Một số phương pháp dạy trẻ người khmer nói đúng tiếng việt (tt)

12 154 0
Một số phương pháp dạy trẻ người khmer nói đúng tiếng việt (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG STT TÊN BẢNG Bảng Bảng NỘI DUNG Thống kê lớp – học sinh – giáo viên trường Mẫu giáo Tuổi năm học 2017 – 2018 Khảo sát việc mắc lỗi trẻ người Khmer nói tiếng Việt TRANG 19 26 Số lượng trẻ người Khmer mắc lỗi nói tiếng Bảng Việt trước sau sử dụng phương pháp giúp trẻ em người Khmer nói tiếng Việt v 41 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT  CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam GV: Giáo viên CP: Chính phủ CB: Cán NV: Nhân viên TP: Thành phố DTTS: Dân tộc thiểu số ThS: Thạc sĩ CĐSP: Cao đẳng sư phạm THPT: Trung học phổ thông TV: Tiếng Việt HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa vi MỤC LỤC Mục lục Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN iii NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN iv DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG v DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.5 Thời gian nghiên cứu .Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Nghiên cứu tác giả nước: 2.1.2 Nghiên cứu tác giả nước ngoài: 10 2.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.3 Các khái niệm 12 2.3.1 Khái niệm ngôn ngữ 12 2.3.2 Khái niệm tiếng Việt 12 2.3.3 Cấu tạo âm tiết tiếng Việt 13 TIỂU KẾT CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Khái quát đặc điểm đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh 15 3.1.1 Thuận lợi 15 3.1.2 Khó khăn 15 vii 3.2 Thực trạng việc nói tiếng Việt trẻ người Khmer trường Mẫu giáo Tuổi Thơ 16 3.2.1 Thuận lợi 16 3.2.2 Khó khăn 17 3.3 Nội dung cách thức nghiên cứu 17 3.4 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc học tiếng Việt trẻ người Khmer 28 3.4.1 Ảnh hưởng tích cực 28 3.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực 29 3.5 Các phương pháp dạy trẻ em người Khmer nói tiếng Việt 30 3.5.1 Phương pháp sử dụng tiếng mẹ đẻ trẻ người Khmer 30 3.5.2 Phương pháp tạo môi trường giao tiếp 32 3.5.3 Phương pháp luyện tập theo mẫu 34 3.5.4 Phương pháp quan sát giải thích cách nói trẻ 34 3.5.5 Phương pháp thực hành 37 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 4.1 KẾT LUẬN 43 4.2 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 52 viii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Hiến pháp Nước CHXHCNVN năm 1992 (sửa đổi năm 2013) xác định rõ vị tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia mục 3, Điều 5: “Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp mình” Có thể nói, việc khẳng định vị ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt giúp cho tiếng Việt có điều kiện bảo vệ, phát triển đại hóa, trở thành cơng cụ giao tiếp chung toàn dân tộc Việt Nam, giúp cho việc nâng cao dân trí người dân Việt Nam Một nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng vị quốc gia tiếng Việt phải giáo dục truyền bá tiếng Việt, trọng tới giáo dục tiếng Việt cho người dân tộc thiểu số, giúp cho dân tộc thiểu số Việt Nam sử dụng tốt tiếng Việt, phục vụ cho phát triển cộng đồng Giáo dục tiếng Việt cho người dân tộc thiểu số Việt Nam gồm hai nội dung bản, là: giáo dục tiếng Việt để nắm vững sử dụng tốt tiếng Việt với tư cách công cụ giao tiếp chung (dạy – học tiếng Việt) giáo dục tiếng Việt (dạy học tiếng Việt) Hai nội dung triển khai thực song song nhà trường Việt Nam từ Cách mạng tháng tám thành công quy định nhiều văn có giá trị pháp lí nghị định Bộ quốc gia giáo dục kí ngày 10/9/1946 “Từ tất khoa học dạy tiếng Việt”; Quyết định 153-CP Thủ tướng phủ năm 1969 “Tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam cần học dùng tiếng, chữ phổ thông ngôn ngữ chung nước Nhà nước cần sức giúp đỡ dân tộc thiểu số học, biết nhanh tiếng, chữ phổ thông”; Luật giáo dục năm 2005 “Tiếng Việt ngôn ngữ thức dùng nhà trường”; v.v… Như vậy, nhà trường, người dân tộc thiểu số đảm bảo quyền bình đẳng việc học tiếng Việt học môn khoa học khác tiếng Việt người Kinh Trong thực tế biết, giáo dục Mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân người giáo viên Mầm non xem người thầy Mục tiêu giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách dành cho trẻ em Ở tuổi Mầm non trẻ vừa chập chững bước vào giai đoạn đầu việc học nói, mà việc cung cấp vốn tiếng Việt cho trẻ quan trọng, đặc biệt trường có nhiều trẻ người Khmer Tại trường Mẫu giáo Tuổi Thơ thuộc tỉnh Trà Vinh, theo khảo sát năm học 2017 – 2018, biết trường có 90% học sinh trẻ em người Khmer theo học lớp Đây vấn đề nan giải gây nhiều trở ngại cho giáo viên cơng tác trường Vì sao? Bởi, trẻ em người Khmer sống, sinh hoạt, tiếp xúc, thường xuyên tiếng mẹ đẻ, trước học em nắm vững tiếng mẹ đẻ Do đời sống kinh tế đồng bào dân tộc Khmer nhiều khó khăn, chủ yếu sống nông nghiệp, buôn bán nhỏ làm th Trình độ dân trí người Khmer thấp, ý thức tự học việc tạo điều kiện cho em ăn học chưa cao Tình trạng học sinh nghỉ học chừng phổ biến Khi đến trường trẻ bở ngỡ tiếp xúc với tiếng Việt, nên dẫn đến việc trẻ gặp khó khăn việc nói tiếng Việttiếng Việt trẻ em người Khmer ngôn ngữ thứ Việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ người Khmer nhiệm vụ quan trọng cần thiết Nếu trẻ có vốn từ phong phú, trẻ khơng nói sai tiếng Việt giúp cho việc giao tiếp trẻ với bạn lứa tuổi, với người lớn thuận lợi, giúp trẻ lĩnh hội thành phần ngôn ngữ: phát âm, vốn từ, ngôn ngữ Dạy trẻ người Khmer lứa tuổi Mầm non nói tiếng Việt dạy trẻ nghe hiểu giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt (âm, từ, câu, lời nói) Giúp trẻ nói tiếng Việt từ lúc nhỏ việc quan trọng, học nói trẻ cần phải nhớ phải nói Việc ghi nhớ diễn cách tự phát q trình bắt chước lời nói ơng bà, cha mẹ, cô giáo… kết ngôn ngữ trẻ hình thành từ Do nhiệm vụ người giáo viên tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động để trẻ nghe, bắt chước nói cách chuẩn mực Thực tế cho thấy chất lượng học tập trẻ em người Khemr phụ thuộc nhiều vào khả tiếng Việt trẻ Phần lớn trẻ người Khmer tới trường, lớp mầm non chưa sống môi trường tiếng Việt Việc quan trọng trường mầm non cần làm giúp trẻ trước độ tuổi học phát triển tốt ngôn ngữ, phù hợp với lứa tuổi phát triển chung trẻ V.I Lênin cho rằng: “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng lồi người” Do đó, ngơn ngữ có vai trò quan trọng đời sống hàng ngày, khơng có ngơn ngữ đứa trẻ phát triển thành người cách thực thụ Muốn nói được, muốn giao tiếp với người xung quanh đứa trẻ phải trải qua q trình hình thành phát triển ngơn ngữ mơi trường định Góp phần đổi cơng tác đào tạo bồi dưỡng giáo dục ngành giáo dục Mầm non công tác dạy tiếng Việt cho trẻ em người Khmer Nhằm bồi dưỡng giáo viên, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học dành cho trẻ người Khmer địa bàn Trà Vinh Đặc biệt khắc phục tình trạng trẻ em người Khmer nói sai tiếng Việt Mặc khác, để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp cuối khóa ngành Đại học Giáo dục Mầm non Khi thực nghiên cứu để đưa vào áp dụng điểm phương pháp, hoạt động nhằm tích cực hố hoạt động trẻ Ngồi kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập trẻ, trọng sử dụng tích hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình…) giúp trẻ người Khmer dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Chính việc dạy trẻ người Khmer nói Tiếng Việt vấn đề đáng quan tâm, nhằm kịp thời hình thành phát triển kĩ nói tiếng Việt cho trẻ Đây vấn đề nan giải hai cá nhân quan tâm, mà giáo viên cần phải quan tâm khơng khẳng định chất lượng dạy-học nhà trường, lực giáo viên mà khẳng định khả nhận thức trẻ học ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ Nhận thấy cần thiết vấn đề đáng quan tâm nên chọn nghiên cứu đề tài: “Một số phương pháp dạy trẻ người Khmer nói tiếng Việt” 1.2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Giải khó khăn việc dạy hình thành kỹ nói tiếng Việt cho trẻ người Khmer - Tìm phương pháp dạy trẻ người Khmer nói Tiếng Việt đạt hiệu cao 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu trẻ mầm non trường Mẫu giáo Tuổi Thơ, phường 9, tp.Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh - Nghiên cứu giáo viên mầm non trường Mẫu giáo Tuổi Thơ, phường 9, tp.Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nếu việc tìm hiểu cách dạy trẻ người Khmer nói tiếng Việt thường quan tâm việc vận dụng phương pháp để hình thành kỹ nói tiếng Việt cho trẻ người Khmer nâng cao đạt hiệu 1.4 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng: - Đối tượng nghiên cứu: Trẻ người Khmer - Khách thể nghiên cứu: Trẻ người Khmer trường Mẫu giáo Tuổi Thơ, phường 9, tp.Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh 1.4.2.Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra điều tra - Phương pháp trò chuyện - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thống kê toán học TIỂU KẾT CHƯƠNG Tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông giao tiếp ngôn ngữ dạy nhà trường Vì vậy, nói chuẩn tiếng Việt kỹ quan trọng mà người giáo viên cần rèn rũa cho em thông qua môn học nhà trường, có chế độ quan tâm sâu sác với trẻ người Khmer Là bậc học tảng cho bậc học độ tuổi Mầm non việc rèn cho em kỹ nói tiếng Việt vấn nan giải mà giáo viên cần phải quan tâm Qua trình khảo sát trường Mẫu giáo Tuổi Thơ biết trường có số lượng học sinh trẻ người Khmer chiếm 90%, nhiều lý gây ảnh hưởng đến việc giáo viên dạy trẻ người Khmer học tốt, đặc biệt dạy trẻ nói tiếng Việt Để dạy trẻ người Khmer học tốt ngôn ngữ tiếng Việt cần phải có phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Tâm lý trẻ độ Mầm non có thay đổi theo hướng phát triển Cơ quan phát âm phát triển, nhìn chung có phát triển trẻ hạn chế khả tập trung, ý chưa có kỹ nói tiếng Việt Dựa vào đặc điểm tâm lý trẻ mầm non, để nâng cao việc nói tiếng Việt trẻ người Khmer diễn hiệu quả, nhiệm vụ cô giáo mầm non phải nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ, sáng tạo hoạt động giảng dạy lớp, trời, để nâng cao khả trẻ người Khmer nói tốt tiếng Việt Tuy nhiên q trình tơi tìm hiểu nhận thấy giáo viên Mầm non gặp số khó khăn việc tổ chức hoạt động để trẻ nói tiếng Việt gặp nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Tuy nhiên, chi phối nhiều yếu tố khác trình dạy học, chất lượng học tiếng Việt học sinh người Khmer chưa cao, kéo theo hạn chế phát triển lực tư duy, nhiều tạo bất lợi cho việc đạt đến chuẩn mực mục tiêu giáo dục bậc học CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu - Điều chương I - Luật Giáo dục có ghi: “Tiếng Việt ngơn ngữ thức dùng nhà trường” Do vậy, nghe-nói-đọc-viết chuẩn tiếng Việt công cụ quan trọng để em khám phá chiếm lĩnh tri thức thông qua cáchoạt động giao tiếp học tập Ta nhận thấy, tiếng Việt ngôn ngữ phổ thông giao tiếp người Việt Nam Dạy tiếng Việt không thực Luật Giáo dục mà thực mục đích quan trọng nhằm bảo tồn, phát huy giữ gìn sáng tiếng Việt, giữ gìn truyền thống lịch sử cao đẹp Đất nước người Việt Nam Mục tiêu quan trọng Tiếng Việt hình thành phát triển cho trẻ kỹ sử dụng tiếng Việt nghe-nói-đọc-viết để học tập giao tiếp mơi trường, hoạt động lứa tuổi, góp phần rèn luyện thao tác tư Học tiếng Việt, học sinh bồi dưỡng tình u tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ Đây lý mà có nhiều tác giả chọn nghiên cứu nhiều đề tài đa dạng phong phú tiếng Việt Sau trình tìm hiểu biết tác giả nghiên cứu - Tiêu biểu như: 2.1.1 Nghiên cứu tác giả nước: Nói sai chuẩn mực tiếng Việt tượng phổ biến học sinh bậc nay, học sinh dân tộc thiểu số Hiện tượng nói sai chuẩn mực không sách báo in ấn Những viết vài sách lỗi in ấn, xuất từ năm 1974 đến sau: - Nguyễn Nhã Bản (1981), “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, đề cập lỗi dùng từ học sinh Qua tư liệu thi tuyển sinh vào đại học, tác giả tiến hành thống kê phân loại lỗi dùng từ học sinh thành ba kiểu lỗi: “lỗi dùng từ Hán – Việt Việt”, “lỗi từ kết hợp không hợp nghĩa” “lỗi diễn đạt” Đối với kiểu lỗi, tác giả nêu số liệu thống kê tỉ lệ cụ thể Bài viết - Nguyễn Nhã Bản trình bày số khía cạnh lỗi dùng từ Tuy nhiên, cách phân loại lỗi dùng từ số ví dụ minh họa chưa có sức thuyết phục, “lỗi diễn đạt” Trong “Tài liệu tham khảo soạn, giảng kỹ Làm Văn lớp 10”, Vụ giáo dục THPT, năm 1984, có viết “Chữa câu sai”, người viết nêu số kiểu lỗi ngữ pháp như: “câu thiếu chủ ngữ”, “câu thiếu vị ngữ”, “câu thiếu chủ ngữ vị ngữ”, “câu sai chưa biết sử dụng cặp từ quan hệ”, “thừa chủ ngữ” “câu lủng củng, rườm rà” Đối với kiểu lỗi sai, tác giả dẫn vài ví dụ hướng dẫn cách sửa cụ thể Nội dung phân tích, lý giải câu sai ngữ pháp tài liệu có giá trị gợi ý thiết thực cho GV dạy tiết chữa câu sai, cách định danh phân loại câu sai ngữ pháp người viết chưa quán chặt chẽ - Diệp Quang Ban, Đỗ Hữu Châu, (2000) Trong SGK “Tiếng Việt lớp 10” có dành ba tiết (tiết 4, 13, 27) đề cập liên quan đến vấn đề Đó “Yêu cầu chung hành văn văn bản”, “Lựa chọn từ ngữ” “Lỗi câu” Nhìn chung, tác giả đưa yêu cầu sử dụng từ ngữ: “dùng từ phải xác”, “lựa chọn từ để đạt kết mong muốn” cần “tránh lỗi thừa từ, lặp từ”, “tránh dùng từ sáo rỗng, công thức không cần thiết” Như vậy, vấn đề đưa vào SGK việc dùng từ HS sài Ví dụ nêu khơng đa dạng HS dễ nhận biết khắc phục Còn “Lỗi câu”, tác giả tìm nguyên nhân cách khắc phục cho HS Các tác giả tìm ra: “lỗi thành phần câu” (Khơng phân định rõ thành phần trạng ngữ chủ ngữ; không phân định rõ định ngữ, phần phụ vị ngữ; khơng phân định rõ trật tự cần có thành phần câu) “lỗi quan hệ ý nghĩa phận câu câu với câu” (khơng phân định rõ bổ ngữ có cách chi phối khác nhau; không phân định rõ mối quan hệ vế câu câu với 12 câu) Các tập đa dạng phong phú trích dẫn dẫn chứng lại xa rời SGK, không nằm chương trình HS khó cảm nhận nhận biết để tìm lỗi dùng từ đặt câu Đây viết kỹ, tương đối trọn vẹn - Đinh Cao Lê A (1991), đề cập lỗi câu sai lỗi dùng từ sai Trong sách giáo khoa “Làm Văn lớp 10”, Lỗi câu sai, theo tác giả, gồm kiểu: “câu có kết cấu giới từ hặc cụm danh từ thời gian, vị trí”, “câu có cụm danh từ”, “câu thiếu chủ ngữ”, “câu thiếu vế”, “câu sai quan hệ lôgic”, “câu có kết cấu rối nát” “câu khơng đảm bảo phát triển liên tục ý đoạn văn” Còn lỗi dùng từ sai, gồm kiểu: “dùng từ sai vỏ âm thanh”, “dùng từ sai không hiểu nghĩa từ”, “dùng 10 từ không phù hợp với đối tượng nói năng, với sắc thái tình cảm, thái độ cần phải có”, “dùng từ khơng với phong cách văn bản”, “dùng từ khơng đảm bảo tính thẩm mỹ” Cùng với kiểu lỗi câu sai lỗi dùng từ, TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Lan Anh, Sử dụng trò chơi nhằm phát triển khả đọc-viết cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội, 2009 Võ Phan Thu Hương, Biện pháp dạy trẻ mẫu giáo nói ngữ pháp, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Hà Nội, 1997 E.I Chikhieva, Phát triển lời nói cho trẻ tuổi đến trường phổ thông, Bản dịch từ tiếng Nga Trương Thiên Thanh, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1976 Mông Ký Slay, Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp Tiểu học, Nxb Giáo dục, 2006 https://toc.123doc.org/document/352111-1-tong-quan-ve-tinh-tra-vinh.htm 6.https://123doc.org/document/284509-ket-qua-tim-hieu-tinh-hinh-chung-ve-giaoduc-cua-dia-phuong-va-nha-truong.htm 51 ... viên dạy trẻ người Khmer học tốt, đặc biệt dạy trẻ nói tiếng Việt Để dạy trẻ người Khmer học tốt ngơn ngữ tiếng Việt cần phải có phương pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Tâm lý trẻ độ... ngữ Dạy trẻ người Khmer lứa tuổi Mầm non nói tiếng Việt dạy trẻ nghe hiểu giao tiếp ngôn ngữ tiếng Việt (âm, từ, câu, lời nói) Giúp trẻ nói tiếng Việt từ lúc nhỏ việc quan trọng, học nói trẻ cần... người Khmer nói tiếng Việt 1.2 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Giải khó khăn việc dạy hình thành kỹ nói tiếng Việt cho trẻ người Khmer - Tìm phương pháp dạy trẻ người Khmer

Ngày đăng: 29/03/2019, 09:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1.1. Lý do chọn đề tài

  • 1.2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

  • 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • 1.4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan