1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tình trạng tai nạn, thương tích của trẻ em và trách nhiệm của gia đình trước thực trạng này (9 điểm)

12 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 38,89 KB

Nội dung

MỤC LỤC A Lời mở đầu B Nội dung Khái quát chung 1.1 Một số khái niệm 1.2 Quyền bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm trẻ em trách nhiệm gia đình bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm trẻ em Tình trạng tai nạn, thương tích trẻ em Việt Nam 1.1 Thực trạng tai nạn, thương tích trẻ em Việt Nam 1.2 Một số trường hợp tai nạn, thương tích trẻ em Việt Nam thời gian vừa qua 1.3 Nguyên nhân làm gia tăng tình trạng tai nạn, thương tích trẻ em Trách nhiệm gia đình trước thực trạng nạn thương tích trẻ em C Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 1 1 3 10 11 A LỜI MỞ ĐẦU Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, đối tượng trọng tâm trẻ em Bởi trẻ em chủ nhân tương lai đất nước với độ tuổi nhỏ trẻ em chưa thể hồn tồn tự bảo vệ sức khỏe, tính mạng Với quan tâm lãnh đạo đạo cấp ủy đảng, quyền, cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, đạt nhiều mục tiêu, tiêu chăm sóc sức khỏe, giáo dục cho trẻ em Mặc dù khơng thể khơng nói đến hạn chế tồn cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em đặc biệt tình trạng gia tăng tai nạn, thương tich trẻ em cướp mạng sống hàng nghìn trẻ em năm để lại hậu nặng nề cho sống phát triển trẻ em Vì mà em xin chọn đề tài “Tình trạng tai nạn, thương tích trẻ em trách nhiệm gia đình trước thực trạng này” để làm rõ thực trạng tai nạn, thương tích trẻ em Việt Nam B NỘI DUNG 1.Khái quát chung 1.1 Một số khái niệm * Khái niệm trẻ em: Theo công ước quốc tế quyền trẻ em “Trong phạm vi Cơng ước này, trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn” Còn theo quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam năm 2005 “Trẻ em quy định luật công dân Việt Nam mười sáu tuổi” *Khái niệm tai nạn, thương tích Tai nạn kiện bất ngờ xảy ra, khơng có nguyên nhân rõ ràng khó lường trước Thương tích thương tổn thực thể thể người tiếp xúc cấp tính với nguồn lượng (năng lượng học, nhiệt, hóa học, điện, phóng xạ) với mức độ, tốc độ khác ngưỡng chịu đựng thể thể thiếu hụt yếu tố sống (ví dụ thiếu xy trường hợp đuối nước, bóp nghẹt, giảm nhiệt độ mơi trường cóng lạnh) Thời gian tiếp xúc với yếu tố nguy dẫn đến thương tích thường ngắn (vài phút) “ ” hay gọi “ ” khơng phải “ ”, mà kiện dự đốn trước phần lớn phòng tránh được, thương tích gây thiệt hại thể chất tinh thần cho người Các loại tai nạn thương tích trẻ em thường gặp bao gồm: - Ngã Bỏng/cháy Tai nạn giao thông Ngộ độc loại Cắt, đâm Ngạt thở, hóc nghẹn Súc vật cắn Chết đuối/đuối nước Bạo lực Bom, mìn/vật nổ Điện giật Các loại thương tích khác 1.2 Quyền bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm trẻ em trách nhiệm gia đình bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm trẻ em Quyền tơn trọng, bảo vệ tính mạng, than thể, nhân phẩm danh dự 10 quyền trẻ em quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo ) dục trẻ em 2005 Theo >? @ A # :; < = #B3 Từ thấy việc bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội Cụ thể Điều 26 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định C A # :; < #B D , B > >? E ( @ Tai nạn, thương tích nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến tính mạng, thân thể trẻ em Với đặc điểm lứa tuổi nhỏ, phát triển thể chất, trí tuệ chưa đầy & * &8 E F đủ, cần có chăm sóc, bảo vệ để phòng ngừa tai nạn, thương tích, bảo vệ tính mạng, thân thể trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà nước xã hội lớn Tình trạng tai nạn, thương tích trẻ em Việt Nam 1.1 Thực trạng tai nạn, thương tích trẻ em Việt Nam Nhận thức vai trò việc hạn chế tai nạn, thương tích việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em, từ năm 2001 Chính phủ ban hành Chính sách quốc gia phòng chống tai nạn thương tích trẻ em với mục tiêu hạn chế tai nạn lĩnh vực đời sống xã hội giao thông vận tải, lao động sản xuất, sinh hoạt gia đình, nhà trường, nơi cơng cộng Tuy nhiên, nguồn lực đầu tư thời gian qua hạn chế, hoạt động truyền thơng chưa sâu rộng nên tình trạng tai nạn thương tích trẻ em nước ta mức cao nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em Trong vòng năm (2005-2010), nước ta trung bình năm có khoảng 7.341 trẻ em độ tuổi 0-19 bị tử vong tai nạn thương tích, bình quân ngày Việt Nam có khoảng 19-20 trẻ em tử vong tai nạn, thương tích tỷ suất tử vong tai nạn thương tích mức 26,7/100.000 vào năm 2010 Đây số liệu tổng hợp số ca từ vong tai nạn thương tích thực tế số trẻ em bị tai nạn, thương tích làm ảnh hưởng đến sức khỏe chưa lớn nhiều, ví dụ năm 2009 Việt Nam có khoảng 75.000 trường hợp trẻ em bị tai nạn, thương tích Chi phí tai nạn thương tích gây khoảng 30.000 tỉ đồng (giai đoạn 2005-2007) chi phí cho tai nạn thương tích trẻ em 11.000 tỉ đồng Những số cho thấy thực trạng đáng báo động tình hình tai nạn, thương tích trẻ em Việt Nam thực trạng mối quan tâm, lo lắng toàn xã hội Đặc biệt mà mùa hè đến gần, thời điểm mà trẻ em nghỉ ngơi, vui chơi sau năm học đồng thời thời điểm tiềm ẩn nhiều nguy gây an toàn cho trẻ Theo Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em đến dịp hè tình hình tai nạn, thương tích có liên quan đến trẻ em lại tăng đột biến 2http://www.baomoi.com/Tai-nan-thuong-tich-o-tre-em-Moi-nam-co-hon-7000-tre-thiet mang/144/6283061.epi 3http://www.baomoi.com/Phong-chong-tai-nan-thuong-tich-o-tre-em-Can-mot-chien-luoc-tongthe/82/4487591.epi Theo Tiến sĩ Phạm Việt Cường, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu chấn thương Trường Đại học Y tế Công cộng cho biết qua khảo sát khảo sát thấy nguyên nhân dẫn đến tử vong tai nạn thương tích trẻ em là: Đuối nước, tai nạn giao thơng, ngã, bỏng ngộ độc Trong đó: Đuối nước nguyên nhân gây tử vong cao trẻ em Chiếm 50% tổng số tử vong tai nạn thương tích Số lượng tử vong cao nhóm tuổi đến 14 tuổi (năm 2007, có 1837 trường hợp) Trẻ em nam có tỷ suất tử vong đuối nước cao gấp hai lần nữ, tình trạng tử vong đuối nước cao Việt Nam đồng sông Cửu Long Tai nạn giao thông nguyên nhân thứ hai dẫn đến tai nạn thương tích trẻ em Hơn 24% tổng số trẻ em tử vong tai nạn thương tích nguyên nhân tai nạn giao thơng Có khoảng 21% số nhập viện tai nạn giao thông trẻ từ đến 19 tháng tuổi Ngã nguyên nhân gây tử vong lớn trẻ em lại nguyên nhân hàng đầu khiến trẻ bị tàn tật vĩnh viễn, đặc biệt chấn thương sọ não cột sống Chấn thương sọ não tai nạn giao thông ngã nguyên nhân phổ biến gây tử vong tàn tật trẻ em Kết giám sát tai nạn giao thông bệnh viện tuyến tỉnh trung ương năm 2009 cho thấy tổng số gần 144.000 người bị tai nạn giao thông đến cấp cứu, có 36.000 trường hợp bị chấn thương sọ não chiếm 25,3% Trong đó, trẻ 19 tuổi bị tai nạn giao thông chiếm 22,6% 65% trẻ nhóm tuổi 15-19 tuổi Hơn 800 trẻ 19 tuổi bị chấn thương sọ não chiếm 25% tổng số bị tai nạn giao thông Tuy nhiên, nhóm trẻ từ 5-14 tuổi có tỷ lệ chấn thương sọ não cao so với nhóm 0-4 15-19 tuổi với 27,3% Bên cạnh chấn thương sọ não tai nạn giao thơng nhiều trường hợp chấn thương sọ não trẻ bị ngã Khi bị ngã, trẻ nhỏ dễ bị chấn thương sọ não phần đầu to nặng, thường rơi xuống trước Hơn trẻ em lại chưa có khả điều chỉnh tư cân ngã Theo thống kê nguyên nhân tử vong trẻ em từ đến 19 tuổi 4http://www.baomoi.com/Phong-chong-tai-nan-thuong-tich-o-tre-em-Can-mot-chien-luoc-tong- the/82/4487591.epi tai nạn thương tích từ năm 2005 đến 2008 tỷ suất tử vong /100.000 nguyên nhân ngã dao động từ 0,4 đến 0,44 Mỗi năm có khoảng 130 trẻ tử vong ngã.5 Theo số liệu Bộ Y tế, năm 2008, bỏng nguyên nhân 1,9% số tai nạn thương tích bị tử vong bỏng chất lỏng chiếm nguy cao 50% số vụ bỏng xảy trẻ từ đến tuổi Ngoài ra, dạng ngộ độc như: Ngộ độc thực phẩm, ngộ độc dược phẩm, ngộ độc khí, ngộ độc chất lỏng thuốc trừ sâu nguyên nhân dẫn đến tử vong cao trẻ mắc phải.6 1.2 Một số trường hợp tai nạn, thương tích trẻ em Việt Nam thời gian vừa qua Vụ học sinh nữ chết đuối hồ Tuy Lai: vào chiều ngày 12/9/2012, nghỉ học buổi chiều, nhóm học sinh nữ gồm 11 em rủ hồ chứa nước Tuy Lai (Mỹ Đức, Hà Nội) chơi, không may em bị đuối nước dẫn đến tử vong, có em nạn Các em học sinh lớp 7, lớp trường cấp II An Mỹ Đây không mát to lớn gia đình em mà vụ việc khiến dư luận khơng khỏi bàng hồng, đau xót Vụ tai nạn thảm khốc cầu Cần Thơ: Vào khoảng 19h ngày 23/3/2013 cầu Cần Thơ, xe máy chị Nguyễn Thi Phương Liên điều khiển chở ba nhỏ lái tông vào xe tải tấn, bị hỏng đỗ cầu chờ sửa chữa Vụ tai làm cháu Nguyễn Phước Vàng (8 tuổi) Nguyễn Phước Nhiều (5 tuổi) chết chỗ, trai lớn chị cháu Nguyễn Xuân Nghiêm (14 tuổi) đưa cấp cứu tình trạng nguy kịch, hôm mê sâu Trong đợt rét đậm rét hại mùa đông vừa qua miền Bắc, nhiều gia đình sử dụng than củi để sưởi ấm cho trẻ dẫn đến trường hợp trẻ em bị bỏng Trong đáng ý trường hợp bé Dương Hồ Bảo Hân (bé Bống) - tháng tuổi, bệnh nhi nhỏ tuổi điều trị khoa Hồi sức cấp cứu Viện bỏng quốc gia Khi bé Bống tháng, bố mẹ bé gửi bé quê cho bà nội chăm sóc Bà nội thương Điều tra quốc gia tai nạn thương tích năm 2010, Cục quản lý mơi trường y tế 6http://www.baomoi.com/Phong-chong-tai-nan-thuong-tich-o-tre-em-Can-mot-chien-luoc-tong5 the/82/4487591.epi cháu lạnh nên đốt lò than sưởi Thấy than tàn, tay bế cháu, tay bà gời than, sơ ý để bé Bống ngã xuống Bé xác định bị bỏng độ nặng Vết bỏng ăn sâu nặng vùng mặt phải Mắt bé bị bỏng giác mạc, may mắn độ 1, độ Hay trường hợp bé Vi Thị Ơn (6 tháng tuổi) bị bỏng lửa 60%, vết bỏng phủ gần toàn thể Nguyên nhân khiến bé bị bỏng mẹ bé để chậu than giường sưởi ấm cho bé ngủ chạy ngồi làm việc Khơng may lửa bắt lên cháy giường, bén vào chăn quấn bé Ơn cháy sang bé Trong thời gian qua, báo chí đưa tin nhiều trường hợp trẻ em bị ngã từ ban công nhà cao tầng như: ngày 1/7/2012, bé trai tuổi thiệt mạng ngã từ lan can tầng tòa nhà Hà Thành Plaza (102 Thái Thịnh, Hà Nội) xuống sảnh tầng Ngày 12/12/2012, nhà tập thể số 137 đường Ngô Gia Tự, phường 2, quận 10, Tp Hồ Chí Minh, lúc mẹ chợ, bé Lê Hữu Hậu (5 tuổi) lan can tầng chơi, không may ngã nhào xuống đất tử vong Mới trường hợp người bố chơi trò tung hứng với con, thấy cười nắc nẻ tung lên, người bố cao hứng tiếp tục ném cao khiến đầu bé va vào cánh quạt trần quay Em bé đưa đến Bệnh viện Nhi Đồng 2, TP.Hồ Chí Minh, hơm 21/3/2013 tình trạng nguy kịch Đầu bé bị cánh quạt chém vết sâu dính đầy bụi bẩn, máu chảy dội Kết chụp CT cho thấy bệnh nhi bị nứt sọ dài 12 cm dập não Theo bác sĩ khoa cấp cứu Bệnh viện Nhi Đồng 2, lần bệnh viện tiếp nhận trẻ gặp nạn người lớn đùa giỡn với cách tung hứng Một bé trai 13 tháng tuổi nhập viện với chẩn đoán chấn thương đốt sống bố mẹ chơi trò ném bắt Một trường hợp khác, bé gái chấn thương đầu mẹ tung lên chụp lại trượt tay khiến rơi xuống xi măng Đây số vụ việc trẻ em bị tai nạn, thương tích mà báo chí đưa tin thời gian vừa qua Có thể thấy tai nạn thương tích trẻ em đa dạng, phong phú xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác điểm chung để lại hậu nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe đứa trẻ 1.3 Nguyên nhân làm gia tăng tình trạng tai nạn, thương tích trẻ em Thứ nhất, đặc điểm tâm sinh lý trẻ em: Từ đến tuổi độ tuổi trẻ em có phát triển mạnh mẽ thể lực, khung xương, bắp đồng thời với phát triển hệ thần kinh Khi trẻ bắt đầu biết đi, nhu cầu khám phá giới bên gia tăng, ln có nhu cầu tiếp xúc với đồ vật lạ lại chưa có đủ khả nhận thức nguy hiểm Trẻ thường tha thẩn chơi vượt khỏi tầm kiểm sốt cha mẹ nên khó giám sát dễ xảy tai nạn Ở độ tuổi này, lượng thể chất trẻ đạt đỉnh điểm, trẻ thường hoạt động nhiều để giải tỏa lượng cộng với nhu cầu học tập, thích bắt trước người lớn dễ dẫn đến việc trẻ thực hành vi gây nguy hiểm cho thân Đối với trẻ em tuổi, lúc trẻ có nhận thức rõ ràng mối nguy hiểm nhiên tâm lý ham chơi, tò mò với mới, thiếu kiến thức, kỹ tự bảo vệ thân, phòng tránh nguy hiểm nên dễ bị tai nạn, thương tích Thứ hai, nhận thức chưa đầy đủ người lớn nguy tai nạn thương tích xảy q trình ni dưỡng, chăm sóc trẻ: Có thực tế đáng buồn hầu hết trường hợp trẻ em bị tai nạn thương tích bất cẩn cha mẹ người chăm sóc trẻ Đó bất cẩn việc quản lý, giám sát trẻ ông bà, bố mẹ, người trơng nom để trẻ bị ngã, bỏng, hóc, nghẹn, ngộ độc thức ăn vật dụng đâm vào… Đó bất cẩn thiếu kiến thức, áp dụng biện pháp thiếu an toàn, phản khoa học q trình chăm sóc trẻ, thực hành vi chơi đùa có nguy gây nguy hiểm cho trẻ ví dụ hành vi chơi đùa nguy hiểm với trẻ, sưởi ấm than,… Đặc biệt lơ là, thiếu trách nhiệm quản lý trẻ em dẫn đến khơng kiểm sốt, ngăn chặn hành vi gây nguy hiểm trẻ Có thể thấy, mùa hè thời điểm trẻ dễ bị tai nạn thương tích nhất, em khơng phải đến trường, thiếu kiểm soát thầy, giáo, lại vui chơi thỏa thích Người lớn bận công việc, mải lo làm ăn mà bao quát hết hành vi trẻ Chính thiếu kiểm soát người lớn nguyên nhân dẫn đến gia tăng tai nạn thương tích trẻ nhỏ Thứ ba, mơi trường sống khơng an tồn trẻ em: Theo ông Nguyễn Trọng An, Cục phó Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 60% tai nạn thương tích trẻ em thường xảy ngơi nhà hầu hết tai nạn trẻ em tuổi xảy gia đình Ngun nhân http://www.tinmoi.vn/chu-dong-phong-tranh-tai-nan-thuong-tich-cho-tre-em-011238904.html thiếu an tồn ngơi nhà kiến trúc, nội thất, phương tiện bảo hiểm cho trẻ Ngồi mơi trường xã hội xung quanh trẻ tiềm tàng nhiều mối nguy hiểm Đó giếng nước, bể nước, ao, hồ, sông, suối… khơng rào, chắn, đậy cẩn thận, khơng có người quản lý, biển báo nguy hiểm; cơng trình xây dựng, sửa chữa thiếu hành lang bảo vệ, mạng lưới giao thông dày đặc, bất cẩn người tham gia giao thơng…Trong nhiều bậc cha mẹ trọng chăm lo đầu tư cho em sức khỏe, việc học hành mà quên chăm lo đến an tồn cho trẻ ngơi nhà trẻ ngồi xã hội Điều dẫn đến tình trạng tai nạn thương tích trẻ ngày gia tăng Thứ tư, hạn chế sách phòng chống tai nạn thương tích trẻ em: Ở Việt Nam chương trình truyền thông, giáo dục sức khỏe cộng đồng để thay đổi nhận thức nguy gánh nặng tai nạn thương tích trẻ em nhiều hạn chế Nhiều chương trình thay đổi mơi trường, thiết kế để xây dựng nhà, trường học cộng đồng an toàn cho trẻ em, triển khai số tỉnh thành; quy định liên quan đến tai nạn thương tích trẻ em thiếu chưa thực thi cách triệt để Các chương trình tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao lực nhận biết nguy hiểm, tự bảo vệ trẻ em hạn chế dẫn đến việc trẻ em khơng trang bị kiến thức phòng tránh tai nạn thương tích, khơng nhận biết nguồn gây nguy hiểm cách tự bảo vệ mình, ứng phó gặp tai nạn, thương tích Người lớn thiếu kiến thức bảo vệ, chăm sóc trẻ em, thiếu kỹ sơ cứu ban đầu có tai nạn, thương tích xảy dẫn đến nhiều trường hợp để lại hậu nặng nề tính mạng, sức khỏe trẻ Đặc biệt nguồn lực đầu tư cho nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em thấp so với GDP chi tiêu Chính phủ Trách nhiệm gia đình trước thực trạng tai nạn, thương tích trẻ em Trước thực trạng đáng báo động tình hình tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam thời gian vừa qua cần phải có giải pháp đồng để hạn chế tình trạng Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà nước tồn xã hội đặc biệt trách nhiệm gia đình có trẻ nhỏ Nhiều người cho việc trẻ gặp tai nạn, thương tích rủi ro khó lường trước Tuy nhiên hồn tồn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ em người lớn cẩn trọng trong q trình ni dưỡng, chăm sóc trẻ, giữ cho mơi trường sống an tồn trẻ em dạy cách nhận biết, tránh xa nguy gây tai nạn cho Khi nói đến trách nhiệm gia đình việc bảo vệ trẻ em khỏi tai nạn, thương tích trước hết phải nói đến trách nhiệm cha, mẹ - người trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ hàng ngày Trong gia đình có trẻ nhỏ, cha mẹ phải có trách nhiệm với trẻ, không việc học, việc ăn uống mà phải chăm lo sinh hoạt cho trẻ, phải biết cách xếp khoa học, ngăn nắp nhà để hạn chế thương tích vật dụng nhà gây Xây dựng, thiết kế nhà theo mơ hình “Ngơi nhà an tồn” để đảm bảo mơi trường sống an tồn cho trẻ ngơi nhà (Các tiêu chuẩn “Ngơi nhà an tồn” tham khảo Quyết định 548/QĐ-LĐTBXH việc ban hành tiêu chí Ngơi nhà an tồn phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em ngày 6/5/2011 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) Cần phải đề cao trách nhiệm cha mẹ việc quản lý trẻ em học trường đặc biệt dịp hè Cha mẹ cần quan tâm đến hoạt động vui chơi trẻ, không để trẻ tiếp xúc với trò chơi, hoạt động nguy hiểm, giữ trẻ tránh xã khu vực có khả gây an toàn cao Kịp thời phát yếu tố gây nguy hiểm cho trẻ em để khắc phục hạn chế trẻ em tiếp xúc Cần giáo dục trẻ em từ nhỏ yếu tố gây nguy hiểm, hậu cách phòng tránh để trẻ tự nhận biết tránh xa nguy gây nguy hiểm cho thân Cho trẻ tham gia lớp học nâng cao kỹ sống, kỹ phòng tránh tai nạn học bơi, học sơ cứu vết thương… Định hướng cho trẻ hoạt động vui chơi an toàn lành mạnh Tự trang bị kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ em Thay đổi thói quen sinh hoạt, không thực hành vi gây nguy hiểm cho trẻ, cẩn trọng sinh hoạt hàng ngày Cha mẹ cần có kiến thức, kỹ sơ cứu, cấp cứu 10 trẻ bị tai nạn, thương tích Cẩn thận tham gia giao thông, tuân thủ quy định pháp luật, đội mũ bảo hiểm chất lượng, cách cho trẻ Trách nhiệm thành viên khác gia đình: Các thành viên khác gia đình ơng bà, anh chị, dì, bác… có trách nhiệm hỗ trợ cho cha mẹ trẻ em việc đảm bảo an tồn, phòng tránh tai nạn thương tích trẻ đồng thời đóng vai trò người thay cha mẹ, có trách nhiệm việc bảo vệ trẻ em khỏi tai nạn thương tích Các thành viên khác gia đình giao trách nhiệm quản lý, trông nom trẻ em cần phải thực tốt trách nhiệm mình, khơng lơ trơng nom trẻ để trẻ tiếp xúc với nguồn nguy hiểm, ln để trẻ em tầm kiểm sốt Cùng với cha mẹ giáo dục, nhắc nhở trẻ trẻ em thực hành vi dẫn đến tai nạn, thương tích Sống mơi trường có trẻ nhỏ thành viên gia đình cần phải cẩn trọng sinh hoạt hàng ngày, chăm sóc trẻ cách, khơng thực hành vi gây nguy hiểm cho trẻ để trẻ bắt chước Phát kịp thời mối nguy hiểm tiềm tàng trẻ em để có biện pháp khắc phục, phòng tránh nhằm tạo mơi trường sống an toàn trẻ em C KẾT LUẬN Tai nạn, thương tích nguyên nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống phát triển trẻ em phát triển tồn xã hội Vì mà gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng vụ tai nạn thương tích trẻ em nước ta thời gian qua vấn đề Nhà nước toàn xã hội quan tâm Bảo vệ trẻ em khỏi tai nạn, thương tích trách nhiệm chủ thể nhằm bảo đảm thực quyền trẻ em mà trước hết trách nhiệm nhiệm thuộc thành viên gia đình 11 Danh mục tài liệu tham khảo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Tài liệu tập huấn phòng chống tai nạn thương tích trẻ em Điều tra quốc gia tai nạn, thương tích Việt Nam năm 2010, trường Đại học Y tế công cộng đối tác thuộc Mạng lưới Nghiên cứu y tế công cộng thực Các website: www.baomoi.com; www.tinmoi.vn; www.dantri.com 12 ... ngừa tai nạn, thương tích, bảo vệ tính mạng, thân thể trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà nước xã hội lớn Tình trạng tai nạn, thương tích trẻ em Việt Nam 1.1 Thực trạng tai nạn, thương tích trẻ em. .. nhiệm gia đình trước thực trạng tai nạn, thương tích trẻ em Trước thực trạng đáng báo động tình hình tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam thời gian vừa qua cần phải có giải pháp đồng để hạn chế tình. .. tình trạng gia tăng tai nạn, thương tich trẻ em cướp mạng sống hàng nghìn trẻ em năm để lại hậu nặng nề cho sống phát triển trẻ em Vì mà em xin chọn đề tài Tình trạng tai nạn, thương tích trẻ em

Ngày đăng: 27/03/2019, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w