Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Khảo sát thành phần hoạt chất và tác động của dầu Neem (Azadirachta indica A. juss) đối với sâu xanh (Heliothis armigera) được nghiên cứu nhằm đánh giá hàm lượng hoạt chất có trong dầu Neem trồng tài Việt Nam và khả năng sử dụng chúng làm nguyên liệu sản xuất thuốc trừ sâu thảo mộc có khả năng phòng trị bệnh côn trùng có tính kháng thuốc mạnh như sâu xanh. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu của mình.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOẠT CHẤT VÀ TÁC ĐỘNG CUA DAU NEEM (Azadirachta indica A Juss) ĐỐI VỚI
SAU XANH (Heliothis armigera)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: HĨA SINH
MA SO: 1.07.05
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: TS NGUYEN TIEN THANG
ĐH.KH.TỰ NHIÊN | THU VIEN
001248
Trang 3
Mở đầu
Từ xa xưa người nơng dân trên khắp thế giới đã biết sử dụng một cách đơn giản các phần khác nhau của thực vật thuộc họ xoan (Meliaceae) để bảo vệ mùa
màng và bảo quản nơng sản, vật dụng Cay neem (Azadirachta indica) — một lồi
thuộc họ xoan, rất phổ biến ở ến Độ và các nước láng giểng nhờ đặc tính kháng cơn trùng của chúng Tuy nhiên những nghiên cứu nhằm khám phá tiểm năng của lồi
cây này chỉ được các nhà khoa học trên thế giới tập trung nghiên cứu trong vịng 40 năm qua
Ngày nay neem được xem là cây “CĨ Ý NGHĨA TỒN CÂU” vì những lợi ích
mà nĩ mang lại như: chống xĩi mịn, phủ xanh đất trống đổi trọc, cung cấp nguyên
liệu cho ngành dược phẩm, mỹ phẩm và đặc biệt là cho ngành sản xuất thuốc trừ sâu
Khả năng phịng trị nhiều lồi dịch hại, đặc biệt là khả năng kháng cơn tràng của cây neem được biết đến là do tác động phối hợp của một số hoạt chất thuộc
nhĩm triterpenoid, trong đĩ chủ yếu là azadirachtin, nimbin, salanin Các hoạt chất
này cĩ nhiều trong nhân hạt, vì thế mà dầu ép từ nhân hạt là một trong những nguyên liệu chính cho việc sản xuất thuốc trừ sâu thảo mộc ở Ấn Độ trong vài thập kỷ gần đây Tuy nhiên hàm lượng các hoạt chất trong hạt luơn biến động tùy thuộc vào kiểu gen, điều kiện sinh trưởng phát triển, tuổi cây, cũng như thời điểm thu
hoạch trái và kỹ thuật chiết xuất [47,56] Cây neem đã được du nhập vào Việt Nam
từ khá lâu nhưng việc trồng đại trà trên điện rộng mới được bắt đầu từ những năm 90 thế kỷ trước Việc khảo sát azadirachtin trong lá và nhân hạt neem đã được một số tác giả thực hiện Tuy nhiên thành phần hoạt chất và đặc biệt là tác động của dầu
hạt neem trồng tại Viét Nam (Azadirachta indica A Juss) d6i với sâu xanh vẫn chưa
được nghiên cứu một cách cĩ hệ thống
Trên cơ sở đĩ chúng tơi xây dựng để tài:”Khảo sát thành phần hoạt chất và
tác động của dầu neem (Azadirachta indica A Juss) đối với sAu xanh (Heliothis
Trang 4Aastaigera)” nhằm đánh giá hầm lượng hoạt chất cĩ trong đầu neem trồng tại Việt Nam và khá năng sử đụng chúng làm nguyên liệu sẵn xuất thuốc trừ sâu thảo mộc
cĩ khả năng phịng trị những cơn trùng cĩ tính kháng thuốc mạnh như sâu xanh,
Để tài gồm những nội đụng sau:
‡, Thu nhận đầu từ nhân hạt cây neem (Asadtraclta (ndĩca À, luss) Khảo sất đặc
điểm lý hĩa và định lượng 3 hoại chất chính cĩ trong đầu neem là: azadirachiim, nimbin, salanin
2 Tạo sắn phẩm đầu neem (ƠN) được Jam gidu hoat chất (DNR) So sánh hiệu quả
chiết xuất hoạt chất từ nhân bạt dưới dạng đấu so với các phương pháp chiết
trong dung mdi methanol, ethanol
3 Kháo sát độc tính của DN và DNR và sự ổn định của hoạt chất trong DN theo
thời gian bảo quần,
4, Khảo sất tác động: gây ngân ăn, gây chết và các tác động khác liên quan đến sự
sinh trưởng phát triển của chế phẩm DNR đối với ấu trùng sầu xanh,
Để tài được thực hiện từ tháng 12 năm 2064 đến tháng 12 năm 2065 tại Phịng các chất cĩ hoạt tính sinh học, Phịng cơng nghệ sinh học động vật - Viện Sinh học
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện luận văn này, trước tiên tơi xin bà 'y tỏ lịng biết ơn sâu sắc
đến TS Nguyễn Tiến Thắng đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tơi suốt quá trình học tập và nghiên cứu
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn:
Phịng Các chất cĩ hoạt tính sinh học, Phịng Cơng nghệ sinh học động vật - Viện Sinh học Nhiệt đới; Phịng Hĩa phân tích - Viện
Cơng nghệ Hĩa học đã tạo điều kiện cho tơi thực hiện đề tài
NCS Vũ Văn Độ, NCS Lê thị Thanh Phượng, TS Đồn thị Bích, 1hs Nguyễn thị Phương Thảo và mội số bạn đồng nghiệp thuộc Phịng Cơng nghệ tế bào thực vật - Viện SHNĐ đã cĩ những ý
kiến đĩng gĩp quí giá, tích cực giúp tơi hồn thành luận văn
Bộ mơn Hĩa sinh - Trường Đại học khoa học tự nhiên -Tp HCM,
nơi đã đào tạo, cung cấp cho tơi những kiến thức quí báu trong suốt
những năm học qua
Bố mẹ, anh chị và bạn bè đã cùng động viên giúp đổ tơi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài
Tp Hồ Chí Minh 01/2006
Trang 6Trang
Trang phu bla
Lời cắm ơn
b0 h
Danh trục CÁC chữ VIG tat csc csecseccsecssecsseusessavevecessavsesausevaseusesavecssecsavavevansceneucenares V Dearth mine CAG | 8n nh a4 vị
Đanh mạc để thị — hình — sƠ đỔ L uc cu cuc no n2 n2 21211 1121xxe, vi
9ê lĩc 1
PHẨN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĩ2 reeie 3
2.1, Giới thiệu chung về cây neem (Azadirachta inca) ác cccccekeeoreerrvvei _— 4
QoL A, PREM LOR cc ccecceccccsesnseesennveesucseensersesseranartecnsuesecnsueseenuueseensuevecnueseacteccneesseettenses 3
P6 (ao non 3
"NT na na g6 na 4 2.1.4 Nguễn gốc va phan DG uc cuc 22122 n2 21H22 xe 5 2.1.3, Điều kiện sinh thái cho sự phát triển của Cây H€ĐDHE di cuc cee 6
2.1.6, Sinh trướng và sẵn lƯỢng QUÁ cuc nen Ha Hà han H2 Hà nh te 7
2.1.7 Tình hình nghiên cỨu VỀ CÂY BGĐTH oe cc Hà nh H222 §
2.2 Các chất cĩ hoạt tính sinh học LỲ CÂY H€ETD ác cuc HH H2 na 8
2.2.1, Các hợp chất trit©Tp©DOld cuc các co Ho nano Hà tà gà mg 10 2.2.2 Tác động của các hoạt chất lên sinh vat cuc khoe ho Hee 14
D224, GiGi thi6e nn 14
Trang 7a
2.2.3 Mối liên hệ cấu trúc ~ hoạt tính sinh hỌC s cu cuc HH
3.2.4, Tính bên của các hoại CHẤT cuc cuc cuc ng Hung a2 3 x1 rrrsrerrey 20
ra Bên ố ốcố ng 22
2.3.1 Phương pháp tu nhận và đặc điểm lý HỒ uc nen goaeeree 22 2.3.2 Thành phần hĩa HQ uc c2 nh H120 1x xaxe 23 2.4.3 Ứng bố ố 24 2.4 Sâu xanh (Mfeltotiic arngera) và tình hình phoOng ti o.oo neers 28 2.4.1, Giới thiệu chúng vỀ Sâu Kar oc ccecsssessnsesssecsssnesssesescsesveneevecconecessereraevecceen 2
3.4.1.1 Định danh ~ PhẨH TOĐẠ Tu cuc HH Hút Hy TH HT HH Re 25
2.4.1.2 Vũng phân hổ cu te HH HH H2 221.0171114 c0 25
2.4.1.3 Phạth vì ký GHỦ vá cece cs eerenecereseerseneaeaecseseseecusecsenererssncapenensnerservasensonenss 26
2.4.1.4 Triệu chứng gấy Bộ cu chon k1 01110214201181110.1 1.11 26 2.4.1.5 Đặc điểm hình thái - qui luật phát sinh, ph4t tri€n ersten 26
2.4.1.6 Tập quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại neo 27 2.1.4.7 Thiên địCH Lá chu ở HH 1121011011 1101111782001 171 29
2.4.2 Tình hình phịng trị sâU XAHH L cu hihrrrererrerirrririreririeirrrriter 23
2 4.3, na điểna của thuốc trừ sâu thảo rộc chứa hoạt chất tỲ 8©ST1 30
PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP neneeorrerrrerroee 33
3, Vật liệu và phương pháp nghiÊn CỮU ceroererrrerrtrrierdtrend One 33
3.1 Vật liệu, hĩa chất và thiết bị ccecsirreiHereriiriirieiiiirrerrve 33
3.1.1 Vật Hệu - Hĩa GHẤT, cuc sieu H111 eaeteiee 33 3.1.2 Thiết bị và dụng CỤ uc nhat dd mHtheH Hư HH tre 33
3.2, Phương pháp nghiên CỨN.uucu co eereererrirrierrnrrdrid.mdtiHidrtoero 34
3.2.1 Phuong pháp ép nguội thu nhận DN
Trang 8
3.2.4 Phương pháp chuẩn bị mẫu phan tich HPLC ooccsccccccccccccssecscsssseesessseusesessecvee 36
3.2.5 Phương pháp định tính, định lượng các hoạt chất bằng kỹ thuật HPLC 37
3.2.6 Phương pháp xác định thành phần acid béo của DN bằng kỹ thuật sắc ký khí
(GC- Gas Chromatography) 022111 sseeeve 39
3.3.7 Định lượng lipid tổng số của DN theo phương pháp FoICh du cuc, 38
3.2.8 Phương pháp xác định các chỉ tiêu hĩa lứ của DN ca 40
3.2.9 Phương pháp chuẩn bị chế phẩm thi nghi8m ccccccccsssesseccsscscssecessensseseres 40 3.210, Phương pháp khảo sát độc tính của chế phẩm DN và DNR đối với sâu
c1 OƠ ,., .Ả 41
3.2.11 Phương pháp khảo sát tác động của DNR đối với sâu xanH 41 3.2.11.1 Hiệu quá gây ngần ăn bằng phương pháp tẩm độc thực phẩm 42
3.2.11.2 Hiệu quả gây chết - ức chế sinh trưởng, phát triển đối với sâu xanh 43
PHẦN 4 KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN n0 rccrreeesreerre 46
4.1, Kết quả thu nhận DN từ nhân hat cuc 2n nano v2 021xx2xxxcxae 46
4,1,1 Hiệu suất thu nhận DN bằng phương pháp ép lạnh , cecc.c.ecceceeccee 46
4,1.2 Đặc điểm lý hĩa của DĂN L cu cv t2 HH ng xe 48
4.2 Kết quả định lượng hoạt chất trong DN và tạo sản phẩm DNR 49 4.2.1 Kết quả định lượng một số hoạt chất trong DĂN vu uc are 49
4.2.2, Kết quả chiết xuất hoạt chất từ nhân hạt bằng phương pháp ép dẫu và thu sẵn phil DNB 01118 51 4.3 Hiệu suất thu nhận hoại chất từ nhân bại neem bằng các phương pháp khác
DƯ NNỚGG ốẽốốẽẽẽẽẽẽẽ ốẽốốố ốc $2
4.4 Hiệu quả gây độc đối với ấu trùng sâu xanh của DN và DNR _ 33
4.5, Kết quả kháo sắt tính Ổn định của hoat chat trong DN keene 35
Trang 9iv
4.6.2 Tác động gầy chết đổi với ấu trùng Sâu Ram oo ccceeoieererersee 62
4.6.3 Tác động ảnh hướng đến khả năng sinh trưởng ~ phát triển của sầu xanh 65
4.6.3.1 Lầm giấm khối lượng nhỘng cac con 1221822121121.22 xe 65
4.6.3.2 Ức chế quá trình biến thái ở giai đoạn nhỘng ccc ccesesesne ence 67 4.6.3.3 Téc déng lam biến đạng thành HỒN L co net Hye 69
4.6.3.4 Tác động Ức CHẾ SÍQh SẴN (cuc nu nH H2 12821211161 72
PHAN 5, KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHĨ 2010m1 xecrerrereiee 75
5.1, Kết LUẬN Lá cu He HH HH hà g2 H0 1g me re tai 75
SD EIS gh ccs 16
TAT LIBU THAM KHAQ ooo cceccccccccsssssssssssessesssssssscacssssesescnansssenensenssssenerssseeneneeoes 71?
PHU Luc
Trang 10DN: đầu neem (đầu thu được băng phương pháp ép nguội nhâu hạt neem) ĐNR: dầu neem giàu hoạt chất
Aga: azadirachtin
HPLC: sic ky dng cao ap (High Performance Liquid Chromatography}
GC: slic ky khi (Gas Chromatography)
PE: petroleum ether
BD: bánh đầu (bã cịn lại sau khi hạt được ép dầu)
DĐCBD: dịch chiết bánh đầu trong cần
ĐỮNH: địch chiết nhân hạt trong đụng mơi hữu cơ AV: acid value
POY: peroxide value
ĐC: đổi chứng
1 Cáo (S0% Lethal Concentration): nắng độ gây chết 50% quần thể sinh vật
ANOVA (Analysie of Variance): phần tích biến lượng TTBT: thành trăng bình thường
Trang 11vi
DANH MUC CAC BANG
Trang
Bằng 2.1, Một số tên thường gọi của Azadùachta indica trên thể gIểL eo, 4
Bảng 2.2 Phân loại các trit©rpenold Ở Cây H©CĐT uc cuc tt 2 1n 20x ng, 1 Bằng 2.3 Ảnh hưởng của pH đối với tính bến của azadirachin -ucccecce, 21 Bằng 244, Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với tính bẵn hoạt chất ở các đạng khác nhau 21
Bắng 2.5 Một số đặc điểm lý hĩa của DẪN cu cu cuc cv H111, 12x2xx6, 33
Bang 2.6 Thanh phan acid bĩo và giycedde của DN Lee 23
Bảng 2.7 Một số sắn phẩm thương mại được sẵn xuất từ DN vu cceeeseversee 25 Bảng 4.1, Một số đặc điểm lý hĩa của DẪN cuc cu H110 xxaxeseesree 47 Bắng 4.2 Thành phân acid béo của DẦN cu cuc Hn cu cuc 48 Bảng 4.3 Hầm lượng mội số hoạt chất chính cĩ trong DẪN dc uc scevsesesseseneennee 50 Bing 4.4 Ham lượng hoạt chất cĩ trong một số sản phẨm eee $1 Bảng 4.5 Hiệu suất thu nhận hoạt chất bằng các phương pháp khác nhau 32
Bảng 4.6 Giá trị La của các chế phẩm thử nghiệm đối với ấu trùng sâu xanh 54
Bảng 4.7, Sự biến động hầm lượng hoạt chất và giá trị pH của DN theo thời gian 55 Bảng 4.8 Nẵng độ hoại chất [ppm] trong chế phẩm DNR ở các nồng độ khác nhau S9 Bang 4.9 Hệ số ngần ăn tồn phần của sâu xanh ở các nghiệm thức xử lý chế phẩm
mm Ắ 1a 59
Bảng 4.10 Tác động của chế phẩm DNR đối với trọng lượng nhơng của sâu xanh 66 Bắng 4.11, Tác động của chế phẩm DNR đối với sâu xanh theo nơng độ xử lý 67
Trang 12DANH MỤC ĐỒ THỊ - HÌNH ~ SƠ ĐỒ
Trang
Đã thị 4.1 Sự biến động của hoạt chất trong DN theo thời gian bảo quân 56
Đơ thị 4.2 Sự biến động giá tri LCs của DN theo thời gian bảo qUẦn 37
Đồ thị 4.3 Tác đơng gây chết của chế phẩm DNR đối với ấu trùng sâu xanh 63
Hãnh 2.1 Một vài hình ảnh về cây ngem (Azadiracbta tỚIïca À TUS§) ., 32
Hồnh 2.2 Vịng đời sâu xanh (ĐĐÀOL4S AITHỜ GB] ch 0g 11116 622 32 tình 3.1 Một vài thiết bị và thao tác thí nghiỆ H1 cu cuc, 35 Hình 3.2 Bố trí Hị nghiệm xác định giá trị Ni uc nnHrrreterrerrrrree 35 Hình 3.3, Nhân nuơi sầu xanh (Mediothits armi gerd) ccc cesses seuersnstermnccenervenees 45 Hình 3.4 Bố trí thí nghiệm gây hBẦn ẤT uc cuc 1212121121 eerrie 45 tũnh 4.1, Hiệu quả gây ngdn an cilia ché phdm DNR ndng 46 1% dai vdi ấu trùng sâu xanh Ở các giủ đoạn phát riển khÁc nhữk cuc ceecsssteeneesetaees 60 Hinh 4.2 Hình giải phẫu mặt cất ngang đa ấu tring sdu xanh (Heliothis armigera) 64 Hình 4.3 Tác động ức chế sinh trưởng của chế phẩm DNR đối với sâu xanh 71 Hình 4.4 Một số kiểu biến dạng của thành trùng sâu xanh uc 7l
Sơ để 2.1 Điều hịa quá trình lột xác Ở cơn LỒN coe esse enon ereonneeenenes 18
Trang 13
PHAN 2
TONG QUAN
TAI LIEU
Trang 142.1 Giới thiệu chung về cây neem (Azadirachta indica)
„ 2.1.1 Phân loại
Năm 1830, cây neem được nhà khoa học Andriew Henri Laurent de Jussieu
mơ tả và định danh là 4zađữaefa indïca, thuộc hệ thống phân loại như sau: [56]
Bộ: Rutales B6 phu: Rutineae Ho: Meliaceae Chi: Melieae Giống : Azadirachtia Loai: indica
Azadirachta indica g6m 2 thit [11]: Azadirachta indica A Juss va Azadirachta
indica vat siamensis Valenton Hai thit nay dugc phan biét dựa trên đặc điểm lá và
độ dày hạt phấn
Azadirachta indica A luss được phân biệt dưới tên gọi cây neem Ấn Độ, sinh trưởng ở các nước Nam Á, Đơng Á bao gồm Srilanka, Úc, Đơng Phi, Mauritius và ở
một số nước thuộc khu vực Mỹ Latin
Theo Jacob (1961), cĩ 3 tên đổng nghĩa với Azadirachta indica A Juss :
Melia azadirachta L
Melia indica (A.Juss) Brandis
Antelaea azadirachta (L.) Adelb
Tén sau cùng thỉnh thoảng được sử dụng trong tài liệu ở một số nước châu Âu (Encke và cộng sự, 1984) nhưng khơng được thế giới chấp nhận [56]
2.1.2 Tên thường gọi
Azadirachta indica cĩ nhiều tên thường gọi khác nhau, đặc biệt là ở một số
Trang 15Tổng quan tài liệu
Bang 2.1 Một số tên thường gọi cla Azadirachta indica trén thé gidi [56]
Châu lục/ tên nước Tên thường gọi
Châu A, chau Uc, Nam TBD
Ấn Độ Neem, Nim, Nimb, Nimba, Vepa, (>100 tén)
Pakistan Nimmi
Myanmar (Burma) Tamarkha
Snilanka Kohomba
Thái Lan Sadao India, Kwinin, Dao Indonesia Imba, Mindi, Mimbo, Intaran
Malaysia (mién Tay) Mambu
Singapore Nimbagaha han Nib Yemen Meraimarah Australia Neem Fiji Neem Chéu Phi
Nigeria Babo Yaro, Dogon Yaro
Tanzania Mwarobaini
Cameroon Ganye, marrango
Madagascar Nim
Châu Mỹ
Mỹ Neem
Mỹ Latin Nim
Châu Âu
Đức Niem, Nim, Niembaum,
Pháp Azadirac, Margousier,
Bồ Đào Nha Margosa
Tay ban Nha Margosa, Nim
Anh Indian Lilac, Neem
2.1.3 Đặc điểm thực vật học
Cây neem là lồi thực vật sinh trưởng nhanh, thường đạt chiều cao 15-20m, trong điều kiện sinh trưởng thuận lợi cĩ thể đạt 35-40m Neem là loại cây thường xanh, tán lá rộng cĩ hình trịn hoặc ơ van, đường kính tấn cĩ thể đạt 15-20m khi về
Trang 16già Hệ thống rễ gồm một rễ chính và nhiều rễ phụ phái triển mọc lan trên mat dat
cĩ thể tới hơn 1§m Cây cĩ thể sống đến 200 nĂm
- lá: Lá kếp lơng chim mơi lần, dạng mác, bìa lá cĩ khía răng cưa, chiều đãi 20- 40cm, LÁ cĩ mầu xanh đậm, lá non cĩ mầu hơi đỗ đến hơi tia
- Hoa: Hoa mầu trắng cĩ hương thơm ngái, mọc thành chồm ở nách lá, rõ xuống đài 25cm Mỗi chùm mang 150-250 hoa, hoa cĩ 5 cánh, Hoa đợc và hoa lưỡng tính xuất hiện trên cùng một cây, khơng cĩ khả năng tự thụ, tác nhân thụ phấn chính là ong,
Ống nhị hình trụ cao 3-5mmmn, miệng hơi loe, Bầu nỗn cố 3 ơ, mỗi ơ chứa 2 nỗn, Nắm nhụy xịe trịn cĩ 3 thùy rõ rệt, tuyển mật hình khuyên nằm ở đáy bầu nhụy, Ở
Srilanka, An Độ, cây thường ra hoa từ tháng 3 đến tháng 5 và cho quả từ tháng 6 đến tháng §
- Quả: thuộc loại quả hạch, hình bẩu dục, trơn láng, đãi khoảng 2era Thịt quả cố mầu ngà, nhiều xơ Quả non cĩ mẫu xanh, khí chín cĩ màu xanh vàng đến vàng, bên
trong cĩ 1 hại Hạt gầm về cứng bao ngồi nhân hạt, mỗi bạt cĩ từ 1-3 nhân, nhân cố mảng mồng mẫu nâu, Nhân hại là nơi chứa nhiều hoạt chất thứ cấp, đặc biết là azadirachun cĩ khả năng phịng trừ nhiều lồi dịch hại Hạt cĩ dấu, dầu chiếm khoảng 35-45% trọng lượng nhân hạt,
Cây neem thường bị nhằm lẫn với cây chinaberry (Melia azedarach L.), ở Việt
Nam thường goi JA ‘xoan daw’ hay ‘thdu đâu [19] Đặc điểm để phân biệt 2 lồi cây
này là Azadtacbta spp cĩ lá kếp lơng chữa 1 lin con Malia spp c6 14 kép ling chim 2 hoặc 3 lan Media azedarach L cing chifa một số chất cĩ hoạt tính sinh học nhưng chưa được ng dụng trong sẵn xuất thuốc trừ sâu đo lồi cây này cĩ chữa một số hợp chất triterpenoid được biết đến như những “chất độc họ xoan” cĩ độc tính cao đối với
động vật cĩ vú, Aacher (1993) 1561 2.1.4, Nguễn gốc và phân bế
Trang 17Téng quan tai liệu
vằng nỗ cĩ thể cĩ nguồn gốc từ Myanmar (Burma) và những vùng ở miễn Nam Ấn Độ như Karnataka Ngày nay cây neem được trồng rất phổ biến trên những vùng đất
khơ cận nhiệt đới và bán nhiệt đới của châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Úc và các
đáo ở Nam Thái Bình Dương [56],
Cây negem được đi thực vào châu Phí từ những năm đấu của thế kỷ 20 Trong
thế ký 20, neem được di thực đến ÉDI, Maurilus, Laiibboan và nhiều quốc gia thuộc
khu vực Trung, Nam Mỹ[56],
Năm 1981, cây neem được đi thực vào Việt Nam bởi nhà lâm học - G&, Lâm
Cơng Định Trong địp tham dự hội thảo Quốc tế lâm nghiệp về “Vai trị của rừng trong sự phát triển các cộng đồng nơng thơn” tại Senegan- chau Phí, ơng đã đem bạt
neern về trồng tại Phan Thiết, sau đĩ được nhân rộng ra và trồng tại Ninh Thuận, Bình Thuận Để phần biệt với lồi xoan ta (A#ela azcdasrach L.) là chy ban địa rất quen thuộc G5 Lâm Cơng Định đã đặt cho cây neem lên Việt Nam là “ xoan chịu hạn” căn cứ vào đặc điểm của lồi cây này là rất thích hợp với chế độ khi hậu miền nồng hạn [17]
Vớc tính hiện nay trên thể giới cĩ khoảng 60-90 triệu cầy neem, trong đĩ châu
Á cĩ 27-39 triệu cây; châu Phi cĩ 31-45 triệu cây; Caribeau/Mỹ laun cĩ 5,5-6,5 triệu cây và các nước cơng nghiệp khác cĩ xếp xi 0,5 triệu cây [39], Trong đĩ ấn độ là nơi cĩ số lượng cây negem đứng đầu thế giới, trên l4 triệu cây [19]
2.1.5, Điểu kiện sinh thấi cho sự phát triển của cây neem [1]
- Lượng mưa: Cây neera nổi tiếng với khả năng chịn hạn, Neem cĩ thể sống ở những vũng cĩ lượng mưa trung bình hàng năm 400-1.200nnn, khơng thể sống ở nơi cĩ lượng mua trung bình hàng năm < 130rm
- Nhiệt độ: Cây neem thích hợp với vùng nhiệt đĩi, cận nhiệt đới cĩ nhiệt độ trung
bình năm biến động từ 21-32C, cĩ thể chịu được nhiệt độ cao tới 50°C O nhiệt độ
Trang 18- Độ cao: Cây neem thường cĩ mặt ở vùng đồng bằng hoặc cao nguyên cĩ độ cao 700-800m so với rực nước biển, Nơi cĩ độ cao 1000-1500m so với mnực nước biển,
cây sinh trưởng kếm và cho năng suất quả thấp vì do nhiệt độ thấp và lượng mưa lớn - Thổ nhưỡng: Cây neem cĩ thể trồng trên nhiễu loại đất khác nhau, đặc biết là đất cĩ khả năng thốt nước tốt như đất cái, khơng thích hợp với đất sét, mặn và đất ngập nước Giá trị pH của đất thích hợp cho cây phát triển khoảng 6,2-7,0
2.1.6 Sink trưởng và sẵn lượng quá [56]
~ Sind wating Cay neem sinh trưởng nhanh ở những điều kiện thách bợp, Các yếu tổ như lượng mưa, nhiệt độ, độ cao, giá trị pH và định dưỡng của đất đều đĩng vai trồ
quan trọng cho sự sinh trưởng của cây, Ở những vùng cổ độ cao lớn so với mực nước
biển, nhiệt độ thấp, lượng mưa lồn cây sinh trưởng kém
Ở những vũng đất tốt của châu Phi, cây cĩ thể đạt chiều cao 1,5a trong năm đầu tiên, cao tới 2m trong năm thứ 2, sau 4 năm đạt chiều cao 4,5m, đường kính thân
cây 7-Bem
Ở Ẩn Độ, cây neem sinh trưởng nhanh, rong 5 năm đầu đại chiếu cao Á-7m
và đạt 5-11m cho những năm tiếp theo ở Cameroon, trong điều kiện sinh thái phù hợp những cây giả cĩ thể đạt chiêu cao 30-35m, chu ví thân cây 2,5-3,5m,
- Siến lượng quả Trong điều kiện thích hợp, thơng thường cây cho quả sau 3-5 năm
trắng Sau 3 tháng kể từ lúc ra hoa, quả chín và rơi xuống đất, Cây thường ra hoa vào mila khé va cho qua vao mba mua, méi nim thu hoach | va ở một vài nước cây cĩ thể cho 2 vụ thu hoạch quả/năm
Theo Ketkar (1976), một cây trung binh cao 8m cho 37-55 kg quả/năru, Thường những cây trồng thưa cho sẵn lượng cao hơn những cây trồng dày, Ở Ấn Độ
cây ra hoa từ tháng 3-5, quá chín từ thang 6-8, cây cho sẵn lượng qua ổn định sau 1Ơ
năm trồng, trung bình 5S0kg/cây/năm, Một bếc ta cĩ thể cho 5.000 — 10.000 kg
Trang 19Téag quan oii tiêu
a Việt Nam, cây ra hoa chính vụ vào tháng 5, ra hoa vụ phụ vào tháng 7, thu hoạch quả vào tháng § và tháng 10 [24]
Thời điểm thụ hoạch quá tốt nhất là lúc quả vừa chín (chuyển sang màu vàng
xanh) và nên hải quá trên cây để tránh giấm phẩm chất khi quả rạng
2.1.7, Tình hình nghiên cứu vỆỀ cây neem
+ Thên thể giới
Người đân ở các nơi cĩ neem mọc đã biết cách sử dụng địch chiết từ vơ, 14,
hạt cây neer để bẢo vệ mùa măng, nơng sân, vat đụng và làm thuốc chữa bệnh từ
rất lâu nhưng mãi tới năm 1928 mới cĩ bài báo đấu tiên nĩi về khả năng xua đuổi
cơn trùng của neern 3Ơ năm sau những nghiên cứu về tiểm năng của cây neem trong
kiểm sối dịch hại mới được quan tâm nghiên cứu cĩ hệ thống,
Năm 1959, nhà cơn trùng học người Đức GS Heinrich Schmutterer trong khi
chứng kiến nạn địch châu chấu ở Sudan đã nhận thấy rằng cây neem là cây xanh duy nhất khơng bị châu chấu tấn cơng Sau này những nghiên cứu của Ơng cùng 3
nhà khoa học Ấn Độ khác đã chứng mình rằng dịch chiết từ cây neem cĩ tác động xua đuổi châu chấu và địch chiết từ bại cĩ hiệu lực hơa so với dịch chiết từ lá [S6],
Năm 1968, Morgan và cộng sự lần đầu tiên cơ lập được hoạt chất azadirachtin- là chất gầy ngắn ăn mạnh nhất từ hạt neem, Đếu nay cĩ trên 300 hoạt chất ở lỗi cây này đã được cơ lập và mồ tả [11), Nhiều nghiên cứu đã được cơng bố
về tác động boạt chất của cây neem đối với nhiều lồi cơn trùng khác và vi sinh vật gây bệnh
Từ năm 1980 đến nay đã cĩ R hội nghị quốc gia và quốc tế ở cộng hịa liên
bang Đức, ấn Độ, Philpin, KenVa và Úc về giá trị của cây neem Hiện nay trên thế giới đấu neem và các sẵn phẩm chế biến từ neera đã trở thành những mặt hằng thương mại khá phổ biến như thuốc trừ sẵu, thuốc chữa bệnh, mỹ phẩm, kem đánh răng, xà phịng, Trong tương lai các nghiên cứu vỆ neem sẽ tiếp tục lâm sáng tế
Trang 20phương thức tác động của azadirachun ở mức độ tế bào, điều tra các biểu hiện hoạt
tính của các hoạt chất khác cĩ mặt trong dẫu neem cũng như nghiên cứu về độ ổn
định của hoại chất từ neem khi sử dụng chúng ngồi đồng ruộng [54]
& O Vise Nem
Sau 24 năm kể từ khi hại giống neem được di thực về từ Senegan, dén nim 2063 đã phát triển hon 1000 ha cây neem, mỗi năm người ta người ta trắng thêm hãng trầm hecia tập trung nhiền nhất tại tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận, Điều này
chứng tổ cầy neem thích nghĩ tốt với những vùng đất khơ cần 1241, Bên cạnh đĩ, việc
nghiên cứu hoại chất tách chiết từ cây neem và cây xoan ta cũng đã bất đâu được nghiên cứu Theo đánh giá của PGS.TS Nguyễn Đăng Diệp và cộng sự thì thuốc trừ sâu từ cây neemn tuy khơng mạnh như thuốc trừ sấu hĩa học nhưng cĩ phổ tác động
tộng, thối gian tác động châm đặc trưng cho thuốc trừ sâu thảo mộc Các nghiên cứu này cịn hạn chế do nguồn nguyên liện ít hơn nữa cây neem tỔ ra khơng thích hợp
đối với các tỉnh phía Bắc ( khơng ra hoa, phát triển chậm, ) ï 24], Năm 2001, Dương
Anh Tuấn và cộng sự đã nghiên cứu thành cơng việc tách chiết và tính sạch azadirachtin từ cây neem trồng lại Việt Nam và thử nghiệm hoạt tính ngắn Ăn trên
sâu khoang [26],
Nãm 2001, Viên Sinh học Nhiệt đối được nhà nước giao thực hiện để tài theo
nghị định thư giữa Việt Nam và Ấn Độ “Nghiên cứu và sử dụng cây neem Azadirachta indica A Juss téng tại Việt Nam”, Kết quả đã hồn thiện được qui trình
nhân giống cấy mơ cây neem và đã tiến hành trồng thứ nghiệm tại huyện Ninh
Phước, tỉnh Ninh Thuận cho kết quả tốt Từng bước hồn thiện qui trình chiết xuất thơ hoạt chất từ nhân hại và lá neem, định tính và định lượng một số hoạt chấu azadirachtin, nimbin, salannin oY các dịch chiết khác nhau Khảo sất tác động của
Trang 21Tổng quan tài liệu
quả khả quan Trên cơ sở đĩ đã bước đầu nghiên cứu sản xuất thuốc trừ sâu trị cơn
trùng chích hút và miệng nhai và chế phẩm xơng hơi bảo quản kho gạo
Hiện nay trên thị trường đã cĩ một số sản phẩm thuốc trừ sâu chứa hoạt chất azadirachtin như Neembond A, Vineem được sản xuất bởi Tổng cơng ty thuốc sát trùng miễn Nam trên nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngồi
Nhìn chung cho đến nay, khi giá trị lồi cây này đã được khẳng định ở nhiều nơi trên thế giới thì tại nước ta các nghiên cứu về sản xuất và sử dụng thuốc trừ sâu
cĩ nguồn gốc từ neem mới ở giai đoạn đầu
2.2 Các chất cĩ hoạt tính sinh hoc tit cay neem
2.2.1 Các hợp chất triterpenoid
6 cây neem, tất cả những hợp chất cĩ hoạt tính sinh học quý giá phần
lớn thuộc nhĩm triterpenoid Trong đĩ cĩ ít nhất 56 hợp chất triterpenoid được
nghiên cứu khá kỹ [47] Khả năng sinh tổng hợp các chất cĩ hoạt tính sinh học thuộc nhĩm triterpenoid cũng là điểm đặc trưng của họ Meliaceae và nhiều họ khác thuộc bộ Rutales
Triterpenoid là các hydratcarbon và các chất oxy hĩa tương ứng cĩ khung
carbon được tạo thành từ 6 đơn vị isoprene (C;H;) Hầu hết các hợp chất triterpenoid cĩ cấu tạo 4 vịng (tetracyclic) hoặc 5 vịng (pentacyclic)
Dựa vào đặc điểm cấu trúc, các hợp chất triterpenoid ở cây neem được chia
thành 3 nhĩm chính theo bảng 2.2
A.1 Các triterpenoid nguyên vẹn (Protolimonoid): LÀ triterpenoid ở dang oxy hĩa với chuỗi bên khơng bị tác động, gồm một nguyên tử C-20 a-H duy nhất Protolimonoid
được xem là tiền chất sinh tổng hợp các limonoid Hợp chất duy nhất thuộc nhĩm này là
meliantriol được cơ lập từ dầu neem Meliantriol 1a tác nhân gây ngán ăn ở cơn trùng ngay cả khi xử lý với nỗng độ rất thấp
Trang 22
Meliantriol —————— ĐH.H.TỰ NHIÊN THU VIEN 001248 Bang 2.2 Phân loại các triterpenoid ở cây neem [47]
PHÂN NHĨM VÍDỤ
A.L Các
_(Protolimonoid)
A.2.Cf4c limonoid (Tetranotriterpenoid) titerpenoid nguyên
A.2.1 Các Hmonoid cĩ hệ thống vịng nguyên vẹn A.2.1.1 Nhĩm azadirone A.2.1⁄2 Nhĩm vilasinin A.2.1.3 Nhĩm vepinin A.2.2 Các limonoid cĩ vịng A mở A.2.3 Các lunonoid cĩ vịng C mở (C- secomeliacin) A.2.3.1 Nhĩm nimbin A.2.3.2 Nhĩm nimbolinin A.2.3.3 Nhĩm nimbolide A.2.3.4 Nhĩm salannin A.2.4 Các limonoid cĩ vịng D mở (nhĩm gedunin) Khẩu ©
A.3 Cức hợp chất cĩ vong furan
A.3.1 Nhĩm azadirachtin và các chất tương tự
A.3.2 Nhĩm azadirachtol A.3.3 Nhĩm meliacarpin A.3.4 Nhĩm meliacarpinin
ven Meliantriol
Azadirone, azadiradione, Vilasinin, vilasinin triacetate Vepinin, azadirachtanin A
40,6a-dihydroxy-A-homoazadirone
Nimbin, deacetyl nimbin Ohchinolide
Nimbolide, nimbidic acid,
Salanin, salanol, nimbidinin
Trang 23Téag quan tài liên
A Cie Hmenoid (Tetanowiterpesoid) Là những hợp chất trterpenoid bị mất 4 nguyên
tử C của chuỗi bên (Ca-C¿;), phân cịn lại khép thành vịng lưan, Khí cĩ sự thay đổi ở
chuỗi bên các linonoid cũng cĩ sự tái sắp xếp lại khung sườn C,
Nhĩm này được chủa làm 4 phân nhĩm, trong đĩ phần lẰn hoại chất cĩ tác động kiểm sốt nhiều sinh vật gây hại như salannin, nimbin thuộc phân nhém limonoid cĩ
vịng C mổ,
Cầu trúc một số đại diện của phân nhớma limoncid od vong C md
deacetisglaeumm Họ H xhạntdi H 3melhibutanòle tung mm RE i s86 Ae tigoy! Numbolide Salannin
- Nimbim và nhmbiểm: lÀ những hoạt chất cĩ khả năng kháng virus mạnh, chúng khang virus X trén ca chua, virus gay bệnh giá cầm, vữs gây bệnh đậu mùa Hàm
lượng nimbin trong nhân hạt neem trong 6 Srilanka biển động từ 9-619 ngía nhân hại [47] Nimbin là chất gây ngấn ăn mạnh đối với cơn trùng nhưng khơng cĩ tác động
gây độc
- Salanin được xem là chất gây ngân ấn raạnh ở nhiều lồi cơn trùng nhưng khơng ảnh hướng đến sự lội sắc Hầm lượng cĩ trong nhân hạt neem ở Srlanka biến động
Trang 24
tỳ 13-1247 ng/g nhân hạt 147] Các hợp chất khác thuộc nhĩm salanin cũng cĩ hoạt tính gây ngán ấn tượng iu salanin
Al Các hợp chất chứa vịng Buan: Đây là nhĩm cĩ cấu trúc phức tạp nhất trong số các
hợp chất cơ lập được từ cây neem, Nhĩm này được chia làm 4 nhĩm ahd dua vào raức độ tương đồng về cấu trúc phân tử,
Cầu trúc một sốc tại điện cêo 4 nhơm abd dude abdn hợp chế? khơng cĩ vịng furan
Azadirachtin (Azadirachtin ‘A’} MeQOC
oO ọ >
Tigh Qe OH OH
Azadirachtin ‘B’ i-tigloy-3-acety]- 1 1-hydroxy-meliacarpinin Đây là nhĩm chứa nhiều chất cĩ hoạt tính cao của cây neem, đặc biệt là
azadirachin- hợp chất được quan tâm hàng đầu nhờ tiễm năng sử dụng của nĩ trong kiểm sối dịch hại, Aza cĩ hoạt tính mạnh tác động lên sự ngắn ăn và làm ngừng sinh trưởng của nhiều lồi cơn trằng, cần trở lột xác ở ấu trằng, gây bất thụ và lâm ngừng phát triển của trứng, Ấu trùng, nhộng {31} Theo bang phân nhĩm độc chất của Hoa Ky, Aza thuộc nhĩm IV rất ít độc) [41, 351, cĩ độc tính thấp đối với động vật cĩ
vũ (ở chuột LCao = 5.000mg/kg trọng lượng), Hâm lượng Aza cĩ nhiều trong nhân hạt
và cũng rất biến động tùy thuộc vào kiến gen, điều kiện sinh trưởng phát triển, tuổi cây thu hoạch trái cũng như kỹ thuật chiết xuất Trìng bình trong lgam nhân hạt
Trang 25
Tổng quan tài liệu
chứa 2-4 mg Aza (2.000-4.000 ppm), một số mẫu nhân hạt neem ở Senegan cho hàm
lượng Aza rất cao lên tới 9 mg/g nhân hạt [47, 56]
Aza cĩ cơng thức phân tử C;;H„„O¿s, nhiệt độ nĩng chảy 154-158°C [56] Từ
khi cấu trúc phân tử của Aza được xác định, một số hợp chất được cơ lập sau này cĩ
cấu trúc tương tự được coi là đẫn xuất của Aza và được đặt tên là Aza và thêm chữ cái B,C,D ở phía sau tên Aza theo thứ tự tìm ra Hiện nay cĩ ít nhất là 9 hợp chất tương tự Aza và được đặt tên là Aza (B,C,D,E,F,G,H,I,K) để phân biệt với Aza gốc được gọi là ÀAza A Cách đặt tên này tiện lợi nhưng khơng chỉnh xác vì chứng khơng
phải là déng phân của Aza Ví dụ bộ khung C của phân nhĩm azadirachtol và
meliacarpin thiếu mất nhĩm 11-OH hoặc 4-COOCH¿ Tất cả những chất thuộc nhĩm
này đều cĩ hoạt tính tương tự Aza [47, 56]
2.2.2 Tác động của các hoạt chất lên sinh vật
2.2.2.1 Giới thiện chung: Trong số các triterpenoid chiết xuất từ cây neem thì Aza
và các dẫn xuất của Aza, nimbin, salannin, meliantriol, nimbidin giữ vai trị chủ lực
trong việc thể hiện hoạt tính sinh học, Mỗi chất cĩ phương thức và hiệu quả tác động
khác nhau Vì vậy các dịch chiết từ cây neem cĩ phổ tác động rộng Cho đến nay các
hoạt chất từ cây neem được báo cáo là cĩ khả năng kiểm sốt trên 400 lồi sinh vật như: cơn trùng, vi sinh vật (vi nấm, vi khuẩn, virus) gây bệnh thực vật, người và động vật Các hoạt chất từ cây neem được xác định là khơng độc đối với động vật cĩ xương sống và vơ hại đối với nhiều lồi thiên địch và tác nhân thụ phấn trong tự nhiên [47] Đây là cơ sở cho việc ứng dụng các địch chiết từ cây neem để sản xuất thuốc trừ sâu và được phẩm
Trong phần này chúng tơi xin tập trung trình bày tác động của các dịch chiết
từ cây neem đối với cơn trùng lầm cơ sở cho việc thực hiện để tài 2.2.2.2 Tác động đối với cơn trùng
Trang 26
© Pham vi tác động: Các hoạt chất từ neem được xem là cĩ khả năng kiểm sốt ít
nhất 125 lồi cơn trùng thuộc nhiều bộ, họ khác nhau, chủ yếu tập bung ở các bộ sau: Coleoptera (Hộ cánh cứng): 25 lồi; Diptera (bộ 2 cánh): 10 lồi Lepidoptera (hộ cánh vay): 25 loki; Orthoptera (bộ cánh thẳng): 9 lồi { 36]
s* Hiệu quả tác động:
> GÂY ngắn ấu Là một trong những tác dộng đặc trưng của các hoại chất từ neem
đối với cơn trùng Trong đĩ Aza được cơng nhận gây ngắn ăn mạnh nhất, Tính nhạy cẩm của các lồi cơn trùng đối với hiệu quả gây ngân ăn của Aza đã được nghiên
cứu nhiều, Theo Mordue & Blackwel (1993), bệ Lepidoplera nhạy cảm nhất trong
khi đĩ các bộ Coleoptera, Hemiptera ít nhạy cảm với hiệu quả gây ngán ăn của Aza
[54] Một số lồi thuộc bộ Lepidoptera như lồi châu chấu sa mạc S gregaria bi ngén ăn khi xử lý Aza ở nẵng độ rất thấp 0,007 ppm [44]
Theo Jacobson (1987), tồn bộ ấu trùng Z varrvesis Muls bd ăn ít nhất 6 ngày sau khi cho tiếp xúc với các mẫu lá đậu (ệ=3cm) được quét 35 Hi dụng dịch chứa 19,8 ug Aza, 5% methanol, 5% acetone, Ư,1% Trion Cã-7 và 89,9% nước, Hiệu quả ngần An dat 90-100% va 60-90% tương ứng với mức xử lý 6 va 1,5 ng Aza [561
>» Giây chết Cơn trùng chết bởi nhiều tác động khác nhau, trong đĩ chủ yếu là tác động ngần ăn Ở một liều thích hợp nào đĩ, cơn trùng sẽ khơng ăn vì vậy dẫn đến chết vì đối Bên cạnh đĩ cịn nhiều tác động khác dẫn đến cái chết của cơn trùng như ngăn chặn quá trình lột xác của ấu trùng, biến thái của shộng, làm ngừng sự phát triển của trứng, [321
Theo Shnkla và cộng sự (1992), tại Trang Quốc việc phun đấu neem lên ruộng
Trang 27Tổng quan tài liệu
Theo Lê thị Thanh Phượng (2004), dịch chiết nhân hạt neem bằng hexan gây
chết ngài gạo (phương pháp xơng hơi) sau 3 ngày với trị số LDsạ từ 350,6-8570,9ul
tương ứng với nỗng độ Aza là 0,8-8,0ppm [19]
> Xua đuổi Các chất xua đuổi dễ bay hơi cĩ khả năng tác động đến cơn trùng từ xa qua thụ quan hĩa học khứu giác, một số khác chỉ gây được phần ứng chán ăn cho cơn trùng khi cĩ sự tiếp xúc qua thụ quan hĩa học vị giác phân bố ở đốt râu, hốc miệng, đốt bàn chân Khi đĩ cơn trùng sẽ ngừng ăn và di chuyển chỗ khác [18]
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều lồi cơn trùng dễ dàng bị xua đuổi
bởi các dịch chiết từ cây neem nhất là muỗi, châu chấu và các lồi rẩy, tuy nhiên
một số khác lại tỏ ra kém mẫn cẩm Hiệu quả xua đuổi muỗi của dâu neem được
đánh giá rất khả quan đối với một số lồi muỗi truyền bệnh sốt rét như
An.culicifacies, An.stephensi, An Minimus, Kem chống muỗi chứa dầu neem 5% đạt hiệu quả xua đuổi 80-100% [38] Theo Saxena và cộng sự (1980), nghiệm thức sử dụng 20% dâu neem đạt hiệu quả xua đuổi 96% quần thể rầy nâu thí nghiệm [52]
> „Ảnh hưởng đến phát triển và biến thai: Tac động của dịch chiết neem đối với sự phát triển và biến thái của cơn trùng thường được biểu hiện qua các biến đổi như:
giảm kích thước và trọng lượng, kéo dài vịng đời, tạo ra trưởng thành biến dạng như
cụt râu, cụt cánh hoặc cánh, râu, chân bị dị dạng [43]
Kết quả thí nghiệm cho thấy Aza gây rối loạn sự phát triển bình thường ấu trùng Š #rara ở nỗng độ 5-10 ppm trong vịng 48 giờ Tiềm vào 4u tring S gragaria một liểu Aza duy nhất (2-10 Hg/gam trọng lượng cơ thể) làm ấu trùng chết nhiều và số sống sĩt ít tăng trọng Tiêm Aza vào ấu trùng tuổi 2 ở liều lượng 2-10ug/gam
trọng lượng cơ thể làm xuất hiện nhiều trưởng thành dị dạng Những cá thể trưởng
thành cĩ vẻ ngồi bình thường thì khơng để trứng được Kết quả tượng tự trên 4A
fovercoliis [27]
Trang 28
» Lim gidm se sink sda, gây vơ sunà Dịch chiết từ neem cĩ tác động ngăn chặn
sự đẻ trứng và làm trứng khơng nở trên nhiều lồi cơn trùng
Thí nghiệm của Vadav cho thấy số lượng trứng của các lồi mọt bại đậu Callosobruchus chimensis, C maculatus, C analis gidm cĩ Ý nghĩa so với đối chứng
khi xử lý bạt đậu nành bằng đầu neem nêng độ 30-500 ppm Đặc biét 100% trửng
khơng nở ở nghiệm thức hại đâu xử lý đấu neem 500ppm.,
Thí nghiệm của Rao và cộng sự (1993), khi tiềm Aza (lug/gam trọng lượng cơ thể) vào ấu trùng S/tura tuổi 6 làm con cái trưởng thành cĩ buồng trứng kém phat triển, khơng tạo được chất nỗn hồng dẫn đến giảm khả năng sinh sản [50],
Ngồi các tác động trên, các hoại chất từ cây neem cơn lâm giảm khả năng
nuốt thức Ăn và ức chế tổng hợp chiún - thành phẩn cơ bản của vỏ cơa trùng làm
chúng khơng lột xác được
2.2.3 Mối Hên hệ cấu trio — hoạt tính sinh học
Những nghiên cứu một cách cĩ hệ thống về mối liên hệ cấn trúc - hoạt tính
sinh học hiện cịn rất hiểm, được tiến hành chủ yếu trên cơn trùng, rất Í\ các nghiên
cứu thực hiện trên tuyến trùng, vị khuẩn, vì nấmn, các thử nghiệm được thực hiện
với dịch chiết thê và một vài bợp chất dạng tỉnh khiết cĩ rnặt Hong thành phần địch
chiết Rất khĩ thão luận mối Hên hệ trên đựa vào những số liệu do các thí nghiệm
được tiến hành bởi nhiều tác giá khác nhau, trên đối tượng sinh vật và hoạt chất khác
nhau, Những kết luận về vấn để này chỗ yếu dựa vào kết quả sử dụng Aza, một hoạt
chất gây ngần ăn mạnh và được nghiên cứu nhiều nhất [56],
Theo Ley vA cong su (1994), Aza cĩ thể bị phân húy tự nhiên bởi quá trình oxy hĩa và aldol chéo tạo thành 2 phân doan: decalin v2 hydroxyfuran acetal [37] Một vài nghiên cứu cho rằng phân đoạn decalin ảnh hưởng đến điều hịa sinh trưởng trong khi phân đoạn hydroxyfuran acetal gay ngắn ăn ở cơn trùng (Aldhous, 1992;
Trang 29Tổng quan tài liệu
woe” =o
Azadirachtin Decalin Aydroxyfuran
portion acetal portion
H Sehmutterer (1990) cho rằng Aza cĩ cấu trúc phân tử gần giống với
ecdysone- hoĩc mơn lột xác tham gia vào quá trình biến thái ấu trùng- nhộng -trưởng thành ở cơn trùng nên cĩ tác động làm thay đổi sự tiết hoĩc mơn, đặc biệt là ecdysone, ngăn cần quá trình lột xác gây ra cái chết cho cơn trùng trước hoặc trong quá trình lột xác [54] Một số tác giả khác cho rằng vì sự giống nhau về mặt cấu trúc
phân tử mà Aza đã hoạt động như một chất kháng ecdysteroid bằng cách gắn với thụ quan protein của ecdysteroid, Aza ức chế quá trình lột xác bằng cách ngăn chặn quá
trình lột xác với một lượng ecdysteroid như bình thường [38]
“ON OH, “ „ ° ee ae ‘OH
Azadirachtin Ecdysone
% Giới thiệu một số cơ chế tác động của azadirachtin đối với cơn trùng
Quá trình điều hịa sinh trưởng ở cơn trùng chịu sự kiểm sốt của 2 hoĩc mơn: ecdysone và juvernile (TH- hoĩc mơn trề hĩa) Trong đĩ quá trình lột xác được điều
hịa bởi hoĩc mơn ecdysone (xem sơ đồ 2.1)
Theo Morgan (2005), cĩ 2 kết luận chính được đưa ra để giải thích cơ chế tác
động của Aza ảnh hưởng đến quá trình lột xác và biến thái của cơn trùng là [44]:
Trang 30
- A#a tác động trực tiếp lên não - trung tâm tiết các hoc mơn peptid biển thái, làm
ảnh hưởng đến quả trình sinh tổng hợp, vận chuyển và giải phĩng các hoĩc mơn này Vì vậy sẽ ảnh hưởng đến quá trình lột xác và gây bất thụ Theo Koul (1991) vị trí tác động của Aza lA vị trí sinh tổng hợp và giải phĩng PLEH (rothoracicotopic
hormone) {S4
- Àza ức chế quá trình tổng hợp enzyme quan trọng 20-hydroxymonooXxygenase xúc tác chuyển hĩa ecdysone từ dạng khơng hoại động sang dạng hoạt động (20- hydroxyecdysone) và kiểm sối hượng hoĩc mơn nầy trong huyết tương, ảnh hưởng đến quá trình lột xác
uội căng sẽ kích thich € bao than kink ado
Não tổng hợp hoc mơn prothoracicotopic (PTTTH) ¿ dạng hĩa: động
Chuyến đến thể hạch thần kinh cạnh tìm nÀỡ sợi trục ` ¥
Hach than kink cank tea sé gidi phong PITH vao mda
¥
PITH d6n tuyến đối ngực trước kích thích tuyến nâ y tiết ecdysone vàu mẫu |
%
Bcdtsone được cđa wen sang dang hoat ding 20-hydroxyecdysone tai cae ind agoal ¥i (Vd: thé md), tác động lên tế bào biển bì kích thích tổng hợp protein, chitin cauẩn bị cho qué wink it xde Mgt kde ecalysone ie chế sự hoạt động của các tổ bào thÂn kinh tiết sau khi
quá trình lột xác được hồn thánh
Sơ để 2.1 Điều hịa quá trình lột xác ở cơn trùng [38]
Một vài tác gid khác cho rằng chính sự tưởng đồng về cấu trúc phân tử của Aza và scdysone nên Aza trở thành chất ức chế cạnh tranh với ccdysoue trong việc gấn với thụ quan của hoĩc mơn nầy, kìm hầm hoại động của ecdysone, lâm ảnh hưởng đến quá trình lột xác [38)
Trang 31Tổng quan tài liệu
2002; Robertson, 2004; thực hiện trên các tế bào cơn trùng Sf9, Kc167 va sit dụng
HẺAza cho thấy Aza tác động lên quá trình sinh tổng hợp protein Do vậy tác động
kháng phân bào của Aza cĩ thể là do sự vắng mặt của protein liên quan trực tiếp đến chức năng và sự quy tụ của các vi ống hoặc là các protein liên quan đến sự biến đổi
sau dịch mã của các thành phần này như protein kinase, phosphatase [44],
2.2.4 Tính bển của các hoạt chất
Dịch chiết từ cây neem chứa Aza cịn gọi là “Azadirex “ là nguyên liệu sản
xuất thuốc trừ sâu đây triển vọng, việc chuyển chúng thành các sản phẩm thương mại đã được tiến hành nhưng cịn chậm vì tính khơng ổn định của các hoạt chất dưới các diéu kiện bảo quản và sử dụng Những sản phẩm đầu tiên đưa ra thị trường gặp
thất bại vì sự kém ổn định của hoạt chất Hầu hết các nghiên cứu về tính bến của
Azadirex tập trung vào nghiên cứu tính bền của Aza
Các yếu tố hĩa học như sự cĩ mặt của khơng khí, loại dung mơi chiết xuất,
giá trị pH và sự biến động của các yếu tố vật lý như nhiệt độ, ánh sáng, ẩm độ, đều ảnh hưởng đến cấu trúc phân tử của hoạt chất và làm mất hoạt tính của chúng
- Anh sáng, khơng kh Aza dễ bị oxy hĩa và bị phân hủy bởi tác động của tia UV
Để khắc phục tác động của oxy và tia UV, một số chất chống oxy hĩa như BHT (Butylated Hydroxy Toluene), BHA (Butylated Hydroxy Anisole), citric acid và các
chất tạo màn che, chắn tia UV như epiclorhydrin, anthraquinone, PABA
(paraaminobenzoat), dầu cọ, dầu dừa, dầu mè được sử dụng Bản thân dầu neem cũng là chất làm bền cho các hoạt chất trong nĩ [32, 47)
- giữ Aza, nimbin, salannin cĩ mặt trong ÀAzadirex được xác định là bển trong dung mơi hữu cơ trung tính và bên trong nước acid yếu (arvis và cộng sự, 1998)
Cấu trúc của Aza với sự cĩ mặt của các nhĩm nhạy cẩm như tertiary hydroxyl,
cetone, vịng đihydrofuran nên rất khơng bền trong điều kiện acid trong khi nhĩm
Trang 32
ester lại khơng bền trong điều kiện kiểm Do đĩ giá trị pH cĩ ảnh hưởng lớn đến tính bén cia Aza,
Javis, Johnson, Morgan (1998) theo đối ảnh hưởng của pH đối với tính bển của
Aza trong methanol, 6 nhiét độ phịng, khơng chiếu sáng, cho kết quả sau: Bang 2.3 Anh hưởng của pH dối với tính bổn của azadirachtin [41]
sả - pH được điều chỉnh sH pH được điều chỉnh bằng đệm bằng N:OH/HCI 3M
Cine 4 nạ ie), Chu kỳ bán hủy (ngay) — Chu kp ban hily (ngay)
2 7 15 Kxd 3 19 24 Kxd 4 45 49 37 5 45 50 42 6 35 37,5 45 7 4,5 19,4 38 8 0 3,35 4,2 9 - 70h 41,0h 10 - 13h 2,3h 11 - ~ 6 phút ~ 6 phút Kết quả nghiên cứu khác cũng cho thấy Aza bến nhất trong điều kiện hơi acid pH = #6, ở nhiệt dộ phịng và khơng bền trong điều kiện acid điển hình hoặc hơi kiểm
- Nhiệt độ: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với tính bển của các hoạt chất được Morgan và cộng sự (1998) được trình bày qua bắng 2.4 [41]:
Bang 2.4, Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với tính bền hoại chất ở các dạng khác nhau
Lượng biến mất sau 24h (%) Lượng bien mat sau 24 h(%)
dang ran) —— -@anghdatan)
Hoat chat (ae Methanol Nuớc
SFC 10PC 10°C
Nimbin 0,0 0,0 0,0 0,0
Salanin 0,0 29,3 10,7 33,0
Azadirachtin 0,0 7,6 40,8 100,0
Trang 33Tổng quan tài liệu
Tính bên với nhiệt độ giảm dẫn theo thứ tự nimbin, salannin, Aza Ở nhiệt độ
55°C, các hoạt chất trên khơng bị phân hủy sau 24 giờ Hoạt chất ở đạng rắn bền hơn so với đạng hịa tan trong dung địch Nước là dung mơi kém bền cho các hoạt chất
Khảo sát cho thấy Aza tan trong nước bị phân hủy hồn tồn sau 24h ở nhiệt độ 100°C Trong methanol & 90°C Aza bị chuyển hĩa thành 3-acetyl-1-
tigloylazadirachtinin [41]
- Aim độ: Nước là tác nhân gây thủy phân các hoạt chất, vì vậy mà độ ẩm của hạt là yếu tố ảnh hưởng đến tính bền của các hoạt chất trong quá trình bẢo quản Để duy trì
hàm lượng Aza trong nhân hạt suốt quá trình bảo quần thì hạt phải được làm khơ tới
ẩm độ thấp hơn §% và bảo quản nơi khơ ráo [28]
Ngồi ra sự cĩ mặt của nước sẽ tạo điều kiện cho vi sinh vật sinh trưởng, sinh
acid vào mơi trường hoặc phân hủy hoạt chất Theo Stark, chu kỳ bán hủy của Aza
trong đất ở 25°C là 20 và 31,5 ngày đối với đất khơng khử trùng và đất được khử
trùng [44]
2.3 Dầu neem (Neem oil)
2.3.1 Phương pháp thu nhận và đặc điểm lý hĩa
Dầu neem là đầu khơng bay hơi thu nhận từ nhân hoặc hạt neem Hat neem
chứa nhiều dầu, hàm lượng dầu cĩ thể lên tới 45% trọng lượng nhân hạt (Ruk mini,
1987; Ganldhi va cs, 1988) [56]
Dâu neem cĩ thể được thu nhận bằng các phương pháp sau [47]:
-_ Ép dầu: dầu được thu nhận bằng cách ép trực tiếp từ hạt hoặc nhân hạt neem,
để lắng loại cặn dẫu
- Chiết bằng hơi nước: Dùng tia nước nĩng lơi kéo dầu ra khổi nhân hạt neem
đã được xay nhỏ, sau đĩ tách nước thu nhận đầu neem
Trang 34
-_ Chiết bằng dung mơi: Nhân hạt xay nhỏ, chiết dâu bằng các dung mơi khơng
phân cực như hecxan, eter dầu hỏa, Lấy tồn bộ dịch chiết cơ quay loại bỏ
dung mơi, thu nhận dầu neem
Bảng 2.5 Một số đặc điểm lý hĩa của dầu neem [33]
Chỉ tiêu Giá trị
Màu Vàng nâu
Mùi Hắc (gần với mùi tỏi)
Vị Đắng Chỉ số khúc xạ ở 40°C 1,4617-1,4627 Chỉ số I od (Wiji) 68-76 Chỉ số xà phịng hĩa 193-204 % chất khơng bị xà phịng hĩa 0,8-2,4 Tỷ trọng 6 30°C 0,9087-0,9189
Mau va mii của dầu neem là do sự cĩ mặt của các hợp chất chứa lưu huỳnh Vị
đắng là vị của các hoạt chất thuộc nhĩm triterpenoid như: nimbin, nimbidiol, nimbinin cĩ trong dầu neem [33, 56]
2.3.2 Thành phần hĩa học
Thành phần hĩa học của dầu neem biến động tùy thuộc vào phương pháp thu
nhận, chất lượng và ẩm độ của hạt Thành phần chính của dầu neem là glyceride, tiếp đến là acid béo tự do (chiếm khoảng 20% trọng lượng dầu neem) và một số hoạt chất , khống vi lượng khác cĩ trong nhân hạt neem [56]
Bang 2.6 Thành phần acid béo và glyceride của dầu neem (Mitra, 1963) [42]
Thành phần acid béo (%) Thành phần glyceride (%) Palmitic acid 14,9 Glyceride bão hịa hồn tồn 0,6 Stearic acid 14,4 Tniglyceride khơng bão hịa 220
Arachidic acid 1,3 Stearodiolein 34,0
Oleic acid 61,9 Palmitodiolein 26,0 Linoleic acid 7,5 Oleopalmotostearin 12,0
Oleodipalmitin 5,0
Trang 35
Tổng quan tài liệu
- Thành phần hoạt chất: Dẫn neem chứa một số hoạt chất thuộc các nhĩm như
terpenoid, steroid, alcaloid, flavonoid và glycosid, và một số hợp chất chứa lưu huỳnh, Đặc biệt sự cĩ mặt của các hoạt chất như: Aza, melianteiol, salannin, nimbin,
T-deacetylbenzoyvl gedunin, đã đem lại giá trị sở đụng cao cho đầu neem
Ngồi ra trong đầu neem cịn cĩ đường, protein, aminoacid tự do và một số
khống như N, P, K, Mg, Cu, Zn,
2.3.3 [Ứng dụng
Với thành phần hĩa học như trên đấu neem được sở đụng làm nguyên liệu
trong nhiều lĩnh vực khác nhau [32]
- $ẵn xuất thuốc tử sâu: Dầu ngem cơ khả năng kiểm sốt trên 200 lồi dịch
hại, đặc biệt là cơn trùng, bản thân đầu neem là chất làm bến các hoạt chất, Hiện nay dẫu neem được ứng dụng rộng rãi trong sẵn xuất thuốc trừ sâu tháo mộc dạng nhũ đầu
~ được phẩm: Dẫu neem chứa nhiều hoạt chất kháng vi khuẩn, vi nốn gây
bệnh người và động vật vì vậy được sử dụng làm thuốc bơi ngồi đa chữa bệnh cham bdi nhiém (eczema), mé day, bénh ghé Ddu neem od kha nang
diét tinh trùng nên được sử dụng lầm thuốc bơi âm dao để ngữa thai, Ngồi ra cịn được dùng bơi lên da đầu lâm tái sinh tĩc, lầm thuốc giải nhiệt hạ sốt và hạ đường huyết,
- ẾP phẩm và các sẵn phẩm tiêu dùng khác Dâu neem được sử dụng làm nguyên liệu sản xuất kem đưỡng da, kem đánh răng ngửa sâu rằng, xà phịng
diệt khuẩn cho người hoặc súc vật, Ngồi ra đầu neem cịn được sử dụng trong
Trang 36Bảng 2.7 Một số sắn phẩm thương mại được sản xuất từ đầu neem [49,11] | Tén quéc gia Tên thương mại | Cơng dụng
Mỹ Margosan Phịng trừ sâu bệnh
Đức NeemAzal-F Phịng trừ sâu bệnh
NeemAzal T/S Phịng trừ sâu bệnh
Thái Lan Jarvan Phịng trừ sâu bệnh
Neemrich I, H, HI Phịng trừ sâu bệnh Biosol - Neem oil - Neem-based - Emulsifiable - Ấn Độ Emulsion Neem Plus - Neem top -
Moskit Xua đuổi muỗi Nimbola Điều trị tăng đường huyết
Nemlent Băng vết thương
Sensal Thuốc ngừa thai
Curoline Bảo vệ và làm mịn da
Neembond A Phịng trừ sâu bệnh
Việt Nam Vineem -
NeemAza | :
2.4 Sâu xanh (Heliothis armigera) va tình hình phịng trị
2.4.1 Giới thiệu chung về sâu xanh 2.4.1.1 Định đanh - Phân loại [40]
Sâu xanh Z#e#o¿#¿s được định danh lần đầu tiên vào năm 1806 do nhà bác học
người Đức Jacob Hubner, ơng đặt tên cho giống này là Tentament Ở châu Âu, sâu xanh cdn phé bién vdi tén Heliothis va Helicoverpa Hardwick (Hardwick, 1965) Vé sau ủy ban quốc tế về định danh động vật đã thống nhất gọi su xanh 1A Heliothis
Heliothis thuéc ho ngai dém (Noctuidae), b6 c4nh vầy (Lepidoptera) Giống
Heliothis gồm 6 lồi (Burger, 1981), trong đĩ Heliothis armigera cĩ nhiều ở châu Á
Trang 37Tổng quan tải liệu
Sâu xanh (Heliothis arnigera) phân bố rất rộng trên thế giới trong phạm vì từ 50” vĩ Bắc đến 50” vĩ Nam Từ châu Phi cho đến các quần đảo ở Thái Bình Dương, Trên múi cao gắn 2000 m vẫn cĩ sâu xanh Ở nước ta sâu xanh phát triển mạnh ở những vùng trồng bơng, đay, đậu đỗ, cà chua
2.4.1.3 Phạm vi ký chủ
Sâu xanh là lơài sâu da thực, phá hại trên 200 lồi ký chú thực vật khác nhau những
chủ yếu là các cây như: bơng, ngơ, Hía mỳ, cà chua, thuốc lá, hướng dương, nhiều
loại đậu (đân xanh, đâu mơ két, ) và nhiêu ký chủ dại khác
Cây chủ thích hợp cho sự để trứng của sâu xanh theo thứ tự giảm dẫn như sau: đậu bê câu, đậu răng cưa, đậu mơ két, đậu xanh và cà chua Tuy sâu xanh cĩ thể để
trứng trên ốt những đi khơng phải là thức án của chúng [40] 2.4.1.4 Triệu chứng gây hại
Sâu xanh gầy bại trên nhiều bộ phận của cây, cần búp, lá, nốn Đục thân làm hĩo cây, cần nụ, hoa, quả lầm rụng hoa, quả non và thối quả lớn, Gây hại nhẹ cũng
làm quả bị khuyết tậL Sâu xanh gây ảnh hưởng lớn đến năng suất của cà chua, đậu
đỗ, bơng vi
2.4.1.5, Đặc điểm hình dưới - qui luật phát sinh, phát triển
s* Đặc điểm hành thái [201
- Sâu xanh trưởng thành (ngàU thành trùng) cĩ thần dài 15-17nmam, gái cánh rộng 27- 38mm mầu vàng tươi, vàng nâu, nầu tro Cánh wide mau ving adm, ving tro, cfc
vần khơng rõ rệt, vân ngồi cùng cĩ hình gợn sĩng, Thường con duc cé mau xdm tro,
con cải mầu vàng tưới, đốt bụng cái của con cái cĩ lỗ đẻ trứng, ở con đực xuất hiện châm lơng,
- Trứng sâu xanh: hình bán cầu, đường kính từ 0,5-0,55mm, cĩ 20-360 gân đọc nổi lên chạy tập trung vào đình trứng Lúc dầu trứng cĩ mầu trắng vàng sáng ống ánh sau
Trang 38- Ấu trùng sâu xanh (sâu non): thơng thường cĩ 5 tuổi Ấu trùng đẩy sức dài 35-
42mm, thường cĩ màu xanh nhạt nhưng màu sắc biến đổi rất nhiều tùy thuộc vào mầu của thức ăn và điều kiện chiếu sáng Đầu thường màu nâu đỏ, chân cĩ màu nâu Sâu xanh cĩ nhiều sợi lơng trắng ngắn phân tán khắp cơ thể, lơng cứng cĩ màu đen Mặt bụng của ấu trùng thường cĩ màu nâu nhạt giống nhau Cặp chân thứ 3 cĩ
nhiều gai mĩc được sắp xếp đối xứng giúp sâu bám chặt lên ký chủ
- Nhộng sâu xanh : dài 17-20mm, màu nâu vàng nhạt, thuộc loại nhộng màng Mép trước các đốt bụng số 5,6,7 cĩ nhiều chấm nhỏ, nút cuối bụng cĩ 2 gai mơng
% Qui luật phát sinh, phát triển (\
Sự phát triển của sâu xanh trải qua 4 giai đoạn:
Trưởng thành> trứng => ấu trùng - nhộng Thời gian phát triển của mỗi giai đoạn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như mơi trường, thức ăn
Ở nhiệt độ 25-28%C, ẩm độ 70-75% thời gian phát triển của mỗi giai đoạn như
sau: Tritng: 4-5 ngay Au tring: 20-23 ngay Nhộng: 10-12 ngày Trưởng thành: 8-10 ngày 42-50 ngày
Ở miễn Nam Việt Nam, nhiệt độ cao (30-32°C) và ẩm độ thấp hơn, vịng đời
sâu xanh khoảng 30-40 ngày
2.4.1.6 Tập quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại
% Tập quán sinh sống: Thành trùng hoạt động vào ban đêm, ban ngày đậu ở mặt
dưới lá Sau vũ hĩa 3-4 ngầy cĩ thể đẻ trứng ở mặt trên, mặt dưới lá bánh tẻ, lá ndn, trên nụ, hoa, quả non Mỗi thành trùng cái cĩ thể đẻ 200-3000 trứng Nếu ngài hút được nhiều mật hoa thì số lượng trứng sẽ rất cao Trứng được đẻ rời từng quả, thời
Trang 39Tổng quan tủi liệu
chết, trong bụng thành trùng cải vẫn thường cĩ trứng, Thời gian sống của thành trồng cái đài hơn thành trùng đực
Thời gian phát đục của trứng tầy độc vào nhiệt độ, thường kéo đãi ở nhiệt
độ thấp, Ở nước ta thời gian phát dục của trứng từ 2-12 ngày TỶ lệ nổ đạt rất cao 80- 180% [25]
Sau khí nở sấu non ăn vơ trứng rồi mới chuyển sang ấn cây ký chủ Chúng
hoại động rất mạnh, vừa di chuyển vừa cấn phá các bộ phận của cây để tìm chọn nụ
hoặc quả, Sâu non tuổi nhỏ thích ăn lá non, lớn lên ăn nụ, quả, nhụy hoa, Sâu non
St adxnigera thích đi động và thường ăn thịt lần nhau [4 from 111
Sau non đẩy sức chui xuống đất ở độ sâu 2,5-3,0 cm để hĩa nhộng Những nghiên cứu của Haren (1979) cho thấy dm độ Ảnh hướng đến sự phái triển của nhộng, Ở những nơi nhiệt độ cao, tốc độ giĩ cao ảnh hưởng đến sự phát đục của
nhộng thể hiện rõ hơn ở nơi nhiệt độ thấp [40]
& Guy luật phát sinh gầy hạt
Quy luật phát sinh và gây hại của sâu xanh rất đa đạng Sâu xanh trải qua 4
lửa ở vùng Punjale, Ấn Độ Mội trên cây đậu mỗ kết suốt 3 tháng, mội trên cây cả
chua từ tháng 3 đến tháng 5, một trên cây ngơ và mội trên cây cà chua từ tháng 7
đến thắng 8 Cũng tại Ấn Độ, theo Bhanaga (1980) dủ ở vàng Andhara Bradesh, mdi
năm xuất hiện 7-8 lứa sâu xanh Tại Trung Quốc, Hsu và cộng sự (1960) đã quan sát được 3 lứa sâu xanh xuất hiện mỗi năm [20]
Ở nước ta, tại miễn Bắc sâu xanh cĩ thể phát sinh 4 lứa, mỗi lửa 40-80 ngày Lita 1 từ tháng 11 đến tháng |, Wa nay cha yếu trên cây ngơ sau chuyển sang cay bơng, Lửa 2 từ cuối tháng ¡ đến tháng 3 Lita 3 oY cuối tháng 3 đến tháng 5, Lửa 4 từ giữa tháng 5 đến cuối tháng 6 [25]
Theo kết quả của trung tầm nghiên cứu bơng Nha Hế, một vụ bơng cĩ thể cĩ 2-6 lýa sâu xanh, thời gian trung bình của mỗi lứa sâu là 20 ngày [25]
Trang 40
2.1.4.7 Thiên địch [1]
Trong tự nhiên, sâu xanh bị tấn cơng bứi một sổ sinh vật khác như:
~ Bọ xi Trphlex Ăn sâu nĩn,
- Ơng mắt đỗ ký sinh trứng, ong Apentelex ký sinh sâu non,
- Một số virus thuộc nhĩm cĩ hại thể vùi như: Nuclear Polydedrosis virus (NPV);
Granulosis virus (GV), Cytoplasmic virns (CV) 24.2, Tinh ink phịng trị sấu xanh
Sâu xanh là đối tượng gây hại nặng trên nhiều loại cây trồng Biện pháp phịng trừ sâu xanh bằng thuốc trừ sâu hĩa học rất tốn kém mà vẫn khơng mang lại hiệu quá như mong muốn do tính kháng thuốc của lồi sâu này rất mạnh Nhiều loại
thuốc trừ sâu hĩa học cĩ độc tính cao, phổ tác động hẹp như sumieidin, pađan, navrik đã được sử dụng nhưng chỉ cĩ ý nghĩa đập dịch là chính Nơng dân phải tầng
nẵng độ thuốc, tăng số lần phun đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng: mức độ kháng thuốc của sâu xanh ngày càng tăng gẫy nên hiện tượng nhờn thuốc và hiện khơng cĩ loại thuốc hĩa học nào cĩ hiệu lực tuyệt đối với chúng; Giảm một lượng đáng kể quân thể sinh vật cĩ ích trong tự nhiên đặc biết là các thiên địch của sâu
xanh; Thực phẩm khơng an tồn do dự lượng thuốc; Anh hưởng đến mơi trường làm ơ
nhiễm nguân nước, khơng khí, làm trợ hĩa đất,
Đứng trước tình bình đĩ, để kiểm sốt sâu xanh nĩi riêng và dịch hại nĩi
chung cẩn phải áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật theo hệ thống phịng trừ dịch
hai tong hop (nrergrated Post Management Program - IPM) tong đồ lấy biện pháp
sinh học làm nịng cốt để khống chế quần thể dịch hại luơn ở mức dưới ngưỡng gây hại kinh tế đồng thời hạn chế được những nhược điểm nêu trên 13,4]
Đổi với sâu xanh, thực hiện kiểm sối theo biện pháp PM bao gầm: -_ Luân canh cẩy trồng với những cây khơng phái là ký chủ của sâu xanh