Các dạng lâm sàng của trầm cảm điển hình

1 164 0
Các dạng lâm sàng của trầm cảm điển hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các dạng lâm sàng của trầm cảm điển hình a) Trầm cảm u sầu (Mélancolie): b) Trầm cảm hoang tưởng (Mélancolies délirantes): c) Trầm cảm lo âu (Mélancolie anxieuse): d) Trầm cảm sững sờ (Dépression stuporeuse): e) Rối loạn cảm xúc lưỡng cực hiện tại trầm cảm (Trouble bipolaire): f) Trầm cảm và thai nghén (Dépression et grosesse): g) Trầm cảm chống đối (Dépressions hostiles): h) Trầm cảm theo mùa (Dépressions saisonnières): 3 Một số rối loạn trầm cảm khác a) Trầm cảm không điển hình (Atypical dépression): Bệnh nhân ăn ngon miệng, tăng cân, ngủ nhiều, tăng hoạt động, mệt mỏi kèm theo đau các chi, cảm thấy như bị liệt, dễ tủi thân b) Trầm cảm ẩn (Dépressions masquées): Thường phàn nàn về các triệu chứng cơ thể một cách lờ mờ, không rõ ràng, đau không rõ vị trí, thường kêu đau vùng trước ngực, dạ dày, đại tràng, đau nhức xương khớp… c) Trầm cảm suy nhược (Dépression psychasthénque): Nổi bật là nét suy nhược với ám ảnh sợ, ám ảnh mắc bệnh hoặc các nghi thức ám ảnh… 4. Phân loại các rối loạn trầm cảm theo nguyên nhân a) Trầm cảm tâm căn: Trầm cảm xuất hiện do các sang chấn tâm lý vượt quá khả năng thích nghi của đối tượng. Thường gặp nhất là các sang chấn tâm lý có cường độ trung bình. Khi các sang chấn tâm lý mạnh và vượt quá sức chịu đựng của người bệnh, lúc đó có thể gây ra loạn thần. b) Trầm cảm nội sinh : Là loại trầm cảm có tính chất hệ thống, bệnh xuất hiện không do các nguyên nhân tâm lý và các bệnh thực thể khác. c) Trầm cảm triệu chứng : Thường do các bệnh nội tiết, nhiễm trùng, chấn thương sọ não... Trầm cảm thứ phát do nguyên nhân bệnh cơ thể, nhất là các bệnh cơ thể nặng. Theo các nghiên cứu thì trầm cảm loại này chiếm khoảng 20 30 % các bệnh nhân nặng. 5. Phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới: Trong Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10ICD 10 (1992), các bệnh về cảm xúc được xếp ở mục F30F39

Các dạng lâm sàng trầm cảm điển hình a) Trầm cảm u sầu (Mélancolie): b) Trầm cảm hoang tưởng (Mélancolies délirantes): c) Trầm cảm lo âu (Mélancolie anxieuse): d) Trầm cảm sững sờ (Dépression stuporeuse): e) Rối loạn cảm xúc lưỡng cực trầm cảm (Trouble bipolaire): f) Trầm cảm thai nghén (Dépression et grosesse): g) Trầm cảm chống đối (Dépressions hostiles): h) Trầm cảm theo mùa (Dépressions saisonnières): Một số rối loạn trầm cảm khác a) Trầm cảm khơng điển hình (Atypical dépression): Bệnh nhân ăn ngon miệng, tăng cân, ngủ nhiều, tăng hoạt động, mệt mỏi kèm theo đau chi, cảm thấy bị liệt, dễ tủi thân b) Trầm cảm ẩn (Dépressions masquées): Thường phàn nàn triệu chứng thể cách lờ mờ, không rõ ràng, đau không rõ vị trí, thường kêu đau vùng trước ngực, dày, đại tràng, đau nhức xương khớp… c) Trầm cảm suy nhược (Dépression psychasthénque): Nổi bật nét suy nhược với ám ảnh sợ, ám ảnh mắc bệnh nghi thức ám ảnh… Phân loại rối loạn trầm cảm theo nguyên nhân a) Trầm cảm tâm căn: Trầm cảm xuất sang chấn tâm lý vượt khả thích nghi đối tượng Thường gặp sang chấn tâm lý có cường độ trung bình Khi sang chấn tâm lý mạnh vượt sức chịu đựng người bệnh, lúc gây loạn thần b) Trầm cảm nội sinh : Là loại trầm cảm có tính chất hệ thống, bệnh xuất không nguyên nhân tâm lý bệnh thực thể khác c) Trầm cảm triệu chứng : Thường bệnh nội tiết, nhiễm trùng, chấn thương sọ não Trầm cảm thứ phát nguyên nhân bệnh thể, bệnh thể nặng Theo nghiên cứu trầm cảm loại chiếm khoảng 20 -30 % bệnh nhân nặng Phân loại Tổ chức Y tế Thế giới: Trong Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10ICD 10 (1992), bệnh cảm xúc xếp mục F30-F39

Ngày đăng: 30/03/2019, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan