Triệu chứng lâm sàng của trầm cảm điển hình a) Khí sắc trầm cảm: Vẻ mặt buồn bã, lo âu đau khổ, buồn rầu vô hạn. Khí sắc trầm cảm thường gặp là buồn rầu uể oải, chân tay rã rời, cảm giác khó chịu, bất an, đuối sức trước cuộc sống, luôn cảm thấy đau khổ, nét mặt ủ rũ mệt mỏi, họ thấy quá khứ, hiện tại và tương lai chỉ là một màu đen tối, ảm đạm, thê thảm, cảm thấy mình bị thất bại, hỏng việc, bất lực, tự đánh giá bản thân thấp kém, không có khả năng, là ngõ cụt. Các biểu hiện trầm cảm thường xuất hiện từ từ hơn là đột ngột, như bắt đầu bằng một vài biểu hiện rầu rĩ, ủ ê trước khi bệnh nhân có thể nói về nỗi buồn của mình. Thường có phản ứng quá mức với những vấn đề không quan trọng, những sự việc, hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày thường là nhỏ nhặt không đáng kể nhưng lại được bệnh nhân nghiền ngẫm, suy nghĩ và lo lắng, người bệnh trở nên quá sợ sệt, rụt rè, nghi ngờ, không quyết đoán, mất nghị lực,vô cảm, mất năng lượng, tất cả bị sụp đổ và chỉ là bất hạnh Do sự thích ứng của cảm xúc kém cho nên bệnh nhân không có khả năng đáp ứng với những kích thích của môi trưỡng xung quanh như: Không có khả năng cảm nhận được những sự việc vui vẻ, những sự việc buồn cũng không làm bệnh nhân khó chịu hơn. Không có khả năng chứng minh được sự mong muốn, hài lòng, làm việc chóng mệt mỏi, không cảm thấy niềm vui và hạnh phúc, buồn rầu, bi quan, cho là bạc mệnh. Tất cả những mặc cảm này cùng với hiện tại bị bao phủ bởi nỗi buồn không giải thích được, một sự đau khổ vô biên có thể dẫn tới hội chứng Cotard và có nguy cơ tự sát. Không có gì có thể so sánh được với nỗi đau trầm cảm khi nỗi đau này lại xuất hiện đột ngột từ sự thất vọng. Dù là nguyên nhân nào thì trầm cảm cũng thường biểu hiện: mất hứng thú, không quan tâm tới những sở thích, không quan tâm đến cuộc sống, mất sự thanh thản, có tới 60% trầm cảm có ý định tự sát và 15% có hành vi tự sát . b) Tư duy bị ức chế: Quá trình liên tưởng chậm chạp, khó chuyển chủ đề, hồi ức xuất hiện khó khăn, dòng tư duy bị ngừng trệ, khó diễn đạt ý nghĩ của mình thành lời nói, ít hoặc không nói. Cảm giác xấu hổ, không xứng đáng, các ý nghĩ tự ti, hèn kém, không bằng bạn bè. Cho là mình không có khả năng suy nghĩ. Khi bệnh nặng hơn sẽ cho là mình có phẩm chất xấu, phạm nhiều tội lỗi, ý nghĩ bị thiệt hại, hoặc bị truy hại hoặc có thể xuất hiện hoang tưởng: tự buộc tội, bị tội ( hoang tưởng điển hình của trầm cảm ), nghi bệnh, bị hại, bị xâm nhập... Có thể có hoang tưởng phủ định, cho là mình sẽ bị đày ở địa ngục. Sự bi quan trầm cảm thường có những ý nghĩ không thể chữa khỏi được và có thể dẫn tới tự sát.. ảo giác thường gặp là ảo thanh ra lệnh, hoặc ảo khứu (ngửi thấy mùi rất khó chịu, hôi thối, hôi tanh (ảo giác điển hình của trầm cảm). c) Hành vi bị ức chế: Chậm chạp tâm thần vận động đi từ giảm nhiệt tình, giảm niềm tin trong cuộc sống. Luôn phàn nàn mất nghị lực, cảm thấy nhanh chóng bị kiệt sức khi làm một việc gì đó, cảm thấy mệt nhọc, đuối sức thường tăng vào buổi sáng. Giảm nhiệt tình, mất dần các sở thích trước kia. Bệnh nhân ngồi hàng giờ, ít đi lại hoặc nằm im một chỗ ở những nơi yên tĩnh, kín đáo, không muốn tiếp xúc với ai. Trên cơ sở hoạt động bị ức chế có thể xuất hiện cơn buồn sâu sắc, thất vọng nặng nề và đột ngột la hét, thổn thức, cầu xin, khóc lóc thảm thiết, cũng có thể đột nhiên tự sát hoặc tấn công người khác (trạng thái kích động trầm cảm). d) Triệu chứng cơ thể : Bệnh thường nặng vào buổi sáng. Giảm trọng lượng: đôi khi nặng nề, có thể mất tới 10 kg trong một vài tuần có liên quan trực tiếp đến chán ăn, ăn không thấy ngon, khi nặng có thể sẽ từ chối ăn Rối loạn giấc ngủ: thường gặp là mất ngủ, khó ngủ lại, thức dậy trong đêm thường gặp do ác mộng, thức dậy sớm. Rối loạn tình dục: 7% dân số nam có rối loạn về sự cương cứng, thậm chí liệt dương, 30% nữ ( từ 1829 tuổi) thậm chí lãnh đạm. Rối loạn kinh nguyệt: Nhiều người bệnh có rối loạn kinh nguyệt hoặc mất kinh e) Hành vi tự sát và các rối loạn hành vi khác: Có tới 80% bệnh nhân trầm cảm có ý định tự sát do vậy cần hết sức chú ý và theo dõi họ để kịp thời phát hiện hành vi của họ. Tự sát có thể là một suy nghĩ chín chắn được chuẩn bị cẩn thận hoặc một xung động tự sát. Đôi khi trầm cảm kín đáo mà chúng ta khó nhận thấy được đã dẫn bệnh nhân đến với hành vi tự sát. Từ chối ăn, một số có hành vi tự huỷ hoại thân thể thường là sự che đậy cho hành vi tự sát. f) Rối loạn nhận thức: Giảm tập trung chú ý. Người trầm cảm thường có nhận thức sai lầm cho là không chữa khỏi, cho là hèn kém nên thường dẫn đến tự ti mặc cảm hoặc cảm thấy ân hận tội lỗi, những chi tiết không quan trọng nhưng lại mang đến cho người bệnh một cảm giác nặng nề, và đánh giá quá mức khiến họ cảm thấy như bị trù đập, bị ghét bỏ... g) Các biểu hiện lo âu : Lo âu có thể gặp tới 85 % ở bệnh nhân trầm cảm, biểu hiện là: Lo âu về mặt cơ thể: cảm tưởng như họng bị khít chặt, khó nuốt, đau rát lưỡi, đau đầu, cảm thấy nóng hay lạnh, trống ngực, mồ hôi, nôn, ỉa chảy, khó ngủ vì nghiền ngẫm lo âu, thức giấc trong đêm do ác mộng. Những rối loạn sinh dục tiết niệu: cảm giác nóng khi đi tiểu, đau tầng sinh môn, mất kinh hoặc loạn kinh. Những rối loạn tiêu hoá: ỉa chảy, táo bón dai dẳng, chán ăn, nôn, buồn nôn, đầy hơi. Các rối loạn tim mạch, hồi hộp trống ngực, mạch nhanh, đau vùng trước tim, khó thở. Các rối loạn cảm giác bản thể: Co quắp, run cơ, đau đầu, chóng mặt, dị cảm.
Triệu chứng lâm sàng trầm cảm điển hình a) Khí sắc trầm cảm: Vẻ mặt buồn bã, lo âu đau khổ, buồn rầu vơ hạn Khí sắc trầm cảm thường gặp buồn rầu uể oải, chân tay rã rời, cảm giác khó chịu, bất an, đuối sức trước sống, cảm thấy đau khổ, nét mặt ủ rũ mệt mỏi, họ thấy khứ, tương lai màu đen tối, ảm đạm, thê thảm, cảm thấy bị thất bại, hỏng việc, bất lực, tự đánh giá thân thấp kém, khả năng, ngõ cụt Các biểu trầm cảm thường xuất từ từ đột ngột, bắt đầu vài biểu rầu rĩ, ủ ê trước bệnh nhân nói nỗi buồn Thường có phản ứng q mức với vấn đề không quan trọng, việc, tượng sống hàng ngày thường nhỏ nhặt không đáng kể lại bệnh nhân nghiền ngẫm, suy nghĩ lo lắng, người bệnh trở nên q sợ sệt, rụt rè, nghi ngờ, khơng đốn, nghị lực,vô cảm, lượng, tất bị sụp đổ bất hạnh Do thích ứng cảm xúc bệnh nhân khả đáp ứng với kích thích mơi trưỡng xung quanh như: Khơng có khả cảm nhận việc vui vẻ, việc buồn khơng làm bệnh nhân khó chịu Khơng có khả chứng minh mong muốn, hài lòng, làm việc chóng mệt mỏi, khơng cảm thấy niềm vui hạnh phúc, buồn rầu, bi quan, cho bạc mệnh Tất mặc cảm với bị bao phủ nỗi buồn không giải thích được, đau khổ vơ biên dẫn tới hội chứng Cotard có nguy tự sát Khơng có so sánh với nỗi đau trầm cảm nỗi đau lại xuất đột ngột từ thất vọng Dù nguyên nhân trầm cảm thường biểu hiện: hứng thú, khơng quan tâm tới sở thích, khơng quan tâm đến sống, thản, có tới 60% trầm cảm có ý định tự sát 15% có hành vi tự sát b) Tư bị ức chế: Q trình liên tưởng chậm chạp, khó chuyển chủ đề, hồi ức xuất khó khăn, dòng tư bị ngừng trệ, khó diễn đạt ý nghĩ thành lời nói, khơng nói Cảm giác xấu hổ, không xứng đáng, ý nghĩ tự ti, hèn kém, khơng bạn bè Cho khơng có khả suy nghĩ Khi bệnh nặng cho có phẩm chất xấu, phạm nhiều tội lỗi, ý nghĩ bị thiệt hại, bị truy hại xuất hoang tưởng: tự buộc tội, bị tội ( hoang tưởng điển hình trầm cảm ), nghi bệnh, bị hại, bị xâm nhập Có thể có hoang tưởng phủ định, cho bị đày địa ngục Sự bi quan trầm cảm thường có ý nghĩ khơng thể chữa khỏi dẫn tới tự sát ảo giác thường gặp ảo lệnh, ảo khứu (ngửi thấy mùi khó chịu, thối, (ảo giác điển hình trầm cảm) c) Hành vi bị ức chế: Chậm chạp tâm thần vận động từ giảm nhiệt tình, giảm niềm tin sống Ln phàn nàn nghị lực, cảm thấy nhanh chóng bị kiệt sức làm việc đó, cảm thấy mệt nhọc, đuối sức thường tăng vào buổi sáng Giảm nhiệt tình, dần sở thích trước Bệnh nhân ngồi hàng giờ, lại nằm im chỗ nơi yên tĩnh, kín đáo, không muốn tiếp xúc với Trên sở hoạt động bị ức chế xuất buồn sâu sắc, thất vọng nặng nề đột ngột la hét, thổn thức, cầu xin, khóc lóc thảm thiết, tự sát cơng người khác (trạng thái kích động trầm cảm) d) Triệu chứng thể : Bệnh thường nặng vào buổi sáng * Giảm trọng lượng: đơi nặng nề, tới 10 kg vài tuần có liên quan trực tiếp đến chán ăn, ăn không thấy ngon, nặng từ chối ăn * Rối loạn giấc ngủ: thường gặp ngủ, khó ngủ lại, thức dậy đêm thường gặp ác mộng, thức dậy sớm * Rối loạn tình dục: 7% dân số nam có rối loạn cương cứng, chí liệt dương, 30% nữ ( từ 18-29 tuổi) chí lãnh đạm * Rối loạn kinh nguyệt: Nhiều người bệnh có rối loạn kinh nguyệt kinh e) Hành vi tự sát rối loạn hành vi khác: Có tới 80% bệnh nhân trầm cảm có ý định tự sát cần ý theo dõi họ để kịp thời phát hành vi họ Tự sát suy nghĩ chín chắn chuẩn bị cẩn thận xung động tự sát Đơi trầm cảm kín đáo mà khó nhận thấy dẫn bệnh nhân đến với hành vi tự sát Từ chối ăn, số có hành vi tự huỷ hoại thân thể thường che đậy cho hành vi tự sát f) Rối loạn nhận thức: Giảm tập trung ý Người trầm cảm thường có nhận thức sai lầm cho không chữa khỏi, cho hèn nên thường dẫn đến tự ti mặc cảm cảm thấy ân hận tội lỗi, chi tiết không quan trọng lại mang đến cho người bệnh cảm giác nặng nề, đánh giá mức khiến họ cảm thấy bị trù đập, bị ghét bỏ g) Các biểu lo âu : Lo âu gặp tới 85 % bệnh nhân trầm cảm, biểu là: Lo âu mặt thể: cảm tưởng họng bị khít chặt, khó nuốt, đau rát lưỡi, đau đầu, cảm thấy nóng hay lạnh, trống ngực, mồ hơi, nơn, ỉa chảy, khó ngủ nghiền ngẫm lo âu, thức giấc đêm ác mộng - Những rối loạn sinh dục tiết niệu: cảm giác nóng tiểu, đau tầng sinh môn, kinh loạn kinh - Những rối loạn tiêu hố: ỉa chảy, táo bón dai dẳng, chán ăn, nôn, buồn nôn, đầy - Các rối loạn tim mạch, hồi hộp trống ngực, mạch nhanh, đau vùng trước tim, khó thở - Các rối loạn cảm giác thể: Co quắp, run cơ, đau đầu, chóng mặt, dị cảm ... Người trầm cảm thường có nhận thức sai lầm cho không chữa khỏi, cho hèn nên thường dẫn đến tự ti mặc cảm cảm thấy ân hận tội lỗi, chi tiết không quan trọng lại mang đến cho người bệnh cảm giác... khiến họ cảm thấy bị trù đập, bị ghét bỏ g) Các biểu lo âu : Lo âu gặp tới 85 % bệnh nhân trầm cảm, biểu là: Lo âu mặt thể: cảm tưởng họng bị khít chặt, khó nuốt, đau rát lưỡi, đau đầu, cảm thấy... thổn thức, cầu xin, khóc lóc thảm thiết, tự sát cơng người khác (trạng thái kích động trầm cảm) d) Triệu chứng thể : Bệnh thường nặng vào buổi sáng * Giảm trọng lượng: đơi nặng nề, tới 10 kg