1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách cổ tức Ngân hàng Thương mại

28 81 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 95,55 KB

Nội dung

Các quyết định về tài chính luôn có vai trò quan trọng trong các quyết định của doanh nghiệp vì nó sẽ làm tăng hoặc giảm giá trị của doanh nghiệp, nếu nhà quản trị đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn và phù hợp sẽ giúp gia tăng giá trị của doanh nghiệp, ngược lại nếu nhà quản trị quyết định sai lầm sẽ làm giảm giá trị doanh nghiệp. chúng ta rất cần thiết phải có những nghiên cứu làm rõ về chính sách cổ tức, những bất cập trong chính sách cổ tức hiện tại của các ngân hàng để qua đó đưa ra các giải pháp giúp ban ñiều hành ngân hàng xây dựng và tiến đến hoàn thiện chính sách cổ tức của ngân hàng mình, hướng tới mục tiêu tối đa hóa giá trị của ngân hang trên cơ sở vận dụng những lý thuyết được học trong chương trình đào tạo bậc cao học – Trường Đại Học Sài Gòn vào điều kiện Việt Nam, Tiểu luận này bàn về “Chính sách cổ tức cho các Ngân hàng Thương mại niêm yết tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”.

1 PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Các định tài ln có vai trò quan trọng định doanh nghiệp làm tăng giảm giá trị doanh nghiệp, nhà quản trị đưa định tài đắn phù hợp giúp gia tăng giá trị doanh nghiệp, ngược lại nhà quản trị định sai lầm làm giảm giá trị doanh nghiệp cần thiết phải có nghiên cứu làm rõ sách cổ tức, bất cập sách cổ tức ngân hàng để qua đưa giải pháp giúp ban ñiều hành ngân hàng xây dựng tiến đến hồn thiện sách cổ tức ngân hàng mình, hướng tới mục tiêu tối đa hóa giá trị ngân hàng rên sở vận dụng lý thuyết học chương trình đào tạo bậc cao học – Trường Đại Học Sài Gòn vào điều kiện Việt Nam, Tiểu luận bàn “Chính sách cổ tức cho Ngân hàng Thương mại niêm yết Việt Nam: Thực trạng giải pháp” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tổng quan lý thuyết sách cổ tức; Xem xét thực trạng sách cổ tức việc chi trả cổ tức ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam thời gian qua; Phân tích bất cập việc lựa chọn sách cổ tức ngân hàng thương mại niêm yết; Cuối từ việc phân tích bất cập việc lựa chọn sách cổ tức nêu luận văn đề giải pháp nhằm giúp ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam xây dựng tiến đến hồn thiện sách cổ tức thời gian tới ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn ngân hàng thương mại niêm yết sở giao dịch chứng khoán Việt Nam tính đến tháng 12 năm 2017 PHẠM VI, HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU Quan sát, phân tích thực trạng sách cổ tức việc chi trả cổ tức dựa số liệu công bố báo cáo tài chính, báo cáo thường niên ngân hàng số liệu công bố phương tiện thông tin đại chúng; PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu thực sở dùng phương pháp như: Phương pháp thống kê; Phương pháp mô tả; Phương pháp lịch sử CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1.1 Các khái niệm, hình thức cách thức chi trả cổ tức 1.1.1 Các khái niệm - Cổ tức (Dividend): Cổ tức cổ phần hay lợi tức cổ phần phần lợi nhuận sau thuế công ty cổ phân chia cho chủ sở hữu nhiều hình thức khác tiền mặt, cổ phần tài sản khác Cổ tức gồm có cổ tức dành cho cổ phần ưu đãi cổ tức dành cho cổ phần thường - Chính sách cổ tức (Dividend Policy): Chính sách cổ tức sách ấn định mức lợi nhuận sau thuế công ty đem chia nào, giữ lại để tái đầu tư dùng để chi trả cổ tức cho cổ đông - Chi trả cổ tức: Chi trả cổ tức việc phân phối lợi nhuận (thu nhập) sau thuế kiếm từ hoạt động doanh nghiệp cổ đông 1.1.2 Các hình thức cách thức chi trả cổ tức a Các hình thức chi trả cổ tức - Trả cổ tức tiền: việc doanh nghiệp dùng tiền để chi trả cổ tức, trả lần nhiều lần năm Khi trả cổ tức tiền lợi nhuận giữ lại bảng cân đối kế toán giảm xuống Cổ tức tiền mặt trả tính sở mỡi cổ phiếu, tính % mệnh giá - Trả cổ tức cổ phiếu: Đây hình thức kết hợp phân chia lợi nhuận việc huy động vốn doanh nghiệp Khi doanh nghiệp có nhu cầu giữ lại lợi nhuận để đầu tư phát triển, họ sử dụng cổ phiếu phép phát hành hay cổ phiếu quỹ để trả cổ tức Khoản cổ tức cho mỗi cổ phiếu theo cách trả phần cổ phần thay cho khoản tiền - Trả cổ tức trả tài sản: Doanh nghiệp trả cổ tức cho cổ đông thành phẩm, hàng bán, bất động sản hay cổ phiếu công ty khác doanh nghiệp sở hữu Hình thức xảy thực tiễn b Cách thức chi trả cổ tức Chi trả cổ tức định hội đồng quản trị, việc chi trả cổ tức ghi nhận vào ngày cụ thể Trước chi trả cổ tức, ngồi việc cơng bố cổ tức hưởng, cơng ty phải chuẩn bị danh sách cổ đơng thức thụ hưởng Các mốc thời gian chế chi trả cổ tức: Ngày cơng bố, ngày khóa sổ, ngày xác lập quyền hưởng cổ tức ngày chi trả 1.2 Chính sách cổ tức giá trị doanh nghiệp Chính sách cổ tức gần xem định chủ yếu quản trị tài doanh nghiệp, ảnh hưởng đến giá trị cổ phiếu giá trị doanh nghiệp 1.3 Thiết lập sách cổ tức 1.3.1 Chính sách trả cổ tức sau đầu tư - Lập dự toán vốn đầu tư - Xác định cấu vốn mục tiêu - Tài trợ dự án đầu tư cách kết hợp nợ vốn sở hữu phù hợp với cấu vốn mục tiêu - Nếu có thu nhập dư ra, chi trả phần dư dạng cổ tức 1.3.2 Chính sách trả cổ tức ổn định Có hai mơ thức mà doanh nghiệp thiết lập: - Ổn định theo kết kinh doanh có tính chu kỳ doanh nghiệp Chính sách tùy thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp, doanh nghiệp trích tỷ lệ cố định lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức - Ổn định theo tỷ số cố định 1.3.3 Chính sách trả cổ tức thỏa hiệp Bất kỳ sách chi trả cổ tức có ưu, nhược điểm định, để dung hòa mục tiêu khác nhau, nhà quản trị thường theo đuổi sách chi trả cổ tức thỏa hiệp Những mục tiêu bao gồm: - Tránh cắt giảm dự án có NPV dương để chi trả cổ tức - Tránh cắt giảm cổ tức để dành tiền đầu tư - Tránh phát hành cổ phiếu để huy động thêm vốn cổ phần - Duy trì tỷ lệ nợ vốn mục tiêu - Duy trì tỷ lệ trả cổ tức mục tiêu 1.4 Chi trả cổ tức cổ phiếu chia tách cổ phiếu - Trả cổ tức cổ phiếu: hình thức trả cổ tức cho cổ đơng cổ phiếu Đây hình thức kết hợp việc phân chia lợi nhuận huy động vốn, số lượng cổ phiếu thị trường sẻ tăng Nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu chia lợi nhuận đồng thời huy động vốn doanh nghiệp - Chia tách cổ phiếu hay chia nhỏ cổ phiếu: hành động doanh nghiệp cổ phần làm tăng số lượng cổ phiếu lưu hành theo tỷ lệ thích hợp mỡi doanh nghiệp Nhằm mục đích làm cho cổ phiếu thị trường trở nên hấp dẫn có hội tăng giá tương lai 1.5 Mua lại cổ phiếu 1.5.1 Lý mua lại cổ phiếu - Tăng tỷ lệ sinh lời cổ phiếu cho cổ đông - Khi doanh nghiệp có lượng tiền nhàn rỡi chưa có dự án đầu tư - Sụt giảm giá cổ phiếu - Giảm quyền sở hữu nhóm cổ đơng - Giảm thiểu pha lỗng cổ phiếu 1.5.2 Các hình thức mua lại cổ phiếu - Chào mua với giá cố định: mua trực tiếp từ cổ đơng cách đưa mức giá, thông thường giá đưa cao giá thị trường - Mua lại cổ phiếu thị trường: mua cổ phiếu thị trường thức, OTC, hay thương lượng riêng để mua lại từ người nắm giữ lượng lớn cổ phần - Doanh nghiệp xác định biên độ giá số cổ phiếu định mua lại Những cổ đông quan tâm đến chương trình gửi đến doanh nghiệp đề nghị bán lại với mức giá tối thiểu mà họ chấp nhận - Phân phối quyền bán lại có khả chuyển nhượng: Các cổ đơng có quyền bán lại cho doanh nghiệp mức giá thực xác định khoảng thời gian định - Mua lại cổ phiếu mục tiêu: Là phương pháp mua lại cổ phiếu nhằm vào mảng cổ đơng định 1.5.3 Lợi ích bất lợi mua lại cổ phiếu a Lợi ích - Làm gia tăng lợi nhuận cho nhà đầu tư - Làm cho cổ phiếu hấp dẫn thị trường - Tác động làm tăng giá cổ phiếu b Bất lợi - Lấy lượng tiền mặt đáng kể doanh nghiệp - Có thể ảnh hưởng đến tính hiệu hoạt động chi phí hội cao - Có thể ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp - Nếu doanh nghiệp phải vay vốn để mua lại cổ phiếu cấu vốn doanh nghiệp thay đổi CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về hệ thống ngân hàng ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam: 2.1.1 Tổng quan hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam: Trong 20 năm qua, công đổi kinh tế đạt nhiều thành công, số kinh tế GDP, xuất nhập khẩu, đầu tư, thu chi ngân sách nhà nước đạt cao bền vững, tệ nạn xã hội đẩy lùi, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Có kết trên, ngồi đóng góp chung nước, phải kể đến nỡ lực ngành, cấp, đđó có ngành ngân hàng có vai trò đặc biệt vơ quan trọng Trong thời kỳ, đổi hoạt động ngân hàng coi đột phá có đóng góp tích cực cho q trình đổi phát triển kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn 2010 – 2020, ngành ngân hàng Việt Nam tăng trưởng nhanh số lượng quy mô tài sản Tính đến 31/12/2017, hệ thống NHTM chia thành nhóm chính: - Nhóm NHTM nhà nước cổ phần hóa - Nhóm ngân hàng thương mại cổ phần: nay, nhóm chiếm tỷ lệ cao số lượng (gồm 37 ngân hàng cổ phần) dạng quy mơ, tạm chia thành nhóm dựa quy mơ tổng tài sản là: - Nhóm tổ chức tín dụng nước ngồi 2.1.2 Khái qt ngân hàng thương mại niêm yết: Trong 35 NHTM cổ phần Việt Nam nay, có 17 ngân hàng niêm yết SGDCK Hà Nội, TP.HCM UPcoM gồm: + Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB) + Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (Vietinbank CTG) + Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank - EIB) + Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội (SHB) + Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank STB) + Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại Thương (Vietcombank - VCB) + Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển Việt Nam (BID) + Ngân hàng TMCP Thịnh Vượng (VPB) + Ngân hàng TMCP Quân đội (MBB) + Ngân hàng TMCP Kiên Long (KLB) + Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NVB) + Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) + Ngân hàng TMCP Phát triển TPHCM (HDB) + Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB) + Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank- TCB) + Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (Lienvietpostbank- LPB + Ngân hàng TMCP Bắc Á (BAB) Các ngân hàng niêm yết hầu hết ngân hàng lớn, có uy tín, thương hiệu chiếm thị phần lớn huy động cho vay hệ thống ngân hàng Việt Nam Trong 17 ngân hàng niêm yết có ngân hàng (ACB, CTG, EIB, STB, VCB) nằm nhóm 10 Ngân hàng thương mại lớn Việt Nam quy mô vốn điều lệ tổng tài sản Bảng 2.1: Bảng thống kê ngân hàng niêm yết Nguồn: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM Số lượng Stt Tên Ngân hàng Mã CK Giá trị Nơi Ngày niêm CK niêm Thị giá vốn niêm yết yết (nghìn ngày hóa thị CP) 31/12/201 trường (tỷ (đồng/CP) đồng) yết ACB ACB HNX 21/11/06 996,327 30,700 38,163 VIETINBANK CTG HSX 16/07/09 3,434,290 22,900 85,266 EXIMBANK EIB HSX 27/10/09 7,732,650 13,600 17,642 SHB SHB HNX 20/04/09 1,275,665 7.600 9,144 SACOMBANK STB HSX 12/07/06 2,170,720 12,900 23,267 VIETCOMBANK VCB HSX 30/06/09 320,880 57,200 205,792 BIDV BID HSX 24/01/2014 676,750 34,450 117,946 VPBank VPB HSX 17/07/2017 816,970 22,200 54,540 Military Bank, MBB HSX 01/11/2011 5,594,540 22,100 47,638 NVB HSX 09/01/2017 1,053,110 10,000 2,977 10 National Citizen Bank 11 Kienlongbank KLB HSX 29/06/2017 297 9,900 3,199 12 VIBBank VIB UPcoM 01/01/2017 105,490 19,600 14,655 13 HDBank HDB HOSE 05/01/2018 981,000 - 28,253 14 TPBank TPB HOSE 19/4/2018 - 16,841 15 Techcombank TCB HOSE 04/6//2018 3,496,592 - 90,911 16 Lienvietpostbank LPB UPcoM 05/10/2017 749,999 10,858 7,125 17 BacaBank BAB UPcoM 28/12/2017 550,000 24,597 11,220 586,589 10 Với quy mô vốn chủ sở hữu quy mô tổng tài sản lớn, lực tài mạnh, nói ngân hàng niêm yết doanh nghiệp tiêu biểu hệ thống ngân hàng Việt Nam doanh nghiệp tiêu biểu Sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam Một số tiêu tài ngân hàng niêm yết năm 2017 cụ thể sau Bảng 2.2: Tổng hợp số tiêu tài ngân hàng niêm yết (Giai đoạn 2015 – 2017): Các tiêu Năm ACB CTG MBB VPB BID VCB Tổng 2015 201,457 779,483 221,042 193,876 850,669 674,394 2016 233,681 948,568 256,258 228,770 1,006,377 787,906 2017 284,316 1,095,061 313,877 277,752 1,202,283 1,035,293 2015 12,788 56,110 23,183 13,388 42,335 45,172 2016 14,063 60,307 26,588 17,177 44,112 47,957 2017 16,031 63,765 29,601 29,695 48,834 52,557 2015 9,377 37,234 16,718 8,056 34,187 26,650 2016 9,377 37,234 17,955 9,181 34,187 35,977 2017 10,273 37,234 18,983 15,706 34,187 35,977 2015 1,028 5,717 2,512 2,395 6,376 5,332 2016 1,325 6,765 2,883 3,935 6,193 6,851 2017 2,118 7,458 3,490 6,440 6,945 9,110 2015 0.54 0.79 1.18 1,34 0.84 0.85 TS Vốn CSH Vốn điều lệ LNST ROA 14 khoán đăng ký nộp thuế theo thuế suất 20% phải tạm nộp thuế theo thuế suất 0,1% giá chuyển nhượng chứng khoán lần 2.2.2 Số liệu chi trả cổ tức giai đoạn 2015 – 2017: 2.2.2.1 Tỷ lệ chi trả cổ tức ngân hàng niêm yết: Hiện nay, hầu hết công ty cổ phần nói chung ngân hàng nói riêng niêm yết Sàn giao dịch chứng khốn là: Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh UPcoM công bố chi trả cổ tức hàng năm theo số tỷ lệ định tính mệnh giá Thông thường, ngân hàng chi trả cổ tức theo đợt, chi trả cổ tức đợt vào thời điểm cuối năm tài theo dạng tạm ứng, chi trả cổ tức đợt vào thời điểm sau đại hội cổ đông thường niên (cuối quý đầu quý năm tài kế tiếp) sau Đại hội cổ đông thông qua phương án phân phối lợi nhuận năm tài Số liệu chi trả cổ tức ngân hàng niêm yết HSX, HNX UPcoM khoảng thời gian 2015 -2017 sau: Bảng 2.3: Tỷ lệ chi trả cổ tức ngân hàng niêm yết 2015- 2017: STT Ngân hàng ACB BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB 10 11 12 13 MB B NVB SHB STB VIB Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ cổ tức Đợt Đợt Tổng cổ tức Tỷ lệ cổ tức Đợt Đợt Tổng cổ tức Đợt Đợt Tổng cổ tức Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ cổ tức Năm 2015 Tiền Cổ Năm 2016 Tiền Cổ Năm 2017 Tiền Cổ mặt phiếu 10% 8.5% 7% 3% 1.5% 4.5% 5% 5% 10% 20% - mặt 7% 7% - mặt 7% 13% - phiếu 10% 5% 6% 6% 6% - 6% 5% 7.50% - phiếu 15% 22% 35% 10% 5% 15% 6% 5% 11% 4.98% 41.13 15 14 15 16 17 VPB TCB TPB VCB Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ cổ tức 10% 35% 8% - 8% % - Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài ngân hàng Trong 17 ngân hàng niêm yết khơng có ngân hàng thực sách cổ tức với tỷ lệ cổ tức cố định qua năm Thông thường, ngân hàng niêm yết nói riêng cơng ty cổ phần nói chung chi trả cổ tức theo đợt có trường hợp chi trả cổ tức hai lần năm sau thời điểm diễn đại hội cổ đơng, điển hình HDB, MBB LBP Nhìn chung, mức cổ tức mà ngân hàng niêm yết chi trả cho cổ đông tương đối cao so với ngành nghề khác Nhưng để đánh giá mức cổ tức cao hay thấp, có phù hợp với tình hình kinh doanh ngân hàng hay không, xem xét tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức tỷ suất cổ tức 2.2.2.2 Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức phản ánh số cổ tức ngân hàng chi trả cho cổ đông so với lợi nhuận mà ngân hàng tạo năm Nó cho thấy ngân hàng dùng phần lớn lợi nhuận tạo để chia cổ tức hay dùng để tái đầu tư Bảng 2.4: Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức ngân hàng niêm yết 2015 – 2017 STT 10 11 12 Tên Ngân Hàng ACB BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB NVB SHB STB Năm Năm 2016 2015 61.02% 45.23% 47.47% 65.13% 9.79% 36.93% 27.35% 23.02% 0.77% 0.03% 0.11% 0.65% Năm 2017 6.14% 36.66% 69.89% 7.67% 18.89% 30.21% 0.06% 16 13 14 15 16 17 VIB TCB TPB VPB VCB 49.98% 38.90% 25.10% 31.80% Nguồn: Tính tóan dựa báo cáo tài ngân hàng Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức ngân hàng niêm yết 2015-2017 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% ACB BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB NVB SHB STB VIB TCB TPB VPB VCB Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài ngân hàng Điều cho thấy phần lớn lợi nhuận tạo ngân hàng niêm yết dùng để tốn cổ tức cho cổ đơng Trong điều kiện kinh tế nước ta nói chung hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng nói riêng nhiều khó khăn, việc ngân hàng niêm yết cố gắng trì tỷ lệ lợi nhuận chi trả cổ tức tỷ lệ chi trả cổ tức mức cao ổn định cố gắng lớn ngân hàng niêm yết Mặc dù nhu cầu vốn ñầu tư mở rộng, nâng cao lực tài chính,… ngân hàng niêm yết lớn ngân hàng niêm yết không tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại mà cố gắng trì tỷ lệ lợi nhuận chi trả cổ tức cao 17 2.2.2.3 Tỷ suất cổ tức Tỷ suất cổ tức đo lường tỷ lệ cổ tức giá thị trường cổ phiếu, tỷ lệ phản ánh tỷ lệ cổ tức bạn nhận so với số tiền bạn phải trả để mua cổ phiếu Tập hợp cổ tức chi trả qua năm 2015 -2017 giá cổ phiếu thời điểm cuối năm, tính tốn ta có số liệu sau: Bảng 2.5: Tỷ suất cổ tức ngân hàng niêm yết 2015 – 2017 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên Ngân Hàng ACB BAB BID CTG EIB HDB KLB LPB MBB NVB SHB STB VIB VPB TCB TPB VCB Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 8.3% N/A 11.4% 12.2% 0.2% N/A N/A N/A 22.5% N/A 65.6% 4.0% N/A N/A N/A N/A 6.4% 10.7% N/A 13.0% 14.9% 2.8% N/A N/A N/A 24.0% N/A 81.4% 0.5% N/A N/A N/A N/A 7.2% 7.4% N/A 7.8% 8.5% 5.3% N/A 7.4% 19.4% 13.0% 1.0% 44.4% 4.3% 12.7% N/A N/A N/A 4.7% Nguồn: Tính tóan dựa báo cáo tài ngân hàng Do phần lớn ngân hàng niêm yết năm gần nên số liệu tính tốn năm 2015 2016 cập nhật (giá cổ phiếu chưa niêm yết khơng có độ tin cậy cao), có ngân hàng BIDV, VCB, MBB, CTG, STB, SHB ACB có số liệu Bảng thống kê cho thấy tỷ suất cổ tức ngân hàng qua năm dao động khoảng từ 0,5% đến 81,4%, phần lớn dao động khoản từ 6,4% đến 19,4% Trường hợp tỷ suất cổ tức SHB cao so với ngân hang khách giá cổ phiếu thấp so với giá niêm yết nnhiều lần Tỷ suất cổ tức cổ phiếu thấp phản ánh đánh giá kỳ vọng nhà đầu tư vào cổ phiếu cao Tuy nhiên điều kiện thị trường chứng 18 khoán Việt Nam chưa phát triển tỷ suất cổ tức chưa hẳn phản ánh đánh giá kỳ vọng nhà đầu tư bị tác động mạnh yếu tố đầu 2.2.3 Thực trạng Chính sách cổ tức Ngân hàng niêm yết giai đoạn 2015– 2017: 2.2.3.1 Chính sách cổ tức với tỷ lệ chi trả cổ tức cố định: Đây sách cổ tức mà ngân hàng cố định tỷ lệ chi trả cổ tức cho cổ đông qua năm, không phụ thuộc vào lợi nhuận hàng năm ngân hàng Tuy cách thức chi trả cổ tức thay đổi qua năm, ngân hàng chi trả cổ tức tiền mặt cổ phiếu, tỷ lệ chi trả cổ tức khơng đổi cố định qua năm Hiện nay, đa số ngân hàng không sử dụng sách 2.2.3.2 Chính sách cổ tức với tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức cao: Chính sách cổ tức với tỷ lệ lợi nhuận dùng để chi trả cổ tức cao, tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư thấp sách cổ tức điển hình ngành ngân hàng đa số ngân hàng niêm yết sử dụng sách cổ tức này, theo đó, phần lợi nhuận sau thuế dùng để chi trả cổ tức cho cổ đông lợi nhuận sau thuế lại ngân hàng sau trích lập quỹ như: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng – phúc lợi,… với tổng tỷ lệ trích lập từ 15% đến 25% tùy vào điều lệ ngân hàng Trong trường hợp phần lợi nhuận sau trích lập quỹ chi trả cổ tức cho cổ đơng dư chuyển phần lợi nhuận sang năm sau để tiếp tục chi trả cổ tức cho cổ đông Việc ngân hàng dùng toàn lợi nhuận hàng năm để chi trả cổ tức cho cổ đông mà không giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư giải thích nguyên nhân sau: - Đặc thù ngành ngân hàng trung gian tài kinh tế nên khả vay nợ, huy động vốn tiếp cận thị trường vốn ngân hàng dễ dàng nhiều so với công ty hoạt động ngành kinh tế khác - Có thể dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn với chi phí rẻ, nguồn vốn tài trợ ngồi nước với chi phí thấp nhiều so với chi phí vốn giữ lại lợi nhuận; 19 - Giai đoạn trước năm 2015, cổ phiếu ngành ngân hàng mệnh danh cổ phiếu vua nên yêu cầu lợi nhuận cổ đông lớn so với ngành kinh tế khác, chi phí vốn lợi nhuận giữ lại mà cổ đông kỳ vọng cao - Thêm vào đó, ngành ngân hàng ngành kinh tế nhạy cảm với vấn đề thơng tin Việc cắt giảm cổ tức khiến nhà đầu tư cho hàm chứa thơng tin tình hình khoản khó khăn tiềm lợi nhuận dài hạn ngân hàng bị sụt giảm; - Áp lực từ phía cổ đơng ngân hàng 2.2.3.3 Chính sách cổ tức tăng thêm thơng qua bán cổ phần ưu đãi cổ phiếu thưởng: Cổ tức phần lợi nhuận kinh doanh sau thuế công ty mà mỗi cổ đông chia tùy theo tỷ lệ góp vốn cổ đơng Tuy việc ñược mua cổ phần với giá ưu đãi hay nhận cổ phiếu thưởng cổ tức xem dạng cổ tức tăng thêm cho việc nắm giữ cổ phiếu cổ đông Tỷ đồng nhận quyền mua cổ phần với giá ưu đãi hay quyền nhận cổ phiếu thưởng thường có lợi ích từ quyền Chính sách cổ tức tăng thêm thông qua bán cổ phần ưu đãi cổ phiếu thưởng phần sách cổ tức ngân hàng điển hình sách cổ tức ngành ngân hàng so với ngành kinh tế khác Bảng 2.6: Thống kê hình thức bán cổ phần ưu đãi cổ phiếu thưởng ngân hàng niêm yết qua năm 2015 – 2017: STT Tên Ngân Hàng ACB BAB BID CTG EIB HDB Năm 2015 Thưởng cổ phiếu phổ thông tỷ lệ 100:10 0 0 Năm 2016 Thưởng cổ phiếu phổ thông tỷ lệ 100:10 0 0 Năm 2017 Thưởng cổ phiếu phổ thông tỷ lệ 100:15 0 0 20 KLB LPB 0 Thưởng cổ phiếu phổ thông tỷ lệ 100:6 Bán ưu đãi tỷ lệ 1000:51 với giá 10.000đ/CP MBB 10 NVB Thưởng cổ phiếu phổ thông tỷ lệ 100:5 11 SHB 12 STB Thưởng cổ phiếu phổ thông tỷ lệ 100:5 Thưởng cổ phiếu phổ thông tỷ lệ 100:7,5 13 VIB 0 14 TCB 0 15 TPB 0 16 VPB 0 17 VCB 0 Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài ngân hàng Thưởng cổ phiếu phổ thông tỷ lệ 100:10 Cổ phiếu thưởng tỷ lệ: 100:3 Thưởng cổ phiếu phổ thông tỷ lệ 100:5 Bán ưu đãi tỷ lệ 100: 26,66669 với giá 10.000đ/CP Thưởng cổ phiếu phổ thông tỷ lệ 100:5 0 Cổ phiếu thưởng tỷ lệ 100: 41,13 Thưởng cổ phiếu phổ thông tỷ lệ 100:8,38 Cổ phiếu thưởng tỷ lệ 100: 19,735 Thưởng cổ phi phổ thông tỷ lệ 100: 0,030217 21 Thông thường giá cổ phiếu bán ưu đãi cho cổ đông thấp giá trị thị trường giá trị theo sổ sách cổ phiếu, cổ đơng mua cổ phiếu với giá ưu đãi quyền nhận cổ phiếu thưởng thường thu lợi ích định thực bán cổ phiếu thị trường Bên cạnh đó, ngân hàng cơng bố thơng tin bán cổ phiếu ưu đãi hay thưởng cổ phiếu thị giá cổ phiếu tăng lên hiệu ứng thị trường bắt nguồn từ tâm lý mua cổ phiếu với giá rẻ không cần chi thêm tiền mà có thêm cổ phiếu, cổ đông hưởng khoản lãi vốn 2.2.4 Những bất cập việc lựa chọn sách cổ tức ngân hàng niêm yết 2.2.4.1 Sử dụng sách cổ tức cơng cụ đánh bóng hình ảnh ngân hàng q mức Ngun nhân vấn đề ngân hàng tận dụng hạn chế thông tin bất cân xứng thời gian vừa qua Mức độ tuân thủ pháp luật công bố thông tin tổ chức phát hành chưa cao Các quy định pháp luật cơng bố thông tin TTCK quy định tương đối đầy đủ, song nước ta, chủ thể có nghĩa vụ công bố thông tin không công bố thông tin mà công bố thông tin không kịp thời Thứ hai tâm lý đầu tư bầy đàn, đầu tư theo phong trào nhà đầu tư nước Thứ ba trình độ nhà đầu tư chưa cao, chưa mang tính chuyên nghiệp chưa có kỹ để phân tích thơng tin thu thập Để có nhìn tồn cảnh TTCK nhà đầu tư không am hiểu lĩnh vực kinh tế vĩ mô mà kinh tế vi mô kỹ phân tích diễn biến thị trường ngắn hạn dài hạn dựa nhiều công cụ khác 2.2.4.2 Chưa quan tâm đến vấn đề khoản ngân hàng Trong thời gian qua, mức chi trả cổ tức hay tỷ lệ lợi nhuận dùng để chi trả cổ tức ngân hàng niêm yết tương đối cao, chủ yếu chi trả tiền mặt Việc chi trả cổ tức tiền mặt nhiều ảnh hưởng đến khả khoản ngân hàng ngân hàng có quy mơ vốn lớn, lực tài mạnh, khả quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro khoản nói riêng tốt tác động việc chi trả cổ tức cao tiền mặt đến khả khoản ngân hàng ít, ngân hàng có quy mơ vốn nhỏ, lực tài 22 yếu tác động việc chi trả cổ tức cao tiền mặt đến khả khoản ngân hàng lớn, đặc biệt ngân hàng khả quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro khoản nói riêng 2.2.4.3 Chưa có quan điểm dài hạn xây dựng sách cổ tức Đa phần ngân hàng hoạt động hiệu có sách trả cổ tức tiền mặt mức cao năm qua, phổ biến từ 7%- 13% mệnh giá cổ phần chiếm khoảng từ 30% đến 60% lợi nhuận sau thuế Trong điều kiện thị trường chứng khoán chưa phát triển mức cổ tức nói làm cho cổ đơng tăng lòng tin phấn khởi vào ban điều hành, cổ phiếu có tính khoản cao kèm với việc gia tăng giá trị cổ phiếu Chia cổ tức tiền mặt cao ảnh hưởng đến nguồn tiền mặt dự trữ ngân hàng, làm suy giảm khả khoản ngân hàng tiền mặt nguồn dự trữ khoản quan trọng ngân hàng khó khăn khoản xảy ra, làm gia tăng nguy ngân hàng xảy tình trạng khoản Ảnh hưởng đến khả nắm bắt hội đầu tư Trong thực tế, việc cân đối luồng tiền cho hoạt động ngân hàng làm đau đầu nhà quản trị ngân hàng Khi xuất hội đầu tư cần triển khai ngân hàng cần lượng vốn ñể giải ngân kế hoạch cho luồng tiền đầu tư phát sinh chưa có Trong việc chi trả cổ tức lại vào kế hoạch chi trả ðại hội đồng cổ đơng hay Hội đồng quản trị thơng qua Vì vậy, việc chi trả cổ tức cao trùng với thời điểm cần giải ngân vốn cho hội ñầu tư ảnh hưởng đến khả nắm bắt hội đầu tư hiệu kinh doanh ngân hàng Khi lượng tài sản có tính khoản cao lại sau chi trả cổ tức cho cổ đơng khơng đủ đảm bảo nghĩa vụ tốn đến hạn cho khách hàng bắt buộc ngân hàng phải vay ngân hàng khác bán bớt tài sản “Có” khác để đảm bảo khoản cho ngân hàng Trong trường hợp này, ngân hàng phải chịu chi phí vay nợ với lãi suất cao chi phí bán tài sản dẫn đến lợi nhuận ngân hàng sụt giảm 2.2.4.4 Chưa có phương án sử dụng hiệu nguồn vốn Ngân hàng tăng mức chi trả cổ tức cổ phiếu, bán cổ phần ưu đãi, cổ phiếu thưởng 23 Nhìn chung, từ năm 2015 đến nay, vốn điều lệ ngân hàng niêm yết tăng mạnh Tính riêng năm 2015, tổng vốn điều lệ ngân hàng niêm yết tăng tới 13.161 tỷ đồng tương đương tăng 24,99% Nếu cuối năm 2016, tổng vốn điều lệ ngân hàng niêm yết 52.668 tỷ đồng đến cuối năm 2017 tổng vốn điều lệ tăng lên 65.829 tỷ đồng Nguồn vốn điều lệ tăng thêm chủ yếu thông qua việc ngân hàng bán cổ phần ưu đãi cho cổ đông, phát hành cổ phiếu thưởng bán cổ phần cho đối tác chiến lược Nguyên nhân việc tăng vốn điều lệ ngân hàng là: - Các ngân hàng có quy mơ nhỏ tăng vốn để đảm bảo mức vốn điều lệ tối thiểu theo quy định ngân hàng nhà nước (NVB, SHB) - Tăng cường lực tài để gia tăng tính cạnh tranh với ngân hàng nước giới (ACB, EIB, STB) - Phát hành cổ phần cho cổ đông hữu cổ đông chiến lược sau giai đoạn cổ phần hóa (CTG, VCB) Xu hướng gia tăng vốn điều lệ ngân hàng niêm yết tiếp diễn năm tới để đảm bảo mức vốn tối thiểu theo lộ trình Ngân hàng Nhà nước nhằm nâng cao lực tài chính, nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng Việt Nam so với ngân hàng khu vực giới mức vốn điều lệ ngân hàng Việt Nam theo đánh giá tổ chức phân tích kinh tế có uy tín giới mỏng yếu 2.2.4.5 Phát hành cổ phiếu thưởng nhiều Theo suy luận logic thơng thường, cổ phiếu thưởng có thể: (i) không làm ảnh hưởng đến giá trị công ty; (ii) làm tăng giá trị công ty; (iii) làm giảm giá trị công ty Quan niệm chuẩn cổ phiếu thưởng khơng làm thay ñổi giá trị tài sản nhà ñầu tư doanh nghiệp Như vậy, cổ phiếu thưởng, thực chất, khơng có ảnh hưởng mặt kinh tế Và lý thuyết, việc xác định tỷ lệ chia cao giá trị cổ phiếu giảm ảnh hưởng đến giá trị thị trường số cổ phiếu ban đầu mà cổ đơng nắm giữ Vốn điều lệ tăng mạnh làm giảm mạnh thu nhập mỗi cổ phần áp lực lợi nhuận lên ban điều hành ngân hàng lớn, đặc biệt ngân hàng 24 tăng mạnh vốn điều lệ chưa có phương án sử dụng vốn hiệu áp lực lại lớn 2.2.4.6 Chính sách thuế chưa khuyến khích ngân hàng giữ lại lợi nhuận Thuế nguồn thu Chính phủ cơng cụ điều tiết vĩ mơ thị trường Khi Ngân hàng có lợi nhuận, họ có hai lựa chọn, chia cổ tức cho cổ đơng khơng có nhiều hội kinh doanh, giữ lại lợi nhuận để tìm kiếm hội đầu tư Do đó, việc áp dụng sách thuế cổ tức hợp lý góp phần làm gia tăng giá trị ngân hàng, làm gia tăng giá trị cho kinh tế Mức thuế chuyển nhượng vốn cao để tránh tình trạng đầu mua bán chứng khốn ngắn hạn tác động không tốt với thị trường chứng khốn Nhưng nhà đầu tư u cầu đặt đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư chất lượng hoạt động ngân hàng khơng ưu đãi thuế Chính sách thuế TNCN thời gian qua đưa mức thuế suất khác biệt lớn thuế suất cổ tức tiền mặt thuế suất lãi vốn khơng hợp lý, vơ hình chung đánh ngun tắc công thuế không định hướng cho ngân hàng chiến lược sách cổ tức dài hạn CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam: 3.1.1 Tầm nhìn mục tiêu phát triển ngành ngân hàng - Hệ thống ngân hàng ổn Định, vững mạnh an tồn, hệ thống chịu cú sốc đột ngột bất lợi kinh tế tài xảy từ bên bên ngồi hệ thống mà khơng gây ảnh hưởng đáng kể chức trung gian chức kinh tế Có hệ thống ổn định, phải có định chế tài hoạt động vững mạnh, hiệu có hiệu lực, có quy định quản lý thận trọng, có hệ thống tra giám sát mạnh mẽ sở hạ tầng tài đđáng tin cậy 25 - Định chế tài vững mạnh, phải định chế tài có lực quản lý rủi ro, kỹ tín dụng quản trị doanh nghiệp vững mạnh Quản trị doanh nghiệp tăng cường thông qua việc cải thiện chất lượng tính chịu trách nhiệm quản lý ban điều hành * Tầm nhìn khu vực ngân hàng: Khu vực ngân hàng phát triển ổn định, lành mạnh đa dạng, phát triển theo chiều sâu, nâng cao vị thế, vai trò tầm ảnh hưởng khu vực ngân hàng kinh tế quốc dân, hệ thống tài khu vực giới nhằm đáp ứng Đầy Đủ nhu cầu Đa dạng kinh tế, xã hội sản phẩm dịch vụ tài * Mục tiêu: Hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục tạo bước đột phá mới, xây dựng hệ thống ngân hàng phát triển ổn định, bền vững với quy mơ mức trung bình giới khu vực, ñảm bảo ổn định thị trường tài 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống ngân hàng Tách bạch tín dụng sách tín dụng thương mại sở phân biệt chức cho vay ngân hàng sách với chức kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại Bảo ñảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm TCTD kinh doanh Tạo điều kiện cho TCTD nước nâng cao lực quản lý, trình độ nghiệp vụ khả cạnh tranh Bảo đảm quyền kinh doanh ngân hàng tổ chức tài nước theo cam kết Việt Nam với quốc tế Gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Tiếp tục củng cố, lành mạnh hóa phát triển ngân hàng cổ phần; ngăn ngừa xử lý kịp thời, khơng để xảy đổ vỡ ngân hàng ngồi kiểm soát NHNN TCTD yếu Đưa hoạt động quỹ tín dụng nhân dân hướng phát triển vững chắc, an toàn, hiệu 3.2 Các giải pháp xây dựng hoàn thiện sách cổ tức cho ngân hàng niêm yết Việt Nam 3.2.1 Giải pháp ngân hàng thương mại niêm yết: 26 3.2.1.1 Một số nguyên tắc xây dựng sách cổ tức: Các ngân hàng cần cân nhắc lựa chọn mức cổ tức phù hợp với đặc điểm, tiềm giai đoạn khác trình phát triển Ngân hàng phải cân nhắc lợi ích ngân hàng với lợi ích nhóm cổ đơng; phải dung hòa lợi ích cổ đơng ban điều hành, lợi ích cổ đơng chủ nợ Ngân hàng kết hợp phương thức chi trả cổ tức khác Khi nói đến phương thức chi trả cổ tức, người ta thường nghĩ đến phương thức: cổ tức tiền mặt, cổ tức cổ phiếu cổ tức tài sản Ngân hàng cần có sách cổ tức an toàn, quán, trường hợp lợi nhuận hoạt động giảm Cần có tỷ lệ chia cổ tức hợp lý cho vừa thỏa mãn nhu cầu có nguồn thu nhập ổn định, quán cổ đơng (hiệu ứng nhóm khách hàng) vừa đảm bảo tỷ lệ lợi nhuận giữ lại đủ để tài trợ cho nhu cầu đầu tư bình thường nhằm trì tăng trưởng bền vững ngân hàng Tránh tối đa việc cắt giảm cổ tức, cho dù ngân hàng có hội đầu tư tuyệt vời 3.2.1.2 Xây dựng quy trình định chi trả cổ tức: Bước 1: Lợi nhuận sau thuế ngân hàng trước hết ưu tiên trích lập quỹ theo quy định NHNN điều lệ ngân hàng như: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng – phúc lợi,… Phần lợi nhuận sau thuế lại dùng cho chủ sở hữu chủ sở hữu định phương thức sử dụng Bước 2: Xác định hội đầu tư tương lai để làm sở ưu tiên định phân phối lợi nhuận Bước 3: Xác định số dư tiền mặt hợp lý dùng để dự phòng khoản ưu tiên hàng đầu hoạt động ngân hàng Bước 4: Xác định ưu tiên hay sở thích cổ đơng làm sở thực mua lại cổ phần hay chi trả cổ tức tiền mặt 3.2.1.3 Nghiên cứu đặc thù ngân hàng xây dựng sách cổ tức 27 Cơ hội đầu tư tương lai: Cân nhắc tới hội đầu tư dài hạn định tỷ lệ trả cổ tức giúp ngân hàng có chủ động tài giảm chi phí việc phải huy động nguồn vốn bên Rủi ro kinh doanh: Việc cắt giảm cổ tức thường gây tác động tiêu cực lên giá cổ phiếu, ngân hàng phải đưa mức cổ tức mà họ trì tương lai u cầu cổ đơng: Chính sách cổ tức cần phù hợp với u cầu cổ đơng Nếu cổ đơng ngân hàng cá nhân có mức thuế thu nhập cao mong muốn nhận lãi vốn việc trả cổ tức cao khơng có ý nghĩa họ Tính khoản khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng: Khối lượng tài sản có tính khoản cao khả huy ñộng vốn thị trường tài yếu tố định mức chi trả cổ tức ngân hàng Rủi ro khoản loại rủi ro đặc thù thường trực hoạt động ngân hàng Khả quyền kiểm soát ngân hàng: Nếu nhà quản trị ngân hàng e ngại khả quyền kiểm sốt họ ngại phát hành thêm cổ phiếu Trong trường hợp sách chi trả cổ tức cổ phiếu cổ phiếu thưởng lựa chọn khơn ngoan 3.2.1.4 Xây dựng sách cổ tức dài hạn theo giai đoạn phát triển Hiện nay, phần lớn ngân hàng thường xây dựng kế hoạch kinh doanh sách cổ tức vòng năm mà chưa có quan điểm dài hạn việc xây dựng sách cổ tức Với vai trò đầu tàu phát triển kinh tế, nơi cung cấp vốn chủ yếu cho nhu cầu vốn kinh doanh doanh nghiệp nên việc hoạch định nguồn vốn tương lai cần thiết ngành ngân hàng nói chung ngân hàng nói riêng Muốn hoạch định nguồn vốn dài hạn thành phần khơng thể thiếu phải hoạch định kế hoạch phân phối lợi nhuận hàng năm hay nói cách khác phải xây dựng sách cổ tức dài hạn ngân hàng 3.2.1.5 Xây dựng sách cổ tức điều kiện kinh tế vĩ mơ 3.2.1.6 Xây dựng sách cổ tức tác động thị trường không hồn hảo 28 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ phía Ngân hàng Nhà nước Nhất quán quy định, sách điều hành thị trường tiền tệ nhằm tạo hành lang pháp lý, môi trường kinh doanh an tồn cho ngân hàng; Cần có lộ trình phù hợp ban hành quy định, sách để ngân hàng có thời gian thích nghi giảm thiểu tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng; Tránh thay đổi quy định, sách liên tục nhằm giúp ngân hàng chủ ñộng chiến lược kinh doanh ngân hàng KẾT LUẬN Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, lý thuyết học chương trình đào tạo bậc cao học – Trường đại học Sài Gòn vào điều kiện thực tế Việt Nam Tiểu luận thực nội dung sau đây: Nghiên cứu tổng quan lý thuyết sách cổ tức từ khái niệm cổ tức, sách cổ tức đến phương thức chi trả cổ tức, nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức, nhân tố ảnh hưởng đến phương thức chi trả cổ tức số kinh nghiệm sách cổ tức; Xem xét thực trạng sách cổ tức việc chi trả cổ tức Ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam thời gian qua, sở luận văn phân tích bất cập việc lựa chọn sách cổ tức ngân hàng thương mại niêm yết; Từ việc phân tích bất cập việc lựa chọn sách cổ tức nêu để đến gợi ý giải pháp cho việc xây dựng hồn thiện sách cổ tức Ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam thời gian tới ... tức Đợt Đợt Tổng cổ tức Tỷ lệ cổ tức Đợt Đợt Tổng cổ tức Đợt Đợt Tổng cổ tức Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ cổ tức Tỷ lệ cổ tức Năm 2015 Tiền Cổ Năm 2016 Tiền Cổ Năm 2017 Tiền Cổ mặt phiếu 10%... thức khác tiền mặt, cổ phần tài sản khác Cổ tức gồm có cổ tức dành cho cổ phần ưu đãi cổ tức dành cho cổ phần thường - Chính sách cổ tức (Dividend Policy): Chính sách cổ tức sách ấn định mức lợi... thuyết sách cổ tức từ khái niệm cổ tức, sách cổ tức đến phương thức chi trả cổ tức, nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức, nhân tố ảnh hưởng đến phương thức chi trả cổ tức số kinh nghiệm sách cổ tức;

Ngày đăng: 02/04/2019, 08:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w