Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
533,5 KB
Nội dung
---------------------- ::::::::::::: 24 ::: 06::: 2009 :::::::::::::::::: GIÁOTRÌNHƠNTHI :::::::::::::::::::::: TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 :::::::::::::::: THPT CAM LỘ ::::::: TỔNG HP VÀ BIÊN SOẠN ::::::: CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI TỐT - ĐẠT KẾT QUẢ CAO. >>>>>>>>> good lucky<<<<<<<<< 1 1 ----------------- Lời nói đầu ! Các em thân mến ! Cùng với cuốn giáotrình thứ nhất , lần này anh tiếp tục tổng hợp và biên soạn cuốn giáotrình thứ hai. Trong cuốn giáotrình thứ nhất các em đã được làm quen với các dạng toán cơ bản, phương pháp làm toán, một số đề ngữ văn và phương pháp làm văn. Một số câu hỏi lòch sử. Tiếp tục trong cuốn giáotrình này sẽ giúp các em nắm vững các kiến thức về ngữ văn 9 và các kiến thức cơ bản cần nắm vững về môn Lòch Sử. Trên cơ sở kiến thức các em có được trong suốt 4 năm học THCS và khoảng thời gian ngắn ngủi còn lại , cùng với cuốn tài liệu này anh hy vọng tất cả chúng ta sẽ cố gắng củng cố lại kiến thức một cách hệ thống có khoa học để đạt được hiệu quả cao nhất trong kì thi chuyển cấp sắp tới. Với bộ môn toán, trong thời gian qua chúng ta đã ôn kó về nhiều dạng và nhiều phương pháp giải. Cho nên có thể nói, về cơ bản kiến thức về môn toán là tạm ổn. Chúng ta cần đặc biệt chú ý đến môn Văn vì nếu chúng ta không nắm vững các tác phẩm các khái niệm thì bài làm sẽ không đạt hiệu quả cao. Còn đối với môn Lòch Sử một số kiến thức đã được nhắc đến trong cuốn tài liệu trước và một lần nữa anh lại biên soạn trong cuốn tài liệu này , nhằm nhấn mạnh với các em hiểu rõ tầm qua trọng của môn lòch sử và kiến thức mà các em nắm được trong thời gian qua chưa thực sự thuyết phục. Trong những ngày còn lại là quyết đònh đối với các em, tương lai phụ thuộc và sự siêng năng và cần cù của các em. Anh không quan trọng hoá vấn đề, nhưng cũng không xem nhẹ việc các em học như thế nào và kiến thức các em nắm được ra sao. Mà điều anh muốn là tất cả các em Thương , Trâm , Tuấn , Hà My , Khánh Ly và Hằng đều biết xác đònh đúng lí do học tập và làm chủ được bản thân làm chủ kiến thước trong những ngày này và kì thi sắp tới. Và một điều cuối cùng anh hi vọng ở các em ! “ Thi đậu cấp 3 chưa phải là cái đích cuối cùng các em đạt tới, mà anh muốn tất cả 6 em đều biết ý thức bản thân trong suốt những năm tháng học trò còn lại. Ít nhất các em biết học, biết lo lắng về tương lai như những ngày này”. 1 2 Chúc các em thi tốt và chúc cho anh cũng học và thi tốt trong năm cuối cấp này . PHẦN A: ĐỀ CƯƠNG MƠN NGỮ VĂN KHÁI QT VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT VỀ THƠ . I. Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 9 1. Lập bảng thống kê TT Tên bài Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật 1. Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự do Vẻ đẹp chân thực, giản dị của anh bộ đội thời chống Pháp và tình đồng chí sâu sắc, cảm động Chi tiết, hình ảnh tự nhiên, giản dị, cơ đọng, gợi cảm. 2. Đồn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 7 chữ Vẻ đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn của thiên nhiên, vũ trụ và con người lao động mới Từ ngữ giàu hình ảnh, sử dụng các biện pháp ẩn dụ, nhân hóa 3. Con cò Chế Lan Viên 1982 Tự do Ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con người. Vận dụng sáng tạo ca dao. Biện pháp ẩn dụ, triết lý sâu sắc 4. Bếp lửa Bằng Việt 1963 7 chữ, 8 chữ Tình cảm bà cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh. Hồi tưởng kết hợp với cảm xúc, tự sự, bình luận. 5. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật 1969 Tự do Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm của người lính lái xe Trường Sơn Ngơn ngữ bình dị, giọng điệu và hình ảnh thơ độc đáo. 6. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm 1971 Tự do Tình u thương con và ước vọng của người mẹ Tà Ơi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ Giọng thơ tha thiết, hình ảnh giản dị, gần gũi 7. Viếng lăng Bác Viễn Phương 1976 7 chữ, 8 chữ Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc đối với Bác khi vào thăm lăng Bác Giọng điệu trang trọng, thiết tha, sử dụng nhiều ẩn dụ gợi cảm. 8. Ánh trăng Nguyễn Du 1978 5 chữ Gợi nhớ những năm tháng gian Giọng tâm tình, hồn nhiên, hình 1 3 khổ của người lính, nhắc nhở thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” ảnh gợi cảm 9. Nói với con Y Phương Sau 1975 5 chữ Tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc, sự gắn bó với truyền thống. Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm 10. Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 5 chữ Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, vũ trụ và khát vọng làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời Hình ảnh đẹp, gợi cảm, so sánh và ẩn dụ sáng tạo, gần gũi dân ca 11. Sang thu Hữu Thỉnh 1991 5 chữ Những cảm nhận tinh tế của tác giả về sự chuyển biến nhẹ nhàng của thiên nhiên từ cuối hạ sang thu Hình ảnh thơ giàu sức gợi cảm 2. Sắp xếp các tác phẩm đó theo các giai đoạn văn học 1945-1954: Đồng chí 1955-1964 : Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò 1965-1975 : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 1975-nay : Ánh trăng, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Sang thu. * Kết luận chung: - Các tác phẩm thơ ca Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đã tái hiện cuộc sống, đất nước và hình ảnh con người Việt Nam suốt một thời kỳ lịch sử nhiều giai đoạn: + Đất nước con người Việt Nam qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ với nhiều gian khổ hi sinh nhưng rất anh hùng. + Công cuộc lao động xây dựng đất nước và quan hệ tốt đẹp của con người. - Các tác phẩm thơ thể hiện tâm hồn - tình cảm - tư tưởng của con người Việt Nam trong một thời kỳ lịch sử có nhiều biến động lớn, thay đổi lớn: tình yêu nước, yêu quê hương, tình đồng chí, sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu với Bác Hồ, tình mẹ con, bà cháu trong sự thống nhất với những tình cảm chung rộng lớn. II. Các đề tài lớn, điểm chung và riêng của mỗi tác phẩm 1. Đề tài về tình mẹ con a. Những điểm chung: Ca ngợi tình mẹ chon thắm thiết thiêng liêng, gần gũi. b. Nét riêng biệt: - “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”: Sự thống nhất về tình mẹ con với lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của người mẹ dân tộc Tà Ôi trong hoàn cảnh hết sức gian khổ ở chiến khu miền Tây - Thừa Thiên Huế trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. 1 4 - “Con cò”: Khai thác và phát triển ý thơ từ hình tượng co cò quen thuộc trong bài ca dao hát ru để ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru. - “Mây và sóng”: Bài thơ hóa thân vào lời trò chuyện hồn nhiên ngây thơ của em bé với mẹ, thể hiện tình yêu của em bé với mẹ, thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết. Mẹ đối với em là vẻ đẹp là niềm vui, sự hấp dẫn lớn nhất, sâu xa và vô tận hơn tất cả những điều hấp dẫn khác trong vũ trụ. 2. Đề tài về người lính và tình đồng đội + Đồng chí - Chính Hữu + Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật + Ánh trăng - Nguyễn Du - Nét chung: 3 bài thơ viết về hình ảnh người lính với vẻ đẹp tâm hồn đáng quý nhưng cách khai thác của mỗi bài khác nhau. - Nét riêng: + Đồng chí: Viết về người lính ở thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, họ là những người nông đân mặc áo lính: cùng chung cảnh ngộ - cùng sẻ chia gian khổ - cùng lí tưởng chiến đấu, đấy chính là cơ sở tạo nên sức mạnh của tình đồng chí đồng đội. + Bài thơ về tiểu đội xe không kính : viết về người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn chống Mĩ với tinh thần dũng cảm bất chấp mọi khó khăn gian khổ, niềm lạc quan - họ là hình ảnh tiêu biểu cho thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước. +Ánh trăng: Tâm sự của người lính đã đi qua hai cuộc chiến tranh, nay đã sống giữa thành phố trong hòa bình - gợilaij những kỉ niệm gắn bó của người lính với đất nước, với đồng đội trong những năm tháng gian lao đấu tranh nhắc nhở đạo lí thủy chung ng hĩa tình. III. Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh thơ Các bài thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật khác nhau trong xây dựng hình ảnh thơ: - Đồng chí: Bút phá hiện thực - những chi tiết hiện thực - hình ảnh gần như là trực tiếp. Hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa biểu tượng “Đầu súng trăng treo”. - Đoàn thuyền đánh cá: Bút pháp hiện thực kết hợp phóng đại với nhiều liên tưởng - tưởng tượng - so sánh mới mẻ độc đáo. - Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Sử dụng bút pháp hiện thực - miêu tả cụ thể sinh động những chiếc xe không kính. - Ánh trăng: Có nhiều hình ảnh chỉ tiết thực, bình dị, bút pháp gợi tả là chủ yếu, không đi vào chi tiết mà hướng tới khái quát biểu tượng. Tóm lại, mỗi bút pháp có giá trị riêng phù hợp với tư tưởng cảm xúc của bài thơ và phóng cách riêng của mỗi tác giả. KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN I. Lập bảng kê các tác phẩm truyện hiện đại. Stt Tên tác phẩm Tác giả Nước Năm sáng tác Tóm tắt nội dung 1 Làng Kim Lân Việt Nam 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhiều nông dân. 2 Lặng lẽ Sapa Nguyễn Thành Long Việt Nam 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình tại trạm khí tượng trên núi cao Sapa. Qua đó, ca 1 5 ngợi những người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước. 3 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Việt Nam 1966 Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hoàn cảnh chiến tranh. 4 Cố hương Lỗ Tấn Trung Quốc Trong tập “Gào thét 1923’ Trong chuyến về thăm quê, nhân vật “tôi” đã chứng kiến những đổi thay theo hướng suy tàn của làng quê và cuộc sống người nông dân. Qua đó, truyện miêu tả thực trạng của xã hội nông thôn Trung Hoa đương thời đang đi vào tiêu điều và suy ngẫm về con đường đi của người nông dân và cả xã hội. 5 Những đứa trẻ Mácxim Gorơki Nga Trích tiểu thuyết “Thời thơ ấu” (1913- 1914) Câu chuyện về tình bạn nảy nở giữa chú bé nhà nghèo Aliosa với những đứa trẻ con viên sĩ quan sống thiếu tình thương bên hàng xóm. Qua đó khẳng định tình cảm hồn nhiên, trong sáng của trẻ em, bất chấp những cản trở của quan hệ xã hội. 6 Bến quê Nguyễn Minh Châu Việt Nam Trong tập “Bến quê” (1985) Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, của quê hương. 7 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê Việt Nam 1971 Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên đỉnh cao ở tuyến đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hy sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ. 8 Rô-bin- sơn ngoài đảo hoang Đ.Đi- phô Anh Tiểu thuyết “Rô- bin-sơn Cruxo” 1719 Qua bức chân dung tự hoạ và lời kể của Rô-bin-xơn, đoạn truyện đã miêu tả cuộc sống vô cùng khó khăn và thể hiện tinh thần lạc quan của nhân vật khi một mình ở nơi hoang đảo trên mười năm ròng rã. 9 Bố của Xi-mông Mô-pá- xăng Pháp Thế kỉ XIX Tâm trạng đau khổ của bé Xi-mông không có bố và sự gặp gỡ của em với bác thợ rèn Phi-lip dẫn đến việc em có được người bố. Truyện đề cao lòng 1 6 nhân ái, nhắn nhủ chúng ta sự quan tâm và lòng yêu thương đối với những con người chịu thiệt thòi, bất hạnh. 10 Con chó Bấc Giắc- lân-đơn Mĩ Trích tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã” (1903) Đoạn văn miêu tả tình cảm đặc biệt của con chó Bấc với người chủ Giôn Thosoooc – Tơn, thể hiện những nhận xét tinh tế, trí tưởng tượng phong phú và lòng yêu loài vật của tác giả. II. Nét chính về nội dung tác phẩm truyện Việt Nam Phản ánh đời sống con người Việt Nam trong giai đoạn lịch sử (chống Pháp, Mĩ, xây dựng đất nước). - Cuộc sống chiến đấu, lao động gian khổ, thiếu thốn với hoàn cảnh éo le của chiến tranh. - Phẩm chất, tâm hồn cao đẹp của con người Việt Nam trong chiến đấu và xây dựng đất nước: yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước, yêu công việc, có tinh thần trách nhiệm cao, trọng nghĩa tình… B.CÁC DẠNG ĐỀ TỰ LUẬN Như các em đã biết phần tự luận trong một bài kiểm tra chiếm tỷ lệ điểm rất cao (từ 5 đến 7 điểm / 10). . Phần này nhằm kiểm tra những kiến thức và kỹ năng Ngữ văn mà phần trắc nghiệm khó thực hiện được. Đó là năng lực cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học; là kỹ năng viết, diễn đạt và huy động kiến thức ; là kỹ năng tóm tắt văn bản . Để kiểm tra được toàn diện hơn kiến thức và kỹ năng trên, đề văn trong phần tự luận thường có hai, ba câu với số điểm khác nhau. Sau đây xin giới thiệu với các em một số dạng cụ thể. Dạng 1 : Yêu cầu HS tóm tắt một văn bản đã học nào đó, ví dụ : Hãy tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân (hoặc Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long). Dạng 2 : Nêu hệ thống nhân vật, đề tài, chủ đề của một tác phẩm nào đó. Chẳng hạn: Tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao có những nhân vật nào? Nhân vật chính là ai? Hoặc: tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê viết về vấn đề gì ? Chủ đề của tác phẩm này là gì ? Dạng 3 : Thuyết minh về một tác phẩm, tác giả, một thể loại văn học. Chẳng hạn: Hãy giới thiệu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du; hoặc hãy giới thiệu đặc điểm của thể thơ lục bát . Dạng 4 : Viết một văn bản hành chính công vụ đã học. Chẳng hạn: Hãy viết một văn bản tường trình (hoặc Thông báo, Đơn từ, Lời chúc mừng, Điện chia buồn, Biên bản, Kiến nghị .) về một vấn đề nào đó. Dạng 5 : Yêu cầu chép chính xác một đoạn thơ của một tác phẩm đã học. Chẳng hạn: Chép đúng khổ mở đầu và khổ kết thúc bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Dạng 6 : Đảo lộn các sự việc của một tác phẩm nào đó và yêu cầu sắp xếp lại một số sự việc cho đúng thứ tự của văn bản. Chẳng hạn hãy sắp xếp các sự việc sau đây cho đúng trình tự cốt truyện tác phẩm Người con gái Nam Xương. Dạng 7 : Thống kê tên các tác phẩm viết về cùng một đề tài hoặc cùng một giai đoạn, một bộ phận văn học nào đó đã học. Ví dụ: Hãy kể tên các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình THCS. Hoặc hãy kể tên một số bài thơ Đường và một số bài thơ viết theo thể đường luật đã học. Bảy dạng nói trên thường có số điểm không cao (chiếm từ 1 điểm đến 3 điểm, tùy vào số lượng câu trong từng bài kiểm tra). Ngoài bảy dạng nêu trên, các dạng đề sau đây thường có số điểm cao và khó hơn đối với học sinh khi viết bài. Dạng 8 : Phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học. Chẳng hạn: Phân tích đoạn thơ sau đây: (trích một đoạn thơ từ 4 đến 8 câu thơ); hoặc phân tích vẻ đẹp của bài thơ sau đây (nêu tên bài thơ hoặc cho văn bản bài thơ kèm theo). 1 7 Dạng 9 : Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật, một tác phẩm văn học. Chẳng hạn: Cảm nghĩ sau khi đọc bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy; Phát biểu những suy nghĩ của mình về nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân . Dạng 10 : Phân tích một vấn đề (nội dung hoặc nghệ thuật) đặt ra trong tác phẩm văn học. Chẳng hạn: Phân tích vẻ đẹp của tình mẫu tử trong đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng. Hoặc Nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du qua một số đoạn trích Truyện Kiều đã học. Dạng 11 : Phân tích một nhân vật trong tác phẩm văn học. Chẳng hạn: Phân tích nhân vật Chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố (hoặc cụ Bơ-men trong Chiếc lá cuối cùng của Ô Hen-ri) Dạng 12 : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo đức, lối sống. Chẳng hạn: Hãy phát biểu những suy nghĩ của mình về câu tục ngữ : “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”; hoặc bình luận câu nói của M Gorki: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi thiếu tình thương” Dạng 13 : Nghị luận về một vấn đề có thật trong cuộc sống. Ví dụ: Về một thói hư tật xấu mà em thấy cần phê phán; hoặc Những suy nghĩ sau khi đi thăm một bà mẹ Việt Nam anh hùng có 9 người con liệt sĩ. Dạng 14 : Kể về một câu chuyện có thật hoặc tưởng tượng, sáng tạo. Ví dụ: Một lần mắc lỗi, hoặc Về một giấc mơ đẹp. Dạng 15 : Suy nghĩ về ý nghĩa của một câu chuyện nào đó. Ví dụ: Câu chuyện sau gợi cho em những suy nghĩ gì ? Hoa hồng tặng mẹ Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300 km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy một bé gái đang đứng khóc bên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc. - Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu - nó nức nở - nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá hoa hồng đến 2 đô la. Anh mỉm cười và nói với nó : - Đến đây, chú sẽ mua cho cháu. Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không. Nó vui mừng nhìn anh trả lời: - Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Rồi nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ ngôi mộ và nói: - Đây là nhà của mẹ cháu. Nói xong, nó ân cần đặt những nhánh hoa hồng lên mộ. Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hồng thật đẹp. Suốt đêm đó, anh đã lái một mạch ba trăm ki lô mét về nhà mẹ anh để trao tận tay bà bó hoa. C-MỘT SỐ ĐỀ THI THAM KHẢO I. ĐỀ SỐ 1. Phần I (7 điểm): Trong bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải có câu Ta làm con chim hót 1.Chép chính xác 7 câu nối tiếp câu thơ trên. 2.Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.Hoàn cảnh đó có ý nghĩa như thế nào trong việc bày tỏ cảm xúc của nhà thơ ? 3. Ở phần đầu của bài thơ, tác giả dùng đại từ "Tôi", nhưng ở đoạn thơ vừa chép lại sử dụng đại từ "Ta".Vì sao vậy? 4.Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh viết: Từ xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên đất nước, Thanh hải đã bày tỏ khát vọng mãnh liệt muốn dâng hiến cho cuộc đời. Coi đây là câu mở đoạn, hãy hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết tiếp phần thân đoạn có độ dài khoảng 10 câu, trong đó có lời dẫn trực tiếp và kết đoạn là một câu hỏi tu từ. 1 8 Phần II (3 điểm): Dưới đây là một phần của truyện ngắn "Làng'( Kim Lân): -Thế nhà con ở đâu? -Nhà ta ở làng chợ Dầu. -Thế con có thích về làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: -Có. Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, một lúc lâu ông lại hỏi: -À, thầy hỏi con nhé.Thế con ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: -Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má.Ông Nói thủ thỉ: -Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ. (Sách Văn học 9, tập hai-NXB Giáo dục. ) 1.Qua đoạn đói thoại này, em thấy tâm trạng ông Hai có gì đặc biệt?Điều đó thể hiện nỗi niềm sâu kín của nhân vật này như thế nào? 2.Vì sao khi xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng về làng chợ Dầu nhưng Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn của mình là "Làng" chứ không phải là "Làng chợ Dầu' ? 3.Em hãy nêu tên hai tác phẩm văn xuôi Việt nam đã được học, viết về đề tài người nông dân và ghi rõ tên tác giả. II.ĐỀ SỐ 2. Câu 1. Em hãy phân tích đoạn thơ sau đây (Trích trong bài thơ "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phương): Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân . Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim! . (Theo Ngữ văn 9 tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 2005, trang 58) Câu 2. ''Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn văn Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố) đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến; đồng thời nêu cao vẻ đẹp tâm hồn của chị Dậu, người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ". Qua đoạn trích "Tức nước vỡ bờ", em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Đề Số 3. Câu 1: (2 điểm) 1.1 Hãy kể tên các kiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở. 1.2 Ở lớp 9, em đã học các văn bản nghị luận nào? (Nêu tên văn bản và tác giả) Câu 2: (3 điểm) 1 9 Cho đoạn văn sau: “ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất ( .). Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy nhữ iọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.” ( Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) 2.1 Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng được dùng trong đoạn văn trên. 2.2 Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn. Câu 3: (5 điểm) 3.1 Tóm tắt đoạn trích truyện ngắn “Chiếc lược ngà” (Nguyễn Quang Sáng) trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9 bằng một đoạn văn dài không quá mười hai dòng giấy thi. 3.2 Phân tích tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu. Từ câu chuyện, em rút ra được cho mình bài học gì? II. Hướng dẫn các em làm bài theo sườn, và thang điểm thao khảo. Câu 1: (2 điểm) 1.1 Kể tên các kiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở: (1 điểm) - Văn bản tự sự - Văn bản miêu tả - Văn bản biểu cảm - Văn bản thuyết minh - Văn bản nghị luận - Văn bản điều hành (hành chính - công vụ) * Cho điểm: + HS kể đủ 6 kiểu văn bản : 1 điểm + HS kể 4-5 kiểu văn bản : 0,75 điểm + HS kể 3 kiểu văn bản : 0,5 điểm + HS kể 1-2 kiểu văn bản : 0,25 điểm 1.2 Nêu tên các văn bản nghị luận đã học ở lớp 9 (có tên tác giả): (1 điểm) - Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) - Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi) - Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới (Vũ Khoan) - Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Hi-pô-lit Ten) * Cho điểm: Tính điểm riêng cho tên văn bản (0,5 điểm) và tên tác giả (0,5 điểm); không tính điểm nếu gán nhầm lẫn tên tác giả cho văn bản : + HS nêu đúng 4 tên : 0,5 điểm + HS nêu đúng 1-3 tên : 0,25 điểm Câu 2: (3 điểm) 2.1 Xác định và nêu ngắn gọn tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng: (1,5 điểm) - Phép nhân hóa (0,25 điểm) làm cho các yếu tố thiên nhiên (mưa, đất trời, cây cỏ)(0,25 điểm) trở nên có sinh khí, có tâm hồn.(0,25 điểm) - Phép so sánh (0,25 điểm ) làm cho chi tiết, hình ảnh (những hạt mưa) (0,25 điểm) trở nên cụ thể, gợi cảm.(0,25 điểm) 2.2 Chỉ rõ tính liên kết của đoạn văn: (1,5 điểm) - Liên kết nội dung:(0,75 điểm) 1 10 [...]... mng gii phúng dõn tc Vit Nam ( 193 0 194 5) 5.Hi ngh thng nht ba t chc cng sn thnh ng cng sn Vit Nam í nghia ca vic thnh lp ng cng sn Vit Nam Ni dung bn Chớnh cng vn tt, sỏch lc vn tt 6.Nguyờn nhõn bựng n, ý ngha lch s ca phong tro Cỏch mng 193 0 193 1 7.Cuc vn ng dõn ch 193 6 193 9 8.Hi ngh Ban chp hnh Trung ng ln th VI (11/ 193 9) 9. Hi ngh Ban chp hnh Trung ng ln th VIII (5/ 194 1) 10.S thnh lp v úng gúp ca... M ( 194 6 195 4) 15.Ni dung c bn ca ng li khỏng chin chng thc dõn Phỏp xõm lc 16.Chin dch Vit Bc Thu ụng 194 7 17.Chin dch Biờn gii Thu ụng 195 0 18.Cuc tin cụng chin lc ụng-xuõn 195 3- 195 4 19. Chin dch lch s in Biờn Ph 195 4 20.Nguyờn nhõn thng li v ý ngha lch s ca cuc khỏng chin chng Phỏp Chng V.Cỏch mng xó hi ch ngha min Bc v cỏch mng dõn tc dõn ch nhõn dõn min Nam, u tranh thng nht t nc ( 195 4- 197 5)... Dng chớnh thc c trin khai t sau chin tranh th gii ln th nht v kộo di cho n trc cuc khng hong kinh t th gii ( 192 9- 193 3) *c im c im ni bc nht so vi t khai thỏc ln th nht l trong chng trỡnh khai thỏc ln ny Phỏp ch trng u t mt cỏch t, trờn qui mụ ln v tc nhanh cha tng thy Ch tớnh t 192 4 n 192 9, tng s vn u t vo nc ta ó tng lờn gp 6 ln so vi 20 nm trc chin tranh *Ni dung chng trỡnh khai thỏc Thc dõn Phỏp... ụng Dng cng sn ng: -Cui thỏng 3/ 192 9 mt s hi viờn tiờn tin ca Hi Vit Nam cỏch mng thanh niờn Bc kỡ, trong ú cú Ngụ Gia T, Nguyn c Cnh thnh lp chi b cng sn u tiờn gm 7 ngi, ti s nh 5D ph Hm Long- H Ni -Thỏng 5/ 192 9 ti i hi ln th nht ca Hi Vit Nam Cỏch mng thanh niờn hp Hng Cng, on i biu Bc Kỡ a ra ngh thnh lp ng cng sn nhng khụng c chp nhn, h b i hi v nc -Thỏng 6/ 192 9 nhúm trung kiờn cng sn Bc Kỡ ó... ụng Dng cng sn ng ó nh hng tớch cc n b phn cũn li ca Hi Vit Nam cỏch mng thanh niờn Nam Kỡ Thỏng 9/ 192 9 s hi viờn cũn li ca Hi Nam Kỡ quyt nh thnh lp An Nam cng sn ng ụng Dng cng sn liờn on: S ra i v hot ng ca ụng Dng cng sn ng v An Nam cng sn ng ó y nhanh qỳa trỡnh phõn húa ca t chc Tõn Vit Thỏng 9/ 192 9 cỏc hi viờn tiờn tin ca Tõn Vit quyt nh thnh lp ụng Dng cng sn liờn on hot ng ch yu Trung Kỡ 4.3í... huống: - Tình huống thứ nhất: Ông Sáu khát khao về gặp con nhng bé Thu kiên quyết không nhận cha.Khi gặp thì cha đã đi - Tình huống thứ hai: Ông Sáu làm Lợc ngà tặng con, nhng ông đã hi sinh khi cha kịp trao cho con * Những biểu hiện của tình cha con: - Nhân vật Thu là những cử chỉ lời nói khi gặp cha và khi nhận cha(chọn những chi tiết tiêu biểu xúc động) - Nhân vật ông Sáu: tâm trạng, thái độ, hành... tranh ra sao? 25.Cuc tng tin cụng v ni dy mựa Xuõn 197 5: Ch trng, k hoch ca ta, din bin, kt qu, nguyờn nhõn thng li v ý ngha lch s 26.Nguyờn nhõn thng li v ý ngha lch s ca cuc khỏng chin chng M cu nc Chng VI.Cụng cuc xõy dng v bo v T Quc xó hi ch ngha( 197 5- 199 1) 27.Hon cnh lch s, ch trng, ng li i mi ca ng ta v nhng thnh tu c bn ca cụng cuc i mi ca nc ta t 198 6 n nm 2000 II.PHN LCH S TH GII Bi 1.Liờn Xụ... ca cuc cỏch mng khoa hc - k thut i vi s phỏt trin kinh t v i sng con ngi PHN GI í TR LI -A.PHN LCH S VIT NAM I.GIAI ON 191 9- 193 0 Cõu 1.Nguyờn nhõn, chớnh sỏch khai thỏc búc lt ca thc dõn Phỏp trong t khai thỏc thuc a ln th hai a.Nguyờn nhõn: -Sau chin tranh th gii th nht ( 191 4- 191 8) quc Phỏp tuy l nc thng trn, nhng nn kinh t b tn phỏ nng n-Cuc khng hong thiu trong cỏc nc t bn sau chin 1 34 tranh th... th VIII (5/ 194 1) 10.S thnh lp v úng gúp ca mt trn Vit Minh i vi cỏch mng thỏng Tỏm 194 5 11.Ni dung bn ch th Nht Phỏp bn nhau v hnh ng ca chỳng ta.Din bin v ý ngha ca cao tro khỏng Nht cu nc 12.Cỏch mng thỏng Tỏm 194 5: Thi c, din bin, ý ngha lch s Chng III.Cuc u tranh bo v v xõy dng chớnh quyn dõn ch nhõn dõn( 194 5 194 6) 13.Nột chớnh v tỡnh hỡnh nc ta nm u tiờn sau Cỏch mng thỏng Tỏm 14.ng v nhõn dõn... TH GII Bi 1.Liờn Xụ v cỏc nc ụng u sau chin tranh th gii th hai 1.Liờn Xụ v cỏc nc ụng u xõy dng CNXH (t nm 194 5 n na u nhng nm 70), nhng thnh tu v ý ngha 2.Quan h hp tỏc gia Liờn Xụ, cỏc nc ụng u v cỏc nc XHCN khỏc Bi 2.Cỏc nc Phi-M La Tinh sau chin tranh th gii th hai 3.Cuc ni chin 194 6 194 9 Trung Quc 4.Nhng bin i v kinh t, chớnh tr, xó hi ụng Nam trc v sau chin tranh th gii th hai 5.Quỏ trỡnh . học 194 5- 195 4: Đồng chí 195 5- 196 4 : Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Con cò 196 5- 197 5 : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Bài thơ về tiểu đội xe không. thân mến ! Cùng với cuốn giáo trình thứ nhất , lần này anh tiếp tục tổng hợp và biên soạn cuốn giáo trình thứ hai. Trong cuốn giáo trình thứ nhất các em đã