1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Diện mạo và đặc điểm du ký về biển đảo trung bộ nửa đầu thế kỷ XX

11 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 475,62 KB

Nội dung

39 Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 04 (60) - 2019 Diện mạo đặc điểm du ký biển đảo Trung Bộ nửa đầu kỷ XX Nguyễn Hữu Sơn Viện Văn học Email liên hệ: lavson59@yahoo.com Tóm tắt: Bài báo sưu tập, thống kê, phân loại, nhận diện tác giả, tác phẩm du ký nửa đầu kỷ XX viết vùng duyên hải biển đảo Trung Bộ; xác định diện mạo, đặc điểm địa văn hóa ý thức chủ quyền vùng duyên hải, biển đảo Trung Bộ; giới thiệu số tác phẩm du ký tiêu biểu phân tích vai trò chủ thể tác giả, nội dung xã hội, phạm vi thực, cảnh quan môi trường sinh thái diện mạo thể văn du ký; nhấn mạnh vị thể tài du ký viết vùng Trung Bộ tổng thành văn học biển đảo Việt Nam Từ khóa: Du ký, Biển đảo, Trung Bộ, Biển đảo Việt Nam Abstract: This paper reviews the travel diaries on the coastal areas and islands of Central Viet Nam in the first half of the twentieth century in terms of collection, statistics, classification and authors’ identification Since then, the author identifies the appearance, geo-cultural characteristics and sense of sovereignty on the coastal areas and islands of Central Viet Nam In addition, some typical travel writings are introduced in the paper in which the role of authors, social context, realistic scope, ecological environment landscape and the styles of the travel diaries are analysed Specifically, the author also emphasizes on the position of the styles in travel diaries writing on the Central region in the literature of Viet Namese sea and islands Keywords: Travel diary; Sea and islands; Central Viet Nam Ngày nhận bài: 8/7/2019 Ngày duyệt đăng: 26/8/2019 Đặt vấn đề Việt Nam có vùng biên giới lãnh hải rộng dài nên hình thành tuyến văn hóa duyên hải biển đảo (gọi chung vùng văn hóa biển đảo) tiếp nối liên tục từ Quảng Ninh đến Kiên Giang Trên thực tế, vùng văn hóa biển đảo có nhiều nét đặc thù, đặt nhiều hệ qui chiếu tương quan khác tổng thể bảng màu văn hóa Việt Nam (Nguyễn Hữu Sơn, 2016, số 6, tr.54-63) Đặt mối quan tâm cụ thể tác phẩm du ký viết biển đảo vùng Trung Bộ giai đoạn đầu kỷ XX, vào cách phân vùng văn 40 Nguyễn Hữu Sơn hóa nhóm nghiên cứu Trần Quốc Vượng (văn hóa biển đảo lồng ghép, đan xen, phối kết ba vùng văn hóa đồng bằng: châu thổ Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ, bên cạnh ba vùng văn hóa miền núi: Tây Bắc, Việt Bắc Tây Nguyên) (Trần Quốc Vượng, 2003, tr.213-277), đề xuất định hướng nhận diện hệ giá trị lịch sử - văn hóa chủ quyền duyên hải biển đảo vùng Trung Bộ (từ Thanh Hóa đến Bắc Bình Thuận), bao gồm hai tiểu vùng văn hóa tương đương hai vùng hải quân: Bắc Trung Bộ (Quảng Bình – Bình Định) Nam Trung Bộ (Phú Yên – Bắc Bình Thuận) Giới thuyết thể loại du ký diện mạo du ký Trung Bộ nửa đầu kỷ XX Nói cách khái quát, nhà lí luận Việt Nam xác định: “DU KÝ- Một thể loại văn học thuộc loại hình ký mà sở ghi chép thân người du lịch, ngoạn cảnh điều mắt thấy tai nghe xứ sở xa lạ hay nơi người có dịp đến ( ) Dạng du ký khác đậm đà phong vị phương Đông ghi chép cảm tưởng, nhận xét nơi danh lam thắng cảnh đất nước” (Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên, 1992, tr.75-76) Định nghĩa khái quát đặc điểm thể tài văn học du ký Khi nói đến “thể tài du ký”, có du ký vùng biển đảo Trung Bộ, cần hiểu nhấn mạnh phía đề tài, phía nội dung cảm hứng nghệ thuật nơi người viết, khơng phải phía thể loại Thu hút vào địa hạt du ký vùng biển đảo Trung Bộ có nhiều thể văn khác theo phong cách ghi chép, khảo cứu, hồi ức chuyến du ngoạn, điểm du lịch, di tích lịch sử, tơn giáo, danh lam thắng cảnh, sinh thái, kiến trúc, mỹ thuật; chí liên quan tới nhiều phương diện xã hội học, văn hoá học, khảo cổ học, dân tộc học văn hoá - văn nghệ dân gian khác (Nguyễn Hữu Sơn, 2014, số 9, tr.3-18) Do đặc điểm địa lý, điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội quy định mà tiểu vùng văn hóa biển đảo Trung Bộ có đặc điểm dấu ấn riêng Có thể thấy tác phẩm du ký thường ngắn gọn, viết nhiều đảo, hướng tới nơi đảo xa hành trình biến lớn Có thể kể đến số du ký bật: Đi chơi Bắc Kỳ, Huế bên Tàu X (Nam Kỳ địa phận, 1917-1918), Thăm cửa biển Thị Nại, lên núi Hoành Sơn, viếng mộ Tây Sơn Đào Hùng (Phụ nữ tân văn, 1930), Nam du đến ngũ Hành Sơn Nguyễn Trọng Thuật (Nam phong Tạp chí, 1933), Dưới chơn Đèo Cả Nguyễn Thị Kiêm (Phụ nữ tân văn, 1934), Quê hương - Những thắng cảnh của vũ trụ đâu đã bằng quê hương của ta Sơn Xuyên (Sài Gòn, 1934), Ra Cù Lao Yến Phan Thị Nga (Ngày nay, 1935), Một tuần đảo Trường Sa Vĩnh Phúc (Tràng An báo, 1938), Vài trang du ký chơi núi Ngũ Hành Ngọc Em (Tràng An báo, 1938), Kỷ niệm Phan Thiết Đinh Gia Trinh (Thanh nghị, 1942), v.v Du ký trường thiên ngang qua vùng Trung Bộ Trong du ký trường thiên Đi chơi Bắc Kỳ, Huế bên Tàu ký giả X (một chức sắc Công giáo) in 16 kỳ báo mà phần đầu cuối báo có viết cảnh quan sống người miền Trung Tác giả quan sát phát biểu cảm tưởng chuyến tàu từ Sài Gòn cập Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 04 (60) - 2019 41 cảng Đà Nẵng: “Ngày Octobre.- Sáng sáu tàu tới Tourane, bỏ neo đậu khơi ngồi biển, vơ cạn Có tàu xà lúp Hãng tàu Sở Thương chánh sơn đầm đặng xét giấy coi chừng có kẻ gian khơng, lấy thơ Có nhiều ghe bầu áp đặng rước hành bán đồ ăn Đứng tàu ngó lên ngộ Từ Sài Gịn Tourane ngó bên thấy có núi ln Tới Tourane thấy núi gần ngó vơ thành trông xa thấy nhà cửa coi đẹp lắm, có nhiều nhà lầu, nhà làm việc Nhà nước, nhà quan quyền, nhà bn bán, trại lính, v.v hẳn hoi lắm” (X 1917, số 462, tr.780-781) Từ tác giả xuống thăm phố thị cổ Hội An, phác thảo phát đạt việc chế biến chè đặc tả hình ảnh người phụ nữ: “Tại Fai-Fo có hàng người Langsa làm trà lớn lắm, bỏ vô thùng bán bên Tây bán cho nhiều hãng khác lớn, bán chẵn bán lẻ Cách làm trà, lựa trà dùng nhiều máy, nhiều sàng giống kiểu sàng gạo nhà máy Hãng lập hồi năm 1886 tên Il Derobert et J Fiard, thật làm việc đại lắm, dùng hai trăm người ta, phần nhiều người đàn bà Hãng lời trà tỉnh Hà Đông chở lại nơi hàng nầy mà bán mà thơi, nên có rẻ, lại cơng đàn bà ngày chừng cắt, cắt hai xu, cịn cơng đàn ơng chừng hai cắt trở lại… Khi xe chở Tourane, dọc đường thấy đàn bà kéo hủ lơ trường tiến cách mạnh mẽ đàn ông Thật người đàn bà miệt ngồi mạnh bạo làm ăn hẳn hoi q; có đến sau có đàn bà kéo xe kéo nữa, khơng lạ gì, người ta đói khát q, phải tìm cách mà làm ăn ni thân mình” (X 1918, số 476, tr.781]) Sau Bắc, đường vào Nam, ký giả qua thăm Vinh, Quảng Trị, Huế đường ngập lụt nên phải đường qua Lăng Cô vào cảng Đà Nẵng: “Chúng tơi liệu lỡ đường tối mắc rừng rú núi không chỗ ngủ, lại sợ có thú chi chăng, nên lại Lăng Cơ nghỉ ln đến sớm mai Sẵn có nhà nghỉ mát thầy Dòng Huế để bãi trường hứng gió biển, chúng tơi có xin phép đậu Nhà cất chắn gọn ghẽ, khít mé biển khoản khốt q Thật ơng thầy Dịng khơn q, đâu kiếm chỗ người ta hết, chỗ q lắm, nên gần bên có cất nhà mát Đức vua An Nam quan Khâm sứ An Nam cất Lối có chịm nhà lá, đứng bên ngó qua bên núi thấy nhà giấy xe lửa Ở từa tựa gần lối Vũng Tàu, có mé biển mát mẻ lắm, song buồn bực người ta lắm, khen cho cha sở Lăng Cơ mười năm mà vui vẻ lịng thường, thiệt có cơng nghiệp lớn, ơng thầy tu rừng quạnh hiu mình”; qua hơm sau: “Ngày 10 Décembre.- Bây phải mà đợi tàu nữa, thiệt ngặt q, ngóng trơng hồi mà chưa thấy tăm thấy dạng hết Sớm mơi thấy trời, trưa ngó đất, chiều ngó biển mà khơng thấy chi Túng q tơi ngó kiến soi mặt thấy thấy tơi mà thơi, đỡ chút, miễn cho có thấy chi đủ bớt chai ngất Mà chơi đâu bây giờ, Sài Gịn ghé Tourane có hết rồi, lại thành thị khơng lớn chi, sánh lại giống Vũng Tàu vậy, cách đường xá chợ búa bn bán y Khác có nhà giấy xe lửa, song mắc nước lụt hư đường, nên xe không chạy nữa, người làm việc đâu hết, bỏ nhà giấy quạnh hiu chùa, thấy buồn bực muốn chảy 42 Nguyễn Hữu Sơn nước mắt song không chảy làm chi, uổng lắm, không kể cơng nghiệp cho mình” (X 1918, số 476, tr.787-789]… Tác giả tường tả chuyến du ngoạn vất vả gần kiểu du lịch bụi, gia tăng thêm tiếng nói trữ tình ngoại đề lời bình phẩm hài hước Một trường hợp tương tự, học giả Phạm Quỳnh (1892-1945) du ký trường thiên Pháp du hành trình nhật ký kể chuyến tàu ngang qua biển miền Trung: “Say sóng vào quãng ngang Tourane, Quy Nhơn Gần tới Sài Gòn thời bể yên, tàu vững, người lại bảnh bao thường” (Phạm Quỳnh, 1922, số 58, tháng 4, tr.254-255), từ chủ ý liên hệ, so sánh với điều kiện tự nhiên, cảnh quan môi trường sinh thái biển đảo vùng Bắc Bộ Nam Bộ Trong ghi chép nhân chuyến từ Sài Gòn Bắc, vừa thăm nơi danh lam thắng tích vừa nhằm vấn bậc thức giả miền Trung xứ Bắc, ký giả Đào Hùng phác vẽ cung đường cheo leo ven biển, đan xen đẹp nguy hiểm, vốn cảnh quan địa lý đặc thù duyên hải Trung Bộ: “Đây xin nhắc lại, lúc xe lửa tới Nha Trang hồi rưỡi sáng Chúng liền xe tốc hành để Qui Nhơn Quãng đường từ Nha Trang Qui Nhơn quãng đẹp nhứt từ Nam Bắc, xe chạy men theo mé biển mà toàn thị lên dốc xuống đèo Đường núi quanh co khuất khúc, uốn lộn hình rắn, khúc ngắn khúc dài, khúc cao khúc thấp, có xe chạy mà không khỏi khe núi Vượt hết đèo tới đèo ngay, núi non liên tiếp trập trùng, người cầm tay bánh vô ý chút có nguy hiểm ngay, xe khơng đâm xuống biển xơ vào núi mà bể tan tành”; cất công đến thăm cảng Thị Nại với tất niềm hoài cảm lịch sử trực diện quan sát sống thường ngày: “Bến Thị Nại ngày kêu Bến Cũ, tàu bè không vào bến cạn nên phải vào bến bến Qui Nhơn Ngày xưa vua Gia Long giao chiến với Tây Sơn bến nầy bị thất bại, chiến thuyền bị phá tan, người ta nói lúc ngài nguy cấp gặp ông chài cứu, bơi ghe đưa ngài chạy trốn… Bến Thị Nại chẳng có chi khác lạ, eo biển, xa xa có dặng núi chắn ngang Trước chẳng biết nước sâu tới chừng mà ghe thuyền giao chiến được, ngày nơng cạn lắm, ghe nhỏ vào được, nít đùa giởn thường dắt lội tận mà chơi” (Đào Hùng, 1930, số 73, ngày 2-10, tr.9-12) Khác biệt hơn, báo Ngày (số 9-1935) có thơng tin: “Kỳ sau có Ra Cù Lao Yến Phan Thị Nga Công việc lấy yến công việc nguy hiểm Muốn điều tra việc lấy yến, cô Phan Thị Nga mà phóng viên Ngày cất cơng tận Cù Lao Yến khảo sát chụp ảnh, cô Nga người đàn bà Bài tường thuật đăng số báo sau” Kịp đến số báo sau lại có lời dẫn: “Cù Lao Yến dãy năm, bảy hịn đảo ngồi khơi, cách bờ bể Tourane chừng mười hai số”, phần nội dung in liền hai kỳ báo với đề mục: Lúc – Ngoài mặt bể - Trên đỉnh núi – Dưới hang yến – Đi nhờ ghe – Tại bãi làng Yến – Thuận buồm phố kèm theo ảnh (kể ảnh bìa) Chuyến qui kiểu “du lịch mạo hiểm” thiên du ký đậm đặc chất ghi chép, phóng sự, giàu màu sắc thực, thực sống lao động, khai thác yến nghiệt ngã, hiểm nguy Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 04 (60) - 2019 43 Ngay nữa, Phan Thị Nga cho thấy cảm, ý chí dấn thân trách nhiệm nghề nghiệp nhà báo Chuyến coi kỳ tích lần có người phụ vượt biển nơi lấy yến, phương tiện có ghe thuyền nhỏ, chấp nhận sóng gió, chấp nhận hiểm nguy: “Dựa cột buồm, đạp mạnh hai chân ván thuyền, đứng vững nữ tướng binh Ba mái chèo đập, giọt nước sáng tung rơi lát chèo trắng bạc Sóng đưa cao, đưa cao… Lẹ làng, sóng xuống thấp, xuống thấp! Chiếc thuyền dúi mũi xuống mặt nước dỡn chơi… Nền trời sâu thẳm, nhìn mặt biển mênh mơng, nhìn sóng bập bềnh, tơi vui sướng vào vòng nguy hiểm” (Phan Thị Nga, 1935, số 11, tr.4-5)… Qua lời đối thoại, ký giả Phan Thị Nga cho biết đám người Khách đứng thầu việc quản lý, thu hoạch yến thuê người Việt làm công, sau đưa chế biến Nha Trang, Quy Nhơn, đóng gói bán Sài Gịn, Hà Nội, Hải Phịng đưa Tàu Qua biết đại khái tình hình giá cả, mức lương, nguy hiểm phần qui mô, số lượng người Khách phương thức buôn bán Công ty khai thác yến Điều cho thấy thời nguồn lợi kinh tế biển đảo cách Nha Trang mười số bị người Khách vươn tay thơn tính, điều hành, vơ vét, trục lợi Nhận diện vai trị du ký vùng Trung Bộ thời điểm nóng (1938) Trong bối cảnh năm 1938, chiến tranh giới thứ hai đến gần, vấn đề chủ quyền biển đảo Hồng Sa Việt Nam nóng lên ngày quốc dân quan tâm sâu sắc Theo khảo sát bước đầu, nhiều trí thức, nhà văn, nhà báo Thúc Dật, Trương Lập Tạo, Thanh Địch, Khái Hưng, V.N.P, Hoàng Đạo, T.A, Vĩnh Phúc, Hoàng Văn Sự nhiều trang tin báo Tràng An báo, Tiếng dân, Sài Gòn, Ngày nay, Đuốc tuệ, Tiểu thuyết thứ Bảy, Trung Bắc tân văn, Nước Nam, Vì nước… có điều tra, sưu tập tư liệu lên tiếng phân tích, luận bình từ nhiều góc độ khác Quan tâm đến chủ quyền biển đảo đất nước, Thúc Dật vừa nhấn mạnh vị đảo Hoàng Sa: “Nhơn Trung - Nhật chiến tranh mà vấn đề chủ quyền đảo Hoàng Sa lại thấy tranh luận nước Pháp nước Nhật Dư luận bên Pháp bên ta ý đến vấn đề ấy, cho đảo Hoàng Sa chìa khóa đường hàng hải xứ Đông Pháp”,… vừa nâng tầm việc đưa vấn đề chủ quyền Hồng Sa trước tịa quốc tế La Haye khẳng định ý chí dân tộc: “Thời quần đảo Paracels, nước ta, từ đời vua Hiến Minh (1702) có đặt đội qn Hồng Sa trơng nom quần đảo, có khai thác tìm bạc, thiết, đồng, v.v… có trồng cây, có xây miếu lập bia Dấu vết đồn binh kinh lý nước ta hiển nhiên… Nếu vấn đề quần đảo Parscels đem tòa án quốc tế La Haye phán xử, thời nước Pháp, lấy danh nghĩa đại diện cho nước An Nam, đem sử sách ta mà chứng cớ, lại cịn mượn đoạn sử hàng hải nước Anh năm 1836 sử Tàu đời Càn Long (1753) để chứng minh cho lý thuyết Sự kiện phần nước Pháp… Nhưng có nước cậy cường quyền, khơng kể công lý, đem vũ lực tranh giành quần đảo ấy, thời nước Pháp đứng bảo hộ cho nước Nam, nước hùng cường bực giới, không lẽ chịu nhượng để lãnh thổ quan yếu 44 Nguyễn Hữu Sơn hải phận nước ta, quốc dân ta không lẽ ngồi n mà chịu đất ơng cha khai thác trăm năm trước” (Thúc Dật, 1938, số 338, ngày 15-7, tr.1+3) Trong cơng trình khảo cứu cơng phu vấn đề chủ quyền biển đảo Hoàng Sa mang tên Một vấn đề quốc tế nghiêm trọng thời: lịch sử cận đại đảo Paracels nối dài ba kỳ tờ Tràng An báo (Huế), ký giả Trương Lập Tạo mở đầu suy nghĩ nghiêm túc, đầy tinh thần trách nhiệm: “Chúng ta biết: từ hôm nay, dư luận giới xôn xao vụ nước Pháp cho binh lính An Nam đổ lên quần đảo Paracels - người Tàu gọi quần đảo Tây Sa? Chúng phương diện luật pháp mà xem xét coi quần đảo Tây Sa thuộc quyền sở hữu nước nào, động đến then chốt vụ kiện thưa quốc tế có lẽ kéo dài đến binh cách Thái Bình Dương sau này” (Trương Lập Tạo, 1938, số 340, ngày 22-7, tr.1)… Rồi tác giả đến kết luận với trách thẳng thắn, cụ thể, liệt nhà cầm quyền đương thời trước sau khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa: “Lịch sử cho ta thấy đòi hỏi họ không vào đâu hết, quần đảo Tây Sa vốn nước Nam” (Trương Lập Tạo, 1938, số 340, ngày 22-7, tr.4)… Ký giả Trương Lập Tạo đưa chứng dẫn cụ thể nhấn mạnh, năm cuối kỷ 19, người Tàu khơng nhận việc quản hạt quần đảo Hồng Sa Trên thực tế, vấn đề quần đảo Hồng Sa khơng cịn câu chuyện chủ quyền nước riêng biệt mà quốc tế hóa, liên quan chặt chẽ tới giao thương hàng hải an toàn đường biển Trong bối cảnh nước ngày phụ thuộc có mối liên hệ lẫn việc đặt lợi ích quốc gia quốc tế cần trở thành nhận thức chung, tuân theo thông lệ luật pháp công ước quốc tế Chính mà nước xa vùng biển đảo Hoàng Sa nước Anh thấy cần có trách nhiệm việc xây dựng tuyến đường hàng hải an tồn: “Lúc báo chí Anh có nhiều lần ngỏ ý yêu cầu chánh phủ Anh đặt đèn pha lên đảo Tây Sa, cốt ý họ khơng ngồi việc giúp cho giao thơng tiện lợi quanh vùng nầy” (Trương Lập Tạo, 1938, số 340, ngày 22-7, tr.4)… Điều có nghĩa rằng, nước Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga, Anh,… có quyền lợi trách nhiệm liên quan tới quần đảo Hoàng Sa với tuyến đường hàng hải quốc tế giới Với cách hiểu nước giới có tiếng nói chung, xác lập công ước lẽ phải để hợp tác, phát triển giải tranh chấp, bất đồng, kể việc ngăn chặn tham vọng bá quyền nước lớn Từ đây, Trương Lập Tạo khẳng định việc nhà nước Việt – Pháp sở hữu quần đảo Hoàng Sa hoàn toàn thực: “Nhắc lại đoạn trước, thuộc địa có tư lịnh qua Phủ Toàn quyền dạy phúc báo Bộ tài liệu quần đảo Tây Sa, theo lời u cầu ơng Chabrier, nhà viết báo, có ngỏ ý lập tiệm buôn bán thức ăn cho bọn đánh cá nơi Nhờ có Sứ thần Pháp Bắc Kinh thuở ơng Pichon, quan Tồn quyền Doumer trả lời Bộ Thuộc địa biết dự định nhà viết báo Chabrier e khó thành cơng Nhưng, thừa dịp đó, quan Tồn quyền Doumer có phát biểu ý kiến yêu cầu chánh phủ Pháp đặt đèn pha nơi đây, để lấy làm sở nắm giữ chủ Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 04 (60) - 2019 45 quyền, sau không cho nước khác kiếm cớ lập nghiệp nơi đây, tất có nguy hại cho tình Đơng Dương sau nầy” (Trương Lập Tạo, 1938, số 340, ngày 22-7, tr.4)… Trên thực tế vào năm 1937, nhà nước Pháp – Nam cho xây dựng đèn biển cử đội lính tập An Nam đồn trú, trấn giữ quần đảo Hoàng Sa Với tư cách học giả, Trương Lập Tạo trình thư Tồn quyền Đơng Dương Pasquier Hà Nội gửi Bộ trưởng Thuộc địa Pháp vào ngày 20-3-1930, quan Tồn quyền khẳng định chủ quyền nhà nước Pháp – Nam quần đảo Hoàng Sa: “Ngài (Bộ trưởng Thuộc địa Pháp – NHS chú) có hỏi tơi cho biết thêm điều chi rõ ràng Chính tơi có lo nghĩ chỗ nên ngày 12 Janvier 1929, tơi có tư thơ phủ Khâm sứ Trung Kỳ dạy lục soát văn khố Nam triều tài liệu xác thực chủ quyền nước Nam quần đảo Tây Sa, thơ trả lời đề ngày 22 Janvier 1929, quan Khâm sứ Trung Kỳ Le Fol có bày tỏ rõ ràng lịch sử Tây Sa, theo khơng chối cãi chủ quyền Nam triều nơi (NHS nhấn mạnh)” (Trương Lập Tạo, 1938, số 340, ngày 22-7, tr.4)… Như vậy, quyền Pháp – Nam đương thời thấy rõ thực chất “sổ đỏ” chủ quyền quần đảo Hoàng Sa ý thức đầy đủ lợi ích mặt quân sự, an ninh hàng hải kinh tế vùng biển đảo này: “Tôi xin thêm Đơng Dương cịn có nguồn lợi nầy, làm chủ quần đảo Là nhờ địa biển Đại Thanh, mà tàu bè từ Hồng Kông Sài Gịn tránh cồn nghinh ngang đường Chánh ơng De Monzie có ý nghĩ đặt nơi sở vô tuyến điện để báo tin thời tiết cho tàu bè chạy thủy giới Đơng Dương biết, tơi tưởng khơng cịn ích lợi hơn” (Trương Lập Tạo, 1938, số 340, ngày 22-7, tr.4) Rút cuộc, ký giả Trương Lập Tạo tập trung phi lý, bất hợp lý Quốc dân Đảng Trung Hoa khả đàm phán vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa quan điểm có phần bảo thủ, “qn tử nửa vời” nhà cầm quyền Pháp – Nam Kết thúc ba kỳ báo, ký giả Trương Lập Tạo trở lại xác định vấn đề giữ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa cần phải đặt sở liên lập, cộng đồng sức mạnh Việt – Pháp: “Lịch sử cho ta thấy đòi hỏi họ không vào đâu hết, quần đảo Tây Sa vốn nước Nam Của nước Nam, nước Pháp” (Trương Lập Tạo, 1938, số 340, ngày 22-7, tr.4) Trên thực tế, cách hiểu vấn đề chủ quyền biển đảo Hoàng Sa – Tây Sa “Của nước Nam, nước Pháp” ngày cần đặt tính lịch sử cụ thể, bối cảnh hòa ước Pháp – Nam mối liên lập Nam – Pháp tồn khúc quanh tất yếu lịch sử dân tộc (Nguyễn Hữu Sơn, 2014, số 8, tr.3-18) Với nhan đề Vì có vấn đề quần đảo Paracels, danh hiệu nước Việt Nam xuất trường quốc tế: Chúng ta nên mà làm cho quốc gia Việt Nam thực hiện, bút luận T A nêu rõ thực lực dân tộc ngày học liên lập quốc gia láng giềng Phi Luật Tân (Philippines – NHS chú) tập trung xét đoán lợi ích Việt Nam đứng chân định chế bảo hộ Pháp – Việt, từ nhấn mạnh xu liên lập phát triển đất nước: “Không ngờ Paracels chỗ hoang vu tịch lâu quốc thổ Việt Nam chẳng có quan 46 Nguyễn Hữu Sơn trọng bao nhiêu, lại nhờ mà khiến cho danh hiệu Việt Nam tiêu điều thảm đạm khoảng năm sáu mươi năm lại mở tia ánh sáng Chính thời may mắn cho vin vào mà nói đến việc chấn hưng quốc thể, khôi phục quốc quyền Chúng tơi khơng phải nói nhân hội mà địi quyền độc lập đâu Ta phải nhìn nhận nước hèn yếu nước ta bây giờ, Đại Pháp đương đầu quần đảo Paracels dù sở hữu ta, mà mối tranh giành Nhật với Tàu, ta không dám đả động đến Vì lý theo với “lực”, lực khơng đủ, cịn nói lý với ai” (T A, 1938, số 344, ngày 5-8, tr.1+4) Trong suốt trường kỳ lịch sử, nhiều dân tộc nhờ đường lối liên lập mà tạo nên sức mạnh đương đầu với lực xâm lăng Điều quan trọng, liên lập nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ lợi ích dân tộc đảm bảo cho phát triển đất nước, phù hợp với xu lịch sử cần xem xét, coi trọng Đây không học riêng cho Philippines ngày mà xu phát triển tất nước, với hình thức, cách thức qui mô khác nhau, cần xây dựng chiến hào liên lập vững chắc, qua củng cố sức mạnh toàn dân tộc Giữa thời thực dân nửa phong kiến, ơng Hồng Văn Sự (có lẽ bậc tai mắt, có uy tín làng quan chức Pháp – Nam đương thời) viết Trong buổi chuyện với người đại diện Chánh phủ từ năm trước, tơi nói đến đảo Hải Nam Đơng Dương mắt Nhật (Những lẽ khiến người Nam cần phải người Pháp cố giữ Đông Dương) thể rõ kiến cá nhân tự ý thức truyền thống, lĩnh dân tộc hiểm họa nhãn tiền, đồng thời mở rộng tầm nhìn đối sánh Đơng – Tây, sâu phân tích tương quan lịch sử, đau xót nhận bi kịch thực trạng đất nước trước xu thực dân hóa, từ sâu phân tích chế mối quan hệ Pháp – Nam, xác định thực tế xã hội phương diện tích cực sức mạnh liên lập: “Sau hồi khủng hoảng phá hoại để chinh phục, mươi năm lịng người cịn xao xác kinh sợ, thời kỳ đành phận yên ổn Chánh phủ bảo hộ lo kiến thiết, lòng người nhờ Chúng bọn người hậu tiến, chịu giáo hóa nước Pháp, thấy rõ lực lượng đọc kỹ tư tưởng nước Pháp, tự an ủi vài phần yên lịng chờ đợi” (Hồng Văn Sự, 1938, số 347, ngày 16-8, tr.1+3) Đọc qua ý kiến thấy nhà trí thức Hồng Văn Sự thực trăn trở vấn đề chủ quyền biển đảo đất nước Tác giả nói thẳng nỗi đau xót chấp nhận làm dân đất nước nô lệ, phụ thuộc, “chịu giáo hóa nước Pháp” đau xót chủ quyền đất nước bị xâm phạm, vùng biển đảo cha ông để lại bị cướp trắng Nói khác đi, ký giả Hồng Văn Sự nhận thức rõ vấn đề chủ quyền biển đảo thiêng liêng tổ quốc, phải tìm cách để bảo vệ, giữ gìn Nhận diện du ký vùng Trung Bộ qua trường hợp Một tuần đảo Hoàng Sa Vĩnh Phúc Xem xét tác phẩm du ký viết biển đảo vùng Trung Bộ cần đặc biệt ý đến ký Một tuần đảo Hồng Sa, có ý nghĩa du ký công vụ Vĩnh Phúc, ghi chép Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 04 (60) - 2019 47 ngày đến thăm, kiểm tra quần đảo Hoàng Sa (Paracels) điểm đảo Boisée (Phú Lâm), Drummond (Duy Mộng), Pattle (Hoàng Sa) ngang qua đảo Robert (Hữu Nhật), Duncan (Quang Hòa) nhà nước Việt - Pháp đương thời quản lý, tiếp nối việc nắm giữ chủ quyền liên tục từ nhiều kỷ trước Trên thực tế, vào thời điểm năm 1938, khu vực quần đảo Hồng Sa có hải đăng quyền nhà nước Việt – Pháp kiểm sốt, có đội lính tập An Nam trấn giữ cho phép người Nhật đến khai thác phosphate hải sản: “Trong tàu bỏ neo trước đảo Brummond, tối đến thấy tận chân trời đèn phare nhấp nháy Ngọn đèn Sở Địa dư Đông Dương đặt đảo Patle từ Novembre 1937 để giúp nhà hàng hải tránh hiểm nghèo quanh quần đảo đêm gió bão mịt mù… Trưa hôm sau tàu đỗ trước đảo Patle Đảo nầy bé nhỏ đảo Boisée, quan hệ nằm gần bờ bể Đơng Dương nhứt Cũng ba đảo kia, đảo nầy khơng có to Ngọn đèn phare đặt phía tây đảo, thắp đá (acétylène), sáu tháng phải thay bận Cách chừng 100 thước có miếu nhỏ; sau miếu lại có tượng đá hình người đàn bà chắp tay trước ngực Tượng cao chừng 1m50, chạm trổ đẹp” (Vĩnh Phúc, 1938, số 345, ngày 9-8, tr.1+4) Đồng thời tâm người thăm, kiểm tra biển đảo, Vĩnh Phúc nhấn mạnh vấn đề chủ quyền, vẻ đẹp, hùng vĩ, giàu có “sự lợi ích” kinh tế, nghề cá, giao thương, khai mỏ, việc dụng binh, bảo vệ an ninh hàng hải quần đảo Hoàng Sa: “Trên đảo Patle nơi đội lính tập An Nam Chánh phủ muốn lập đài thiên văn, cịn muốn làm nơi trú ngụ cho người chài lưới An Nam làm nghề Tơi khơng muốn bàn lợi ích việc dụng binh vấn đề khác, tơi tiếc dãy Tây Sa cịn biết mối lợi ni sống biết gia đình An Nam lâu lo bo bo quanh nhà để chịu đói cực Khơng kể đến mỏ phosphate, riêng nghề câu cá đủ làm giàu Nhiều thủy thủ đứng tàu La Marne, thả sợi dây có lưỡi câu móc miếng thịt bị mà kéo lên nhiều cá to ngon Nếu người ta biết dùng khí cụ thích hợp kết tất phải mỹ mãn lắm” ”(Vĩnh Phúc, 1938, số 345, ngày 9-8, tr.4) Tồn mơ tả nói cho thấy nhà nước Việt – Pháp đương thời diện, sở hữu, thiết lập quần đảo Hoàng Sa đội lính tập, hải đăng kiểm soát việc khai khoáng, ngư trường, đánh bắt hải sản Đương nhiên tác giả, nhà nước Pháp – Việt người đương làm việc Hoàng Sa ý thức sâu sắc chủ quyền trách nhiệm vùng biển đảo tổ quốc Một vùng duyên hải không nhiều đồng bằng, vùng bờ biển với nhiều dãy núi chạy áp sát bờ biển vùng biển đảo xa rộng quy định đặc điểm Địa – Văn hóa, sinh thái sắc nét cho thể tài du ký viết vùng Trung Bộ Kết luận Trên sở sưu tập văn thuộc thể tài văn học du ký – du hành giai đoạn nửa đầu kỷ XX nhận sắc thái địa – văn hóa, mơi trường sinh thái, tâm ký giả - người du hành, xu hội nhập, phát triển, đại hóa ngành du lịch vùng duyên hải biển 48 Nguyễn Hữu Sơn đảo miền Trung Bộ Từ so sánh đối sánh tác phẩm du ký nhận thức đầy đủ mối quan tâm, diện mạo, đặc điểm, vị học kinh nghiệm, khả ứng phó, dự báo xã hội mang tính cụ thể, đặc thù, sinh động vùng Trung Bộ tổng thành văn hóa biển đảo Việt Nam Việc khảo sát, nghiên cứu, nhận diện chuyên biệt tiểu vùng vùng miền Trung Bộ nói riêng đặt tổng thể, tồn cảnh văn hóa dun hải biển đảo Việt Nam ngày có ý nghĩa quan trọng cịn câu chuyện phía trước Tài liệu tham khảo: Đào Hùng (1930, ngày tháng 10) Thăm cửa biển Thị Nại, lên núi Hoành Sơn, viếng mộ Tây Sơn Phụ nữ tân văn, 73, trang 9-12 Đinh Gia Trinh: Kỷ niệm Phan Thiết Thanh nghị, số 12, ngày 1-5-1942, tr.26-27+31 Đinh Gia Trinh: Kỷ niệm Phan Thiết Thanh nghị, số 17, ngày 16-7-1942, tr.13-14+31 Hoàng Văn Sự (1938, ngày 16 tháng 8), Trong buổi chuyện với người đại diện Chánh phủ từ năm trước, tơi nói đến đảo Hải Nam Đơng Dương mắt Nhật (Những lẽ khiến người Nam cần phải người Pháp cố giữ Đông Dương) Tràng An báo, 347, trang 1-3 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 1992) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục, 75-76 Ngọc Em: Vài trang du ký chơi núi Ngũ Hành Tràng An báo, số 346, ngày 12-8-1938, tr.1+4 Nguyễn Hữu Sơn (2014), Vai trò chủ thể tác giả du ký vùng biển đảo Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nghiên cứu Văn học, 8, 3-18 Nguyễn Hữu Sơn (2016) Nhận diện du ký biển đảo Việt Nam qua vùng văn hóa Nghiên cứu Văn học, 6, 54-63 Nguyễn Thị Kiêm: Dưới chơn Đèo Cả Phụ nữ tân văn, số 252, ngày 2-8-1934, tr.7-8 Nguyễn Trọng Thuật: Nam du đến Ngũ Hành Sơn (2 kỳ). Nam phong tạp chí, số 184, tháng 5-1933, tr.437-448 Phạm Quỳnh (1922, tháng 4) Pháp du hành trình nhật ký Nam phong tạp chí, 58, tháng 4, 254-255, 257 Phan Thị Nga (1935), Ra Cù Lao Yến Ngày nay, số 10, tr.4-5; số 11, tr.4-5 Sơn Xun (Sài Gịn, 1934); - Sơn Xun: Q hương tơi - Những thắng cảnh của vũ trụ đâu đã bằng quê hương của ta. Sài Gòn, số 468, ngày 7-12-1934, tr.7; số 469 ngày 8-12-1934, tr.7 T A (1938, ngày tháng 8) Vì có vấn đề quần đảo Paracels, danh hiệu nước Việt Nam xuất trường quốc tế: Chúng ta nên mà làm cho quốc gia Việt Nam thực Tràng An báo, 344, trang 1-4 Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 04 (60) - 2019 49 Thúc Dật (1938, ngày 15 tháng 7), Một vấn đề tối quan trọng thời – đảo Hoàng Sa (Archipel des Paracels) – Chúng tơi nói lớn rằng: Nước Nam khai thác đảo Hoàng Sa 240 năm nay! Trước tòa quốc tế trọng tài La Haye thuyết phải thắng Tràng An báo, 338, trang 1-3 Trần Quốc Vượng (Chủ biên, 2003) Cơ sở văn hóa Việt Nam (phiên 6) Hà Nội: Giáo dục Trương Lập Tạo (1938, ngày 22 tháng 7) Một vấn đề quốc tế nghiêm trọng thời: lịch sử cận đại đảo Paracels Tràng An báo, 340, trang 1-4 Vĩnh Phúc (1938, ngày tháng 8), Một tuần đảo Hoàng Sa Tràng An báo, 345, trang 1-4 X (1917) Đi chơi Bắc Kỳ, Huế bên Tàu Nam Kỳ địa phận Nam Kỳ địa phận, 462, 780-781 X (1918), Đi chơi Bắc Kỳ, Huế bên Tàu Nam Kỳ địa phận Nam Kỳ địa phận, 476,187-189 ... – Bình Định) Nam Trung Bộ (Phú Yên – Bắc Bình Thuận) Giới thuyết thể loại du ký diện mạo du ký Trung Bộ nửa đầu kỷ XX Nói cách khái quát, nhà lí luận Việt Nam xác định: ? ?DU KÝ- Một thể loại văn... tr.75-76) Định nghĩa khái quát đặc điểm thể tài văn học du ký Khi nói đến “thể tài du ký? ??, có du ký vùng biển đảo Trung Bộ, cần hiểu nhấn mạnh phía đề tài, phía nội dung cảm hứng nghệ thuật nơi... du ký vùng Trung Bộ qua trường hợp Một tuần đảo Hoàng Sa Vĩnh Phúc Xem xét tác phẩm du ký viết biển đảo vùng Trung Bộ cần đặc biệt ý đến ký Một tuần đảo Hồng Sa, có ý nghĩa du ký công vụ Vĩnh

Ngày đăng: 19/12/2020, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w