1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền truyền kỳ việt nam thời trung đại diện mạo và đặc trưng nghệ thuật

214 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 562,43 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DƢƠNG KHẮC MINH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI: DIỆN MẠO VÀ ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ DƢƠNG KHẮC MINH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI: DIỆN MẠO VÀ ĐẶC TRƢNG NGHỆ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 09.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Công Lý HÀ NỘI - 2019 LỜI CÁM ƠN Trong q trình học tập thực luận án, tơi nhận nhiều giúp đỡ quý báu quý thầy cô tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Công Lý, người thầy định hướng đề tài, tận tình hướng dẫn cho tơi thời gian dài học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin chân thành tri ân Quý thầy cô lãnh đạo Khoa Văn học Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Quý thầy cô giảng dạy chuyên đề thuộc chuyên ngành Văn học Việt Nam trao truyền nhiều tri thức quý báu tạo điều kiện cho thực đề tài Xin biết ơn đấng sinh thành người bạn đời bạn bè đồng nghiệp đồng hành điểm tựa vững để tơi hồn thành luận án Trân trọng tri ân tất Hà Nội, ngày 25/4/2016 – 20/12/2017 Tác giả luận án Lê Dƣơng Khắc Minh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Công Lý Những số liệu khảo sát kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố tài liệu Những trích dẫn có thích với xuất xứ rõ ràng Nếu sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25/4/2016 – 20/12/2017 Tác giả luận án Lê Dƣơng Khắc Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT VÀ NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Quá trình truyền nguyên tác Truyền kỳ mạn lục 1.2 Tình hình giới thiệu, dịch thuật đánh giá Truyền kỳ mạn lục từ cuối kỷ XIX trở trƣớc 1.3 Tình hình dịch thuật nghiên cứu truyện truyền kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1975 11 1.4 Tình hình dịch nghiên cứu truyện truyền kỳ từ sau năm 1975 đến 13 * Tiểu kết 23 CHƢƠNG KHÁI NIỆM, TIÊU CHÍ XÁC LẬP, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 24 2.1 Khái niệm Truyện truyền kỳ 24 2.2 Truyện truyền kỳ khu vực Đơng Á vai trò Tiễn đăng tân thoại tiến trình phát triển thể loại truyền kỳ khu vực Đông Á 26 2.3 Quá trình hình thành phát triển truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 33 2.4 Xác lập tiêu chí truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam phạm vi tác phẩm đƣợc khảo sát 35 * Tiểu kết 36 CHƢƠNG ĐẶC TRƢNG TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA TÂM LINH 37 3.1 Khái niệm Văn hóa tâm linh 37 3.2 Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh văn hóa Việt Nam 39 3.3 Cơ sở hình thành yếu tố tâm linh truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 45 3.4 Biểu yếu tố tâm linh truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 50 3.5 Ý nghĩa yếu tố tâm linh truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 93 * Tiểu kết 98 CHƢƠNG ĐẶC TRƢNG TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN NGHỆ THUẬT VÀ TỪ MỐI QUAN HỆ VỚI TRUYỆN TRUYỀN KỲ KHU VỰC ĐÔNG Á 100 4.1 Các kiểu kết cấu truyện truyền kỳ 100 4.2 Nghệ thuật xây dựng hình tƣợng nhân vật 102 4.3 Nghệ thuật miêu tả giới siêu nhiên 111 4.4 Không gian thời gian truyện truyền kỳ 114 4.5 Môtip dân gian đƣợc sử dụng truyện truyền kỳ 117 4.6 Tƣơng đồng dị biệt truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam với truyện truyền kỳ khu vực Đông Á 132 * Tiểu kết 150 KẾT LUẬN 152 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam thời trung đại văn học mà đó, thơ ca (vận văn) trội, có nhiều thành tựu so với biền văn tản văn Bởi thế, tác phẩm văn xi thời kì dù có nhiều thành tựu nghiên cứu xét đến chưa đầy đủ để hoàn thiện tranh lịch sử văn học dân tộc Trong kho tàng văn học phong phú, đa dạng có phận lớn viết chữ Hán Từ sau chiến công hiển hách Ngô Quyền sông Bạch Đằng, với việc tích cực xây dựng nhà nước độc lập tự chủ, dân tộc ta vay mượn chữ Hán yếu tố để tạo lập văn hoá nước nhà; chuyển ngữ cần thiết để tạo lập văn học Cho nên, kho tàng văn học có truyện văn xi chữ Hán xem di sản tinh thần văn hóa dân tộc Nghiên cứu truyện văn xuôi Hán - Việt, có truyện truyền kỳ, phận văn học dân tộc, góp phần tìm hiểu di sản văn hóa văn học dân tộc ta Truyện truyền kỳ thể loại văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam vốn tiếp thu từ thể loại truyện kỳ ảo Trung Quốc cổ trung đại lại có q trình hình thành phát triển nội sinh gắn liền với văn hóa văn học dân tộc, đặc biệt với văn học dân gian văn xuôi lịch sử; phản ánh nhiều vấn đề quan trọng đời sống thực có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển văn học dân tộc Sự đời thể loại truyện truyền kỳ khẳng định bước phát triển nhảy vọt chất văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại Nhưng hết, tất tác phẩm truyền kỳ làm bật lên trí tuệ, khí phách, phẩm chất tâm hồn người Việt Nam Với biên độ phản ánh tiếp nhận rộng, tác phẩm truyền kỳ trung đại thực tái lại tranh thực hình ảnh đời sống người Việt Nam Từ trước đến nay, truyện truyền kỳ Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, đạt thành tựu đáng kể ý kiến khác còn, chí vấn đề bản, chẳng hạn xác lập danh mục tác phẩm truyền kỳ, chọn thiện để dịch giới thiệu, nhận định vị trí, vai trò thể loại lịch sử văn học Việt Nam Tình trạng ảnh hưởng không nhỏ tới việc nhận định đủ diện mạo, thành tựu tác phẩm truyền kỳ theo đặc trưng thể loại Bên cạnh đó, năm gần đây, truyện truyền kỳ thể loại văn học nhà nghiên cứu khu vực Đông Á (Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam) ý tìm hiểu Thể loại thu hút nhiều học giả đến từ nước phương Tây nghiên cứu Những vấn đề truyện truyền kỳ khu vực Đông Á mà học giả thường tập trung nghiên cứu đánh giá lại tác phẩm truyền kỳ có ảnh hưởng lớn đến khu vực Đơng Á nói chung nước nói riêng Bên cạnh đó, học giả so sánh tác phẩm truyền kỳ tiêu biểu nước để thấy mối giao lưu, ảnh hưởng tiếp thu sáng tạo nước Khơng dừng lại đó, nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu yếu tố kỳ ảo truyện truyền kỳ để thấy đóng góp cho văn học đại hậu đại Do đó, cần có cố gắng sâu nghiên cứu cách có hệ thống mảng di sản văn học nhiều vấn đề này, từ việc xác lập tiêu chí truyền kỳ, đến việc xác lập danh mục nghiên cứu vấn đề văn học truyền kỳ, để từ phân tích, đánh giá cách khoa học nhằm dựng lại diện mạo nét đặc trưng nghệ thuật truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại Đề tài luận án chúng tơi hình thành sở nhận thức 2.Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ trước đến việc nghiên cứu truyện truyền kỳ thường đóng khung tác phẩm cụ thể, mang tính đơn lẻ dựa tiêu chí thống Bởi vậy, mục tiêu đặt cho luận án dựa vào đặc trưng tác phẩm có chứa đựng yếu tố kỳ lạ, hoang đường, để rút tiêu chí thích hợp cho loại truyện truyền kỳ, tiến tới xác định danh mục Dựa vào danh mục tác phẩm xác lập, tiến hành nhận xét, đánh giá tổng quát thể loại thuộc văn học trung đại Luận án khơng nhằm trình bày giá trị nội dung, hình thức nghệ thuật tác phẩm riêng lẻ mà chủ yếu sâu nghiên cứu phương thức phản ánh thực văn học truyền kỳ nói chung, giai tầng xã hội mà văn học truyền kỳ phản ánh đặc trưng nghệ thuật thể loại truyền kỳ Mục đích việc nghiên cứu nhằm phục dựng diện mạo, nêu bật giá trị thể loại truyền kỳ, qua góp phần nêu lên đặc trưng nghệ thuật thể loại Ngồi ra, luận án dựng lại tranh hình thành phát triển thể loại khu vực Đông Á bối cảnh giao lưu, sáng tạo Đề tài mang tính nghiệp vụ sư phạm tác phẩm thuộc thể loại truyện truyền kỳ truyện ký mang yếu tố truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam đưa vào giảng dạy tương đối nhiều chương trình Ngữ văn bậc Trung học sở, Trung học phổ thông, Cao đẳng Đại học 2.2 Nhiệm vụ luận án Trong việc nghiên cứu thể loại văn học nước ta nay, truyền kỳ chưa quan tâm mức Nó bị gộp chung, đánh đồng với nhiều thể loại văn học khác như: bút ký, chí quái, hay gọi chung văn tự Nhiệm vụ trước tiên luận án phải xác lập cho tiêu chí nhận diện loại tác phẩm truyền kỳ Đây coi nhiệm vụ có tính chất mấu chốt sở cho công việc nghiên cứu Trong việc xây dựng tiêu chí, chúng tơi chủ trương kế thừa thích đáng thành tựu người trước, đặc biệt thành tựu nhà nghiên cứu Trung Quốc, Việt Nam biết, truyện truyền kỳ Trung Quốc ảnh hưởng trực tiếp tới truyện truyền kỳ Việt Nam nước khu vực Đông Á Việc xây dựng tiêu chí phải bắt đầu thao tác thống kê, phân tích, tổng hợp ý kiến nhà nghiên cứu nước, từ rút yếu tố thích hợp, cộng với ý kiến riêng chúng tơi, làm thành tiêu chí cho việc nhận diện tác phẩm truyền kỳ thống kê danh mục truyện phù hợp với tiêu chí để khảo sát Sau có danh mục truyện, xuất phát từ đặc trưng thể loại, luận án khảo sát tác phẩm với câu chuyện Nhiệm vụ cơng việc tìm hiểu trình hình thành, phát triển thể truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam cần nắm được: hoàn cảnh, thời điểm truyện truyền kỳ truyền vào Việt Nam; giai đoạn phát triển thể truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam; đội ngũ sáng tác Chúng tơi tìm hiểu nội dung (đi sâu phân loại hệ thống nhân vật), nghệ thuật (thể văn, bố cục, giọng điệu, không - thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ…), phương thức phản ánh thực xã hội truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam, nắm phương diện biểu (qua phân tích văn bản), từ chỗ ảnh hưởng từ Trung Quốc, chỗ có riêng Việt Nam, đồng thời nêu bật giá trị nội dung Từ đó, chúng tơi tiến đến tìm hiểu trình hình thành, phát triển nội dung, nghệ thuật truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam mối quan hệ với nước khu vực Đông Á 3.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài tìm hiểu diện mạo đặc trưng nghệ thuật truyện truyền kỳ, truyện ngắn có yếu tố truyền kỳ văn học Việt Nam thời trung đại (thế kỷ X đến hết kỷ XIX) như: Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục, Thiền uyển tập anh ngữ lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Tân truyền kỳ lục, Lan Trì Kiến văn lục… Bên cạnh dịch tác p34hẩm riêng lẻ tác phẩm nhà nghiên cứu giới thiệu tuyển tập như: Truyện truyền kỳ Việt Nam (3 tập) Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam Trần Nghĩa (chủ biên)… Để tìm hiểu tác phẩm thấu đáo hơn, không dừng việc nghiên cứu văn tác phẩm nước mà mở rộng tìm hiểu, đối sánh với văn tác phẩm số nước khu vực thời kỳ để có nhìn tồn diện truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam 4.Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp loại hình: nghiên cứu truyện truyền kỳ theo loại hình thể loại, đặc trưng thể loại Đây phương pháp chủ yếu luận án sử dụng - Phƣơng pháp thống kê – phân loại: Chủ yếu dựa vào dịch dịch giả uy tín cơng trình nghiên cứu chun sâu cơng bố rộng rãi để thống kê phân loại phương diện như: nội dung, nghệ thuật; lượng văn qua giai đoạn… để xác lập tiêu chí đưa nhận xét, đánh giá khách quan văn truyện truyền kỳ tác phẩm - Phƣơng pháp so sánh – đối chiếu: Đối chiếu hai bình diện đồng đại lịch thấy nét tương đồng dị biệt truyền kỳ trung đại Việt Nam với truyền kỳ trung đại Trung Quốc, Triều Tiên… - Phƣơng pháp cấu trúc – hệ thống: Nghiên cứu truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam phương diện nội dung, nghệ thuật tính chỉnh thể đặc trưng mặt thể loại, đặt q trình sáng tác, phát triển thể loại khác thuộc văn học trung đại Việt Nam 24 Qua hữu lệ 25 Hắc ngư hóa xà 26 Na Sơn tích 27 Địa lơi 28 Nghĩa ly 29 Hắc sảnh 30 Hổ Cốc 31 Hoàng tặc 32 Hồng mai liệp cốt 33 Ngộ đầu thang hỏa 34 Xích nhi gia 35 Nam gia ngũ quế 36 Địa lý thiên lý 37 Chí Hán khả tuần 38 Đàn hồ sớ Khảo sát chết truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam STT Tự tử Bị ma ám, quỷ bắt, thủy thần hãm hại Ốm chết Bị giết Xuống Âm phủ Tuổi già Chết đói, dịch bệnh Tương tư Gió mưa vùi dập 10 Tai nạn 11 Giao hợp 12 Không rõ nguyên nhân Khảo sát 49 truyện truyền kỳ, ta có bảng thống kê đối tượng nhân hoá sau: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Căn vào bảng thống kê, loại phi vật thể nhân hố có 32 truyện, vật thể nhân hố có 18 truyện *** Khảo sát 49 truyện truyền kỳ, phương diện thần kỳ hố, ta có bảng thống kê sau: TT 10 11 12 13 14 15 Khoái Châu nghĩa phụ truyện 16 17 18 19 Long đình đối tụng lục 20 21 22 23 Phạm Tử Hư du thiên tào lục 24 25 26 27 28 29 Nam Xương nữ tử lục 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Vân nang tiểu sử Hồng mai liệp cốt 49 Căn vào bảng thống kê, nhận thấy nghệ thuật thần kỳ hoá tập trung vào hình tượng *** Kháo sát 49 truyện truyền kỳ, giới siêu nhiên thể dạng sau đây: Thế giới siêu nhiên TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Căn vào bảng thống kê ta thấy có 11 truyện đề cập tới thiên đình, 12 truyện đề cập tới Âm phủ; truyện đề cập tới thuỷ cung, truyện đề cập tới cảnh tiên; 12 truyện trực tiếp hay gián tiếp đề cập tới giới siêu nhiên gần cạnh sống người 190 ... văn hóa truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam; Biểu ý nghĩa yếu tố tâm linh truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam Chương Đặc trưng truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam từ góc nhìn nghệ thuật từ mối... chí phân loại truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH DỊCH THUẬT VÀ NGHIÊN CỨU VỀ TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam viết chữ Hán hầu... phát triển thể truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam cần nắm được: hoàn cảnh, thời điểm truyện truyền kỳ truyền vào Việt Nam; giai đoạn phát triển thể truyền kỳ văn học trung đại Việt Nam; đội ngũ

Ngày đăng: 01/11/2019, 06:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị An (2003), “Quan niệm về thần và việc văn bản hoá truyền thuyết trong văn xuôi trung đại”, Tạp chí Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về thần và việc văn bản hoá truyền thuyết trong văn xuôi trung đại”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Trần Thị An
Năm: 2003
2. Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2001
3. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, ĐHQG Hà Nội (in lần thứ 3, có sửa và thêm), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2004
4. Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc (Lê Hải Yến dịch), Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc
Tác giả: Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi
Năm: 2002
5. Can Bảo – Đào Uyên Minh (2004), Sưu thần ký và Sưu thần hậu ký, Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sưu thần ký và Sưu thần hậu ký
Tác giả: Can Bảo – Đào Uyên Minh
Năm: 2004
6. Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái kỳ ảo và văn học huyễn ảo”, "Tạp chí Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 2006
8. Hoàng Hồng Cẩm (1996), “Tác phẩm Tân biên Truyền kỳ mạn lục với văn học dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm "Tân biên Truyền kỳ mạn lục" với văn học dângian Việt Nam”, "Tạp chí Văn hóa Dân gian
Tác giả: Hoàng Hồng Cẩm
Năm: 1996
9. Hoàng Hồng Cẩm (1996), “Thế giới nhân sinh trong thể loại truyện truyền kỳ”,Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1 và số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nhân sinh trong thể loại truyện truyền kỳ”,"Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Hoàng Hồng Cẩm
Năm: 1996
10. Hoàng Hồng Cẩm (1996), “Truyền kỳ mạn lục tiếp cận từ hướng văn hóa học”,Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ mạn lục" tiếp cận từ hướng văn hóa học”,"Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Hoàng Hồng Cẩm
Năm: 1996
11. Hoàng Hồng Cẩm (phiên âm và chú thích), Kiều Thu Hoạch, Cung Khắc Lược (hiệu đính) (2000), Tân biên Truyền kỳ mạn lục: tác phẩm Nôm thế kỉ XVI, Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tân biên Truyền kỳ mạn lục: tác phẩm Nôm thế kỉ XVI
Tác giả: Hoàng Hồng Cẩm (phiên âm và chú thích), Kiều Thu Hoạch, Cung Khắc Lược (hiệu đính)
Năm: 2000
12. Phạm Tú Châu (1991), “Di sản văn hóa Hán Nôm và văn học so sánh”, Tạp chí Hán Nôm, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa Hán Nôm và văn học so sánh”, "Tạp chí Hán Nôm
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 1991
13. Phạm Tú Châu (1995), “Về mối quan hệ giữa Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục”, Tạp chí Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ giữa "Tiễn đăng tân thoại" và "Truyền kỳ mạn lục"”," Tạp chí Văn học
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 1995
14. Phạm Tú Châu (1995), “Truyền kỳ chữ Hán ở Hàn Quốc và Việt Nam”, Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kỳ chữ Hán ở Hàn Quốc và Việt Nam”
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w