1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận dân tộc học

27 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Câu : Anh chị trình bày nét khái quát chung tộc người trưng bày bảo tàng DTHVN ( bắt buộc) Câu ( chọn ) 2.1) Mơ hình nhà truyền thống người Ba-na bảo tàng DTHVN 2.2) Mô hình nhà truyền thống người Ê - đê bảo tàng DTHVN 2,3) Mơ hình nhà mồ Tây Ngun bảo tàng DTHVN 2.4) Mơ hình nhà truyền thống người Việt(Kinh) bảo tàng DTHVN Phần I: Nét khái quát chung tộc người trưng bày bảo tàng dân tộc Việt Nam Giới thiệu chung Việt Nam có dân số gần 86 triệu người (2009), đại gia đình gồm 54 dân tộc: người Việt (Kinh) 53 dân tộc thiểu số Nhiều dân tộc lại bao gồm số nhóm địa phương Bức tranh ngôn ngữ tộc người phong phú, gồm ngữ hệ: - Ngữ hệ Nam Á: gồm hai nhóm ngơn ngữ Việt-Mường Mơn-Khơme - Ngữ hệ Thái-Kađai: gồm nhóm Tày-Thái Kađai - Ngữ hệ Hmơng-Dao - Ngữ hệ Hán-Tạng : gồm nhóm Tạng-Miến Hán - Ngữ hệ Nam Đảo Mỗi dân tộc có sắc thái văn hoá riêng, đồng thời dân tộc có nét tương đồng Văn hố dân tộc vừa có tiếp nối truyền thống, vừa bao gồm yếu tố tạo thành trình giao lưu lẫn nhau, cấp vùng quốc gia, ảnh hưởng từ bên ngoài, đặc biệt quan hệ lâu đời với Trung Hoa, Ấn Độ Đơng Nam Á, sau q trình tiếp thu yếu tố văn hố phương Tây Lối sống cổ truyền phổ biến dân tộc dựa nông nghiệp trồng lúa nước lúa rẫy chính, kết hợp với chăn ni gia đình, hái lượm, săn bắt, đánh bắt cá; nghề thủ công (dệt vải, đan lát, rèn, làm gốm, làm mộc…) kinh tế hàng hố trình độ khác Các dân tộc lấy làng làm đơn vị tổ chức xã hội quan trọng, từ hình thức quần cư, kiểu dáng nhà cửa, đến truyền thống gia đình, xã hội tơn giáo đa dạng Tín ngưỡng vạn vật hữu linh, đến phổ biến, sở cho sinh hoạt lễ tục nhiều vẻ phần đông nhân dân dân tộc Thực hành Phật giáo, Cơng giáo, Hồi giáo… đóng vai trò quan trọng nhiều phận dân cư Hiện nay, dân tộc mức độ khác đường phát triển sống đại tham gia vào trình hội nhập quốc tế Tất 54 dân tộc Việt Nam giới thiệu trưng bày thường xuyên nhà “Trống đồng”, theo lộ trình gồm 12 khơng gian nối tiếp nhau: Giới thiệu chung Việt Mường, Thổ, Chứt nhóm Tày-Thái nhóm Kađai Hmông-Dao Tạng-Miến Môn-Khơme miền Bắc Môn-Khơme Trường Sơn – Tây Nguyên 10 Nam Đảo 11 Chăm, Hoa, Khơme 12 Giao lưu văn hóa Nhóm Việt Mường Hầu hết cư dân thuộc nhóm ngơn ngữ Việt – Mường phân bố Việt Nam, gồm dân tộc: Việt, Mường, Thổ, Chứt, với dân số gần 75 triệu người (2009), chiếm 87% dân số chung toàn quốc Các dân tộc có chung cội nguồn lịch sử Tổ tiên họ, cư dân Lạc Việt, lập nghiệp ban đầu miền trung du đồng Bắc Bộ bắc Trung Bộ Thành tựu khảo cổ học minh chứng cho giai đoạn phát triển liên tục từ sơ kỳ thời đại đồng thau tới sơ kỳ thời đại đồ sắt, mà đỉnh cao văn hố Đơng Sơn tiếng tồn từ đầu thiên niên kỷ thứ trước Cơng ngun Q trình phân hoá tộc người diễn suốt nhiều kỷ sau Cơng ngun Trong truyền thống, dân tộc có nhiều điểm giống ngôn ngữ phong tục tập quán Bên cạnh đó, điều kiện sống, biến động lịch sử tiếp thu văn hoá từ bên làm cho dân tộc khác biệt Người Việt (Kinh) trở thành dân tộc đa số quốc gia Người Mường gần gũi với người Thái nhiều khía cạnh văn hố, đặc biệt tổ chức xã hội Trong đó, người Thổ người Chứt có dân số ít, lại gồm nhiều nhóm nhỏ sinh sống địa bàn không thuận lợi bị hồn cảnh xơ đẩy vào trạng thái suy thối suốt thời gian dài khứ, đời sống khó khăn bậc Việt Nam Nhiều nhóm hai cộng đồng Thổ Chứt, nhóm Nguồn người Việt, vốn cư dân vùng đồng phiêu dạt lên miền núi từ lâu đời, nên bảo lưu nhiều yếu tố ngôn ngữ văn hoá người Việt cổ Trưng bày dân tộc nhóm Việt - Mường bố trí tầng tòa "Trống đồng" Có nhiều chủ đề khác nhau, thể thông qua vật, ảnh thực địa viết ngữ: Việt, Pháp, Anh Có điểm trưng bày hình thức tái tạo, kèm theo phim video: Nghề nón làng Chng (người Việt) Đám ma người Mường Ngồi ra, Vườn Kiến trúc (khu trưng bày ngồi trời) có khn viên người Việt vùng Thanh Hóa Người Mường Là dân tộc thuộc nhóm Mường, người Mường có mặt số 1,2 triệu người (2009), họ tỉnh Hồ Bình, mường xưa Thàng, Động; số sinh sống Phú Thọ, Sơn La… ngôn ngữ Việt VIệt Nam Với dân cư trú chủ yếu tiếng: Bi, Vang, tỉnh Thanh Hoá, Người Mường làm ruộng nướctrong thung lũng với trình độ canh tác cao Ngồi ra, họ chăn nuôi gia súc, gia cầm, săn bắn, đánh cá, hái lượm làm thủ cơng nghiệp Làng xóm định cư chân núi, bên sườn đồi, gần sông suối Chế độ Nhà lang theo hình thức tập tổ chức xã hội truyền thống trước Mỗi dòng họ lãnh chúa (Đinh, Quách, Bạch, Hoàng, Hà ) có lệ luật riêng để chi phối mường thuộc phạm vi quản lý Người Mường có kho tàng văn học dân gian phong phú với sử thi, truyện thơ tiếng Đẻ đất đẻ nước, Út Lót - Hồ Liêu, Nàng Nga - Hai Mối , có điệu hát ví, xéc bùa hay sắc bùa điệu dân vũ đặc sắc múa bông, múa quạt, múa sạp Trưng bày người Mường tầng nhà "Trống đồng" Phòng trưng bày tổ chức theo chủ đề như: dệt vải, săn bắt, nhạc cụ, tang lễ, bếp Ngồi vật, có viết theo chủ đề thực ngôn ngữ (Việt, Pháp, Anh), ảnh cung cấp hình ảnh sống động sống Khu đặt đám tang có phim tư liệu dân tộc học, ghi hình tỉnh Hồ Bình năm 2002 Người Việt Là dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường, người Việt (Kinh) với số dân 73.594.000 người (2009), chiếm gần 86% dân số toàn quốc Người Việt sống khắp nước, tập trung vùng đồng bằng, trung du ven biển Hình thức nhà nước người Việt cổ xuất từ khoảng đầu thiên niên kỷ thứ trước công nguyên Người Việt trung tâm liên kết dân tộc lịch sử dựng nước giữ nước Làng đơn vị cư trú bản, nơi sản xuất nông phẩm, làm thủ công nghiệp buôn bán nhỏ, tổ chức chặt chẽ với máy quản lý theo lệ tục Làng thường có đình thờ Thành hồng, chùa thờ Phật, đền thờ Thánh danh nhân văn hoá, lịch sử Làng mơi trường trì cấu xã hội văn hố truyền thống Việt Đơ thị xuất sớm phát triển thành trung tâm trị, kinh tế, văn hoá Người Việt vừa tiếp thu yếu tố văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ phương Tây, vừa bảo tồn, phát triển tiếng nói tinh hoa văn hố dân tộc Chữ Hán, Nơm Quốc ngữ giữ vai trò quan trọng lịch sử phát triển quốc gia Trong nhà "Trống đồng" Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, không gian trưng bày thường xuyên người Việt tầng 1, mở đầu lộ trình tham quan "Các dân tộc Việt Nam" Hơn 70 vật người Việt lựa chọn giới thiệu theo chủ đề rối nước, tín ngưỡng thờ Mẫu, nhạc cụ, đồ chơi dân gian, nghề thủ công, đúc đồng, chạm gỗ, nghề sơn, tranh Đông Hồ Một số đặt ấn tượng bố trí khơng gian Việt, làm nón, xe đạp chở đó, bàn thờ gia tiên Các chủ đề minh hoạ ảnh thực địa sống động viết đọng Ngồi ra, Vườn Kiến trúc (trưng bày ngồi trời) Bảo tàng, cơng chúng khám phá khuôn viên gồm nhà người Việt với chạm trổ tinh xảo Các nhà đưa từ Thanh hố, nhà 100 năm tuổi Nhóm Tày – Thái Ở Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Tày – Thái (ngữ hệ Thái – Kađai) có dân tộc, với tổng dân số gần 4,4 triệu người (2009) Người Tày, Nùng, Sán Chay, Giáy, Bố Y cư trú vùng Đông Bắc, người Thái, Lào, Lự phân bố từ Tây Bắc đến miền tây Thanh Hoá, Nghệ An Tổ tiên người Tày có mặt Việt Nam từ 2.000 năm trước; tộc người khác di cư tới sau, chí vài ba trăm năm Cư dân nhóm Tày – Thái thường tụ cư vùng thung lũng có trình độ kỹ thuật cao canh tác lúa nước, với biện pháp dùng cày có trâu kéo, thâm canh, làm thủy lợi Một số nghề thủ công truyền thống phát triển, đặc biệt dệt vải Thiết chế gia đình theo truyền thống phụ hệ Từ sớm xuất hình thức tổ chức xã hội theo kiểu phong kiến sơ kỳ, điển hình chế độ quằng ngườiTày, phìa tạo ngườiThái Các cư dân nhóm Tày – Thái thờ cúng tổ tiên chịu ảnh hưởng Khổng giáo, Phật giáo, Đạo giáo mức độ khác Nhiều giá trị văn hóa họ ảnh hưởng khơng đến tộc người khác vùng Ở nhiều nơi, tiếng Tày tiếng Thái trở thành ngôn ngữ giao tiếp chung địa phương Một số cư dân có chữ viết riêng, theo mẫu tự Ấn Độ chữ tượng hình Trưng bày cư dân nhóm Tày – Thái bố trí tập trung nhà sàn người Thái Đen, dựng tầng tòa nhà “Trống đồng” Văn hóa sống họ giới thiệu thông qua hệ thống vật, ảnh thực địa viết Ngoài ra, có mơ hình nhà thu nhỏ phim tư liệu dân tộc học Trong Vườn Kiến trúc (khu trưng bày trời) Bảo tàng có cơng trình người Tày, Nùng Người Tày Người Tày, với nhóm địa phương Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, dân tộc thiểu số số 54 dân tộc Việt Nam Người Tày nói tiếng Tày, ngơn ngữ thuộc ngữ chi Thái hệ ngôn ngữ Tai-Kadai Người Tày sinh sống chủ yếu vùng miền núi thấp phía bắc Việt Nam Người Tày trước hay gọi người Thổ (tuy nhiên tên gọi dùng để dân tộc khác, xem người Thổ) Người Tày có dân số đơng thứ Việt Nam Người Tày, Nùng có mối quan hệ gần gũi với người Choang Trung Quốc Người Tráng Trung Quốc người Tày-Nùng Việt Nam Người Nùng Người Nùng, với nhóm địa Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Dín, số 54 nhóm sắc Việt Nam thức phân loại phương: Nùng Lòi, Nùng Phàn Quy Rịn, Nùng tộc phủ Người Nùng nói tiếng Nùng, ngôn ngữ thuộc ngữ chi Tai ngữ hệ Tai-Kadai Người Nùng sống tập trung tỉnh đông bắc Bắc Bộ Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Tuyên Quang v.v (chiếm tới 84%) Hiện tại, lượng lớn di cư vào tỉnh Tây Nguyên (11 %), chủ yếu Đăk Lăk Quá trình di cư bắt đầu vào năm 1954, Việt Minh kiểm soát miền bắc Việt Nam Người Nùng có quan hệ gần gũi với người Tày người Tráng sống dọc biên giới với Trung Quốc Tại Trung Quốc, người Nùng với người Tày xếp chung vào dân tộc Tráng 4.Nhóm Kađai Thuộc ngữ hệ Thái – Kađai, ngôn ngữ Kađai coi gạch nối ngôn ngữ Thái ngôn ngữ Nam Đảo Trong cư dân ngôn ngữ Kađai, đông người Lê đảo Hải Nam (Trung Quốc), lại tộc người dân số ít, như: Kelao, Mulao, La Chí, Pu Péo, La Ha, phần đơng sinh sống vùng biên giới Việt - Trung Tiếng Bê đảo Hải Nam tiếng Sek Trung Lào thường xếp vào nhóm ngơn ngữ Ở Việt Nam có tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Kađai: La Chí, La Ha, Cờ Lao Pu Péo, với tổng dân số gần 25.000 người (2009) Địa bàn cư trú chủ yếu họ vùng núi cao gần biên giới phía bắc, tỉnh Lai Châu, Sơn La, Lào Cai Hà Giang Tuỳ địa phương, cư dân nhóm Kađai làm nương cách phát, đốt, chọc lỗ tra hạt, làm ruộng bậc thang, nương cày hay thổ canh hốc đá Họ trồng ngơ, lúa, có củ, bầu, bí, thuốc Kiểu nhà dân tộc đa dạng: nhà sàn (La Ha), nhà (Cờ Lao, Pu Péo) hay nửa sàn nửa (La Chí) Tùy theo nhóm địa phương, y phục có màu đen hay xanh lam nhuộm chàm, có màu sặc sỡ ghép vải tạo thành Lương thực họ gạo tẻ, gạo nếp hay ngô, tùy điều kiện canh tác địa phương Các tộc người có tập tục thờ cúng tổ tiên Nếp sinh hoạt họ chịu nhiều ảnh hưởng tộc người láng giềng có dân số đơng Tày, Nùng, Hmơng, Thái Đặc biệt, người La Ha tiếp thu đậm nét văn hóa ngơn ngữ người Thái Trưng bày dân tộc ngôn ngữ Kađai thực tầng tòa “Trống đồng” Văn hóa sống họ thể thơng qua vật thường ngày, công cụ thủ công, ảnh thực địa Ngồi có phim video lễ hội "dâng hoa măng" người La Ha Người Cờ Lao Là dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Kađai (ngữ hệ Thái – Kađai) Việt Nam, người Cờ Lao có mặt Hà Giang từ kỷ 18 gọi tên khác như: Tứ Đứ, Ho Ki, Voa Đề Họ có nhóm: Cờ Lao Trắng, Cờ Lao Xanh Cờ Lao Đỏ, với tổng dân số 2.600 người (năm 2009) Những người Cờ Lao vùng cao núi đá tai mèo chủ yếu làm nương, theo kiểu "thổ canh hốc đá" Ngồi ngơ lương thực chính, nương họ trồng lúa mạch, đậu ngựa, đậu Hà Lan, su hào Những người sống vùng núi đất canh tác ruộng bậc thang, với lúa lương thực Về nghề thủ cơng, có đan lát, làm đồ gỗ ghép, nhiều có thợ rèn làm sửa chữa nông cụ Các người Cờ Lao thường có 15 – 20 nhà, gia đình nhỏ theo truyền thống phụ hệ Trong hôn nhân, chị/em gái phép lấy anh/em trai Trong tang lễ, mai táng, họ đắp đá phủ đất lên mộ Người Cờ Lao tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa người Hmông người Dao cộng cư Trong trưng bày thường xuyên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, vật người Cờ Lao, áo, đồ gỗ gia dụng, vỏ bầu khô , giới thiệu với vật dân tộc khác nhóm ngơn ngữ Kađai, tầng tồ nhà "Trống đồng" Người Pu Péo Dân tộc Pu Péo phân bố nam Trung Quốc bắc Việt Nam Ở Việt Nam, người Pu Péo, tự gọi Ka Bẻo, có mặt Đồng Văn (Hà Giang) từ kỷ 18 Năm 2009 họ có gần 700người - dân tộcdân số 1.000 người Là dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Kađai (ngữ hệ Thái - Kađai), họ nói giỏi tiếng Hmông (thuộc ngữ hệ Hmông - Dao) tiếng Quan Hỏa (ngữ hệ Hán - Tạng) Người Pu Péo trồng ngô, đậu nương, dùng cày cày đất, canh tác theo kiểu xen canh, gối vụ Một số nơi họ làm ruộng bậc thang (cấy lúa) làm vườn (trồng ăn quả) Trâu, bò sử dụng làm sức kéo Trong bữa ăn, bột ngô canh ăn gia đình Váy, áo phụ nữ Pu Péo đặc sắc kỹ thuật đáp ghép vải màu trang trí, xếp thành hình tam giác, hình vng, hình trám Phụ nữ vấn tóc quanh đầu, dùng lược gỗ gài lại trùm khăn vuông lên Người Pu Péo thờ cúng tổ tiên đời, đời tượng trưng hũ sành đặt bàn thờ Vào dịp Tết Nguyên đán, gia đình làm bánh chưng đen cúng tất niên, hôm sau họ làm bánh chưng trắng mừng năm Từ mồng đến 13 tháng Giêng âm lịch, tổ chức lễ Patọng mở đầu mùa sản xuất Người Pu Péo có tục hát đối đáp đám cưới đánh trống đồng tang lễ Trong trưng bày thường xuyên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, vật người Pu Péo giới thiệu với vật dân tộc khác nhóm ngơn ngữ Kađai, tầng tồ nhà "Trống đồng" 5.Nhóm Hmơng - Dao Các dân tộc thuộc ngữ hệ Hmông – Dao gồm khoảng 10 triệu người, phân bố Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Myanmar Người Hmông (gần triệu) người Dao (hơn 1,5 triệu) hai dân tộc đông ngữ hệ Đây hai dân tộc có nhiều nhóm địa phương mang sắc thái riêng tiếng nói phong tục tập qn Người Hmơng di cư sang tận châu Âu, châu Mỹ Thuộc ngữ hệ Việt Nam, ngồi người Hmơng người Dao, có người Pà Thẻn, tổng dân số dân tộc 1,8 triệu người (2009) Họ cư trú hầu khắp tỉnh miền núi Bắc Bộ, số bắc Trung Bộ Người Hmông phân bố vùng cao; người Dao Pà Thẻn chủ yếu sinh sống vùng núi Người Hmông Pà Thẻn nhà Người Dao, tuỳ nhóm, nhà nhà sàn hay nhà nửa sàn nửa Phần đông tộc người làm nương; phận làm ruộng nước Phụ nữ tiếng với kỹ thuật trang trí vải Phụ nữ Dao chủ yếu dùng kỹ thuật thêu; phụ nữ Pà Thẻn thêu, dệt, đáp vải; phụ nữ Hmơng thêu, đáp vải, số nhóm tiếng với kỹ thuật batik Đàn ông Hmông giỏi nghề rèn đúc Khu vực trưng bày người Hmông, Dao Pà Thẻn bố trí tầng nhà "Trống đồng" Ngoài vật, trang phục, ảnh thực địa, có hai khơng gian đặt sống động phim dân tôc học Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) bàn cư trú truyền thống nam Trung bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á Đông, Trại, Dìu Đại Bản, Tiểu Bản, dân tộc có địa Quốc, lân cận Tại Trung Quốc người Dao số 56 dân tộc thiểu số công nhận, (tiếng Hán: 瑶瑶, Pinyin: Yáo zú, nghĩa Dao tộc) với dân số 2.637.000 người Người Dao dân tộc thiểu số Lào, Myanma, Thái Lan Người Dao số 54 dân tộc Việt Nam, với số dân 751.067 người (2009) Ở Việt Nam, người Dao có dân số không đông làng họ trải rộng miền rừng núi phía Bắc (Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Tuyên Quang, ) đến số tỉnh trung du như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình miền biển Quảng Ninh (người Dao Thanh Y) Ngồi ra, người Dao chia thành nhiều nhóm khác nhau, với nét riêng phong tục tập quán mà biểu rõ rệt trang phục họ như: Dao Đỏ, Dao Quần Chẹt, Dao Thanh Y, Dao Áo dài, Dao Quần Trắng, Mặc dù, họ có nhiều nhóm người khác Người H'Mông (RPA: Hmoob/Moob; phát âm tiếng H'Mông: [mm̥ɔɔ̃ŋ]), nhóm dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống Trung Quốcvà nước lân cận thuộc tiểu vùng Đông Nam Á Lào, Việt Nam, Thái Lan Myanmar Người H'Mơng nói tiếng H'Mơng, ngơn ngữ ngữ hệ H'Mơng-Miền Tiếng H'Mơng vốn chưa có chữ viết, dùng phổ biến chữ Hmơng Latin hóa (RPA) phần chữ Pahawh Hmông, lập từ năm 1953 ] Tại Việt Nam người H'Mông dân tộc thiểu số có dân số đáng kể số 54 dân tộc Việt Nam Tên gọi dân tộc ông Cư Hòa Vần nêu "Mơng" "HMơngz" Tại Lào họ gọi người Mẹo hay Lào Sủng Tại Thái Lan theo tiếng Thái แแแ แ Maew hay แแ แ H'Mông Tại Trung Quốc, họ gọi Miêu (tiếng Trung: 瑶; bính âm: Miáo), tên gọi dùng văn liệu quốc tế Miao, tiếng Anh Miao people Người Miêu phủ Trung Quốc cơng nhận 55 dân tộc thiểu số Trung Quốc Người Miêu tạo thành nhóm dân tộc lớn thứ Trung Quốc Người H'Mơng coi bao gồm phân nhóm: H'Mơng, Hmu, Hmao Ghao Xong Bên ngồi Trung Quốc chủ yếu thuộc phân nhóm H'Mơng 6.Nhóm Hán Nhóm ngơn ngữ Hán thuộc ngữ hệ Hán – Tạng, gồm dân tộc phân bố địa bàn rộng lớn đơng dân Tại Đơng Nam Á, người Hán có mặt nhiều thành phố, thành phố lớn, ví dụ Singapore hay Chợ Lớn (Việt Nam) thường coi thành phố người Hoa Tại Bangkok (Thái Lan) phần lục địa Malaysia, người Hán chiếm khoảng nửa dân số Người Panthay Myanmar người Hò Thái Lan có gốc người Hoa Vân Nam (Trung Quốc) tới; họ theo Hồi giáo Ở Việt Nam có tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Hán: Hoa, Ngái Sán Dìu Người Hoa sống rải rác nhiều nơi, nông thôn thành thị; họ kiếm sống nhiều nghề, bật thương nghiệp dịch vụ Người Ngái cư trú rải rác tỉnh Bắc Giang, Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên , sinh sống nông nghiệp, nghề thủ công buôn bán nhỏ Người Sán Dìu phân bố Quảng Ninh nhiều nơi thuộc trung du Bắc Bộ, họ canh tác đất nương, bãi ruộng nước, kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm làm nghề thủ công cổ truyền Trưng bày dân tộc Hoa, Ngái Sán Dìu bố trí tầng tòa “Trống đồng” Người Ngái Ở Việt Nam có 1.000 người Ngái (2009), họ có mặt nhiều tỉnh từ Bắc Nam: Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bình Thuận, Đồng Nai, Đắk Lắk, TP Hồ Chí Minh Dân tộc gồm nhiều nhóm địa phương: Ngái Hắc Cá, Ngái Lều Mền, Hẹ, Sín, Đản, Lê, Xuyến Tiếng nói họ thuộc nhóm ngơn ngữ Hán (ngữ hệ Hán - Tạng) Người Ngái thường cư trú thành xóm nhỏ, đất liền hải đảo Họ nhà trệt, phổ biến gian chái Bộ phận ven biển hải đảo thường sống thuyền Y phục truyền thống thường khơng có trang trí; nam giới mặc quần kiểu tọa, áo có túi; phụ nữ mặc áo thân dài mông, cài khuy vải bên nách phải Bộ phận sống nội địa canh tác lúa nước chính, ngồi trồng nhiều loại hoa màu, chăn nuôi… Bộ phận ven biển hải đảo chủ yếu sống nghề đánh cá Những nghề thủ công người Ngái thường biết tới làm mành trúc, dệt chiếu, nghề mộc, rèn, làm gạch ngói Ở Tp Hồ Chí Minh, nghề làm giày dép họ phát đạt, số doanh nghiệp có tiếng ngành giày dép, cao su Gia đình người Ngái gia đình nhỏ phụ quyền Người chồng định việc lớn, trai coi trọng, gái không chia gia tài Trong dòng họ, trưởng tộc đề cao có vai trò quan trọng Những người dòng họ nhận phân biệt chi qua hệ tên đệm Ơng cậu có vai trò quan trọng, cha chị em gái gia đình Khi chị/em gái sinh con, đứa trẻ cậu đặt tên Theo tập tục, sau sinh 60 ngày (con đầu) hay 40 ngày (con thứ), sản phụ nhà mẹ đẻ Đối với người chết, sau mai táng, tang gia làm lễ cúng vào dịp 21 ngày, 35 ngày, 42 ngày, 49 ngày, 63 ngày, 70 ngày, năm làm lễ đoạn tang Người Ngái có nhiều lễ tết: Nguyên đán (tết năm mới), Hàn thực (ngày tháng âl), Ðoan ngọ (5/5), Vu lan (15/7), cơm (10/10) Di sản văn nghệ dân gian họ chủ yếu dân ca, dân vũ văn học truyền miệng Lối hát giao duyên nam nữ trước phổ biến Cùng với múa sư tử múa gậy, trò chơi dân gian phong phú Người Sán Dìu Dân tộc Sán Dìu, dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Hán (ngữ hệ Hán – Tạng) Việt Nam, có dân số 146.800 người (2009), cư trú chủ yếu tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Tuyên Quang Họ tự gọi San Déo nhín (Sơn Dao nhân), dân tộc khác gọi Trại, Trại đất, Mán Quần cộc, Mán Váy xẻ Phụ nữ Sán Dìu mặc đồ truyền thống gồm áo ngắn, áo dài, khăn trùm đầu, xà cạp quấn chân, váy Váy gồm mảnh vải rời Họ sử dụng túi đựng trầu may hình múi bưởi, thêu trang trí, dao cau để bao gỗ chạm khắc Nam giới ăn vận người Việt, trước thường ngày mặc áo ngắn thân màu nâu, quần kiểu chân què có cạp tọa, vấn khăn đầu rìu Người Sán Dìu có làm ruộng nước, canh tác nương đồi, soi, bãi chiếm ưu thế; lương thực, hoa màu, có ăn quả, cơng nghiệp (sơn, trẩu, sở, chè) Phương tiện vận chuyển họ độc đáo xe quệt có gỗ thay cho bánh, trâu kéo lết mặt đất Hình thức tiểu gia đình phụ quyền phổ biến, với vai trò quan trọng chồng, cha trai trưởng Hơn nhân mang tính gả bán người gái thông qua cải thách cưới mà nhà trai phải chịu Việc xem số so tuổi đơi trai gái coi trọng Người Sán Dìu tin "vạn vật hữu linh", đề cao thờ cúng tổ tiên, đồng thời chịu ảnh hưởng Phật giáo, Đạo giáo Khổng giáo Tổ tiên thờ tới 6-7 đời, chí 10-12 đời Các gia đình thờ Táo qn (vua bếp), thổ công, thổ địa, bà Mụ (nặn người bảo hộ trẻ nhỏ) Các thầy cúng thường có thêm bàn thờ Phật bà Quan âm, bàn thờ Tam Thanh, bàn thờ tổ sư nghề cúng bái Hàng năm, người Sán Dìu có nhiều lễ tết: Ngun đán (năm mới), Hàn thực (ngày tháng âl), Đoan ngọ (5/5), Vu lan (14/7) , nghi lễ nông nghiệp: thượng điền, hạ điền, cúng thần Nông, tết cơm Mừng sinh nhật mừng thọ người già trọng Theo truyền thống, âm nhạc múa phục vụ nghi lễ Có nhiều loại nhạc cụ : trống, la, não bạt, kèn, sáo, tù và, số điệu múa: dâng đèn, chạy đàn, múa gậy Soọng cô, lối hát giao duyên nam nữ, ứng thơ chữ, thường diễn đám cưới, ngày tết, hội đầu xuân, chợ phiên , hấp dẫn với người Sán Dìu Các trò chơi dân gian phong phú: cà kheo, kéo co, đấu vật, đánh quay, đuổi gà vào chuồng, đuổi chó vào cũi 7.Nhóm Tạng - Miến Nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến thuộc ngữ hệ Hán – Tạng, phân bố rộng Đông Nam Á lục địa: từ Myanmar, bắc Thái Lan, bắc Lào, tây bắc Việt Nam nam Trung Quốc sang tận đơng bắc Ấn Độ Có nhiều tộc người: Akha, Yi, Lisu, Kachin, Chin, Naga, Karen, Mosso, Bisu Ở Myanmar, người Miến (Bamar) lập nên quốc gia Ở Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng – Miến có dân tộc: Hà Nhì, La Hủ, Lô Lô, Cống, Si La Phù Lá, tổng dân số gần 50.000 người (2009) Một số có mặt miền núi Bắc Bộ từ sớm, phần lớn di cư tới khoảng từ kỷ 17 đến đầu kỷ 20 Họ sống thành xóm nhỏ rải rác vùng tộc ngày cư trú vắt qua biên giới quốc gia, người Khơmú, Taôi, Cơtu, Gié – Triêng , đặc biệt người Khơme đồng tộcdân đa số Campuchia Các dân tộc nhóm Mơn – Khơme có q trình giao lưu văn hố lâu dài với dân tộc cộng cư vùng Ở Tây Bắc miền núi tỉnh Nghệ An, họ chịu ảnh hưởng đậm nét người Thái; Tây Nguyên, họ dân tộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo có nhiều yếu tố chung tương đồng; Nam Bộ giao tiếp văn hoá người Khơme người Việt Trưng bày cư dân nhóm Mơn – Khơme bố trí chủ yếu tầng tòa "Trống đồng", gồm không gian nối tiếp nhau: Môn – Khơme miền Bắc Môn – Khơme Trường Sơn – Tây Nguyên Văn hóa sống họ thể thơng qua hệ thống vật, đặc biệt đồ đan (nhiều loại gùi, giỏ tuốt lúa, bắt cá), nhạc cụ tre, vỏ bầu ảnh thực địa Có phim video lễ hiến sinh trâu người Bana Ngồi ra, sảnh tầng có cột lễ người Co, Vườn Kiến trúc (khu trưng bày ngồi trời) có nhà rơng Bana nhà mồ Cơtu Nhà rơng người Bana 9.Nhóm Nam Đảo Các cư dân ngôn ngữ Nam Đảo sinh sống Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, song chủ yếu đảo Indonesia, Timor Leste, Malaysia (đảo bán đảo), Philippines, Singapore, Brunei, Madagascar, Micronesia, Polynesia, Melanesia, New Guinea Đài Loan Có khoảng 150 dân tộc với dân số ước tính 250 triệu người, nước Đơng Nam Á lục địa có khoảng triệu Theo nhiều nghiên cứu, tổ tiên cư dân Nam Đảo di cư từ nam Trung Quốc xuống Thái Bình Dương Ở Việt Nam, thuộc ngữ hệ Nam Đảo có dân tộc: Chăm, Giarai, Êđê, Raglai Churu, với tổng dân số triệu người (2009) Họ bảo lưu truyền thống mẫu hệ dấu tích văn hố vùng biển Người Chăm có nhà nước Vương quốc Champa xưa để lại văn hóa phong phú với hàng loạt đền tháp tiếng Chữ viết Chăm thuộc hệ chữ gốc Ấn Độ Phụ nữ Chăm giỏi dệt lụa làm gốm Hiện tại, phận người Chăm duyên hải miền Trung theo đạo Bàlamôn Bàni Kinh tế truyền thống họ nơng nghiệp lúa nước Bộ phận thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Nam Bộ theo Islam giáo Họ chủ yếu sinh sống đánh cá, bn bán có nghề đóng thuyền tiếng Người Chăm Hroi tộc người khác thuộc ngữ hệ Nam Đảo (Giarai, Êđê, Raglai, Churu) sinh sống Tây Nguyên miền núi tỉnh từ Phú Yên vào Bình Thuận Sự phân bố nối liền với địa bàn cư trú người Chăm, tạo thành vùng văn hố Nam Đảo Đơng Dương Các cư dân Nam Đảo có mặt Tây Nguyên từ sớm, sau cư dân ngôn ngữ Mơn – Khơme trước hình thành vương quốc Champa Nguồn sống họ lúa rẫy, gieo trồng theo chế độ hưu canh, bỏ hoá đất lâu năm canh tác trở lại Ruộng nước trước có số nơi có đất sình lầy Tổ chức xã hội tự quản cổ truyền làng, tập hợp gia đình lớn mẫu hệ Tuy nhiên, gia đình nhỏ (gồm cặp vợ chồng con) phổ biến Đời sống vận hành theo phong tục Tính cộng đồng làng cao, phân hoá giàu nghèo dân làng rõ Trong trưng bày thường xuyên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, không gian giới thiệu cư dân Nam Đảo bố trí tầng tòa nhà “Trống đồng" Hiện vật phong phú, gồm loại công cụ sản xuất, đồ gia dụng, nhạc cụ, trang phục, tẩu hút thuốc, đồ đan (gùi, giỏ, hộp ), đồ gốm dụng cụ làm gốm, tượng mồ Ngoài ra, Vườn Kiến trúc (Khu trưng bày ngồi trời) có tổ hợp kiến trúc dân gian đặc sắc Đó khn viên gia đình mẫu hệ người Chăm với nhà, nhà dài người Êđê nhà mồ người Giarai Các phim dân tộc học thời lượng ngắn nhiều ảnh thực địa minh họa sinh động sống đồng bào Nhà dài người Êđê Nhà mồ Giarai Câu 2: ( chọn ) 2.1) Mơ hình nhà truyền thống người Ba-na bảo tàng DTHVN 2.2) Mô hình nhà truyền thống người Ê - đê bảo tàng DTHVN 2,3) Mơ hình nhà mồ Tây Ngun bảo tàng DTHVN 2.4) Mơ hình nhà truyền thống người Việt(Kinh) bảo tàng DTHVN Mô hình nhà mồ Tây Nguyên a Nhà mồ Tây nguyên- Nghệ thuật điêu khắc độc đáo Lời cúng hồn hòa ánh lửa bập bùng soi tỏ tượng nhà mồ độc đáo tạo nên khơng gian huyền bí cho nhà mồ người Gia rai ngày lễ bỏ mã Để rồi, nhà trở thành niềm tự hào người sống nơi trú ẩn vĩnh viễn người chết Theo phong tục từ ngàn đời nay, trước lễ bỏ mả vài chục ngày, người Gia-rai vào rừng chọn gỗ tốt để dựng nhà mồ Nhà mồ sản phẩm kiến trúc độc đáo xây dưng từ bàn tay tài hoa, khéo léo cộng đồng Những người già có nhiều kinh nghiệm chịu trách nhiệm trang trí mỹ thuật, niên trai tráng dựng cột làm việc nặng nhọc Khi đo đạc làm nhà mồ, người ta không dùng thước mà dùng đơn vị thể người Ví dụ: hapa (một sải tay); 1hlok (1 cánh tay); hagan (1 bàn tay) … Lấy người làm trung tâm, làm hệ thống đơn vị đo lường cho thấy việc coi tầm vóc người chuẩn mực, đề cao vẻ đẹp người nét độc đáo nghệ thuật kiến trúc dân gian Tây Nguyên Trong kiến trúc, nét nghệ thuật chỗ cơng trình lớn thường thiết kế cho kiểu dáng nhẹ nhàng thốt, cơng trình nhỏ lại có dáng dấp hồnh tráng đồ sộ Những ngơi nhà mồ Tây Ngun cơng trình nhỏ mà dáng vẻ lại hồnh tráng đồ sộ, mang tầm khái quát cao Điều đặc biệt kỹ thuật dựng nhà mồ hồn tồn thơ sơ Chính điều tạo cho nhà mồ dáng vẻ nguyên sơ mộc mạc với nét đẹp tự nhiên nguyên thủy Nhà mồ dựng theo kết cấu, hai mái lớn (2 mái chính) hình thang cân, mái nhỏ (2 chái) hai đầu hồi hình tam giác cân, vách ghép kín thân gỗ dựng sát vào nhau, có cửa nhỏ mở hướng đơng Thường nhà mồ có cột gỗ đỡ mái, tạo thành hàng cột theo chiều dọc nhà Kết cấu mái nhà mồ đơn giản, gồm hệ thống xà đơn xà ngang, lợp gỗ ván dày khoảng cm, cạnh bên có đẽo gờ để lấp chồng khít với Trên hai mái lợp đan nan tre lồ ô với đầy hoa văn trang trí Hoa văn mái nhà mồ trang trí cơng phu thường vẽ theo lối dân gian, thường hình rau dớn, đót, hoa bát canh, hoa hạt đa, hoa sao, hoa chàm… đặc sắc bật là”hoa đoái” Chiếm vị trí trung tâm mái, gồm hình thân có cành hoa có chim bay lượn phía trên; gốc có người dùng nỏ bắn chim, phụ nữ đeo gùi, người uống rượu cần….Trên mái nhà mồ, đồ án hoa văn vẽ, có mơ típ hoa văn hình trám tạo kỹ thuật đan nam, tất tạo thành tranh lớn, đẹp hấp dẫn Hình ảnh tượng gỗ điều thiếu tạo nên nét đặc sắc cho nhà mồ Thông thường, quanh nhà mồ người Gia rai có 27 tượng gỗ nhơ lên nối tiếp liền với cột để liên kết với hàng trăm khúc gỗ tròn nhỏ dựng thành hàng rào Tượng gỗ gọt đẽo thô sơ, giản lược đường nét, hình khối, có tính gợi tả không cặn kẽ chi tiết, song sinh động, mộc mạc mà chân thực, mang đậm triết lý nhân sinh, siêu thực thực đan xen hài hòa Theo quan niệm người Gia rai, người chết có sống người dương gian Vì vậy, tập hợp tượng gỗ xung quanh nhà mồ hình ảnh diễn tả người theo hầu hạ người chết Khơng thế, có tác dụng tơ điểm, làm cho buổi lễ bỏ mả sinh động Những tượng gỗ có nội dung phong phú đa dạng, phản ánh đầy đủ chân thực sống người dân tộc Gia-rai Tượng gỗ thể sinh sôi nảy nở sống bên giới Đó hình ảnh cặp nam nữ tư tín giao, hình người đàn bà chửa, hình người ngồi tư hài nhi, hình người mẹ bồng con… tất diến tả kết hợp âm dương để sinh thành nên sống Con người thuở nguyên sơ, phô bày dáng khoả thân, minh chứng sức mạnh truyền đời loài người với nét đẽo khô ráp cường điệu phận người cần phô trương, đường nét mạnh mẽ, gây ấn tượng mạnh, khác thường Với đường nét thô sơ nghệ nhân chạm khắc tinh tế có hồn Nhà mồ khơng cơng trình kiến trúc mang tính tín ngưỡng lâu đời mà cơng trình nghệ thuật tổng hợp, gồm nghệ thuật điêu khắc, hội hoạ, kiến trúc trang trí mỹ thuật độc đáo b tên gọi ý nghĩa số lớp tượng mồ Lớp tượng thứ nhất:Tượng hình người ôm mặt Tượng người ôm mặt (mặt trước) Tượng người ôm mặt (mặt nghiêng) Lớp tượng ôm mặt gồm có bức, có chơn bốn góc nhà mồ, mặt tượng quay theo hướng đơng, tây, nam, bắc, riêng mặt phía đơng ngơi nhà mồ có thêm tượng hàng rào Tượng ôm mặt (kra-kôm), tư ngồi xổm, hai khuỷu tay chống lên hai đầu gối hai bàn tay ơm lấy má Về vị trí chơn tượng mang tính phổ biến giống ngơi nhà mồ A ráp Tây Nguyên cách chôn tượng ôm mặt góc nhà mồ Theo tài liệu nghiên cứu, lớp tượng coi lớp tượng cổ nhất, xoay quanh tượng ơm mặt có nhiều cách giải thích khác Những người địa phương gọi tượng kra-kôm; kra theo tiếng Gia-rai nghĩa "con khỉ", theo đồng bào giải thính nô lệ (hlun) thường chôn theo người chết, sau người ta không chôn theo nô lệ mà thay tượng gỗ Giắc Đuốc , nhà dân tộc học người Pháp, người nhiều năm sinh sống với người Gia-rai, đưa cách giải thích tượng tự Thơng qua việc nghiên cứu truyền thuyết liên quan đến tượng mồ, đoạn sử thi nói bỏ mả, Giắc Đuốc cho rằng, loại tượng nằm nhóm tượng thể người, vật theo phục vụ, hầu hạ người chết Vì ơng cho rằng, xã hội cổ truyền người Gia-rai có số tù trưởng hùng mạnh có quyền bắt ni nơ lệ nhà, nô lệ coi vật ngang đồ vật khác, người tù trưởng chết, nô lệ chôn theo đồ tuỳ táng Có cách giải thính khác tiến sỹ Ngô Văn Doanh lớp tượng ông dựa vào tư tượng hình người ơm mặt, ơng cho "những sinh linh ngồi tư bào thai" ông tìm thấy nghĩa bóng từ kra tiếng Gia-rai, từ hình thành người chưa hồn chỉnh, ơng cho tượng hình người ơm mặt tượng bào thai nằm bụng mẹ Theo chúng tôi, cách giải thính chưa thật thuyết phục việc chơn nô lệ theo người chết lịch sử phổ biến tộc người Gia-rai, khó thay vật chơn theo nơ lệ tượng gỗ Mặt khác, trực quan kiến thức giải phẫu học người Giarai chưa đủ trình độ để nhận biết tư bào thai nằm bụng mẹ, chưa nói đến tư ngược với thực tế Chúng tơi cho rằng, ý nghĩa lớp tượng ôm mặt lại xuất phát từ tập quán thăm nuôi mả người Gia-rai Theo phong tục, chưa làm lễ bỏ mả cho người chết, hàng ngày người thân gia đình phải mang cơm, nước mộ để nuôi mả, nghĩa đem cơm nước cho người chết ăn, uống Người thân ngồi khóc, kể lại kỷ niệm người chết sống Lúc khóc người ta thường ngồi xổm, hai tay chống hai đầu gối, bàn tay ôm lấy má mình, tư coi phổ biến khu nghĩa địa người Gia-rai Tây Nguyên Việc thăm nuôi mả kết thúc người ta tiến hành nghi lễ bỏ mả để giải thoát cho ma người chết với tổ tiên Để chuẩn bị cho chia tay vĩnh viễn người chủ hộ thường đẽo lấy tượng có tư ơm mặt dựng nhà mồ, coi người gia đình, hàng ngày đến thăm ni, ngồi bên mộ buồn khóc người chết Lớp tượng thứ 2:Lớp tượng liên quan đến tín ngưỡng phồn thực với hai dạng biểu hiện: nam nữ giao hợp, đàn ông, đàn bà khoe phận sinh dục, đàn bà chửa Chúng liệt kê số tượng mang dấu ấn tín ngưỡng phồn thực, hàng rào mặt phía đơng nhà mồ có: cặp nam nữ giao hợp (đơmơi-tui sang), tượng đàn bà chửa (gra-bor-bi-mau cây), mặt phía tây có: tượng đàn bà chửa, tượng đàn ông khoe dương vật (rúp-dakkơng), tượng phụ nữ cởi truồng (gra-lâu-hn), mặt phía nam: tượng đàn bà chửa, mặt phía bắc có: tượng đàn bà truồng, đàn ơng khoe dương vật Như có tới 14 tượng liên quan đến tín ngưỡng phồn thực tổng số 27 tượng Những tượng kiểu mang tính phổ biến nhà mồ nhóm Gia-rai A ráp Trên thực tế, ngơi nhà mồ làng Kép, xã Iamnông, huyện Chưpah, tỉnh Gia Lai dân địa phương bỏ vào tháng năm 1997, tổng số 30 tượng diễn tả đời sống người Gia-rai có tới cặp tượng thể cảnh nam nữ giao hợp Trước nghiên cứu Tây Nguyên cho thấy, cột kút cột klao nhà mồ thuộc nhóm Gia-rai khác thường có trang trí cặp ngà voi tượng trưng cho cặp vú, cặp vú – ngà voi thường khắc hình âm vật cách điệu dạng hình hoa thị, chữ thập, cặp cột ln ln có hình cặp đùi, háng, bẹn âm hộ bà Hơkroih, biểu tượng phồn thực cư dân nông nghiệp Nhưng cặp tượng, tượng mà nêu khơng tính cách điệu mà chi tiết liên quan đến phận sinh dục đặc tả phóng đại, đặc biệt tượng đàn ông khoe dương vật đàn bà truồng Vì vậy, ngơi nhà mồ thuộc nhóm Gia-rai Aráp ta tìm hình tượng nghệ thuật đặc biệt, mối quan hệ quan niệm tang ma với biểu tượng phồn thực Những cặp tượng nam nữ giao hoan khắc họa cánh tự nhiên với nhiều tư thế, tư mang tính chủ động Xuất phát từ trực quan, từ mối liên hệ nhân kiện, tượng sống, sau khắc họa cặp tượng giao hợp đôi nam nữ, người thợ Gia–rai đẽo tượng đàn bà chửa thể hệ tất yếu hoạt động tính giao Những tượng nam nữ giao hợp, nam nữ phô bày phận sinh dục, đàn bà chửa chôn mộ người chết, không đơn để làm cho khơng khí nhà mồ thêm vui nhộn buổi lễ bỏ mả cách giải thích số người Gia-rai, mà gắn liền với niềm tin chấm dứt chết bắt đầu sống mới, vượt lên chết hoạt động nhằm sinh sôi nảy nở sống mới, tạo mầm mống phơi thai sống Có thể nói, lớp tượng chứng mạnh mẽ, có tính thuyết phục khẳng định tín ngưỡng phồn thực người Gia-rai Aráp tồn lịch sử tộc người với dạng biểu bản: quan sinh dục nam nữ, thân hành vi giao phối kết việc giao phối Cho nên, khơng có đáng ngạc nhiên, đêm diễn lễ hội bỏ mả, theo số người già tham gia lễ hội bỏ mả cánh chục năm cho biết, đêm hoàn toàn tự nam nữ chưa vợ chồng Lễ hội bỏ mả coi ngày giải phóng đàn ơng gố vợ, đàn bà goá chồng thoát khỏi giàng buộc vợ-chồng với người chết, sau lễ hội người ta kết hôn với người khác mà không sợ phạm vào điều cấm kỵ luật tục Đúng nhận xét: "đây thời điểm giao thoa Chết Sống, từ Chết trở với Sống, cảnh Chết mà chuẩn bị cho Sống Cũng vậy, đôi nam nữ trần truồng thường chiếm vị trí quan trọng tượng bao quanh "nhà ma." Lớp tượng thứ 3:Tượng người mặt dài (nuih-ha-bok-ró) Tượng mặt dài Tượng thể với hình dáng người khơng có thân, cổ hình rau dớn (ktoanh), khn mặt đẽo dài Mặc dù ngơi nhà mồ có tượng mặt dài xếp vào lớp tượng riêng biệt Bước đầu tìm hiểu chúng tơi nhận biết tượng liên quan đến nghi thức cuối lễ hội bỏ mả Người ta cho biết tượng biến thể bram, người hoá trang rời khỏi nhà mồ cuối lễ hội bỏ mả Theo phong tục địa phương bram thường hai niên khỏe mạnh, mặc áo chuối, trát đầy bùn đầy người, đầu cắm lơng chim, ln nhảy múa quanh nhà mồ Vì theo quan niệm người Gia-rai bỏ mả ngày vui cuối với người chết, ngày vui hết, người ta sợ ma (a-tâu) theo người thân làng phá rối sống yên lành người sống, nên dân làng hố trang hình người bram gớm ghiếc để ma sợ hãi, không nhận người thân, người làng mà theo Những bram phải rời khỏi nhà mồ trước Mặt Trời lặn cõi âm ngày đêm, ánh sáng cõi dương chưa kịp tắt đêm tối mơng lung cõi âm, mà ma chẳng nhớ đường trở làng người sống Sau thật yên tâm, phòng tránh khả ma theo người làng quấy phá người sống, đẽo tượng người ta đẽo lấy hình người mặt dài mơ hình ảnh bram chôn nhà mồ, coi tượng bramnhư thứ bùa ngữ lối ma Chúng chưa tìm cách giải thính có tính thuyết phục lớp tượng này, vấn đề tồn nghi? Là lớp tượng đời muộn hơn, tượng diễn tả sinh hoạt thường ngày người dân Gia-rai Từ sống, thơng qua ngơn ngữ tạo hình, hoạt động người vào tác phẩm điêu khắc cách tự nhiên, gợi cảm Đặc biệt tượng thể hoạt động người đêm lễ hội bỏ mả Tượng cô gái chia cơm lam (gra-nhá-brơng-kuach), gắn với bữa ăn bỏ mả truyền thống người Gia-rai, bữa ăn có tính cộng đồng lớn Trong bữa ăn bỏ mả, tất người đến dự lễ ăn, uống, mang phần nhà Từ tối hơm trước ngày bỏ mả (ngày vỡ-pchă), cam lam, hay gọi cơm nướng ống (brơng-kuach) thường cô gái Gia-rai trẻ chuẩn bị gùi, ơm vào lòng đem chia cho người dự lễ bỏ mả nhảy múa xung quanh nhà mồ Tượng người đánh trống (poh-gơr-pah), tượng thể diễn xướng tổng hợp âm nhạc dân vũ người Gia-rai Từ sớm, tộc người Gia rai có truyền thống sử dụng cồng, chiêng, trống làm nhạc cụ Kèm theo âm nhạc nhảy múa, vũ điệu thường phối hợp nhịp nhàng với tiết tấu nhạc, tượng người đánh trống không diễn tả động tác đơn đánh trống, mà tư nhảy múa khắc họa sinh động Trên thực tế, đêm bỏ ma, người đánh trống thường đầu, người giữ vai trò khai nhạc, sau đến người đánh cồng chiêng, dàn nhạc vừa chơi nhạc vừa nhảy múa xung quanh nhà mồ Người Gia-rai quan niệm người chết tiếp tục "sống" giới tổ tiên, bỏ mả khơng có nghĩa buồn thương mà mong ước người Âm nhạc lễ bỏ mả, lúc kết thúc tiết tấu nhạc trở nên rộn rã trầm hùng cảm giác bi lụy Ngoài tượng người, tượng chim thú chủ đề mà người Gia-rai thường đẽo dựng nhà mồ Chính xuất loại hình tượng làm cho tượng có nhà mồ thêm phong phú đa dạng Theo người dân địa phương, tượng chim chủ (kơ-poh-pôm) coi vua nhà mả, dân làng chuẩn bị lễ bỏ mả chim thường bay đậu khu nghĩa địa cất tiếng kêu tu tít, tu tít, người ta coi dấu hiệu tốt lành để tiến hành nghi lễ bỏ mả cho mùa Một số cụ già xã Iamnông kể lại theo truyền thuyết cổ làng ma phía tây nơi Mặt Trời lặn (hrơilek) vị trưởng làng chim ó, vị phó làng khỉ gió (kra-le) cai quản ma Do nhà mả người ta thường tạc tượng chim chủ chơn mặt phía tây nhà mồ, mặt đặt đầu người chết, coi tượng chim kơ-poh-pôm vị thần bảo vệ lấy nhà mả, bảo vệ a-tâu Từ quan niệm bỏ mả buổi lễ cuối để chia tay với ma, sau lễ bỏ mả, ma có sống "làng ma" mình, nên khơng khí lễ hội người Gia-rai tổ chức thật phấn khích Tượng chó cõng khỉ (sâu koi krà) nằm nội dung diễn tả niềm vui Khi hỏi chuyện người thợ đẽo tượng họ cho biết, thực tế lễ hội bỏ mả khơng có xuất chó khỉ, hai vật quen thuộc đồng bào Gia-rai Nhưng để làm cho khơng khí sơi động, người thợ đẽo tượng sáng tạo tượng "chó cõng khỉ" tư ngộ nghĩnh, tinh nghịch ngầm nói: lễ hội bỏ mả vui, có đông người đến dự, vật chen vào, muốn xem cách cưỡi lên đầu Từ tác phẩm nghệ thuật ta thấy sức sáng tạo tâm hồn phóng khoáng người Tây Nguyên Trong năm gần loại hình tượng nhà mồ có nhiều thay đổi, bên cạnh lớp tượng coi cổ xuất nhiều kiểu tượng phản ánh sống người Gia-rai Vào khu nhà mồ làng Gia-rai ta cảm nhận hết điều thú vị Người ta thấy tượng lính Mỹ, tượng đầm, học sinh học, người đá bóng với nét tạc khắc tả thực tinh vi Song, bên cạnh lớp tượng coi cũ mặt phong cách, bảo tồn Ngôi nhà mồ nhóm Gia-rai A ráp trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam điển hình cho phong cách tượng cổ

Ngày đăng: 28/03/2019, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w