Truyền kì việt nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì trung hoa thời trung đại) TT

26 44 2
Truyền kì việt nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì trung hoa thời trung đại) TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ THÙY DƯƠNG TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI TỪ GĨC NHÌN HUYỀN THOẠI (ĐỐI CHIẾU VỚI TRUYỀN KÌ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Phản biện 1: PGS TS LÊ QUANG TRƯỜNG Phản biện 2: PGS TS NGUYỄN KIM CHÂU Phản biện 3: TS TẠ ANH THƯ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:………………………………………………………… vào …………giờ……….ngày……….tháng………năm……… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong kỉ XX, huyền thoại học thực lớn mạnh nhiều lí thuyết khác đề cập vấn đề huyền thoại Khi nhìn tác phẩm văn học từ góc nhìn huyền thoại, nhà nghiên cứu xác định hình thái chức gốc yếu tố huyền thoại văn hóa nguyên thủy Đặc biệt, nhà nghiên cứu phân tích chuyển hóa hình thái, chức yếu tố huyền thoại di chuyển vào tác phẩm văn học 1.2 Sự sáng tạo huyền thoại tượng quan trọng nhân loại Việc tìm hiểu yếu tố huyền thoại tác phẩm văn học tìm hiểu, phân tích, lí giải sức sống bền bỉ huyền thoại văn học Qua đó, văn hóa tâm linh người, dân tộc lộ; nhu cầu thể nghiệm hình thức nghệ thuật độc đáo đề cao 1.3 Truyện truyền kì thể loại văn xi tự Việt Nam thời trung đại Các tác phẩm xưa thường nghiên cứu riêng lẻ góc độ xã hội học, thi pháp học… Truyền kì Việt Nam thời trung đại cần nghiên cứu từ góc nhìn khác để bộc lộ giá trị đặc sắc 1.4 Là thể loại bắt nguồn từ Trung Hoa, truyền kì bắt rễ sâu vào đời sống văn hóa dân tộc Việt Nam Việc tìm hiểu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại tiếp cận vấn đề mang tính chất cốt lõi thể loại Vấn đề khoảng trống đề tài nghiên cứu 1.5 Vấn đề tìm hiểu truyện truyền kì nội dung quan trọng chương trình giáo dục phổ thông giáo dục đại học Việt Nam Việc giải mã yếu tố huyền thoại tác phẩm truyền kì giúp người đọc, người học hiểu rõ giá trị tác phẩm Điều phù hợp với xu tích hợp – lồng ghép kiến thức liên quan với mơn nhiều mơn - q trình giảng dạy trường phổ thông đại học, cao đẳng 1.6 Thể loại truyện truyền kì Việt Nam vốn có nguồn gốc từ truyện truyền kì Trung Hoa Sự ảnh hưởng thể loại truyền kì Trung Hoa lan tỏa sang nước Đông Á khác Nhật Bản, Hàn Quốc… Truyền kì thể loại mang tính khu vực Các truyện truyền kì nước Đơng Á có chung xương thể loại bộc lộ tinh thần dân tộc sâu sắc khu biệt văn hóa dân tộc Chúng tơi xác định lí giải tương đồng khác biệt việc sử dụng yếu tố huyền thoại truyền kì Việt Nam Trung Hoa Từ đó, chúng tơi làm rõ giao thoa văn hóa giá trị văn hóa độc đáo nước Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài xây dựng nhằm nghiên cứu có mặt, nguồn gốc ý nghĩa yếu tố huyền thoại truyền kì Việt Nam thời trung đại Việc đối chiếu yếu tố huyền thoại truyền kì Việt Nam với truyền kì Trung Hoa cho thấy tương đồng, khác biệt hệ thống truyền kì hai nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát tổng quan tình hình nghiên cứu xác định hướng tiếp cận đề tài - Phân tích đặc điểm chủ yếu huyền thoại thể huyền thoại văn học Việt Nam - Phân tích truyền kì Việt Nam thời trung đại từ phương diện tư huyền thoại phương diện nghệ thuật biểu huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại) 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố huyền thoại tác phẩm truyền kì Việt Nam, Trung Hoa thời trung đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chúng tơi khảo sát tác phẩm truyền kì Việt Nam thời trung đại văn bản: Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam; tập 1, Trần Nghĩa chủ biên, nhà xuất Thế giới xuất năm 1997 Cụ thể, khảo sát truyện truyền kì tác phẩm Thánh Tơng di thảo, Truyền kì mạn lục, Truyền kì tân phả, Tân truyền kì lục, Vân nang tiểu sử, Truyện kí trích lục, Lan Trì kiến văn lục - Bên cạnh đó, chúng tơi khảo sát truyền kì Trung Hoa thời trung đại Chúng thể tập trung qua tác phẩm truyền kì đời Đường; đoản thiên tiểu thuyết đời Minh Tiễn đăng tân thoại, đời Thanh với Liêu trai chí dị Phương pháp nghiên cứu - Phê bình huyền thoại - Phê bình lịch sử, xã hội - Phê bình thi pháp học Đóng góp luận án - Luận án xác định, thống kê, phân loại yếu tố huyền thoại truyền kì Việt Nam, Trung Hoa vận dụng lí thuyết huyền thoại học để lí giải, phân tích hình thái, ý nghĩa yếu tố huyền thoại truyền kì Việt Nam, Trung Hoa - Luận án xác định, phân tích tương đồng, khác biệt hình thái, ý nghĩa huyền thoại tác phẩm truyền kì thần thoại Qua đó, luận án phân tích văn hóa dân gian, dấu ấn thời đại sáng tạo nhà văn việc kế thừa yếu tố huyền thoại - Luận án xác định, phân tích lí giải tương đồng khác biệt hình thái ý nghĩa yếu tố huyền thoại truyền kì Việt Nam Trung Hoa Từ đó, luận án rõ giao thoa văn hóa giá trị riêng biệt quốc gia Luận án cơng trình xác định, phân tích yếu tố huyền thoại kì Việt Nam thời trung đại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại) Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu giảng dạy vấn đề huyền thoại văn học Việt Nam trung đại Cấu trúc luận án Luận án bao gồm phần mục lục, phần mở đầu, nội dung (4 chương), kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại Khi tìm hiểu đề tài Truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại), vào đặc điểm nội dung, nghệ thuật tác phẩm tự Việt Nam từ kỉ X - XIX; phân chia thể loại nhà nghiên cứu trước Từ đó, chúng tơi xác định phạm vi khảo sát tác phẩm truyền kì tiêu biểu Việt Nam thời trung đại bao gồm tác phẩm chủ yếu sau: Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông ?), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kỳ tân phả (Đồn Thị Điểm), Tân truyền kỳ lục (Phạm Q Thích), Truyện ký trích lục (Khuyết danh), Vân nang tiểu sử (Phạm Đình Dục), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh) 1.1.1 Nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc độ thể loại 1.1.1.1 Tên gọi Đối với truyện truyền kì, nhà nghiên cứu có nhiều cách gọi tên, phân loại khác Tuy nhiên, khái niệm “truyền kì” số đơng nhà nghiên cứu sử dụng 1.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Truyền kì có sinh mệnh thể loại: có giai đoạn khởi đầu, manh nha; phát triển rực rỡ; suy thoái 1.1.1.3 Đặc trưng Truyền kì Việt Nam có định hình thể loại mặt nội dung nghệ thuật Truyền kì thường viết nhân vật đời thường với tình yêu nam nữ Nhìn chung, cho dù viết loại nhân vật sống đời thường, truyền kì ln muốn truyền “kì” đến với người đọc 1.1.2 Nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc độ tác phẩm Với vai trò tác phẩm xuất sắc truyền kì Việt Nam, Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông ?) đề cập phân tích nhiều lần nhiều viết, sách, luận án 1.1.3 Nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc độ so sánh Sự so sánh Truyền kì mạn lục (Việt Nam) Tiễn đăng tân thoại (Trung Hoa) nhà nghiên cứu quan tâm nhiều Sự so sánh cho thấy ông cha ta tiếp nhận văn học nước cách linh hoạt sáng tạo 1.1.4 Nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc độ văn hóa dân gian Một số nhà nghiên cứu khẳng định truyền kì có mối quan hệ chặt chẽ với văn học dân gian, tôn giáo 1.2 Hướng tiếp cận đề tài Chúng tơi chủ yếu vận dụng lí thuyết cấu trúc, lí thuyết nhân học, lí thuyết phân tâm học… nói vấn đề huyền thoại để nghiên cứu huyền thoại truyền kì Chúng tơi tập trung vận dụng nội dung mà lí thuyết bàn vấn đề huyền thoại Chúng tơi vận dụng lí thuyết chủ nghĩa cấu trúc (đặc biệt quan niệm cấu trúc thần thoại C.L.Strauss); lí thuyết nhân học (đặc biệt quan niệm vạn vật hữu linh E.B.Tylor) để nhận diện phân tích đặc điểm tư duy, nghệ thuật huyền thoại diện huyền thoại truyền kì Việt Nam thời trung đại Chúng tơi vận dụng lí thuyết phân tâm học (đặc biệt quan niệm C.G.Jung) để nghiên cứu cổ mẫu, trải nghiệm cảm xúc truyền kì Việt Nam thời trung đại Chúng sử dụng khái niệm lí thuyết thi pháp học để mơ hình hóa tác phẩm phân tách yếu tố huyền thoại, truyền kì Việt Nam Trung Hoa thời trung đại CHƯƠNG HUYỀN THOẠI VÀ SỰ THỂ HIỆN HUYỀN THOẠI TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM 2.1 Huyền thoại Kế thừa quan niệm nhà nghiên cứu trước, xác định huyền thoại câu chuyện dân gian cổ xưa kể vị thần, nhân vật, tượng tự nhiên xã hội xuất nhân loại “những truyện vị thần, nhân vật sùng bái có quan hệ nguồn gốc với vị thần, hệ xuất thời gian ban đầu, tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình tạo lập giới việc tạo lập nên nhân tố – thiên nhiên văn hóa” (dẫn theo Bùi Mạnh Nhị, 2012, tr.74) Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi chủ yếu nghiên cứu huyền thoại tồn dạng thức thần thoại 2.2 Tư huyền thoại 2.2.1 Sự đồng phạm trù Khảo sát trường hợp thần thoại Việt Nam, thần thoại Trung Hoa… nhận thấy tư huyền thoại có đồng yếu tố cặp phạm trù Tiêu biểu đồng yếu tố cặp phạm trù: tự nhiên – siêu nhiên, người – siêu nhiên, người – tự nhiên, khởi đầu – nguyên nhân… 2.2.2 Sự dung chứa cổ mẫu Cổ mẫu biểu tượng mang tính chất khởi đầu, bền vững, phổ qt Vì thế, huyền thoại có dung chứa đa dạng cổ mẫu, bao gồm cổ mẫu tự nhiên cổ mẫu xã hội 2.3 Nghệ thuật huyền thoại Thần thoại thể đặc trưng nghệ thuật huyền thoại cách xây dựng nhân vật, mơ típ, khơng gian thời gian 10 CHƯƠNG TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN TƯ DUY HUYỀN THOẠI (ĐỐI CHIẾU VỚI TRUYỀN KÌ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI) 3.1 Thần thánh hóa nhân vật dân gian 3.1.1 Nhân vật lịch sử Theo kết khảo sát chúng tôi, tác phẩm truyền kì tiêu biểu Việt Nam, 11/104 truyện truyền kì thể thần thánh hóa nhân vật lịch sử Tác giả truyền kì người dân thần thánh hóa nhân vật lịch sử - nhìn thấy phi thường người cụ thể, phong cho nhân vật quyền uy tối thượng, tạo nên vầng hào quang lung linh cho nhân vật Sự tôn vinh nhân vật lịch sử thể tâm thức dân tộc yêu mến, tin tưởng nhân vật lịch sử, tự hào giá trị truyền thống dân tộc Theo kết khảo sát chúng tôi, truyện truyền kì tiêu biểu Trung Hoa cảm hứng tôn vinh nhân vật lịch sử Truyền kì Trung Hoa chủ yếu quan tâm kì tình, kì ngộ… người sống đời thường Cảm hứng tiêu biểu truyền kì Trung Hoa cảm hứng Truyền kỳ Trung Hoa sản phẩm văn hóa thành thị 3.1.2 Nhân vật tôn giáo Theo kết khảo sát chúng tơi, 16/104 truyện truyền kì Việt Nam, 30/118 truyện truyền kì Trung Hoa thể thần thánh hóa nhân vật tôn giáo Tiêu biểu cho nhân vật nhà sư đạo sĩ Các nhân vật có khả tiên đốn, khả biến hóa, khả diệt trừ yêu quái Họ thay hình tượng vũ trụ để làm nhiệm vụ liên thông trời đất, giữ mối liên lạc với thần linh để bảo vệ người Sự thần thánh hóa 11 nhân vật tơn giáo thể u mến, kính trọng người có trí tuệ, tình cảm cao đẹp hành động phi phàm Sự thần thánh hóa nhân vật dân gian thể đồng phạm trù người siêu nhiên tư huyền thoại 3.2 Tái sinh cổ mẫu 3.2.1 Cổ mẫu thần Theo kết khảo sát chúng tơi, 44/104 truyện truyền kì Việt Nam, 46/118 truyện truyền kì Trung Hoa thể cảm hứng tôn vinh vị thần Các vị thần vật, tượng tự nhiên tồn thần mưa, thần sét, thần gió, thần sông, thần biển Các thần hiển linh biến hóa cách điều khiển tượng tự nhiên Trong truyền kì, ngồi vị thần đại diện cho lực lượng tự nhiên cịn có nhiều vị thần (bao gồm vị tiên) khác Nhiều nhân vật tài năng, đức độ, trực trở thành vị thần Cái nhìn người vị thần nhìn ngưỡng vọng, kính sợ biết ơn 3.2.2 Cổ mẫu yêu ma Theo kết khảo sát chúng tôi, 39/104 truyện truyền kì Việt Nam, 55/118 truyện truyền kì Trung Hoa viết nhân vật yêu ma Nhân vật yêu ma bao gồm ma, tinh động vật, thực vật, vật thể Do số đặc điểm khác biệt văn hóa, nhân vật kì ảo tiêu biểu truyền kì Trung Hoa chồn (hồ ly) nhân vật lại xuất truyền kì Việt Nam Truyền kì xây dựng nhân vật yêu ma kiểu nhân vật cá tính Các nhân vật yêu ma xuất liên tục truyền kì đánh dấu định hình thể loại truyền kì nói riêng, văn học viết nói chung Các nhân vật yêu ma có đời sống tư tưởng, tình cảm, hành động phức tạp thân người Đặc biệt, truyền kì để 12 nhân vật yêu ma (thường nữ) tìm kiếm tình yêu tự do, mãnh liệt Khi đối diện với yêu ma, người truyền kì vừa sợ hãi vừa yêu mến, đồng cảm 3.2.3 Cổ mẫu nước Theo kết khảo sát chúng tơi, 34/104 truyện truyền kì Việt Nam, 20/118 truyện truyền kì Trung Hoa viết cổ mẫu nước Trong truyền kì; trạng thái cổ mẫu nước mây, mưa, sơng, biển, ao, hồ, đầm, khe… hình tượng nhắc đến nhiều lần Trong truyền kì, cổ mẫu nước giữ nét nghĩa gốc thần thoại: nguồn sống, tẩy tái sinh Sự trải nghiệm người nước thể niềm tin có giới chốn thủy phủ mang đến cho người sống tốt đẹp sống trần gian Cổ mẫu nước trải nghiệm người mà cịn kín đáo phản ánh thái độ nhân dân thực xã hội 3.2.4 Cổ mẫu đêm Theo kết khảo sát chúng tôi, cổ mẫu đêm xuất với tần số tương đương truyền kì Việt Nam (55/104 truyện), truyền kì Trung Hoa (53/118 truyện) Đêm thời gian thiêng – thời điểm mà lực lượng siêu nhiên thường xuyên xuất giới trần tục Các nhân vật kì ảo giúp nhân vật trần tục (chủ yếu chàng thư sinh) thỏa mãn giấc mộng yêu đương, công danh, vật chất Các nhân vật kì ảo mượn đêm để tìm người yêu, người bạn giới trần tục Đêm khoảng thời gian phát lộ giới vô thức, khát vọng, cá tính mạnh mẽ nhân vật Nhìn chung, truyền kì Việt Nam Trung Hoa kế thừa tư huyền thoại theo xu hướng mở rộng trần tục hóa nhân 13 vật, cổ mẫu huyền thoại Từ đó, nhân vật cổ mẫu trở nên gần gũi với sống người 14 CHƯƠNG TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN HUYỀN THOẠI (ĐỐI CHIẾU VỚI TRUYỀN KÌ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI) 4.1 Mơ típ huyền thoại truyền kì Việt Nam thời trung đại 4.1.1 Mơ típ hiển linh Sự hiển linh thần xuất 42/204 truyện truyền kì Việt Nam, 43/118 truyện truyền kì Trung Hoa Thần hóa thân thành vật, tượng thân trước mặt người hình dạng người Các vị thần thường hiển linh thơng qua cách báo mộng để phò trợ cho người, đặc biệt thư sinh Bên cạnh đó, việc hiển linh giấc mộng thỏa mãn mong muốn mang tính chất cá nhân thần linh yêu cầu thờ cúng, kiện tụng, sum họp lứa đôi Sự hiển linh truyền kì mang đậm chất trần 4.1.2 Mơ típ biến hình Khảo sát thần thoại Việt Nam Trung Hoa, nhận thấy mô típ biến hình bao gồm hai dạng chủ yếu: dạng vật biến thành người dạng người biến thành vật Hai dạng biến hình xuất 46/104 truyện truyền kì Việt Nam, 57/118 truyện truyền kì Trung Hoa Chủ thể biến hình khơng cần trợ giúp lực lượng siêu nhiên Hơn nhân vật biến hình lý trần tục tìm người yêu, tìm bạn tri kỉ Sự biến hoá nhanh nhạy nhân vật ảo tạo nên khơng khí vừa thực vừa hư truyện truyền kì 4.1.3 Mơ típ chinh phục chết Mơ típ chinh phục chết xuất 23/104 truyện truyền kì tiêu biểu Việt Nam, 44/118 truyện truyện kì tiêu biểu Trung Hoa Sự xuất mơ típ truyện truyền kì Trung Hoa nhiều truyện truyền kì Việt Nam Một 15 nguyên nhân quan trọng điều ảnh hưởng Đạo giáo mạnh mẽ Trung Hoa Mơ típ chinh phục chết tạo nên điểm tựa tinh thần cho người sống kéo dài sau chết Mơ típ cịn thể tư tưởng khuyến thiện trừng ác - khuyên người sống thiện lương để hóa thần ban thưởng tuổi thọ 4.1.4 Mơ típ kết dun kì lạ Mơ típ xuất 21/104 truyện truyền kì Việt Nam 42/118 truyện truyền kì Trung Hoa Trong truyền kì, mối quan hệ tình người nhân vật kì ảo để sinh nhân vật phi thường thần thoại mà để thỏa mãn tình cảm vốn có người Tình u lứa đơi hạnh phúc đáng có người Tuy nhiên, có nhân vật kì ảo mạnh mẽ tìm tình u, có kì ngộ người nhân vật kì ảo mang lại tình u Qua mơ típ này, tác giả thể cách kín đáo thái độ người thực sống qua hình thức mẻ, siêu thực 4.2 Không gian huyền thoại truyền kì Việt Nam thời trung đại 4.2.1 Khơng gian đồng thực giới hư giới Theo khảo sát chúng tôi, đồng không gian thực giới hư giới truyện truyền kì Việt Nam 21/104 truyện Với cảm hứng lãng mạn, truyền kì Trung Hoa xuất đồng nhiều tác phẩm (35/118 truyện) Sự đồng không gian cõi truyền kì Việt Nam Trung Hoa chủ yếu đồng không gian hạ giới thiên giới, hạ giới tiên giới, hạ giới thủy giới, hạ giới âm giới 16 4.2.2 Không gian đồng trung tâm thần thiêng ngoại vi tục Trong truyền kì Việt Nam, 59/104 truyện có đồng trung tâm thần thiêng ngoại vi tục Trong truyền kì Trung Hoa, tỉ lệ 49/118 truyện Trung tâm thần thiêng truyền kì Việt Nam Trung Hoa bao gồm đền, miếu, am, hang động, núi, rừng, nhà hoang, bến sơng, gị đất, mộ… Trong đó, đồng trung tâm thần thiêng ngoại vi tục thể rõ xuất cơng trình thờ phụng không gian sống người 4.3 Thời gian huyền thoại truyền kì Việt Nam thời trung đại 4.3.1 Thời gian đồng đồng đại Theo khảo sát chúng tơi, 23/104 truyện truyền kì Việt Nam, 7/118 truyện truyền kì Trung Hoa đề cập đến thời gian nghi lễ Đây dạng thời gian có sức nặng tâm linh, tạo gặp gỡ người lực lượng siêu nhiên dù thoáng chốc Con người vừa sống với thời gian trần tục thời gian thiêng - thời gian thực hành nghi lễ 4.3.2 Thời gian đồng lịch đại Truyền kì Việt Nam có 35/104 truyện, truyền kì Trung Hoa có 39/118 truyện xuất thời gian đồng lịch đại (đồng thời gian thực thời gian luân hồi nghiệp báo) Thời gian đồng lịch đại thể tâm thức người hướng tổ tiên, hệ trước Dạng thời gian giúp tác phẩm mở rộng biên độ thời gian theo chiều lịch đại, mở rộng phạm vi phản ánh sống người Dạng thời gian cịn có chức khuyến thiện trừng ác để người tự vẽ nên hậu vận 17 Các mơ típ, không gian thời gian huyền thoại giúp truyện truyền kì mở rộng biên độ phản ánh theo nhiều chiều hướng khác Các nhà văn truyền kì vừa kế thừa vừa cải biến yếu tố huyền thoại cho phù hợp với ý nghĩa mà tác phẩm văn học muốn truyền tải Nhờ đó, truyền kì vừa có màu sắc hư ảo huyền thoại lại vừa gần gũi với sống người 18 KẾT LUẬN Mặc dù suốt thời gian dài không coi trọng thơ, phú thể văn, thể loại truyền kì Việt Nam, Trung Hoa thời trung đại đạt thành tựu rực rỡ Các tác phẩm phản ánh sống rộng rãi bút pháp tinh tế, huyền ảo Bên cạnh đó, số lượng tác phẩm tương đối nhiều, ưa chuộng đông đảo quần chúng nhân dân khẳng định sức sống lâu dài mãnh liệt thể loại Có thể nói, truyền kì thời trung đại thể loại tự quan trọng văn học Việt Nam Trung Hoa Với khoa học huyền thoại hình thành năm gần đây, muốn chọn đường, phương pháp để tiếp cận truyền kì Việt Nam Là thể loại tiêu biểu văn xuôi tự trung đại, truyền kì Việt Nam nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Do đặc thù thể loại văn học trung đại, tác phẩm truyền kì nhà nghiên cứu, chí tác giả, người giới thiệu gọi nhiều tên gọi khác Mặc dù có nguồn gốc từ Trung Hoa, thể loại truyền kì Việt Nam có đời sống riêng thể loại với khởi đầu, phát triển rực rỡ cải tiến, hòa nhập với thể loại khác Truyền kì ln tác phẩm viết đất nước người Việt Nam; sản phẩm mang tính cộng hưởng khả văn chương nhà văn ảnh hưởng văn học dân gian, văn hóa Việt Mặc dù số nhà nghiên cứu đề cập, phân tích, lí giải yếu tố huyền thoại truyền kì Việt Nam thời trung đại nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống truyền kì Việt Nam thời trung đại từ góc nhìn huyền thoại Chúng tơi chủ yếu vận dụng lí thuyết cấu trúc, lí thuyết nhân học, lí thuyết phân tâm học… vấn đề huyền thoại để nghiên cứu huyền thoại truyền kì Ngồi ra, chúng tơi cịn 19 sử dụng khái niệm lí thuyết thi pháp để mơ hình hóa tác phẩm phân tách yếu tố Qua q trình vận dụng lí thuyết phê bình huyền thoại để nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại), chúng tơi nhận thấy xâm nhập yếu tố huyền thoại vào truyền kì khơng thể tư huyền thoại tác giả nói riêng, người trung đại nói chung mà tạo biến đổi phương thức thể Khảo sát thần thoại, tìm thấy cảm quan mang màu sắc huyền thoại người thân mình, tự nhiên, siêu nhiên, sống thực Đó quan niệm vạn vật hữu linh, cô đơn trước vũ trụ bao la mà người bé nhỏ, kiếp người hữu hạn… Điều thể cụ thể qua đặc điểm tư huyền thoại: đồng người tự nhiên; đồng tự nhiên siêu nhiên; đồng người siêu nhiên; đồng khởi đầu nguyên nhân… dung chứa cổ mẫu Những quan niệm cịn dấu vết đến tận ngày hôm nay, khoa học tưởng chừng soi sáng tất Sự tồn dễ nhận thấy huyền thoại thần thoại nên huyền thoại có số đặc trưng nghệ thuật, tiêu biểu nghệ thuật xây dựng nhân vật, mơ típ, khơng gian, thời gian Huyền thoại ngả bóng vào địa hạt văn chương chứng tỏ trường tồn trầm tích văn hóa tinh thần nhân loại Trong văn học Việt Nam Trung Hoa, thể huyền thoại đa dạng phong phú văn học dân gian văn học viết Sự thể huyền thoại văn học không dạng thức tư huyền thoại mà cịn phương thức thể Nhìn chung, trở với huyền thoại – với văn hóa dân gian – trình tác phẩm văn học trở với giới tâm linh, giới vô thức người thơng qua hình thức mang tính “lạ hóa” đầy bí ẩn 20 Về phương diện tư duy, tác phẩm truyền kì kế thừa huyền thoại để thể giới nội tâm người, dân tộc Qua trình khảo sát tác phẩm truyền kì, chúng tơi nhận thấy truyền kì thần thánh hóa nhân vật lịch sử; nhân vật tôn giáo Điều thể đồng phạm trù người siêu nhiên tư huyền thoại Sự đồng mạnh mẽ thần thoại thể mạnh mẽ truyền kì Các nhân vật lịch sử thần thánh hóa, mang lực siêu nhiên vị thần Sau mất, họ phò trợ cho sống người Họ tồn không gian vô tận, thời gian vĩnh vị thần thần thoại Bên cạnh nhân vật lịch sử; truyền kì cịn miêu tả nhân vật tơn giáo, tín ngưỡng – xuất nhiều nhà sư, đạo sĩ Các nhân vật trung gian thay hình tượng vũ trụ thần thoại Họ tin tưởng có nhiều lực đặc biệt kết nối người thần linh, giúp đỡ nhờ thần linh giúp đỡ cho người Tác giả truyền kì người dân thần thánh hóa nhân vật lịch sử - nhìn thấy phi thường người cụ thể, phong cho nhân vật quyền uy tối thượng, tạo nên vầng hào quang lung linh cho nhân vật Sự tôn vinh nhân vật lịch sử thể tâm thức dân tộc yêu mến, tin tưởng nhân vật lịch sử, tự hào giá trị truyền thống dân tộc Sự thần thánh hóa nhân vật tơn giáo, tín ngưỡng thể yêu mến, kính trọng người có trí tuệ, tình cảm cao đẹp hành động phi phàm Các nhân vật tôn giáo, tín ngưỡng truyện truyền kì phản ánh ảnh hưởng tôn giáo người Việt tình cảm thẩm mĩ người Việt Nam Truyền kì mang cảm hứng trải nghiệm cổ mẫu Các cổ mẫu tiêu biểu truyền kì cổ mẫu thần, cổ mẫu yêu ma, 21 cổ mẫu nước, cổ mẫu đêm Trong truyền kì Việt Nam Trung Hoa, cổ mẫu trở nên gần gũi với sống người Nhà nghiên cứu C.G.Jung nhận định huyền thoại chứa đựng cổ mẫu (archetype) – biểu tượng vơ thức tập thể Lí thuyết biểu trưng E.Cassirer hay lí thuyết tâm thức nguyên thủy L.L.Bruhl… khẳng định biểu tượng kí hiệu cốt lõi huyền thoại Như vậy, truyền kì kế thừa cổ mẫu huyền thoại theo hướng trải nghiệm; hình thái ý nghĩa cổ mẫu mở rộng trần tục hóa Tuy nhiên, cảm thức người trải nghiệm cổ mẫu phức cảm: người vừa đồng cảm, biết ơn, gắn bó vừa sợ hãi, e dè Các cổ mẫu khơng góp phần khẳng định phong cách thể loại truyện truyền kì mà cịn tạo đồng cảm sâu sắc lòng độc giả bộc lộ năng, góc khuất bí ẩn tâm hồn người Về phương phức biểu hiện, truyền kì kế thừa huyền thoại để mở rộng biên độ phản ánh, tạo tiếng nói đa thanh, đa nghĩa cho tác phẩm Nhà nghiên cứu E.W.Count nhận định: có quan hệ nguồn gốc tương đồng, huyền thoại văn học miêu tả “ngữ pháp huyền thoại” Khảo sát truyền kì Việt Nam Trung Hoa, chúng tơi nhận thấy truyền kì kế thừa số yếu tố thi pháp huyền thoại Tiêu biểu mơ típ, khơng gian thời gian huyền thoại Các mơ típ huyền thoại truyền kì mơ típ hiển linh, mơ típ biến hình, mơ típ chinh phục chết, mơ típ kết dun kì lạ… Các mơ típ huyền thoại trần tục hóa, giúp truyền kì thể sống hình thức lung linh, huyền ảo Trong truyền kì Việt Nam Trung Hoa, không gian huyền thoại không gian đồng thực hư giới, không gian đồng trung tâm thần thiêng ngoại vi tục Thời gian huyền thoại truyền kì thời gian đồng đồng đại thời gian đồng lịch đại Không gian thời gian đồng chứng 22 tỏ truyền kì đan xen ảo thực, thiêng phàm Nhờ đó, người có phút giây ly thực vốn nhiều nỗi đau nước mắt Bên cạnh đó, tâm thức người ln có vùng khơng gian thiêng, thời gian thiêng giúp người cảm thấy tâm hồn ln che chở bắt gặp ngang trái, đớn đau đời Không gian thời gian đồng giúp tác phẩm mở rộng biên độ phản ánh theo nhiều chiều hướng khác Nhân vật tự di chuyển tinh thần lẫn thể xác Nhìn chung, truyền kì, yếu tố thi pháp huyền thoại sử dụng hình thức tái hiện thực cách mẻ, tạo nên đa thanh, đa nghĩa cho tác phẩm Truyền kì thể loại mang tính khu vực Cũng giống nước khác Đông Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên…; văn học Việt Nam tiếp thu thể loại truyền kì từ văn học Trung Quốc, đặc biệt từ tác phẩm Tiễn đăng tân thoại (Cù Hựu) Khi tìm hiểu truyền kì Việt Nam (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa) từ góc nhìn huyền thoại, qua số liệu thống kê cụ thể, nhận thấy tần suất, hình thái ý nghĩa yếu tố huyền thoại truyền kì Việt Nam Trung Hoa có tương đồng khác biệt Điều chứng tỏ bên cạnh tiếp thu, ảnh hưởng; truyền kì Việt Nam thời trung đại thể giá trị văn hóa Việt Nhìn chung, truyện truyền kì nước Đơng Á có chung xương thể loại bộc lộ tinh thần dân tộc sâu sắc khu biệt văn hóa dân tộc Truyền kì Việt Nam khẳng định cá tính tư tưởng yêu nước cảm hứng Các nhân vật lịch sử - người đại nước nhà - huyền thoại hóa - hóa thân thành vị thần - thể lòng tự hào dân tộc cách mạnh mẽ truyền kì Truyện truyền kì gắn liền với vận mệnh đất nước số phận 23 người, tái tranh thực đời sống người Việt Nam Trong dòng chảy bất tận thời gian, giá trị huyền thoại – văn hóa dân gian – khơng phai mờ Trở với huyền thoại – với yếu tố tinh thần khởi ngun lồi người – truyền kì khơng khẳng định cá tính thể loại mà cịn tạo đồng cảm sâu xa tâm hồn người đọc DANH MỤC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hoàng Thị Thùy Dương (2016) Giải mã thời gian đêm “Liêu trai chí dị” Bồ Tùng Linh góc nhìn huyền thoại học Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 5, 84 – 90 Hoàng Thị Thùy Dương (2016) Một số mơ típ tiêu biểu “Liêu trai chí dị” Bồ Tùng Linh góc nhìn huyền thoại học Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 46C, – 14 Hồng Thị Thùy Dương (2017) “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ góc nhìn phê bình cổ mẫu, Kỷ yếu hội thảo khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh năm học 2017 – 2018 (tr.41 – 51) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồng Thị Thùy Dương (2018) Tiếp cận “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ từ quan niệm vô thức cá nhân Sigmund Freud Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, tập 54, số 3C, 216 – 222 Hoàng Thị Thùy Dương (2018) Nhân vật truyền kì Việt Nam Trung Hoa từ góc nhìn phê bình huyền thoại Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Duy Tân, 5, 25 – 32 Hoàng Thị Thùy Dương (2018) Quan điểm nhà nghiên cứu Lê Trí Viễn cảm thức giới người trung đại: ứng dụng tìm hiểu “Thánh Tơng di thảo” Lê Trí Viễn – tổng phổ tài hoa (tr.81 – 91) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồng Thị Thùy Dương (2019) Đọc truyền kì Việt Nam Trung Hoa từ quan điểm tư phức hợp Edgar Morin Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Đông Á – vấn đề nghiên cứu giáo dục ngữ văn (tr.85 – 90) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn hóa – văn nghệ Hoàng Thị Thùy Dương (2019) Huyền thoại truyền kì Việt Nam Trung Hoa thể giá trị văn hóa Việt Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Nghiên cứu, giảng dạy tiếng Việt Việt Nam học trường Đại học (tr.130 – 138) Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ... CHƯƠNG TRUYỀN KÌ VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN HUYỀN THOẠI (ĐỐI CHIẾU VỚI TRUYỀN KÌ TRUNG HOA THỜI TRUNG ĐẠI) 4.1 Mơ típ huyền thoại truyền kì Việt Nam thời trung. .. bình huyền thoại để nghiên cứu truyền kì Việt Nam thời trung đại (đối chiếu với truyền kì Trung Hoa thời trung đại) , nhận thấy xâm nhập yếu tố huyền thoại vào truyền kì khơng thể tư huyền thoại. .. yếu huyền thoại thể huyền thoại văn học Việt Nam - Phân tích truyền kì Việt Nam thời trung đại từ phương diện tư huyền thoại phương diện nghệ thuật biểu huyền thoại (đối chiếu với truyền kì Trung

Ngày đăng: 09/02/2022, 05:36

Mục lục

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    2.1 Mục đích nghiên cứu

    2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    3.1 Đối tượng nghiên cứu

    3.2 Phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Đóng góp của luận án

    6. Cấu trúc của luận án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan