Quản lý di tích lịch sử khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều lý, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

189 140 0
Quản lý di tích lịch sử khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều lý, thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ XUYẾN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ KHU LĂNG MỘ VÀ ĐỀN THỜ CÁC VỊ VUA TRIỀU LÝ, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ XUYẾN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ KHU LĂNG MỘ VÀ ĐỀN THỜ CÁC VỊ VUA TRIỀU LÝ, THỊ XÃ TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Quản lý di tích lịch sử khu lăng mộ đền thờ vị vua triều Lý, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” cơng trình tổng hợp tư liệu nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những ý kiến, nhận định, tư liệu khoa học tác giả ghi xuất xứ đầy đủ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuyến DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ â.l: Âm lịch BQL DT: Ban quản lý di tích CTQG: Chính trị quốc gia DSVH: Di sản văn hóa DT LSVH: Di tích lịch sử văn hóa H.1: Hình HĐND: Hội đồng nhân dân Nxb: Nhà xuất QL DSVH: Quản lý di sản văn hóa QLDT: Quản lý di tích QLDT LSVH: Quản lý di tích lịch sử văn hóa QLNN: Quản lý nhà nước TLPV: Tư liệu vấn UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa VHTT: Văn hóa thơng tin VH,TT&DL: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch XHH: Xã hội hóa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ 10 KHU LĂNG MỘ VÀ ĐỀN THỜ CÁC VỊ VUA TRIỀU LÝ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 17 1.2 Cơ sở pháp lý công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 18 1.2.1 Văn pháp lý Đảng Nhà nước 18 1.2.2 Văn tỉnh Bắc Ninh vấn đề quản lý di tích lịch sử văn 21 hóa 1.2.3 Văn thị xã Từ Sơn phường Đình Bảng vấn đề 22 quản lý di tích lịch sử văn hóa 1.3 Tổng quan di tích khu lăng mộ đền thờ vị vua triều Lý 1.3.1 Khái quát triều đại nhà Lý 23 23 1.3.2 Tổng quan di tích Khu lăng mộ đền thờ vị vua triều Lý 25 Tiểu kết …………………………………………………………………… Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH 38 39 SỬ KHU LĂNG MỘ VÀ ĐỀN THỜ CÁC VỊ VUA TRIỀU LÝ …… 2.1 Các chủ thể quản lý - Chức năng, nhiệm vụ ……………………… 39 2.1.1 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh ……………… 40 2.1.2 Phòng Văn hóa - Thơng tin thị xã Từ Sơn ……………………… 41 2.1.3 Ban quản lý di tích phường Đình Bảng ………………………… 41 2.1.4 Ban quản lý di tích đền Đô …………………………………… 45 2.2 Hoạt động công tác quản lý khu di tích lăng mộ đền thờ vị 50 vua triều Lý …………………………………………………………… 2.2.1 Xây dựng kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị khu di tích 50 2.2.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến cộng đồng pháp luật bảo vệ di 53 sản văn hóa khu di tích …………………………………………… 2.2.3 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ nhằm giữ gìn phát 58 huy giá trị khu di tích ……………………………………………… 2.3 Đánh giá chung …………………………………………………… 75 2.3.1 Ưu điểm ………………………………………………………… 75 2.3.2 Hạn chế ………………………………………………………… 77 Tiểu kết ………………………………………………………………… 79 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH 81 LỊCH SỬ KHU LĂNG MỘ VÀ ĐỀN THỜ CÁC VỊ VUA TRIỀU LÝ TRONG THỜI GIAN TỚI …………………………………………… 3.1 Phương hướng, nhiệm vụ quản lý di tích lịch sử văn hố tỉnh 81 Bắc Ninh giai đoạn 2016 - 2020 ……………………………… 3.1.1 Phương hướng ………………………………………………… 81 3.1.2 Nhiệm vụ ……………………………………………………… 81 3.2 Phương hướng, nhiệm vụ Ban quản lý di tích đền Đô 83 giai đoạn 2016 - 2020 ………………………………………………… 3.2.1 Phương hướng ………………………………………………… 83 3.2.2 Nhiệm vụ ……………………………………………………… 84 3.3 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý khu di tích 85 lăng mộ đền Đơ thời gian tới ……………………………… 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức máy việc đạo triển khai 85 văn pháp quy ……………………………………………………… 3.3.2 Nhóm giải pháp bảo tồn giá trị di tích khu lăng mộ đền Đơ 91 3.3.3 Nhóm giải pháp phát huy giá trị di tích khu lặng mộ đền Đơ 98 Tiểu kết ………………………………………………………………… 103 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 106 PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam trải qua trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Theo dòng thời gian, ông cha để lại kho tàng DSVH đồ sộ, phong phú mang nhiều giá trị Ngày nay, DSVH có vị trí, vai trò quan trọng đời sống xã hội DSVH quốc gia giới hay địa phương quốc gia có điểm khác biệt Điều tạo nên đặc trưng, sắc văn hóa riêng quốc gia, địa phương Trên quan điểm kế thừa, phát huy giá trị văn hóa cha ơng sáng tạo giá trị văn hoá mới, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách, văn pháp luật tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo tồn, tôn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hóa đạt nhiều thành tựu công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa cách bền vững, cần tăng cường vai trò cơng tác quản lý nhà nước, đặc biệt quản lý nhà nước hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa phương, làng, khu dân cư… thông qua nghiên cứu, khảo sát, đánh giá để nắm bắt thực trạng công tác quản lý giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa cách tồn diện Trên sở đó, chủ động điều chỉnh, hoàn thiện máy quản lý, định hướng xây dựng kế hoạch, giải pháp cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa giải thoả đáng mối quan hệ kinh tế văn hóa nói chung, bảo tồn phát triển nói riêng Thị xã Từ Sơn cửa ngõ phía Nam tỉnh Bắc Ninh nay, thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ ký ngày 24/9/2008 sở tồn diện tích tự nhiên dân số huyện Từ Sơn cũ Theo thống kê Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh, tồn thị xã có 134 di tích lịch sử văn hóa, có 49 di tích cụm di tích xếp hạng cấp Quốc gia, cấp tỉnh… Đình Bảng nằm vùng châu thổ sông Hồng Trải dọc theo trục đường quốc lộ 1A, cách Thủ đô Hà Nội 16 km phía Bắc Trước đây, làng Đình Bảng xã, phường Đình Bảng, thuộc thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh “Đình Bảng rộng 8,3 km2 có 16.771 dân (tháng 9/2008) Phía Đơng giáp phường Tân Hồng, phía Tây phía Nam giáp huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội), phía Bắc giáp phường Trang Hạ Đình Bảng vùng quê địa linh nhân kiệt” [19, tr.12] Đây nơi phát tích vương triều Lý, quê hương Lý Thái Tổ - người khởi lập triều Lý, khai sáng Thăng Long Hà Nội Đình Bảng có cụm di tích lịch sử văn hóa, di tích có liên quan đến triều Lý, tạo thành cụm di tích độc đáo, âm vang lịch sử, có tầm cỡ quốc gia năm 2014 Trong cụm di tích đền Đơ, gọi Đền Lý Bát Đế Cổ Pháp Điện quần thể kiến trúc tín ngưỡng thờ tám vị vua nhà Lý Đền Lý Bát Đế khu lăng mộ (ở phía trước đền Đơ), nơi an nghỉ vị vua triều Lý Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đặc biệt Đền Đô nơi lưu giữ nhiều cổ vật quý, nhiều tài liệu lịch sử quan trọng, đền Đơ thực cơng trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo, trở thành di sản văn hóa quý giá dân tộc ta Đặc biệt, đền Đơ lưu giữ văn bia “Cổ Pháp Điện tạo bi” Trạng nguyên Phùng Khắc Khoan, khắc vào năm 1602, nhân việc nhà Lê cho trùng tu lại đền Đô Bên cạnh đó, hệ thống lăng mộ vua Lý gọi khu “Sơn lăng cấm địa” hay “Thọ lăng Thiên Đức” nằm ngồi cánh đồng, cách di tích đền Đô khoảng 800 m, gồm 13 lăng, tháp mộ, lăng mộ vua nhà Lý thân tộc nhà Lý Trong thời gian qua, cơng tác quản lý nhà nước di tích lịch sử Khu lăng mộ đền thờ vị vua triều Lý cấp ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm đạt kết đáng kể Tuy nhiên, công tác gặp khơng khó khăn, vướng mắc chế quản lý, máy nhân sự, tài Bên cạnh đó, việc tun truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước tới cộng đồng sinh sống quanh khu di tích chưa quan tâm nhiều Việc hưởng ứng tham gia bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử Khu lăng mộ đền thờ vị vua triều Lý người dân hạn chế Vì vậy, hết, cơng tác tổ chức quản lý khu di tích giai đoạn cần tăng cường nâng cao hiệu hoạt động để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Là người quê hương công tác BQLDT tỉnh Bắc Ninh, xác định rõ vai trò, tầm quan trọng công tác quản lý nhà nước di sản văn hoá địa phương giai đoạn nay, tác giả chọn đề tài: “Quản lý di tích lịch sử khu lăng mộ đền thờ vị vua triều Lý, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” làm Luận văn tốt nghiệp Cao học, chun ngành Quản lý văn hố Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, đề tài nghiên cứu vùng đất Đình Bảng với di tích lịch sử Khu lăng mộ đền thờ vị vua triều Lý số tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm, giới thiệu như: 2.1 Những cơng trình viết khu di tích Bắc Ninh Dư địa chí [54] tác giả Đỗ Trọng Vĩ biên soạn, nội dung sách 02 phần: phần Nhân vật (13 chương); phần Địa dư Bắc Ninh (02 chương), trang 182 sách có dành vài dòng viết gắn gọn di tích lăng mộ đền Đô với tư cách nơi an nghỉ cuối vị vua triều Lý Từ Sơn Các di tích lịch sử văn hóa tỉnh Bắc Ninh [32] tác giả Lê Viết Nga chủ biên, nội dung sách viết hệ thống di tích tỉnh Bắc Ninh theo đơn vị hành chính, tác giả dành 75 trang (từ trang 319 đến trang 394) để giới thiệu di tích Từ Sơn Đặc biệt, sách dành 08 trang để viết di tích xã Đình Bảng (từ tr.361 đến tr.167) có giới thiệu di tích khu lăng mộ đền Đô - Nơi thờ vị vua triều Lý Di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu Bắc Ninh [34] tác giả Nguyễn Duy Nhất chủ biên Nội dung sách đề cập đến 02 nội dung: phần Bắc Ninh Vùng đất, người sắc văn hóa; phần Các di tích tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh, có viết tác giả Nguyễn Duy Nhất với tiêu đề “Đền Đô lăng mộ vị vua triều Lý” từ tr.181 đến tr.184 Nhân dịp 990 năm Thăng Long - Hà Nội, hai tác giả Nguyễn Đăng Duy Nguyễn Duy Nhất cho đời tác phẩm “Văn hóa quê hương nhà Lý” nhà xuất Văn hóa dân tộc ấn hành năm 1999 [16] Bằng phương pháp nghiên cứu vật lịch sử, dựa theo tiếng nói văn hóa địa lý, văn hóa nhân văn ghi lại thư tịch, đọng lại địa danh, địa hóa Tư liệu sách khái quát vấn đề xung quanh đời nghiệp Lý Cơng Uẩn Đồng thời giới thiệu địa văn hóa địa danh Đình Bảng, Cổ Pháp Phật giáo vùng quê Lý Công Uẩn Kỷ yếu hội thảo khoa học gồm 30 tham luận với chủ đề “Làng Dương Lôi với vương triều Lý” [24] Hội khoa học lịch sử Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Hà Bắc Ủy ban nhân dân xã Tân Hồng tổ chức năm 1994 Trong hội thảo gồm nhà nghiên cứu khoa học như: Trần Quốc Vượng, Chu Quang Trứ, Cung Khắc Lược, Khổng Đức Thiêm, Trần Thị An, Trần Đình Luyện, Lại Văn Hùng Với viết nhà nghiên cứu cho Dương Lơi quê hương nơi Lý Thái Tổ đời Ý kiến chưa thống giới nghiên cứu, nhà khoa học tiếp tục thẩm định “Cổ Pháp cổ sự” (Chuyện làng Đình Bảng xưa) [27] tác giả Nguyễn Khôi, tập tùy bút phong tục, lịch sử tích làng Đình Bảng xưa Mỗi chuyện kể việc, tích có theo sách sử, tài liệu nghiên cứu truyện kể dân gian, đó, câu chuyện đền Đô, chùa Lục Tổ, chùa Cổ Pháp truyền thuyết vua Lý Thái Tổ Đình Bảng “Di tích lịch sử văn hóa Đền Đơ” tác giả Nguyễn Đức Thìn chủ biên, Nhà xuất Văn hóa dân tộc năm 2006 [46] Đây ấn phẩm giới thiệu cách hệ thống tồn diện di tích đền Đơ, tập trung giới thiệu khơng gian đơn nguyên kiến trúc khu di tích này, ngồi giới thiệu di tích đền đài, chùa, tháp, lăng mộ thời Lý di tích lịch sử cách mạng xã Đình Bảng Qua giúp người đọc hiểu biết cách sâu sắc lịch sử truyền thống văn hiến cách mạng làng xã tiêu biểu Cuốn sách giới thiệu công lao to lớn vị vua triều Lý, 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 Danh sách thành viên BQL DT đền Đô [BQL DT đền Đô cung cấp] 180 181 182 Phụ lục 6: Danh sách thành viên BQL DT phường Đình Bảng nhiệm kỳ 2015 - 2017 [Nguồn: BQL di tích phường Đình Bảng cung cấp, tháng 6/2016] TT Họ tên Chức vụ Nhiệm vụ Ngơ Tạo Lợi Phó CT UBND phường Trưởng ban Nguyễn Thạc Long Chủ tịch UBMTTQ phường Phó ban Nguyễn Thạc Bách Cán Văn hóa–Xã hội phường Phó ban Nguyễn Thạc Hải Cán VP th phường Thành viên Ngô Văn Nghị Cán tài phường Thành viên Đặng Đình Hồ Chủ tịch Hội NCT phương Thành viên Nguyễn Kim Lộc Chủ tịch Hội CCB phường Thành viên Ngô Thị Dung Chủ tịch Hội ND phường Thành viên Phạm Thị Dung Chủ tịch Hội Phụ Nữ phường Thành viên 10 Nguyễn Thị Tâm Bí thư Đồn phường Thành viên 11 Nguyễn Đức Thìn Trưởng ban TTDT Đền Đơ Thành viên 12 Nguyễn Thế Phú Trưởng BQL DT Đền Đô Thành viên 13 Đặng Đình Luân Trưởng BQL DT đình Đình Bảng Thành viên 14 Nguyễn Danh Giang Trưởng BQL DT Chùa Kim Đài Thành viên 15 Đặng Đình Luyện Trưởng BQL DT Chùa Ứng Tâm Thành viên 16 Nguyễn Thế Thành Trưởng BQL DT Chùa Quang Đổ Thành viên 17 Nguyễn Huy Thuấn Trưởng BQL DT Đền Rồng Thành viên 18 Nguyễn Tiến Lương Khu phố Hạ - phường Đình Bảng Thành viên ... mộ đền thờ vị vua triều Lý thời gian tới Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ KHU LĂNG MỘ VÀ ĐỀN THỜ CÁC VỊ VUA TRIỀU LÝ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý di tích lịch sử văn hóa 1.1.1 Một... thờ vị vua triều Lý - Chương 2: Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử khu lăng mộ đền thờ vị vua triều Lý - Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích lịch sử khu lăng mộ. .. sở pháp lý công quản lý di sản văn hóa nói chung quản lý di tích lịch sử văn hóa nói riêng - Nghiên cứu tổng quan khu di tích lăng mộ đền thờ vị vua triều Lý thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Khảo

Ngày đăng: 29/03/2019, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan