho hệ thống giám sát phản hồi sách bình đẳng giới Để triển khai tốt sử dụng hiệu hệ thống giám sát văn pháp luật HLHPN cần phải thực số hoạt động quan trọng, đặc biệt việc nâng cao lực cán hội cấp Theo kết đánh giá tư vấn tài liệu thứ cấp, nội dung tập huấn sau cần phải thực Đây nội dung phát triển tài liệu tập huấn cho tập huấn viên (TOT) cho HLHPN sử dụng Căn pháp lý cho việc giám sát phản biện: có hệ thống pháp lý cho phép HLHPN có vai trò giám sát phản biện xã hội, đặc biệt liên quan đến bình đẳng giới, phần lớn cán Hội cấp sở chưa nắm bắt sở pháp lý Bên cạnh đó, quan UBND HĐND chưa thơng hiểu vai trò HLHPN nên cơng việc khó khăn Để giúp cán hội tự tin thực vai trò chức luật định, pháp lý cho việc giám sát phản biện cần phải phân tích tập huấn cho HLHPN Đây phải phần tài liệu tập huấn cho tập huấn viên (TOT) để HLHPN sử dụng lâu dài Kiến thức bình đẳng giới: cho dù sứ mệnh HPN bảo vệ quyền lợi phụ nữ cán hội có kiến thức vững bình đẳng giới Theo đánh giá tư vấn cán hội sở cần trang bị lại kiến thức bình đẳng giới, vai trò giới phân tích sách chương trình từ quan điểm bình đẳng giới Đây nội dung quan trọng HPN thực vai trò giám sát phản hồi văn pháp luật sách bình đẳng giới cán nắm áp dụng khái niệm Kiến thức phân tích sách: hệ thống giám sát phản hồi tập chung vào văn pháp luật sách nên cán hội cần trang bị kỹ việc phân tích sách Việc giúp cán Hội “chuyển” văn pháp luật phức tạp thành nội dung số giám sát đơn giản Từ đó, thực việc giám sát luật sách cấp khác Kiến thức giám sát phản hồi: nội dung quan trọng cần cung cấp cho cán HPN, đặc biệt cấp sở Theo đánh giá trạng nhiều cán hội chưa hiểu sâu giám sát đánh giá, nhiều nhầm lẫn với kiểm tra điều tra Bên cạnh đó, việc giám sát phản hồi báo chí hoạt động mang tính chất vĩ mơ phức tạp, nên việc đào tạo kỹ quan trọng Không có kiến thức này, HPN khơng thể triển khai, sử dụng trì hệ thống giám sát phản hồi cách hiệu bền vững Phân tích thông tin biết báo cáo: phần trung tâm hệ thống giám sát phản hồi sách bình đẳng giới Các thơng tin số liệu thu thập được, báo cáo định kỳ nghiên cứu chuyên đề cung cấp đầu vào thô cho HPN Để có phân tích sâu sắc, lý luận xác đáng đề xuất thuyết phục HPN cần phải có đội ngũ cán có khả nghiên cứu phân tích số liệu Từ đó, viết báo cáo đề xuất sách cho đối tượng khác Nếu khơng có lực HPN khơng thể hồn thành sứ mệnh phản biện xã hội khuyến nghị sách Truyền thơng gây ảnh hưởng sách: để thay đổi sách có lợi cho quyền lợi phụ nữ bình đẳng giới, HPN cần phải có kỹ sử dụng thơng tin vị 19 để gây ảnh hưởng Từ trước đến công việc thực đặc biệt cấp sở Chính vậy, để nâng cao hiệu cán hội cần phải tập huấn kỹ truyền thơng, kỹ vận động sách, phương thức gây ảnh hưởng đến sách 20 Phụ lục Phụ lục 1: Các thuật ngữ sử dụng Các khái niệm có liên quan đến Giới Tài liệu sử dụng phần giải thích khái niệm có liên quan đến Giới theo giải thích Luật Bình đẳng Giới Quốc hội khóa XI kì họp thứ 10 thơng qua ngày 29/11/2006 Một số khái niệm khơng giải thích Luật trích dẫn nguồn Khái niệm Giới Giới tính Bình đẳng giới Định kiến giới Phân biệt đối xử giới Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật Hoạt động bình đẳng giới Báo cáo bóng cho CEDAW Quan hệ giới (gender relations) Giải thích khái niệm Chỉ đặc điểm, vị trí, vai trò nam nữ tất mối quan hệ xã hội Chỉ đặc điểm sinh học nam, nữ việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Là nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trò lực nam nữ Là việc hạn chế, loại trừ, khơng cơng nhận khơng coi trọng vai trò, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trò, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không làm giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt Là biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới Là phương pháp mà tổ chức phi phủ cung cấp thơng tin bổ sung hay đưa thông tin khác so với thông tin báo cáo thường kì mà phủ phải báo cáo theo yêu cầu công ước CEDAW (http://www.stopvaw.org/A_Note_About_Shadow_Reports.html) Là cách mà văn hóa hay xã hội quy định quyền, trách nhiệm nhân dạng phụ nữ hay nam giới so với giới (Bravo-Baumann, H 2000 Capitalisation of experiences on the contribution of livestock projects to gender issues Working Document Bern, Swiss Agency for Development and Cooperation) 21 Các khái niệm có liên quan đến giám sát, đánh giá phản biện xã hội Khái niệm Chính sách Giám sát Giám sát Quốc hội Giám sát Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức trị xã hội Đánh giá Phản hồi (feedback) Giải thích khái niệm Luật pháp, quy định, quy tắc hệ thống hướng dẫn hay thủ tục quy chuẩn, thường cấp có thẩm quyền cao hay quan quản lý đề với mục đích để đưa thưc hành hành động tiêu chuẩn để thực (hoặc tránh không thực hiện) vấn đề cụ thể (Tài liệu vận động sách cho HIV từ cộng đồng lên, APCASO) Là chức quản lý, chủ yếu để thường xuyên cung cấp phản hồi dấu hiệu sớm cho người quản lý bên liên quan khác tiến độ đạt kết định Giám sát theo dõi thực tế thực so với lập kế hoạch hay mong đợi dựa tiêu chuẩn định sẵn Giám sát thường bao gồm việc thu thập phân tích số liệu trình kết thực sách, chương trình hay dự án khuyến nghị biện pháp sửa chữa (Bộ công cụ giám sát đánh giá, UNFPA, 2001) Là việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội (Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, thông qua ngày 17/6/2003) Là việc xem xét, phát kiến nghị hoạt động quan hành nhà nước cán cơng chức nhà nước việc thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chức năng, nhiệm vụ quan; việc thực chức trách đạo đức, lối sống cán công chức nhà nước (Dự thảo quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị xã hội nhân dân hoạt động quan hành nước cán bộ, cơng chức nhà nước cấp) Là hoạt động có xác định thời gian nhằm đánh giá cách có hệ thống khách quan tính phù hợp, cách thực kết sách, chương trình hay dự án Đánh giá thực cách có lựa chọn để trả lời câu hỏi cụ thể, giúp nhà lập sách, nhà quản lý định hướng tốt Đánh giá thường xem xét tính phù hợp, hiệu quả, cơng năng, tác động tính bền vững sách, chương trình hay dự án (Bộ cơng cụ giám sát đánh giá, UNFPA, 2001) Việc chuyển thơng tin thu qua q trình giám sát đánh giá tới bên liên quan người phù hợp Các thơng tin thu phát hiện, kết luận, khuyến nghị hay học kinh nghiệm Phản hồi bao gồm việc tổ chức giới thiệu thơng tin có liên quan thu từ trình giám sát đánh giá theo hình thức phù hợp; quảng bá thơng tin tới đối tượng đích quan trọng việc sử dụng thông tin sở cho việc 22 hoạch định sách hay chương trình (Bộ cơng cụ giám sát đánh giá, UNFPA, 2001) Phản biện xã hội Là việc nhận xét, đánh giá, nêu kiến dự thảo Mặt trận tổ quốc Việt văn quy phạm pháp luật, chương trình, dự án, đề án Nam tổ chức Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp (Dự thảo quy chế giám sát trị - xã hội phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị xã hội nhân dân hoạt động quan hành nước cán bộ, công chức nhà nước cấp) Chỉ số Là thông tin định lượng định tính để đo lường kết tiến độ thực sách, chương trình dự án (Bộ công cụ giám sát đánh giá, UNFPA, 2001) Kiểm tra chéo Là việc áp dụng cách phân tích sử dụng số liệu từ nguồn khác nhau, thu thập phương pháp khác đối tượng để sử dụng kết kiểm chứng hạn chế (hoặc sai số) phương pháp hay nguồn số liệu bổ sung điểm mạnh phương pháp hay nguồn số liệu khác, làm tăng giá trị độ tin cậy kết (Khung theo dõi đánh giá chương trình phòng chống HIV/AIDS quốc gia, Bộ Y tế, 2007) 23 Phụ lục 2: Các pháp lý để Hội LHPN Việt Nam thực công tác giám sát việc thực thi phản hồi sách Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức trị - xã hội, tập hợp rộng rãi tầng lớp phụ nữ Việt Nam Mục đích Hội hoạt động bình đẳng, phát triển phụ nữ, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng phụ nữ Hội LHPN Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam hoạt động lãnh đạo cùa Đảng Cộng sản Việt Nam Với địa vị vậy, Hội LHPN có pháp lý sau: Các văn kiện Đảng quy định: Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam phấn đấu làm tốt vai trò nòng cốt tham mưu thực giải pháp cần thiết để nâng cao nhận thức cho phụ nữ bình đẳng giới, khắc phục tư tưởng tự ti, an phận, níu kéo nhau, nêu cao tình thần tự chủ, đồn kết, vượt khó vươn lên để khơng ngừng tiến bộ, đóng góp ngày nhiều cho gia đình, xã hội (nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước) Quốc hội, quan nhà nước cấp có chế để Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Ủy ban Vì tiến phụ nữ cấp chủ động tham gia vào trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, chiến lược, chương trình, dự án phát triển quốc gia, bộ, ngành, địa phương (nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước) Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật kiểm tra, giám sát việc thực luật pháp, sách liên quan đến phụ nữ bình đẳng giới Phát huy vai trò Quốc hội, Mặt trận, đoàn thể, tổ chức xã hội, đặc biệt Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ kiểm tra, giám sát việc thực luật pháp, sách phụ nữ lao động nữ thành phần kinh tế (nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước) Các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cần đẩy mạnh đổi nội dung, phương thức hoạt động, khắc phục tình trạng "hành hóa", hướng mạnh hoạt động sở, khu dân cư, chăm lo thiết thực quyền lợi đáng, hợp pháp cho hội viên, khơng phơ trương, hình thức, khơng chạy theo thành tích; phát huy vai trò chủ động tham mưu, đề xuất với Đảng, Nhà nước chủ trương, sách liên quan đến phụ nữ, thực tốt chức giám sát phản biện xã hội; tham gia đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí (nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước) Sự tham gia Hội LHPN Việt Nam công tác giám sát Quốc hội: Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, thông qua ngày 17/6/2003) quy định tham gia giám sát quan, tổ chức, cá nhân nêu rõ: Khi thực quyền giám sát, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội dựa vào tham gia nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận 24 Khi tiến hành hoạt động giám sát, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội mời đại diện Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận yêu cầu đại diện quan, tổ chức, cá nhân hữu quan tham gia; quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực yêu cầu Sự tham gia Hội LHPN Việt Nam công tác giám sát Hội đồng nhân dân cấp: Điều 63 Mục quy định công tác giám sát Hội đồng nhân dân Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân thơng qua kì họp thứ 4, khóa XI năm 2003 nêu rõ: Khi thực nhiệm vụ giám sát Hội đồng nhân dân giao, Đồn giám sát có trách nhiệm: Thơng báo nội dung, kế hoạch giám sát cho quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân chịu giám sát chậm bảy ngày trước ngày bắt đầu tiến hành hoạt động giám sát; Mời đại diện Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp, tổ chức thành viên Mặt trận yêu cầu đại diện quan, tổ chức cá nhân có liên quan tham gia giám sát; quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực yêu cầu này; Sự tham gia Hội LHPN Việt Nam công tác giám sát với tư cách tổ chức thành viên Mặt trận tổ quốc (quy định Luật Mặt trận tổ quốc Quốc hội thông qua tháng 6/1999) Điều Thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức cá nhân quy định khoản Điều Luật (tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo người Việt Nam định cư nước ngoài) Khi phối hợp thống hành động, thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tuân theo Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đồng thời tổ chức thành viên Mặt trận giữ tính độc lập tổ chức Điều Tham gia xây dựng pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia xây dựng pháp luật với nội dung sau đây: Kiến nghị với Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; Trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự án luật, pháp lệnh; Cùng với quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nghị quyết, thông tư liên tịch để hướng dẫn thi hành vấn đề pháp luật quy định trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia quản lý nhà nước; Tham gia góp ý kiến vào dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định dự thảo văn quy phạm pháp luật khác Điều 11 Tham dự phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, kỳ họp Hội đồng nhân dân, phiên họp Ủy ban nhân dân Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mời tham dự phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ bàn vấn đề có liên quan 25 Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam địa phương mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân; mời tham dự phiên họp Ủy ban nhân dân cấp bàn vấn đề có liên quan Tại kỳ họp thường lệ Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp thông báo hoạt động Mặt trận tham gia xây dựng quyền; đề xuất kiến nghị với Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân vấn đề cần thiết Cơ quan nhà nước có trách nhiệm xem xét, trả lời kiến nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam theo quy định pháp luật Điều 12 Hoạt động giám sát Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát mang tính nhân dân, hỗ trợ cho công tác giám sát, kiểm tra, tra Nhà nước, nhằm góp phần xây dựng bảo vệ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, bảo vệ quyền lợi ích đáng nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giám sát hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức theo quy định pháp luật Hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hình thức sau đây: Động viên nhân dân thực quyền giám sát; Tham gia hoạt động giám sát với quan quyền lực nhà nước; Thông qua hoạt động mình, tổng hợp ý kiến nhân dân thành viên Mặt trận kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biểu dương, khen thưởng người tốt, việc tốt, xem xét, giải quyết, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực nhiệm vụ giám sát Khi nhận kiến nghị Mặt trận người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm xem xét, trả lời thời hạn theo quy định pháp luật Nghị định phủ số 19/2003 /NĐ-CP ngày 7/3/2003 quy định trách nhiệm quan hành nhà nước cấp việc bảo đảm cho cấp Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tham gia quản lý nhà nước Điều Cơ quan hành nhà nước cấp có trách nhiệm phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho Hội Phụ nữ cấp tham gia hoạt động quản lý nhà nước liên quan đến phụ nữ, trẻ em sau : Mời đại diện Hội Phụ nữ cấp tham gia thảo luận gửi dự thảo văn để Hội Phụ nữ góp ý kiến xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật; xây dựng, bổ sung chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội sách liên quan đến phụ nữ, trẻ em Mời đại diện Hội Phụ nữ cấp tham gia với tư cách thành viên thức tổ chức tư vấn cho quan hành nhà nước cấp (Hội đồng, ủy ban, Ban Chỉ đạo, Ban Quản lý) vấn đề có liên quan đến phụ nữ trẻ em như: giải lao động, việc làm, đời sống, sức khoẻ, đất đai, nhà ở, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý 26 Định kỳ phối hợp với Hội Phụ nữ cấp tổ chức họp để thu thập ý kiến tình hình thực chủ trương, luật pháp, sách phát hành vi vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ, trẻ em để kịp thời giải Mời đại diện Hội Phụ nữ cấp tham gia đồn kiểm tra vấn đề có liên quan đến quyền lợi ích phụ nữ, trẻ em Các quan, đơn vị kiểm tra có trách nhiệm cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết liên quan đến cơng tác kiểm tra Luật Bình đẳng giới Điều 30 Trách nhiệm Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Thực quy định Điều 29 Luật Tổ chức hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần thực mục tiêu bình đẳng giới Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan bồi dưỡng, giới thiệu phụ nữ đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; phụ nữ đủ tiêu chuẩn tham gia quản lý, lãnh đạo quan hệ thống trị Thực chức đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ trẻ em gái theo quy định pháp luật Thực phản biện xã hội sách, pháp luật bình đẳng giới Nghị định 70/2008/NĐ-CP ngày 4/6/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bình đẳng giới Điều 16 Tham gia quản lý nhà nước bình đẳng giới Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm phối hợp tạo điều kiện thuận lợi để Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tham gia hoạt động quản lý nhà nước bình đẳng giới sau: Thực quy định khoản Điều 15 Nghị định này; Nghiên cứu, tiếp thu phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp sách, pháp luật bình đẳng giới; Phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp thu thập ý kiến tình hình thực sách, pháp luật bình đẳng giới phát hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới để kịp thời giải quyết; Phối hợp tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng kiến thức giới, kỹ hoạt động bình đẳng giới; tổ chức hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần thực mục tiêu bình đẳng giới Nghị định 48/2009/NĐ-CP ngày 19/05/2009 quy định biện pháp bảo đảm bình đẳng giới Điều 10 Trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo văn quy phạm pháp luật Khoản điều 10 quy định “Trong trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến bình đẳng giới có vấn đề bất bình đẳng giới, phân biệt đối xử giới, quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm: Bảo đảm tham gia đại diện quan quản lý nhà nước bình đẳng giới Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật Thể tờ trình trình quan có thẩm quyền dự thảo văn quy phạm pháp luật nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới; phụ lục thơng tin, số liệu giới liên quan đến dự thảo văn (nếu có); báo cáo giải trình tiếp thu ý kiến đối tượng quy 27 định khoản Điều ý kiến phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam sách, pháp luật bình đẳng giới Điều 15 Đề nghị, kiến nghị ban hành quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới ban hành hình thức văn quy phạm pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị Chính phủ ban hành quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền; đề nghị Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận đề nghị Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ ban hành quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền Điều 16 Trách nhiệm quan nhà nước việc xây dựng, trình ban hành, hướng dẫn tổ chức thực quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo Trách nhiệm quan nhà nước việc xây dựng, trình ban hành, hướng dẫn tổ chức thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định điểm g khoản Điều 19 Luật Bình đẳng giới: Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp Bộ, ngành có liên quan: a) Xây dựng, trình Chính phủ để Chính phủ trình Quốc hội tỷ lệ nữ ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu bình đẳng giới nhiệm kỳ kế tiếp, bảo đảm bình đẳng giới quy trình hiệp thương Việc trình Chính phủ phải thực chậm sáu tháng trước ngày bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân phải có tham gia ý kiến văn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Điều 17 Chấm dứt thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới chấm dứt thực có đủ để xác định điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội tạo chênh lệch lớn nam nữ thay đổi dẫn đến việc thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới khơng cần thiết Trên sở rà soát, đánh giá quy định pháp luật hành thực tiễn thi hành, đối chiếu với mục tiêu bình đẳng giới điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội cụ thể, quan, tổ chức cá nhân quy định khoản 2, khoản khoản Điều 15 Nghị định có trách nhiệm đề nghị quan có thẩm quyền định chấm dứt thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Trình tự, thủ tục sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ văn quy phạm pháp luật để chấm dứt thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực theo quy định pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hồ sơ đề nghị sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ văn quy phạm pháp luật để chấm dứt thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới phải có nội dung sau đây: a) Báo cáo phân tích, đánh giá việc thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới mức độ bình đẳng giới đạt được, có ý kiến tham vấn chuyên gia đối tượng chịu tác động trực tiếp lĩnh vực liên quan; b) Thuyết minh cần thiết chấm dứt thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; c) Ý kiến văn quan, tổ chức hữu quan, ý kiến phản biện xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, ý kiến đánh giá quan thẩm định văn quy 28 phạm pháp luật quan quản lý nhà nước bình đẳng giới việc chấm dứt thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới Trong trường hợp quan, tổ chức, cá nhân đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội chấm dứt thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới theo thẩm quyền phải có ý kiến văn Chính phủ Các phía Hội LHPN Việt Nam Cơng tác giám sát coi năm nhiệm vụ trọng tâm Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam Điều lệ Hội LHPN Việt Nam thông qua Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ X ngày 4/10/2007 nêu rõ nhiệm vụ thứ Hội “Tham gia xây dựng, phản biện xã hội giám sát việc thực luật pháp, sách bình đẳng giới, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ; tham mưu đề xuất với Đảng, Nhà nước công tác phụ nữ tạo điều kiện để phụ nữ bình đẳng phát triển ” Văn kiện đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ X – mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp nhiệm kì 2007 – 2012 cho nhiệm vụ Tham gia xây dựng, phản biện xã hội giám sát việc thực luật pháp, sách bình đẳng giới 29 Phụ lục 3: Tóm tắt điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để Hội LHPN Việt Nam thực hệ thống giám sát việc thực thi phản hồi sách, pháp luật có liên quan đến bình đẳng giới Phần phân tích dựa kết hoạt động sau: - Phỏng vấn sâu với số cán chủ chốt Hội LHPN Việt Nam cấp trung ương thảo luận nhóm với số cán Hội LHPN Hà Nội tiến hành vào tháng 5/2009 - Tổng hợp phân tích thơng tin từ tài liệu, đánh giá sẵn có hệ thống lực giám sát Hội LHPN Việt Nam Điểm mạnh Cơ hội Hội LHPN Việt Nam có tổ chức Hội cấp rộng khắp hoạt động ổn định Hội LHPN Việt Nam thành lập Ban chuyên môn công tác giám sát cấp TW để tham mưu cho lãnh đạo Hội công tác Hội LHPN Việt Nam xác định trọng tâm cho công tác giám sát việc thực sách pháp luật cho giai đoạn 2007 – 2012 Cam kết tâm thực tốt công tác giám sát lãnh đạo Hội Đội ngũ cán Hội nhiệt tình Hội có sở pháp lý vững cho công tác giám sát quy định văn quy phạm pháp luật nghị Hội Các chương trình khác Hội cấp Hội thực giám sát Điểm yếu Thách thức Hệ thống tổ chức Hội cấp huyện xã phường chưa có cán chuyên trách giám sát Phân công trách nhiệm giám sát cấp sở chưa rõ ràng, dẫn đến tình trạng giám sát chưa trọng tâm (giám sát việc thực sách nói chung chưa thực ý đến giám sát lồng ghép giới thực sách) Công tác giám sát chưa dựa số Chưa có quy trình cụ thể Năng lực cán Hội cơng tác giám sát hạn chế: o Nhầm lẫn giám sát kiểm tra o Các kiến thức liên quan đến vấn đề giới hạn chế, cán cấp sở o Các kiến thức luật pháp Kiến thức thái độ giới người thực thi sách số địa phương hạn chế Làm để quyền ban ngành đồn thể khác ủng hộ cơng tác giám sát Hội Chương trình đào tạo cán Hội LHPN bị giới hạn thời gian chưa có đủ thời gian để tập trung vào phần phát triển kĩ – hướng dẫn Hội trừu tượng, chưa cụ thể Trình độ văn hóa cán cấp sở hạn chế 30 o Các kĩ liên quan đến giám sát (thu thập, phân tích xử lý thơng tin) hạn chế 31 ... Giới thi u Mục đích hệ thống giám sát việc thực thi pháp luật bình đẳng giới Tổng quan giám sát sách 3.1 Giám sát phản hồi sách 3.2 Giám sát phản... đích hệ thống giám sát việc thực thi pháp luật bình đẳng giới Mục đích lớn hệ thống giám sát nhằm góp phần giúp Hội LHPN Việt Nam hồn thành nhiệm vụ phản biện xã hội giám sát việc thực luật pháp... sách bình đẳng giới 3.3 Vai trò Hội LHPN Việt Nam giám sát phản hồi sách bình đẳng giới Hệ thống giám sát sách bình đẳng giới 11 4.1 Phương pháp xác định số giám sát