1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Day them HK toan6

41 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 770 KB

Nội dung

Soạn: Dạy: …………………………………… BUỔI - ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ TỰ NHIÊN A Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm vững kiến thức liên quan đến phép cộng phép nhân số tự nhiên - HS vận dụng vào làm thành thạo tập liên quan B Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - HS: Ôn tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò A Lí thuyết ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng nào? trừ số hạng biết ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích nào? chia cho thừa số biết B Bài tập Bài 1: Tính nhanh Cho HS ghi đề 1) 86 + 357 + 14; 2) 72 + 69 + 128; 3) 25 27 2; 4) 28 64 + 28 36; 5) 135 + 360 + 65 + 40; 6) 463 + 318 + 137 + 22; 7) 81 + 243 + 19; 8) 168 + 79 + 132; 9) 25 16 4; 10) 32 47 + 32 53 Bài làm ? Để thực tính nhanh thông thường ta làm nào? ? Câu có phép tốn? Ta áp dụng tính chất để thực hiện? Thực 1) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457; Tương tự cho HS thực câu 2) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 lại = 200 + 69 = 269; 3) 25 27 = (25 4) (5 2) 27 = 100 10 27 = 1000 27 = 27000; 4) 28 64 + 28 36 = 28 (64 + 36) ? Câu có phép toán? Ta áp dụng = 28 100 = 2800; tính chất để thực hiện? 5) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200+400 = 600 6) 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 +3 40 = 940; 7) 81 + 243 + 19; = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343; 8) 168 + 79 + 132 = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379; 9) 25 16 = (5 2) (25 4) 16 = 10 100 16 = 1000 16 = 16000; 10) 32 47 + 32 53 = 32 (47 + 53) = 32 100 = 3200 HS khác nhận xét Chữa bên Bài 2: Tính nhẩm Cho HS ghi đề 1) 996 + 45; 4) 25 12; 7) 47 101; 10) 14 50; 13) 49+194; 16) 53 11; 19) 39 101 2) 37 + 198; 5) 125 16; 8) 35 + 98; 11) 16 25; 14) 13 12; 17) 17 4; 3) 15 4; 6) 34 11; 9) 46 + 29; 12)997 + 37; 15) 15 45; 18) 25 28; Bài làm Cho HS lên bảng thực Yêu cầu ý HS cần rõ áp dụng Thực tính chất nào, thực 1) 996 + 45 = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041; 2) 37 + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235; 3) 15 = (15 2) = 30 = 60; 4) 25 12 = (25 4) = 100 = 300; 5) 125 16 = (125 8) = 1000 = 2000; 6) 34 11 = 34.(10 + 1) = 340 + 34 = 374; 7) 47 101 = 47 (100 + 1) = 4700 + 47 = 4747; 8) 35 + 98 = 33 + (2 + 98) = 33 + 100 = 133; 9) 46 + 29 = 45 + (1 + 29) = 45 + 30 = 75; 10) 14 50 = (2 50) = 100 = 700; 11) 16 25 = (4 25) = 100 = 400; 12) 997 + 37 = (997 + 3) + 34 = 1000 + 34 = 1034; 13) 49 + 194 = 43 + (6 + 194) = 43 + 200 = 243; 14) 13 12 = 13 (10 + 2) = 130 + 26 = Chữa bên Cho HS ghi đề 156; 15) 15 45 = 15 (40 + 5) = 600 + 75 = 675; 16) 53 11 = 53 (10 + 1) = 530 + 53 = 583; 17) 17 = (17 2) = 34 = 68; 18) 25 28 = (25 4) = 100 = 200; 19) 39 101 = 39 (100 + 1) = 3900 + 39 = 3939 HS khác nhận xét Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x - 34) 15 = 60; ? Trong câu a muốn tìm x ta làm b) 18 (x - 16) = 36; nào? c) (x - 45) 27 = 81; ? (x - 34) đóng vai trò phép tốn d) 23 (42 - x) = 92 này? Bài làm Cho HS lên bảng thực Thực a) (x - 34) 15 = 60 Tương tự cho HS thực câu x – 34 = 60 : 15 x – 34 = lại x = + 34 x = 38; b) 18 (x - 16) = 36; x – 16 = 36 : 18 x – 16 = x = 18; c) (x - 45) 27 = 81 x – 45 = 81 : 27 x – 45 = x = 48 d) 23 (42 - x) = 92 42 – x = 92 : 23 42 – x = Chữa bên x = 38 HS khác nhận xét IV Củng cố Chỉ kiến thức V Dặn dò - Ơn tập Làm tập liên quan D Rút kinh nghiệm Đã duyệt ngày tháng năm 201 Soạn: Dạy: …………………………………… BUỔI - ÔN TẬP LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN A Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm vững kiến thức liên quan đến luỹ thừa - HS vận dụng vào làm thành thạo tập liên quan B Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - HS: Ơn tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ 1/ Nêu quy tắc nhân hai luỹ thừa số? 2/ Nêu quy tắc chia hai luỹ thừa số? III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: Viết kết sau dạng Cho HS ghi đề luỹ thừa 1) a a a a a a; 2) a3 a2 a7; 3) 826 : 83; 4) a6 a12 a; 5) 3 2 3 2; 6) 27 3; 7) 16 32 2; 8) 100 1000 10 Bài làm ? Ta áp dụng kiến thức để thực 1) a a a a a a = a6; hiện? 2) a3 a2 a7 = a3 + + = a12; Cho HS lên thực 3) 826 : 83 = 826 – 823; 4) a6 a12 a = a6 + 12 + = a19; 5) 3 2 3 = 6 6 = 64; ? Từ câu ta thực nào? 6) 27 = 33 32 = 33 + + + = 37; 7) 16 32 = 23 24 25 = 23 + + + = 213; 8) 100 1000 10 = 1000 1000 = 10002 (100 1000 10 = 103 102 10 = 106) HS khác nhận xét Chữa bên Bài 2: Cho HS ghi đề Số phương số viết bình phương số tự nhiên Mỗi tổng (hiệu) sau có số phương hay khơng? 1) 13 + 23; 2) 13 + 23 + 33; 3) 13 + 23 + 33 + 4) 11 + 43; 3; 5) – 3; 6) 32 + 42; 7) 52 + 122 ? Làm để biết tổng hiệu Bài làm cho có phải số phương hay - Tính giá trị khơng? - Xét xem kết có viết thành bình phương số tự nhiên hay không - Kết luận Cho HS lên thực Thực 1) Có: 13 + 23 = + = = 32 Vậy 13 + 23 số phương 2) Có: 13 + 23 + 33 = + + 27 = 36 = 62 Vậy: 13 + 23 + 33 số phương 3) Có: 13 + 23 + 33 + 43 = + + 27 + 64 = 100 = 102 Vậy: 13 + 23 + 33 + 43 số phương Giới thiệu cho HS số phương 4) 11 + có chữ số tận khơng có tận là: 2; 3; 7; 8 Vậy: 11 + không số phương 5) – có chữ số tận Vậy: – không số phương 6) Có: 32 + 42 = + 16 = 25 = 52 Vậy: 32 + 42 số phương 7) Có: 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 Vậy: 52 + 122 số phương Chữa bên HS khác nhận xét Cho HS ghi đề Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: 1) 2x = 16; 2) 4x = 64; 3) 15x = 225; 4) 3x = 243; 5) x50 = x; 6) 216 = 6x; 7) xc = (  c  N*); 8) xn = (  n  Hướng dẫn HS cách làm N*) - Đưa vế luỹ thừa có số Bài làm - Hai luỹ thừa số chúng có số mũ ? Ta đưa hai vế luỹ thừa với số bao nhiêu? 1) 2x = 16  2x = 24 Từ cho biết giá trị x Tương tự cho HS lên thực câu  x = lại 2) 4x = 64 Có: 64 = 43 Do đó: 4x = 43 Vậy x = 3) 15x = 225 Có: 225 = 152 Do đó: 15x = 152 Vậy x = 4) 3x = 243 ? Số tự nhiên mà nâng lên luỹ Có: 243 = 35 thừa với số mũ giá trị Do đó: 3x = 35 Vậy x = khơng thay đổi? 5) x50 = x  x = x = 6) 216 = 6x Có: 216 = 63 Do đó: 6x = 63 Vậy x = 7) xc =  x = Chữa bên 8) xn =  x = HS khác nhận xét Cho HS ghi đề Bài 4: Bằng cách tính, so sánh a) 23 32; b) 24 42; Hướng dẫn HS thực câu a c) 25 52; d) 102 210 ? Hãy tính giá trị luỹ thừa số? Bài làm Từ so sánh hai giá trị a) 23 32 ? Qua rút kết luận gì? Có: 23 = 8; 32 = Cho HS lên thực câu lại Vì < nên: 23 < 32 Chữa bên Cho HS ghi đề Giới thiệu cho HS thêm công thức liên quan đến luỹ thừa cách so sánh luỹ thừa khơng cần tính giá trị Hướng dẫn HS thực câu a ? Trong câu ta nên đưa số hay số mũ? ? 2100 nên đưa số bao nhiêu? Tương tự cho HS thực câu Thực b) 24 42 Có: 24 = 16; = 16 Vì 16 = 16 nên: 24 = 42 c) 25 52 Có: 25 = 32; 52 = 25 Vì: 32 > 25 nên: 25 > 52 d) 102 210 Có: 102 = 100; 210 = 1024 Vì 100 < 1024 nên: 210 > 102 HS khác nhận xét Bài 5: Khơng tính giá trị so sánh luỹ thừa sau: a) 2100 10249; b) 912 277; 80 118 c) 125 25 ; d) 540 62010 Bài làm * Các công thức: (am)n = am n; am bm = (a b)m: am : bm = (a : b)m: * Cách so sánh: - Đưa luỹ thừa số số mũ - So sánh số mũ số Khi luỹ thừa có số mũ số lớn lớn a) 2100 10249 Có 2100 = (210)10 = 102410 Vì 102410 > 10249 nên: 2100 > 10249 Thực b) 912 277 Có: 912 = (32)12 = 324 277 = (33)7 = 321 Vì 324 > 321 nên: 912 > 277 c) 12580 25118 Có: 12580 = (53)80 = 5240 25118 = (52)118 = 5236 Vì 5240 > 5236 nên: ? Trong câu d ta nên đưa số 12580 > 25118 hay số mũ? d) 540 62010 Có: 540 = (54)10 = 62510 Vì 625 > 620 nên: 62510 > 62010 Vây: 540 > 62010 IV Củng cố Chỉ kiến thức V Dặn dò - Ơn tập - Làm tập liên quan D Rút kinh nghiệm lại Đã duyệt ngày tháng năm 201 Ngày soạn: Ngày dạy: …………………………………… BUỔI – ÔN TẬP LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (TIẾP) A Mục tiêu - Ôn tập kiến thức luỹ thừa, biết cách tính giá trị luỹ thừa - Nắm vững công thức nhân chia hai luỹ thừa số - Biết vận dụng kiến thức luỹ thừa để so sánh luỹ thừa B Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - HS: Tìm đọc sách tham khảo C Tiến trình dạy học I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ Nêu định nghĩa luỹ thừa? Nêu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa số? III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài Cho HS ghi đề Cho: A = 137 454 + 206 B = 453 138 – 110 Khơng tính giá trị A B A = B Bài làm ? Sử dụng tính chất phép cộng Có: phép nhân biến đổi A B thành A = 137 454 + 206 = 137 (453 + 1) + 206 biểu thức? = 137 453 + 137 + 206 ? Hai biểu thức dã có giống nhau? = 137 453 + 343 Hãy biến đổi? B = 453 138 – 100 = 453 (137 + 1) – 100 = 453 137 + 453 – 100 = 453 137 + 353 Vậy A = B HS khác nhận xét Chữa bên Bài Cho HS ghi đề So sánh A = 1998 1998; B = 1996 2000 Bài làm Cho HS dựa vào để thực Thực Có: A = 1998 1998 = 1998 (2000 - 2) = 1998 2000 – 1998 B = 1996 2000 = (1998 - 2) 2000 = 1998 2000 – 2000 Vì 1998 < 2000 nên: 1998 2000 – 1998 > 1998.2000 – 2000.2 Vậy A > B HS khác nhận xét Chữa bên Bài Cho HS ghi đề So sánh: a) 2100 10249; b) 912 277; c) 12580 25118; d) 540 62010; 444 333 e) 333 444 ; g) 1340 2161; h) 5300 3453 Bài làm Cho HS ghi công thức liên quan đến luỹ thừa - Luỹ thừa luỹ thừa (xm)n = xm n - Luỹ thừa tích: xm ym = (x.y)m - Luỹ thừa thương: (a : b)m = am : bm ? Hãy cho biết cách so sánh luỹ thừa? Để so sánh luỹ thừa thông thường ta đưa chúng số số mũ so sánh số mũ hay so sánh số am > b m  a > b an > am  n > m Cho HS thực Thực Hướng dẫn HS thực câu a a) Có 2100 = 210 10 = (210)10 = 102410 Vì 102410 > 10249 nên: 2100 > 10249 Tương tự cho HS thực câu Thực lại b) Có: 912 = (32)12 = 324 277 = (33)7 = 321 Vì 324 > 321 nên: 912 > 277 c) Có: 12580 = (53)80 = 5240 25118 = (52)118 = 5236 Vì: 5240 > 5236 nên: 12580 > 25118 d) Có: 540 = (54)10 = 62510 625 > 620 nên: 62510 > 62010 Vậy 540 > 62010 e) Có: 333444 = [(3 111)4]111 = (34.1114)111 444333 = [(4 111)3]111 = (43 1113)111 Lại có: 34 = 81; 43 = 64 Vì 81 > 64; 1114 > 1113 nên: (34.1114) > (43 1113) Hay: (34.1114)111 > (43 1113)111 Vậy 333444 > 444333 g) Có: 2161 = 2160 = 2.(24)40= 1640 Vì: 1640 > 1340 nên: 1640 > 1340 Vậy 2161 > 1340 h) Có: 5300 = (52)150 3453 = 33 3450 = 27 (33)150 = 27 27150 Vì: 27150 > 25150 nên: 25150 < 27 27150 Vậy 5300 < 3453 HS khác nhận xét Chữa bên IV Củng cố Giáo viên củng cố, khác sâu cho HS kiến thức V Dặn dò Tìm đọc, nghiên cứu dạng toán nâng cao D Rút kinh nghiệm Đã duyệt ngày tháng năm 201 Ngày soạn: Ngày dạy: ……………………………… BUỔI – ÔN TẬP CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 3, 5, A Mục tiêu - HS nắm vững dấu hiệu chia hết học - Vận dụng kiến thức vào làm tập liên quan - Rèn tư suy luận logic cho HS B Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - HS: Tìm đọc sách tham khảo C Tiến trình dạy học I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: Cho HS ghi đề Tổng số tự nhiên từ đến 154 có chia hết cho hay khơng? Có chia hết cho hay khơng? Bài làm ? Để tính tổng dãy số viết theo Lấy số đầu cộng với số cuối nhân với quy luật liên tiếp tăng dần ta làm tổng số hạng sau chia cho nào? Thực hiện: Cho HS thực Gọi A tổng số tự nhiên từ đến 154 ta có: A = (1 + 154) 154 : = 155 77 ? Khi tích chia hết cho Vì 155 77 số lẻ nên chúng khơng chia hết cho tích chúng số? ? Tích hai số lẻ số chẵn hay số lẻ? số lẻ nên không chia hết cho Từ kết luận A có chia hết cho hay Vậy A không chia hết cho khơng? ? Tương tự xem A có chia hết cho hay Vì 155 chia hết 155 77 chia hết cho không? Vậy A chia hết cho HS khác nhận xét Chữa bên Bài 2: Chứng minh với mội số tự nhiên n Cho HS ghi đề n2 + n + không chia hết cho Bài làm ? Sử dụng tính chất phân phối phép Có: n + n = n (n + 1) nhân phép cộng phân tích n2 + n thành tích? ? n n + hai số nào? Tích Vì n n + hai số tự nhiên liên tiếp chúng có chữ số tận bao nên: n (n + 1) có chữ số tận 0; 2; nhiêu? 2 ? Vậy n + + có chữ số tận Do đó: n + n + có chữ số tận là: 6; 8; bao nhiêu? 10 D Rút kinh nghiệm Đã duyệt ngày tháng năm 201 Soạn: Dạy: ………………………………… BUỔI 10: ÔN TẬP PHÉP CỘNG SỐ NGUYÊN A MỤC TIÊU: Kiến thức : Cung cấp (khái niệm) qui tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu, tính chất phép cộng số nguyên Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc cộng hai số nguyên dấu, khác dấu, tính chất cộng hai số nguyên Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận , xác tính tốn, lập luận Biết quy lạ quen Phát triển tư lơgíc B CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định lớp: II Kiểm tra : GV nêu yêu cầu: Tính: a 32 + (-16) + 23 b (-18) + (-21) + 40 HS lên bảng làm tập III Bài mới: Giới thiệu : GV giới thiệu học (1p) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết I Kiến thức cần nhớ cộng hai số nguyên tính chất Cộng hai số nguyên dấu phép cộng hai số nguyên Cộng hai số nguyên khác dấu Tính chất phép cộng số nguyên GV nêu đề bài tập Gợi ý HS cách làm HS lên bảng làm Bài 1: Ap dụng quy tắc cộng hai số II Luyện tập Bài 1: Thực phép tính sau đây: a) 894 + 742 b) (-13) + (-54) c) 85 + 93 Giải: 27 nguyên dấu cộng hai số nguyên khác dấu để thực phép tính Bài 2: Yêu cầu học sinh lên bảng làm tập Các học sinh lại làm vào nhận xét a) 894 + 742 = 1636 b) (-13) + (-54) = -67 c) 85 + 93 = 85 + 93 = 178 Bài 2: Thực phép tính sau đây: a) 81 + (-93) b) ( -75) + 46 c) 326 + (-326) d) (-18) + (-256) Giải: a) 81 + (-93) = - (93 – 81) = - 12 b) (-75) + 46 = - (75 – 46) = - 29 c) 326 + ( -326) = d) (-18) + (-256) = - (18 + 256) = -274 Bài 3: Thực phép tính sau: a) (-312) + 198 Bài 3: b) 483 + (-56) + 263 + (-64) Các câu b, c,d ta thực c) (-456) + (-554) + 1000 theo thứ tự thực phép d) (-87) + (-12) + 487 + (-512) tính áp dụng tính chất kết Giải: hợp phép cộng a) (-312) + 198 = - (312 – 198) = -114 Gọi học sinh lên bảng giải b) 483 + (-56) + 263 + (-64) = 427 + 199 tập = 626 HS lớp làm vào c) (-456) + (-554) + 1000 = -1010 + 1000 HS nhận xét, GV nhận xét = -10 d) (-87) + (-12) + 487 + (-512) = -99 + (-25) = -124 Bài 4: Điền dấu < ; > ; = thích hợp vào chỗ trống: Bài 4: a) (-73) + (-91) …… -73 Yêu cầu học sinh tính nhận b) (-46) …… 34 + (-46) xét c) 87 + (-24) …… -63 Qua hai ví dụ a b ta rút nhận d) (-96) + 72 …… -16 xét: cộng với số nguyên âm kết nhỏ Giải: a) (-73) + (-91) < -73 số ban đầu Nếu cộng với số b) (-46) < 34 + (-46) nguyên dương kết c) 87 + (-24) = -63 lớn giá trị ban đầu (-96) + 72 < -16 III Các tốn nâng cao 28 Bài 1: Tính nhanh: a/ 234 +(-117) + (-100) + (-234) b/ -927 + 1421 + 930 + (-1421) ĐS: a/ 17 b/ Bài 2: Tính: a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110 Hướng dẫn a/ 11 - 12 + 13 – 14 + 15 – 16 + 17 – 18 + 19 – 20 = [11 + (-12)] + [13 + (-14)] + [15 + (-16)] + [17 + (-18)] + [19 + (-20)] = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5 b/ 101 – 102 – (-103) – 104 – (-105) – 106 – (-107) – 108 – (-109) – 110 = 101 – 102 + 103 – 104 + 105 – 106 + 107 – 108 + 109 – 110 = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -5 IV Củng cố Chỉ kiến thức V Dặn dò - Ơn tập - Làm tập sau: Bài 1: a/ Tính tổng số nguyên âm lớn có chữ số, có chữ số có chữ số b/ Tính tổng số nguyên âm nhỏ có chữ số, có chữ số có chữ số Hướng dẫn a/ (-1) + (-10) + (-100) = -111 b/ (-9) + (-99) = (-999) = -1107 Bài 2: Tính tổng: a/ (-125) +100 + 80 + 125 + 20 b/ 27 + 55 + (-17) + (-55) c/ (-92) +(-251) + (-8) +251 d/ (-31) + (-95) + 131 + (-5) Bài 3: Tính tổng đại số sau: a/ S1 = -4 + - + + 1998 - 2000 b/ S2 = - -6 + + 10- 12 - 14 + 16 + .+ 1994 - 1996 -1998 + 2000 Hướng dẫn a/ S1 = + (-4 + 6) + ( – + 10) + + (-1996 + 1998) - 2000 = (2 + + + 2) - 2000 = -1000 Cách 2: S1 = ( + + + + 1998) - (4 + + + 2000) = (1998 + 2).50 : - (2000 + 4).500 : = -1000 b/ S2 = (2 - - + 8) + (10- 12 - 14 + 16) + + (1994 - 1996 - 1998 + 2000) = + + + = D Rút kinh nghiệm Đã duyệt ngày tháng năm 201 29 30 Soạn: 7/12/2015 Dạy: ……………………………………… BUỔI 11 - ÔN TẬP CỘNG ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG A Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm vững có điểm nằm hai điểm, cách ba điểm thẳng hàng điểm nằm hai điểm lại… - HS vận dụng vào làm thành thạo tập liên quan B Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - HS: Ôn tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Cho HS ghi đề Hoạt động trò Bài 1: Cho điểm O nằm P Q Biết PQ = cm; OP = cm Hãy so sánh OP OQ Bài làm Cho HS lên vẽ hình O P Q ? Làm để so sánh hai đoạn thẳng? Có: O nằm P Q ? Những đoạn thẳng biết độ dài? Do đó: Làm để tính độ dài đoạn thẳng PO + OQ = PQ lại? => OQ = PQ – OP = – = (cm) Vậy: OQ > OP (3 cm > cm) HS khác nhận xét Chữa bên Bài 2: Cho HS ghi đề Cho đoạn thẳn CD Trên tia đối tia CD lấy điểm H, tia đối tia DC lấy điểm K Cho biết CH = cm; DK = cm Hãy so sánh CK DH Bài làm Cho HS lên bảng vẽ hình H C D K ? CK DH tổng độ dài Có H thuộc tia đối tia CD nên C nằm đoạn thẳng nào? Vì sao? D H Hay: DH = CD + CH Lại có: K thuộc tia đối tia DC nên D 31 nằm C K Hay: CK = CD + DK ? Hai tổng có giống khác nhau? Ta lại có: CH < DK (a cm < cm) ? Hãy so sánh CH DK? Từ rút Do đó: CD + CH < CD + DK kết luận? Vậy DH < CK HS khác nhận xét Chữa bên Bài 3: Cho HS ghi đề Cho điểm A, B, C Biết AB = cm; BC = cm; AC = cm Chứng tỏ điểm A, B, C thẳng hàng Bài làm ? Nếu có điểm nằm hai điểm lại ba điểm có thẳng hàng hay khơng? ? Từ để chứng tỏ điểm A, B, C thẳng hàng ta cần điều gì? Thực Cho HS lên bảng thực Có: AC + BC = + = (cm) AB = cm Do đó: AC + BC = AC Suy ra: C nằm A B Vậy điểm A, B, C thẳng hàng HS khác nhận xét Chữa bên Cho HS ghi đề Cho HS lên bảng vẽ hình ? Làm để so sánh AB BC? ? Làm để tính độ dài đoạn thẳng AB đoạn thẳng BC? Cho HS lên thực Chữa bên Cho HS ghi đề Bài 4: Cho điểm O nằm hai điểm A B Trên tia đối tia OA lấy điểm C cho OC = cm Biết OA = cm; OB = cm Hãy so sánh AB BC Bài làm A O B C Thực Vì O nằm A B nên: OA + OB = AB => AB = + = (cm) Trên tia OC có OB < OC (2 cm < cm) Do đó: B nằm O C Hay OB + BC = OC => BC = OC – OB = – = (cm) Vậy AB = BC (= cm) HS khác nhận xét Bài 5: Cho đoạn thẳng Ab = 5cm Lấy hai điểm M N nằm A B cho AM = 32 BN = 2cm a) Chứng tỏ điểm M nằm hai điểm A N b) Tính MN Bài làm Cho HS lên bảng vẽ hình Cho HS lên bảng thực M N B A a) Có N nằm A B nên: AN + NB = AB => AN = AB – BN = – = (cm) Trên tia AB có AM < An (2 cm < cm) Vậy M nằm A N b) Có: M nằm A N (câu a) Do đó: AM + MN = AN => MN = AN – AM = – = (cm) HS khác nhận xét Chữa bên IV Củng cố Chỉ kiến thức V Dặn dò - Ôn tập - Làm tập liên quan D Rút kinh nghiệm Ngày 10 tháng 12 năm 2015 Soạn: 7/12/2015 Dạy: …………………………………… Buổi 12 : ÔN TẬP PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN A MỤC TIÊU: Kiến thức : Củng cố qui tắc trừ hai số nguyên Củng cố khái niệm số đối Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc trừ hai số nguyên Thái độ: Cẩn thận, tự tin làm III CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT 33 - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị cũ IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I Ổn định lớp: II Kiểm tra : Đề bài: Câu 1: Tính a) 216 + [42 + (-216) + (-12)] b) 2025 + (-41)+ 341+ (-25) Câu 2: Tìm x biết: a) x + = -12 b) x - 15 = -21 Đáp án: b) 2300 (Mỗi ý 2.0 điểm) b, x = -6 (Mỗi ý 3.0 điểm) Câu 1: a) 30 Câu 2: a, x = -19 III Bài mới: Hoạt động GV HS GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên HS nhắc lại theo yêu cầu GV Bài 1: Nội dung cần đạt I Kiến thức cần nhớ Quy tắc trừ hai số nguyên: SGK II Luyện tập Bài 1: Thực phép tính sau đây: ? Nêu quy tắc trừ số nguyên a cho a) (–175) – 436 số nguyên b b) (– 630) – (– 360) c) 73 – 210 Yêu cầu học sinh lên bảng làm d) 312 – 419 tập Giải: a) (–175) – 436 = (–175) + (– 436) HS khác nhận xét = – 611 b) (– 630) – (– 360) = (– 630) + 360 = 270 c) 73 – 210 = 73 + (– 210) = – 137 Bài 2: d) 312 – 419 = 312 + (– 419) = –107 Phép cộng số ngun có Bài 2: Tính: a) – 364 + (- 97) – 636 tính chất gì? b) – 87 + (- 12) – ( - 487) + 512 c) 768 + (- 199) – (-532) YC HS áp dựng vào làm Giải: YC HS làm vệc cá nhân a) – 364 + (- 97) – 636 = - 461 – 636 = - 1097 Gọi học sinh lên bảng làm b) – 87 + (- 12) – ( - 487) + 512 HS khác làm vào vở, nhận xét = - 87 + 487 + 512 – 12 = 400 + 500 = 900 GV nhận xét c) 768 + (- 199) – (-532) = 768 + 532 + ( -199) = 1300 – 199 = 1101 Bài 3: 34 ? Thế tổng đại số Bài 3: Tính tổng đại số sau cách hợp lý ? Trong tổng đại số có tính a) 371 + 731 – 271 – 531 chất b) 57 + 58 + 59 + 60 + 61 – 17 – 18 – 19 – 20 – 21 HS: + Thay đổi vị trì tùy ý số c) – 10 + 11 – 12 + 13 – 14 + 15 – 16 hạng phải kèm theo dấu chúng d) – – – – … – 2005 – 2006 – 2007 Giải: + Nhóm số hạng vào a) 371 + 731 – 271 – 531 ngoặc với điều kiện trước dấu = 371 – 271 + 731 – 531 = 300 b) 57 + 58 + 59 + 60 + 61 – 17 – 18 – 19 – ngoặc dấu"-" phải đổi dấu tất 20 – 21 số hạng ngoặc = 57 – 17 + 58 – 18 + 59 – 19 + 60 – 20 + 61 – 21 Hãy áp dụng tính chất tổng đại = 40 + 40 + 40 + 40 + 40 = 40 = 200 số để thực c) – 10 + 11 – 12 + 13 – 14 + 15 – 16 = – (1 + + + ) HS lên bảng, HS khác làm vào =–4 d) – – – – … – 2005 – 2006 – 2007 = – ( + + + … + 2005 + 2006 + 2007) = – 2015028 IV Củng cố Chỉ kiến thức V Dặn dò - Ơn tập - Làm tập: Bài 1: Tính nhanh: a) 321  15  30  (321) b) (2016  432)  168  (2016 c) (1992)  124 )  (1992  106) Bài 2: Tìm x biết: a/ – (10 – x) = b/ - 32 - (x – 5) = c/ - 12 + (x – 9) = d/ 11 + (15 – x) = D Rút kinh nghiệm 35 Soạn: Dạy: …………………………………… BUỔI 13 - ÔN TẬP VỀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A Mục tiêu - Củng cố cho HS nắm vững trung điểm đoạn thẳng kiến thức liên quan - HS vận dụng vào làm thành thạo tập liên quan B Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án - HS: Ôn tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: Cho HS ghi đề Cho điểm O nằm hai điểm A B Gọi M, N theo thứ tự trung điểm OA OB Biết AB = a Tính MN Bài làm Cho HS lên vẽ hình A M O N B ? Hãy cho biết OM ON OA OB? Vì sao? Từ tính MN Cho HS lên bảng thực Thực Có: O nằm A B nên: OA + OB = Ab Lại có M trung điểm OA nên: OM  OA (1) Tương tự ta có: ON  OB (2) Vì M N lầm lượt trung điểm OA OB nên: O nằm M N Hay OM + ON = MN => MN  OA OB AB a    2 2 Chữa bên HS khác nhận xét Cho HS ghi đề Bài 2: Trên tia Ox lấy điểm M, N cho OM = cm; ON = cm Trên tia đối tia No lấy điểm P cho NP = cm a) Tính độ dài MN MP b) Chứng tỏ N trung điểm MP M trung điểm OP 36 Cho HS lên vẽ hình ? Làm để tính MN MP? Cho HS lên thực câu a Chữa bên ? Để điểm trung điểm đoạn thẳng ta cần gì? Cho HS lên thực câu b Chữa bên Cho HS ghi đề Cho HS lên bảng vẽ hình O M Bài làm N x P a) Trên tia Ox có OM < ON (2 cm < cm) Do đó: OM + MN = ON => MN = ON – OM = – = (cm) Vì P thuộc tia đối tia NO nên: N nằm P M Do đó: MN + NP = MP => MP = + = (cm) HS khác nhận xét b) *) Có: N nằm M P (câu a) Lại có MN = NP (= cm) Vậy N trung điểm MP *) Vì M nằm O N N nằm M P nên M nằm O P Lại có: MO = Mp (= cm) Vậy M trung điểm OP HS khác nhận xét Bài 3: Trên tia Oy lấy ba điểm M, N, P cho OM = 2cm, ON = cm, OP = cm a) Trong ba điểm M, N, P điểm nằm hai điểm lại? Vì sao? b) Điểm M có trung điểm đoạn thẳng ON khơng? Vì sao? Bài làm M N P y ? Làm để điểm O ba điểm M, N, P nằm hai điểm lại? Dựa vào đâu? Cho HS lên thực câu a a) Trên tia Oy có OM < ON < OP (2 cm < cm < cm) Vậy N nằm M P Chữa bên HS khác nhận xét Cho HS lên thực câu b b) Trên tia Oy có OM < ON (2 cm < cm) Do đó: M nằm O N (1) Hay: OM + MN = ON => MN = ON – OM = – = (cm) Suy ra: OM = MN (= cm) 37 Từ (1) (2) ta có: M trung điểm ON HS khác nhận xét Chữa bên Cho HS ghi đề Bài 4: Cho điểm A, B, C Biết AB = BC = cm, AC = cm Chứng tỏ B không trung điểm AC ? Khi điểm không trung Bài làm điểm đoạn thẳng? Cho HS lên thực Thực Có: AB + BC = + = (cm) AC = cm => AB + BC  AC Do đó: B không nằm A C Vậy B không trung điểm đoạn thẳng AC Chữa bên HS khác nhận xét IV Củng cố Chỉ kiến thức V Dặn dò - Ôn tập - Làm tập liên quan D Rút kinh nghiệm Đã duyệt ngày 12 tháng 12 năm 2013 Soạn: Dạy: …………………………………… BUỔI 14 – KIỂM TRA A Mục tiêu - Đánh giá việc dạy học thày trò học kì I - Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức HS học kì I - Rèn luyện khả tự lập cho HS B Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm - HS: Ôn tập, giấy kiểm tra C Tiến trình lên lớp 38 I Ổn định lớp (1') II Kiểm tra cũ III Bài ĐỀ BÀI Câu (1.0 điểm): Dùng ba chữ số 0, 5, ghép thành số có ba chữ số khác nhau: a) Không chia hết cho 2; b) Chia hết cho 2, Câu (2.0 điểm): Thực phép tính a) 12:{390:[500-(125+35.7)]} b) – 24 + 71 + (- 27) c) 33 52 + 75.25 – 2.52 Câu (3.0 điểm): Tìm x, biết a) 541 + (218 - x) = 735 b) (x-35) = 25 c) 32 : x   Câu (1.0 điểm): Có số sách xếp thành bó 12 quyển, 16 quyển, 18 vừa đủ bó Tính số sách biết số sách khoảng từ 300 đến 450 Câu (2.0 điểm): Trên tia Ox vẽ ba điểm A, B, C cho OA = cm ; OB = cm ; OC = cm a/ Tính độ dài đoạn thẳng AB, BC b/ Điểm B có trung điểm đoạn thẳng AC khơng ? Vì sao? Câu (1 điểm): 200 Cho A       Chứng minh A chia hết cho 30 ĐÁP ÁN Câu Câu Nội dung Điểm a) Các số không chia hết cho là: 507; 705 0.5 b) Các số chia hết cho 2, là: 570; 750 0.5 39 Câu Câu a) 12:{390:[500-(125+35.7)]} =12:{390:[500-(125+245)]} =12:{390:[500-370]} =12:{390:130} =12:3 = b) – 24 + 71 + (- 27) = 27 + (-27) =0 c) 33 52 + 75.25 – 2.52 = 27 25 + 75 25 – 2.25 = 25 (27 + 75 – 2) = 25 100 = 2500 0,25 0,25 0,25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 a) 541 + (218 - x) = 735 218 – x = 735 – 541 218 – x = 194 x = 218 – 194 x = 24 0.25 0.25 0.25 0.25 b) (x+35) = 25 x + 35 = 25 : x + 35 = x = - 35 x = - 30 0.25 0.25 0.25 c) 32 : x   x   32 : x2 4 Câu 0.25 * Trường hợp 1: x–2=4 x=4+2 x=6 * Trường hợp 2: x–2=-4 x=-4+2 x=-2 Gọi số sách cần tìm x x bội chung 12, 16, 18 300 ≤ x ≤ 450 Ta có : BCNN (12, 16, 18) = 144 BC (12, 16, 18) = {0, 144, 288, 432, 576 …} Vậy x = 432 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 8cm Câu O 6cm A B C x 0,25 4cm 40 a) * Trên tia Ox có OA < OB (4 cm < 6cm) nên điểm A nằm hai điểm O B => OA + AB = OB AB = OB – OA AB = - AB = cm * Trên tia Ox có OB < OC (6cm < 8cm) nên điểm B nằm hai điểm O C => OB + BC = OC BC = OC – OB BC = - BC = cm b) Trên tia Ox có OA < OB < OC (4cm Điểm B trung điểm đoạn thẳng AC 0.25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 A   22  23  24   2200  (2  22  23  24 )  (25  26  27  28 )   (2197  2198  2199  2200 ) Câu (Có 50 nhóm)  A  2(1   22  23 )  25 (1   22  23 )   2197 (1   22  23 ) A  15.(2    ) 0.25 0.25  A15 Vì A  2, A 15 mà 15 số nguyên tố  A  2.15 hay A  30 0.25 0.25 197 IV Củng cố - Thu nhận xét kiểm tra - Cữa kiểm tra V Dặn dò - Ôn tập - Làm lại kiểm tra D Rút kinh nghiệm Duyệt ngày … tháng … năm 201 41

Ngày đăng: 30/03/2019, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w