1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chi thường xuyên các đơn vị hành chính sự nghiệp của tỉnh kon tum

26 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM HẢI NINH QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ng ng n : TS NGUYỄN HIỆP Phản biện 1: PGS TS Đặng Văn Mỹ Phản biện 2: GS TS Nguyễn Văn Song Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày … tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài Nhà nước “một phạm trù kinh tế - lịch sử, gắn liền với đời Nhà nước kinh tế hàng hóa tiền tệ” Chi ngân sách nhà nước (NSNN) có vai trò to lớn kinh tế đặc biệt quan trọng chế thị trường, NSNN cung cấp nguồn tài cho hoạt động máy nhà nước để cung cấp cho xã hội hàng hóa dịch vụ cơng cộng; Nhà nước quản lý sử dụng, điều hành chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa xác định thơng qua tác động hàng loạt sách kinh tế, tài chính…; Sử dụng ngân sách nhà nước công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế, thực chức quản lý kinh tế xã hội, phát triển y tế, văn hóa, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, phân phối lại thu nhập; có vai trò quan trọng huy động nguồn lực tài để đảm bảo yêu cầu chi tiêu Nhà nước nhằm thực nhiệm vụ quản lý kinh tế vĩ mô Mặc dù Chính phủ có nhiều nỗ lực việc thực thi sách phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hàng năm việc sử dụng công quỹ nâng cao hiệu lực quản lý chi NSNN Song thực tế cho thấy, tình trạng sử dụng kinh phí NSNN khơng mục đích, khơng chế độ xảy phổ biến hầu hết địa phương, đơn vị sử dụng NSNN Điều nói lên chế quản lý chi NSNN nước nói chung địa phương nói riêng chưa thật có hiệu lực Chi thường xuyên nội dung phân quan trọng chi NSNN; khoản chi khơng có khu vực đầu tư có tính chất thường xun để tài trợ cho hoạt động quan Nhà nước nhằm trì đời sống quốc gia; Nó phản ánh trình phân phối sử dụng quỹ NSNN để thực nhiệm vụ thường xuyên quản lý kinh tế - xã hội Nhà nước Khơng số tỉnh, thành phố khác có điều kiện phát triển, tỉnh Kon Tum sau tái lập lại tỉnh tình hình kinh tế khó khăn, 50% dân số nghèo đói; hệ thống giao thông thô sơ, chất lượng 50% số xã chưa có đường tơ vào đến trung tâm; giáo dục y tế cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân yếu Nhu cầu cấp thiết cần phải có giải pháp quản lý chặt chẽ; sử dụng tiết kiệm thật hiệu khoản chi thường xuyên đơn vị nghiệp; nhằm giảm chi thường xuyên để đảm bảo việc đầu tư cho xây dựng phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm phục vụ hoạt động cấp ủy, quyền địa phương khắc phục tồn hạn chế quản lý chi thường xuyên yêu cầu nhiệm vụ đơn vị hành nghiệp Với lý tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý chi thường xuyên đơn vị hành nghiệp tỉnh Kon Tum” làm Luận văn Thạc sĩ với mong muốn góp phần vào công tác quản lý chi thường xuyên đơn vị hành nghiệp tỉnh Kon Tum Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn NSNN nói chung, chi thường xun nói riêng cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Phân tích thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên đơn vị hành nghiệp tỉnh Kon Tum thời gian qua; kết đạt được, hạn chế tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên đơn vị hành nghiệp tỉnh Kon Tum thời gian tới Câu hỏi nghiên cứu - Quản lý chi thường xuyên NSNN bao gồm nội dung gì? Các tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng kết quản lý chi nào? - Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên đơn vị hành nghiệp tỉnh Kon Tum diễn nào? - Giải pháp kiến nghị công tác quản lý chi thường xuyên đơn vị hành nghiệp tỉnh Kon Tum gì? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý chi thường xuyên đơn vị HCSN tỉnh Kon Tum - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Luận văn đề cập đến công tác quản lý chi thường xuyên NSNN thực đơn vị hành nghiệp tỉnh Kon Tum + Về thời gian: Do đặc thù ngân sách nhà nước quản lý theo giai đoạn nên tác giả lựa chọn thời gian nghiên cứu đề tài giai đoạn 2011 – 2016 đánh giá thực trạng năm 2017 Năm 2017 năm bắt đầu thời kỳ ổn định ngân sách 2017 - 2020, định mức cách thức quản lý ngân sách địa phương năm 2017 thay đổi khác so với năm trước dẫn đến số liệu không đồng giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu: Đề tài thu thập thông tin liệu lập công bố quan quản lý nhà nước tỉnh có liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, HĐ ND tỉnh, phòng Quản lý ngân sách Sở Tài tỉnh, Cục Thống kê tỉnh; Các luật, nghị định, thông tư, báo cáo tổng kết quan Đảng, quyền cấp - Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh dùng để làm rõ khác biệt hay đặc trưng riêng có đối tượng nghiên cứu; từ đó, giúp cho đối tượng quan tâm có để đề định lựa chọn - Phương pháp phân tích: Đề tài sử dụng phương pháp để phân chia đối tượng nghiên cứu thành phận, mặt, yếu tố cấu thành giản đơn để nghiên cứu, phát thuộc tính chất yếu tố đó, từ giúp hiểu đối tượng nghiên cứu cách mạch lạc hơn, hiểu chung phức tạp từ yếu tố phận - Phương pháp đánh giá: Dựa công cụ thống kê số liệu, số năm đề tài đánh giá mức độ biến động mối quan hệ tượng Dùng để đánh giá tình hình giao dự tốn hàng năm, số liệu chi thường xuyên đơn vị hành nghiệp từ năm 2011-2016 đánh giá năm 2017 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Việc hệ thống hoá sở lý luận có liên quan làm góp phần phát triển, bổ sung thêm lý luận công tác quản lý chi thường xuyên đơn vị HCSN tỉnh Kon Tum Các đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên đơn vị HCSN tỉnh Kon Tum đề xuất giải pháp tăng cường hoàn thiện quản lý chi thường xuyên đơn vị HCSN tỉnh Kon Tum nguồn tài liệu tham khảo quan quản lý nhà nước có liên quan Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý chi thường xuyên đơn vị HCSN Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên đơn vị HCSN tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên đơn vị HCSN tỉnh Kon Tum Tổng quan tài liệu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ CHI THUỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 1.1.1 Chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc a Khái niệm chi thường xuyên ngân sách nhà nước Theo Điều Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015: “Chi thường xuyên nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước nhằm bảo đảm hoạt động máy nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội, hỗ trợ hoạt động tổ chức khác thực nhiệm vụ thường xuyên Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.” b Đặc điểm chi thường xuyên ngân sách nhà nước Đại phận khoản chi thường xuyên từ NSNN mang tính ổn định có tính chu kỳ khoảng thời gian hàng tháng, hàng quý, hàng năm Các khoản chi thường xuyên phần lớn nhằm mục đích tiêu dùng Hầu hết khoản chi thường xuyên nhằm trang trải cho nhu cầu quản lý hành chính, hoạt động nghiệp, an ninh quốc phòng, trật tự an tồn xã hội hoạt động xã hội khác Nhà nước tổ chức Phạm vi mức độ chi thường xuyên NSNN gắn liền với cấu tổ chức máy Nhà nước Nguồn lực tài trang trải cho khoản chi thường xuyên phân bổ tương đối quý năm, tháng quý năm kỳ kế hoạch Việc sử dụng kinh phí thường xuyên thực thơng qua hai hình thức cấp phát tốn cấp tạm ứng Chi thường xuyên chủ yếu chi cho người, việc nên khơng làm tăng thêm tài sản hữu hình Quốc gia Hiệu chi thường xuyên không đơn mặt kinh tế mà thể qua ổn định trị, xã hội từ thúc đẩy phát triển bền vững đất nước Đặc điểm cho thấy vai trò chi thường xun ảnh hưởng quan trọng đến đời sống kinh tế xã hội quốc gia Chi hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao Chi nhiệm vụ cho việc thực công việc, dịch vụ thu phí, lệ phí Chi cho hoạt động dịch vị (kể chi thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, trích khấu hao tài sản cố định theo quy định, chi trả vốn, trả lãi tiền vay theo quy định pháp luật) Các khoản chi thường xuyên phân chia thành nhóm c Vai trò chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Đảm bảo nguồn tài cho hoạt động quan nhà nước - Thước đo quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động quan nhà nước đem so sánh số chi NSNN với mặt kinh tế, hiệu suất, hiệu ích khoản chi - Đảm bảo cho Nhà nước thực sản xuất cung ứng phần hàng hóa cơng cộng - Trợ giúp đắc lực cho phát triển kinh tế d Yêu cầu chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Các khoản chi phải có dự tốn ngân sách cấp có thẩm quyền giao phê chuẩn; - Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu quan nhà nước có thẩm quyền quy định; - Được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách người ủy quyền định chi; - Tất khoản chi thường xuyên ngân sách nhà nước phải kiểm tra, kiểm sốt trước, sau q trình cấp phát toán đ Nội dung chi thường xuyên ngân sách nhà nước Theo khoản Điều Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ngân sách nhà nước quy định chi thường xuyên ngân sách nhà nước 1.1.2 Quản lý chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc a Khái niệm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Quản lý chi thường xuyên NSNN trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền sử dụng hệ thống biện pháp tác động vào hoạt động chi thường xuyên NSNN, đảm bảo cho khoản chi thường xuyên sử dụng mục đích, tiết kiệm hiệu b Mục tiêu quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước Đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên máy quyền địa phương cách đầy đủ, hiệu kịp thời Đảm bảo kinh phí thực sách an sinh xã hội Đảm bảo công tác lập, xét duyệt, cấp phát dự tốn kinh phí chi thường xun ngân sách địa phương đơn vị dự toán đầy đủ, hiệu Đảm bảo hoạt động chi thường xuyên đơn vị sử dụng dự toán thực theo quy định, chế độ, sách hành tinh thần tiết kiệm Hạn chế việc sử dụng dự tốn chi sai mục đích ban đầu cấp có thẩm quyền giao Mục tiêu thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững điều kiện sử dụng nguồn lực hiệu quả, tiết kiệm, thực công xã hội đảm bảo mục tiêu trị xã hội, an ninh quốc phòng, đối ngoại Quản lý chi thường xuyên NSNN nhằm mục tiêu mang lại kết tốt phát triển KT-XH c Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước  Nguyên tắc quản lý theo dự toán  Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu  Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho bạc nhà nước d Phân cấp quản lý chi thường xuyên NSNN * Hội đồng nhân dân * Ủy ban nhân dân * Đơn vị dự toán ngân sách 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CẤP TỈNH 1.2.1 Lập, xét duyệt phê chuẩn dự toán ngân sách nhà nƣớc chi thƣờng xuyên đơn vị hành nghiệp 1.2.2 Chấp hành dự toán ngân sách nhà nƣớc chi thƣờng xuyên đơn vị hành nghiệp 1.2.3 Quyết toán chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc đơn vị hành nghiệp 1.2.4 Thanh tra, kiểm toán xử lý vi phạm chi thƣờng xuyên ngân sách nhà nƣớc đơn vị hành nghiệp 1.3 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỊA PHƢƠNG Đáp ứng kinh phí hoạt động thường xuyên máy quyền địa phương cách đầy đủ kịp thời; Đảm bảo thời gian giao dự toán bổ sung kinh phí thực 10 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH KON TUM VÀ NGÂN SÁCH CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM 2.1.1 Khái quát tỉnh Kon Tum 2.1.2 Phân quyền tự chủ tài đơn vị hành nghiệp tỉnh Kon Tum 2.1.3 Ngân sách nhà nƣớc tỉnh Kon Tum * Về thu ngân sách: Đánh giá chung: Tổng thu ngân sách nhà nước năm 2017 địa bàn đạt vượt dự toán Hội đồng nhân dân tỉnh giao cao so với tiến độ kỳ năm trước; tình hình điều kiện tự nhiên thuận lợi, lưu lượng nước hồ thủy điện tăng cao so với năm trước, nguồn thu từ nhà máy thủy điện tăng so dự toán giao; thu từ hoạt động xuất, nhập tăng mạnh chủ yếu thu từ thuế VAT hàng xuất nhập Bên cạnh đó, số lĩnh vực thu chưa đạt dự toán thu từ thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, lệ phí trước bạ, thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, dẫn đến hụt thu cục số huyên, thành phố Giải ngân vốn đầu tư chậm, tình trạng tạm ứng kéo dài qua nhiều năm chưa thu hồi; ứng trước dự toán ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh cao; chưa xử lý dứt điểm nợ đọng xây dung bản; số chủ đầu tư chậm tốn dự án hồn thành Chi thường xuyên thực giải ngân số lĩnh vực thấp, chưa đảm vảo theo tiến độ dự toán 2.2 THỰC TRẠNG CHI THƢỜNG XUYÊN CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM * Giai đoạn NS năm 2011-2016 11 Bảng 2.2 Kết chi NSNN tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2016 Tổng chi cân đối ngân Năm sách Chi đầu tƣ phát triển Chi thƣờng xuyên Chi khác Số chi Tỷ Số chi Tỷ Số chi Tỷ (triệu trọng (%) (triệu trọng (%) (triệu trọng (%) 2011 4.096.320 đồng) 1.700.000 41,5 đồng) 2.289.320 55,9 đồng) 107.000 2012 4.998.445 1.704.000 34,1 3.147.445 63,0 147.000 2,9 2013 2014 4.914.691 1.495.000 5.096.909 1.443.000 30,4 3.262.691 66,4 157.000 3,2 28,3 3.643.909 71,5 10.000 0,2 2015 5.215.387 2016 5.387.100 1.531.000 29,4 3.665.387 70,3 19.000 0,4 1.684.000 31,3 3.684.185 68,4 18.915 0,4 Cộng 29.708.852 9.557.000 32,2 19.692.937 66,3 458.915 1,5 2,6 (Nguồn Sở Tài Kon Tum) Tổng số thu địa bàn tỉnh đề chiếm tỷ trọng tương đối thấp từ 37-40% so với tổng số chi ngân sách làm cần đối thu chi cần phải phụ thuộc vào Ngân sách trung ương cấp * Về chi quản lý hành Bảng 2.3 Kết chi Chi quản lý hành tỉnh Kon Tum tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2016 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Kế hoạch 401.102 527.520 678.796 755.005 853.945 831.093 Thực 499.439 718.716 772.858 864.861 911.943 934.613 Chênh lệch 98.337 191.196 94.062 109.856 57.998 103.520 Tỷ lệ % so kế hoạch 124,5% 136,2% 113,9% 114,6% 106,8% 112,5% Tỷ lệ trung bình giai đoạn 2011-2016 chi thường xuyên nghiệp giáo dục đào tạo chiếm 23,88% chiếm tỷ lệ cao đứng thứ hai so với tổng tỷ lệ chi thường xuyên tỉnh (sau chi nghiệp giáo dục đào tạo); tỷ lệ chi từ năm tăng cao (năm 2011 chiếm 21,8%; năm 2012 chiếm 22,8%; năm 2013 chiếm 23,69%; năm 2014 chiếm 23,73%; năm 2015 chiếm 24,9% năm 2016 chiếm 25,4%) 12 Các khoản chi đảm bảo việc hoạt động trì Bộ máy quan quản lý hành chính; đáp ứng việc chi trả lương, hoạt động cho công chức viên chức nhằm thực tốt nhiệm vụ trị giao * Về chi nghiệp giáo dục đào tạo : Tỷ lệ trung bình giai đoạn 2011-2016 chi thường xuyên nghiệp giáo dục đào tạo chiếm 41,13% chiếm tỷ lệ chi cao so với tổng tỷ lệ chi thường xuyên tỉnh; tỷ lệ chi ngày tăng cao (năm 2011 chiếm 36,8%; năm 2012 chiếm 41,2%; năm 2013 chiếm 41,6%; năm 2014 chiếm 41,4%; năm 2015 chiếm 41,9% năm 2016 chiếm 42,3%) Chi nghiệp giáo dục đào tạo thường chi tập trung lĩnh vực giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học sở cơng lập địa bàn tồn tỉnh; đào tạo lao động nghề, mở trung tâm dạy nghề, lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn * Về chi nghiệp y tế Tỷ lệ chi nghiệp y tế có xu hướng giảm dần qua năm như: năm 2011 chiếm 16,17%; năm 2012 chiếm 11,09%; năm 2013 chiếm 13,68%; năm 2014 chiếm 11,77%; năm 2015 chiếm 11,97% đến năm 2016 có chiếm 8,97% so với tổng số chi thường xuyên Thời gian qua chi thường xuyên cho nghiệp y tế chủ yếu chi cho hoạt động chương trình mang tính trọng điểm ngành y tế; hoạt động phòng chống bệnh dịch, an tồn thực phẩm địa bàn tỉnh * Về chi nghiệp kinh tế Tỷ lệ chi nghiệp kinh tế có xu hướng giảm năm 2011 chiếm 12,43% đến năm 2016 giảm 9,87% ; bao gồm nội dung thực phương án kinh tế; giao đất giao rừng; quản lý, sửa chữa, trùng tu bảo dưỡng cơng trình hệ thống giao thơng đường giao thông quốc lộ tỉnh; hỗ trợ chi cho khắc 13 phục thiên tai bão lũ gây ảnh hưởng đến kinh tế; Chi nghiệp kinh tế Tỉnh trọng thực Các tiềm năng, mạnh tỉnh chưa khai thác, phát huy tối đa hiệu Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội điểm nghẽn, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Đời sống vật chất tinh thần phận Nhân dân, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nhiều khó khăn Văn hóa, giáo dục, y tế có số hạn chế; nhiều vấn đề xã hội xúc chưa giải triệt để An ninh trị tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Một số tiêu quan trọng không đạt mục tiêu đề 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN CÁC ĐƠN VỊ -HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM 2.3.1 Công tác lập, xét duyệt phê chuẩn dự tốn chi thƣờng xun đơn vị hành nghiệp Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum năm ban hành Chỉ thị công văn việc triển khai xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH dự tốn ngân sách nhà nước giao cho Sở Tài hướng dẫn chủ trì cho UBND huyện; thành phố; đơn vị hành nghiệp, Sở ban ngành; đơn vị dự toán phân bổ năm kiểm tra, rà soát tổng hợp làm báo cáo đánh giá tình hình thu chi, thực kết nhiệm vụ ngân sách khó khăn vướng mắc năm hành vào để xây dựng dự toán thu chi ngân sách năm để tổng hợp báo cáo đơn vị cấp quản lý; báo cáo Sở Tài làm tổng hợp lại tồn đồng thời tổ chức thảo luận dự toán thu chi UBND huyện, thành phố sở ban ngành để báo cáo tham mưu lên cho UBND tỉnh trình Hội đồng nhân đân tỉnh định phương án phân bổ ngân sách năm để trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giao cho Sở Tài chủ trì, tổ chức thảo luận dự toán thu, chi ngân sách đơn vị cấp tỉnh quản lý, sau Sở Tài tổng hợp, báo cáo tham mưu UBND 14 tỉnh trình HĐND tỉnh định 2.3.2 Cơng tác chấp hành dự tốn chi thƣờng xuyên đơn vị hành nghiệp - Phân bổ khoản chi thường xuyên - Kiểm soát chi thường xuyên - Điều chỉnh dự toán chi thường xun (nếu có) 2.3.3 Cơng tác tốn chi thƣờng xuyên đơn vị hành nghiệp Trong giai đoạn 2011-2016 số đơn vị hành nghiệp thực đảm bảo công tác rà soát , tập hợp đề nghị xét chuyển nguồn sang năm sau đảm bảo theo yêu cầu thời gian quy định; số đơn vị chưa thực thời gian nghiêm túc chấp hành cơng tác rà sốt, đề nghị xét chuyển nguồn qua năm sau, thời gian gửi hồ sơ đề nghị xét chuyển chậm trễ so thời gian quy định làm ảnh hưởng đến q trình cơng tác tổng hợp báo cáo 2.3.4 Công tác tra, kiểm toán xử lý vi phạm chi thƣờng xuyên đơn vị hành nghiệp Cơng tác tra, kiểm tra hoạt động chi thường xuyên đơn vị hành nghiệp UBND cấp quan tâm, trọng Các nội dung tra; kiểm tra lĩnh vực quản lý ngân sách nội dung thiếu kế hoạch tra Thanh tra tỉnh Thanh tra Sở Tài tỉnh nhằm để sớm phát hành vi tham nhũng; trường hợp chi không quy định sớm ngăn ngừa chấn chỉnh kịp thời sai sót vi phạm việc sử dụng ngân sách hàng năm, tránh thất lãng phí q trình sử dụng ngân sách giao 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.4.1 Kết đạt đƣợc Thứ nhất, cơng tác lập dự tốn chi thường xuyên NSNN 15 tỉnh Kon Tum đảm bảo trình tự theo quy định Luật NSNN Thứ hai, hoạt động quản lý chi thường xuyên đáp ứng nhu cầu chi ngày tăng mở rộng tất lĩnh vực tỉnh Thứ ba, việc thực chu trình ngân sách có nhiều chuyển biến đáng kể Thứ tư, việc chấp hành dự tốn có nhiều tiến bộ, kinh phí chi thường xuyên quản lý sử dụng mục đích, tiết kiệm Thứ năm, công tác lập, thẩm định, xét duyệt báo cáo toán vào nề nếp, chất lượng báo cáo toán nâng lên Thứ sáu, công tác tra, kiểm tra tỉnh Kon Tum quan tâm Thứ bảy, công tác kiểm soát chi Kho bạc Nhà nước năm gần nhìn chung phát huy tác dụng tốt kiểm soát sử dụng NSNN thực tế 2.4.2 Những mặt hạn chế Thứ nhất, Cơng tác lập dự tốn đơn vị hành nghiệp lập dự tốn chưa có độ xác cao, chưa có tính thuyết phục Thứ hai, định mức phân bổ chi thường xuyên cho huyện, thành phố khơng tính theo đầu dân số giống định mức phân bổ Trung ương, dẫn đến trường hợp huyện có điều kiện kinh tế khác phân bổ giống Thứ ba, phân bổ dự toán mang tính chất bình qn Thứ tư, công tác kiểm tra, tra giám sát việc chấp hành dự toán quan sử dụng kinh phí chưa thường xun; tính hình thức cao Thứ năm, đơn vị hành nghiệp chưa thực đầy đủ chế độ cơng khai tài chi tiêu năm theo quy định nội dung thời gian Thứ sáu, quan, đơn vị, địa phương chưa thực đầy đủ chế độ cơng khai tài ngân sách nội dung thời gian theo 16 quy định 2.4.3 Nguyên nhân * Về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Kon Tum tỉnh chịu ảnh hưởng lớn từ tình trạng biến đổi khí hậu, năm 2015, 2016 nguồn thu thuế VAT từ tài nguyên nước bị sụt giảm ảnh hưởng đến tổng thu ngân sách địa bàn tỉnh * Về đối tượng quản lý Trong thực tế cơng tác lập thảo luận dự tốn mang nặng tính hình thức, thiếu dân chủ Khi phân bổ dự toán, số tiêu chi chưa thực giao hết từ đầu năm cho đơn vị dự tốn ngân sách cấp tỉnh, mà giữ lại để chi bổ sung năm * Về chủ thể quản lý Trình độ xây dựng dự tốn quan, đơn vị sử dụng ngân sách yếu nhiều cán làm cơng tác kế tốn quan, đơn vị khơng đào tạo Một số lãnh đạo, cán công chức quan, đơn vị sử dụng ngân sách chưa nâng cao ý thức tiết kiệm chi tiêu ngân sách Công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Luật NSNN đến đơn vị sử dụng ngân sách chưa sâu sắc, chưa sâu rộng, chưa đạt mục tiêu đề Công tác tra, kiểm tra toán chi thường xuyên NSNN thực chưa thực tốt, mang tính hình thức * Về môi trường pháp lý Hệ thống văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền liên quan đến công tác quản lý chi ngân sách, thời gian qua, liên tục bổ sung, sửa đổi, gây khó khăn cơng tác quản lý NSNN nói chung lĩnh vực quản lý chi thường xuyên NSNN nói riêng Chưa có quy chế khung chi tiêu trung hạn ngân sách nhiều năm 17 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Tác động bối cảnh quản lý b Các tiêu cụ thể đến năm 2020 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu trọng điểm phát triển kinh tế -xã hội tỉnh Kon Tum thời gian tới a Quan điểm phát triển (1) Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum đến năm 2020 phải phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên; bảo đảm tính đồng bộ, thống với quy hoạch ngành, lĩnh vực (2) Khai thác có hiệu tiềm năng, lợi địa phương huy động, sử dụng tốt nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững bảo vệ môi trường; đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa Kon Tum thoát khỏi tỉnh nghèo (3) Từng bước hồn thiện kết cấu hạ tầng, thị hóa đẩy mạnh phát triển số vùng kinh tế động lực, tạo điều kiện thúc đẩy khu vực khó khăn địa bàn Tỉnh phát triển (4) Thực tiến công xã hội bước phát triển Quan tâm hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc phát triển toàn diện; bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống dân tộc Tỉnh (5) Gắn phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng an ninh; bảo vệ vững chủ quyền biên giới quốc gia; giữ vững ổn định an ninh trị trật tự an toàn xã hội b Mục tiêu phát triển * Mục tiêu tổng quát Tranh thủ nguồn lực để tập trung phát triển sớm thu hẹp 18 khoảng cách thu nhập bình quân đầu người so với vùng Tây Nguyên nước; xây dựng kết cấu hạ tầng bước đồng bộ, đại đáp ứng nhu cầu thời kỳ phát triển tiếp theo; không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc; tăng cường hợp tác kinh tế Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Cămpuchia *Mục tiêu cụ thể a) Về kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đạt 14,7% thời kỳ 20112020, thời kỳ 2011-2015 đạt 15,0%; thời kỳ 2016-2020 đạt 14,5% GDP công nghiệp-xây dựng tăng bình quân 20,0% thời kỳ 20112015, 17,5% thời kỳ 2016-2020; tương ứng với thời kỳ trên, nông, lâm, thuỷ sản tăng 8,8% 8,0%, khu vực dịch vụ tăng 16,0% 15,6% - GDP/người Kon Tum vào năm 2015 đạt 27,9 triệu đồng/người, gấp lần so với năm 2010; năm 2020 đạt 53,2 triệu đồng/người, gấp 1,9 lần so với năm 2015 - Cơ cấu kinh tế theo GDP với tỷ trọng công nghiệp-xây dựng; nông- lâm-thủy sản; dịch vụ vào năm 2015 31,5%; 33,0% 35,5%, năm 2020 38,5%; 25,1% 36,4% - Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách năm 2015 khoảng 13,514,0% (năm 2008 13,9%; năm 2010 khoảng 13,8%) năm 2020 khoảng 14,0-15,0% - Tốc độ tăng giá trị kim ngạch xuất đạt bình quân 1617%/năm thời kỳ 2011-2015 18-19% thời kỳ 2016-2020; theo đó, giá trị xuất tỉnh đến năm 2015 đạt khoảng 125-130 triệu USD năm 2020 khoảng 300-320 triệu USD b) Về xã hội: - Tốc độ tăng dân số chung bình quân thời kỳ 2011-2015 khoảng 2,9%/năm khoảng 3,3%/năm thời kỳ 2016-2020 Đến năm 2015 quy mô dân số đạt 510 nghìn người năm 2020 khoảng 600 nghìn người Tỷ lệ thị hố tỉnh đến năm 2015 khoảng 46,1% 19 53,3% vào năm 2020 - Tốc độ giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 3-4%/năm - Đạt tỷ lệ 10-11 bác sỹ/1 vạn dân vào năm 2015 11-12 bác sỹ/1 vạn dân vào năm 2020 Đến năm 2015, số giường bệnh/vạn dân (không tính giường trạm y tế xã) đạt 41,5 giường đến năm 2020 46,3 giường - Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 22% vào năm 2015 17% vào năm 2020 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2015 đạt 45%, đào tạo nghề đạt 33%; đến năm 2020 đạt 55-60%, đào tạo nghề đạt 40% - Đến năm 2020, 40% số huyện/thành phố công nhận phổ cập bậc trung học - Đến năm 2015 có 100% thơn, làng có điện lưới quốc gia, 100% số hộ sử dụng điện c) Về môi trường - Nâng độ che phủ rừng 68% vào năm 2015 70% năm 2020 - Cải thiện chất lượng môi trường, đảm bảo nguồn nước hợp vệ sinh cho dân số Phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh khoảng 90% giải nước cho dân cư nông thôn vào năm 2020 - Đến năm 2020 thu gom xử lý 80% rác thải sinh hoạt; quản lý xử lý 100% chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tế Bảo vệ nguồn nước - Bảo tồn, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học - Tăng cường giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường - Tăng cường lực quản lý môi trường 20 d) Mục tiêu quốc phòng an ninh: Thực nhiệm vụ củng cố quốc phòng an ninh, sẵn sàng chiến đấu tình đảm bảo trật tự kỷ cương hoạt động kinh tế - xã hội Tỷ lệ xã, phường vững mạnh quốc phòng, an ninh đạt 70% vào năm 2015 90% vào năm 2020 c Một số định hướng đến năm 2025 Dự kiến đến năm 2025, GDP bình quân đầu người tỉnh Kon Tum đạt khoảng 3.500-3.600 USD, cấu kinh tế khu vực phi nơng nghiệp có tỷ trọng cao Hình thành trục dọc trục ngang mạng lưới giao thông địa bàn tỉnh, kết nối nhanh chóng thị địa bàn tỉnh với trung tâm kinh tế, thị lớn ngồi vùng Về tất hộ gia đình cấp điện, cấp nước Các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu cao người dân Môi trường sinh thái bảo vệ, môi trường đô thị, môi trường khu công nghiệp, khu du lịch d Các trọng điểm phát triển * Tiêu chuẩn để lựa chọn lĩnh vực trọng điểm: - Có tiền đề lợi phát triển - Có vai trò to lớn kinh tế lộ trình CNH,HĐH Cụ thể, tạo đóng góp lớn GDP, ngân sách, tích luỹ khả thu hút lao động - Phù hợp với định hướng bố trí chiến lược vùng Tây Nguyên nước - Đem lại hiệu kinh tế-xã hội-môi trường, góp phần phát triển bền vững * Dự kiến phát triển lĩnh vực trọng điểm Trọng điểm Đầu tư xây dựng, nâng cấp đồng hệ thống 21 kết cấu hạ tầng, khâu đột phá quan trọng Trọng điểm Phát triển ngành, sản phẩm mạnh Trọng điểm Tiếp tục đầu tư phát triển ba vùng kinh tế động lực tỉnh (1) Thành phố Kon Tum gắn với Khu cơng nghiệp Sao Mai, Hòa Bình Khu đô thị mới; (2) Khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y gắn với xây dựng, phát triển thị trấn Plei Kần; (3) Trung tâm huyện Kon Plong gắn với Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Măng Đen Trọng điểm Phát triển nhanh giáo dục, đào tạo, dạy nghề, mở rộng liên kết đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp, sở có nhu cầu sử dụng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ CHI THƢỜNG XUYÊN CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM Thứ nhất, Thực cải cách hành gắn liền với giảm biên chế để giảm chi ngân sách cho lĩnh vực Thứ hai, phải tiếp tục nâng cao quyền chủ động trách nhiệm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực quản lý ngân sách, quyền địa phương thủ trưởng đơn vị sử dụng Thứ ba, chuẩn hóa bước quy trình chi thường xun nhằm đảm bảo tính hiệu quả, cơng bằng, cơng khai minh bạch Thứ tư, hồn thiện cơng tác quản lý chi ngân sách phải liền với hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ Sở, ngành liên quan đến quản lý NSNN tỉnh; nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán Thứ năm, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát đơn vị sau q trình chấp hành dự tốn sử dụng ngân sách trước Thứ sáu, nguồn lực hạn chế nhu cầu lại tương đối lớn, nên quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh phải bố trí phân bổ tập trung, trực tiếp cho nội dung mục tiêu phát triển địa phương Thứ bảy, quản lý chi thường xuyên cần bước tạo dựng 22 chế gắn kết kinh phí với kết cung cấp dịch vụ công 3.3 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TỈNH KON TUM 3.3.1 Hoàn thiện nội dung quản lý chi thƣờng xuyên a Hồn thiện cơng tác lập, phân bổ dự tốn chi thường xuyên đơn vị HCSN tỉnh Kon Tum b Hồn thiện cơng tác chấp hành dự tốn chi thường xuyên đơn vị HCSN tỉnh Kon Tum c Hoàn thiện cơng tác phê duyệt tốn chi thường xun đơn vị HCSN tỉnh Kon Tum d Hoàn thiện cơng tác tra, kiểm tốn xử lý vi phạm chi thường xuyên đơn vị hành nghiệp 3.3.2 Giải pháp nâng cao lực quản lý, điều hành ngân sách nhà nƣớc cán quản lý tài - kế tốn cấp Để nâng cao lực quản lý, điều hành NSNN, Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Tài tỉnh Kon Tum cần phải phối hợp với sở đào tạo địa phương thường xuyên tổ chức mở lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý tài - ngân sách cho đội ngũ cán quản lý tài - kế tốn cấp; Mở lớp đào tạo - tập huấn công tác kế tốn; cơng tác lập dự tốn, kế tốn toán NSNN cho đội ngũ cán quản lý tài - kế tốn cấp sở 3.3.3 Các giải pháp hỗ trợ khác a Cải cách hành cơng b Đào tạo đội ngũ cán quản lý 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ 3.4.2 Kiến nghị với Bộ Tài 23 KẾT LUẬN Chi thường xuyên phận quan trọng chi NSNN Trong cân đối NSNN, chi thường xuyên đảm bảo khoản thu mang tính chất thường xuyên NSNN thuế phí, lệ phí Một yêu cầu quản lý chi đơn vị nghiệp phải có hiệu tiết kiệm Nguồn lực ln có giới hạn nhu cầu sử dụng khơng có giới hạn Hoạt động nghiệp diễn phạm vi rộng, đa dạng phức tạp dẫn đến nhu cầu chi gia tăng với tốc độ nhanh chóng khả huy động nguồn thu có hạn nên tiết kiệm để đạt hiệu quản lý tài vấn đề vơ quan trọng Do việc phải tính tốn cho với chi phí thấp đạt hiệu cao vấn đề quan tâm hàng đầu quản lý tài Quản lý chi thường xuyên NSNN nhiệm vụ tất yếu quan nhà nước quản lý tài nói chung quản lý NSNN nói riêng Quản lý chi thường xuyên NSNN hoạt động nhiều mang tính chất chủ quan Nhà nước; vậy, việc quản lý chi thường xuyên phải tuân thủ theo ngun tắc có tính luật định, là: ngun tắc quản lý theo dự toán; nguyên tắc hiệu quả; nguyên tắc đảm bảo tự chủ tài đơn vị sử dụng NSNN; nguyên tắc chi trả trực tiếp qua KBNN Ngồi ra, phải tổ chức thực tốt phương pháp quản lý chi thường xuyên NSNN như: quản lý cấp phát theo dự toán; quản lý hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu; khốn chi Từ thực trạng cơng tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum thời gian vừa qua, đề tài phản ánh việc làm được, vướng mắc tồn trình thực Luật ngân sách nhà nước nhu cầu thực tế đòi hỏi phải có giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tỉnh Kon Tum nhằm phát huy hiệu lực quản lý chi NSĐP ... THƢỜNG XUYÊN CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH KON TUM VÀ NGÂN SÁCH CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP CỦA TỈNH KON TUM 2.1.1 Khái quát tỉnh Kon Tum 2.1.2 Phân... tác quản lý chi thường xuyên đơn vị HCSN tỉnh Kon Tum Các đánh giá thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên đơn vị HCSN tỉnh Kon Tum đề xuất giải pháp tăng cường hoàn thiện quản lý chi thường. .. quản lý chi thường xuyên đơn vị HCSN Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên đơn vị HCSN tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý chi thường xuyên đơn vị HCSN tỉnh Kon Tum Tổng

Ngày đăng: 30/03/2019, 07:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w