1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Câu hỏi ôn thi môn Nền Móng

3 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1: Định nghĩa, cách phân loại Nền Móng đặc điểm chúng? Trả lời: 1.Móng: *Đ/N: Móng phận phía CT có tác dụng truyền phân bố tải trọng từ cơng trình bên mặt Móng thường có kích thước lớn kết cấu bên để giảm áp suất mặt Ket cau phan tren Mong B Nen *Phân loại: +Theo biện pháp thi cơng móng chia thành hai loại: -Móng nơng: Là loại móng thi cơnng phải đào tồn hố móng với chiều sâu hm  5m.Khi tính tốn phải bỏ qua ma sát hai bên móng -Móng sâu: loại móng thi cơng cần đào phần khơng cần đào hố móng Khi tính tốn phải tính đến ma sát xung quanh +Theo vật liệu gồm có: Móng BTCT; Móng thép ; móng gỗ;… +Theo PP chế tạo gồm có: Móng tồn khối (chế tạo chỗ ) ; móng lắp ghép +Theo đặc tính chịu tải gồm: Móng chịu tải trọng tĩnh ; Móng chịu tải trọng động 2.Nền: *Đ/N:Là phạm vi đất phía móng chịu thay đổi trạng thái ứng suất biết dạng xây dựng cơng trình Đối với CTTL cần xét đến phạm vi đất chịu ảnh hưởng thay đổi thấm nước xâydựng sử dụng CT *Phân loại: -Nền tự nhiên: loại mà xây dựng CT khơng phải xử lí -Nền nhân tạo: Khi xây dựng cơng trình cần phải xử lí (cọc tre, bê tơng,…) 3.Mối quan hệ phận CT CT gồm phận: Nền, móng kết cấu phần Chúng liên hệ thường xuyên liên tục, làm việc chịu ảnh hưởng lẫn thiết kế cần phải phân tích để chọn PA tối ưu -1Câu 2: Khi CT coi đạt tới TTGH ? Nội dung mục đích việc tính tốn nên móng theo TTGH I TTGH II: Trả lời * CT đạt TTGH khơng đảm bảo điều kiện làm việc bình thường theo yêu cầu thiết kế Nguyên nhân CT bị trượt, lật;bị biến dạng lún chênh lệch lún dịch chuyên ngang lớn gây hư hỏng phân hay tồn CT 1.TTGH I: +Mục đích: Đảm bảo sức chịu tải để CT làm việc bình thường, nghĩa CT không bị trượt lật Áp dụng cho CT đá; CT mái dốc; CT thường xuyên chịu lực ngang lớn +Nội dung tính tốn : Tính tải trọng CT gây trượt N sức chống trượt giới hạn R Để CT không bị trượt N  R Xét đến điều kiện bất lợi, theo QP 4253-86 : m.R nc N  Kn Trong đó: nc: Hệ số tổ hợp tải trọng m: Hệ số điều kiện làm việc.phụ thuộc vào CT Kn:Hệ số tin cậy,phụ thuộc vào cấpCT Khi kiểm tra ổn định theo mặt trượt dạng trụ tròn áp dụng cơng thức: k M ctr  kn M gtr Đối với CT đê đập kn chọn theo QP riêng 2.TTGH II: +Mục đích: Khống chế biến dạng (S),chênh lệch biến dạng (ΔS) chuyển dịch ngang (U) không qua lớn để CT làm việc bình thường Thương áp dụng CT đất thường xuyên chịu lực thẳng đứng tác dụng +Nội dung tính tốn : - Tính S; ΔS;U tải trọng CT gây - Xác định trị số S gh; ΔSgh; Ugh (tra QP ,phụ thuộc vào cấp CT) - So sánh : S  Sgh ; ΔS  ΔSgh ; U  Ugh Chú ý: Một CT dù lớn hay nhỏ phải thỏa mãn đồng thời TTGH Đối với tính tốn móng cần phải tính thêm TTGH III khống chế nứt nẻ Đối với CTTL cần tính tốn thấm nước(i1) Câu 1: Đất yếu đất yếu? Nội dung bp xử lí kết cấu CT móng? Nêu bp xử lí đất yếu? Trả lời: 1.Đất yếu: gồm loại đất sét mềm bão hòa nước, loại cát hạt nhỏ, mịn, than bùn, trầm tích bị mùn hóa… * Đặc điểm: có lực dính nhỏ, góc ma sát nhỏ.Gần bão hòa hồn tồn,hệ số rỗng lớn.Độ lún lớn mơ đun biến dạng nhỏ 2.Nền đât yếu: -Là đất nhiều lớp đất tạo thành, lớp đất có tiêu lí khác -Là đất nhiều lớp đất yếu nhiều lớp đất tốt lớp đất yếu xen kẽ tạo thành -Nền đất yếu phụ thuộc vào tải trọng CT -Nền XD CT không thỏa mãn TTGH I TTGH II Khi gọi đất yếu CT 3.Nội dung bp xử lí kết cấu CT móng: a/ Về KC CT: +Ngun nhân xử lí: KC CT bị phá hoại do: -Các điều kiện biến dạng không thỏa mãn ( S> [Sgh]) -Áp dụng tác dụng lên mặt lớn (Ntt>Rgh) +Mục đích : -Giảm tải trọng tác dụng lên móng -Tăng khả chịu lực KC +Biện pháp: *Giảm tải trọng CT: -Dùng vật liệu nhẹ KC nhẹ để XD, để giảm tải trọng CK CT -Làm tăng độ mềm CT.(kể móng).Sẽ khử ứng suất phụ thêm phát sinh CK CT biến dạng không -Tăng thêm cường độ cho KCCT *Biện pháp làm mềm hóa CT: -Bố trí khe lún CT: Bố trí vị trí CT.Thay đổi chiều cao tải trọng, CT có chiều dài lớn chia đoạn làm việc độc lập Mỗi loại CT có KC khe lún khác -Thay đổi liên kết : Làm mềm hóa CT,giảm nội lực KC *Tăng cường độ KC phần cho số phận CT: Những chỗ bị phá hoại chỗ có ứng suất tập trung lớn Tại vị trí ứng suất tập trung lỗ khoét CT Những vị trí tiếp giáp KC phần móng tăng cường độ , bố trí cốt thép vị trí để đảm bảo sức chịu tải KC b) Biện pháp xử lí móng: +Tăng kích thước móng: Dựa vào CT tính SCT nền: Rtc  m.P1  m.( A1  b  b. hm  D.C ) 4 =>b h tăng SCT tăng Và áp suất đáy móng giảm: max Pmin  Độ lún giảm : P 6.e (1  ) b b  Z  K Ptl   Ptl  PTb   h +Tăng chiều sâu đào móng (hm): Tức tăng q = .hm khả chịu tải (Pgh) tăng lên Thay đổi chiều dày móng +Thay đổi loại móng độ cứng móng: -2-Tùy điều kiện để thay đổi từ móng đơn sang móng băng với khoảng cách ngắn hoăc từ móng đơn sang móng bè - Khi độ võng ΔS lớn phải tăng độ cứng móng (tăng chiều dày móng ,tăng cốt thép,….) 4.Các biện pháp sử lí : +Mục đích : -GIảm tính rỗng -Tăng cường độ liên kết hạt -Giảm tính thấm nước +Các biện pháp: -Biện pháp học ( PP làm chặt băng đầm, PP làm chặt băng chấn động,PP làm chặt loại cọc,PP nén trước,….) -Biện pháp vật lí (PP hạ MNN, PP giếng cát, PP điện thấm,…) -Biện pháp hóa học (PP keo kết băng xi măng,PP silicat hóa, PP điện hóa.) Câu 2: PP xử lý đệm cát , điều kiện ứng dụng, hiệu quả, nội dung tính tốn ưu nhược điểm chủ yếu PP Trả lời: 1.Nội dung : Khi gặp lớp đất yếu nền, XD CT ta đào bỏ lớp đất yếu thay vào băng lớp đất tốt (cát) 2.Đ/k áp dụng: -Chiều dày lớp đất yếu nhỏ.(h ≤6m), (Hiệu 0,5 ÷3 m) -Lớp đát yếu đất sét bão hòa nước (các hạt cát nhỏ bão hòa nước ) 3.Hiệu : -Tăng SCT cho -Giảm độ lún chênh lệch lún -Tăng nhanh trinh cố kết thấm cho 4.Tính tốn đệm cát: PCT b h1 d?t d?p O h hc  d?t y?u  d?m cát bc Zd Z Z +X/đ kích thước đệm cát : -Chiều dày hc đệm cát (hc ≤6m), (Hiệu 0,5 ÷3 m) - Chiều rộng đệm cát : bc= b+2.hc.tg = 30o ÷35 o cát o = 40 ÷45 o cuội sỏi, dăm sỏi +Chọn độ chặt đệm cát: (D = 0,7 ÷ 0,8) D  max   yc  max   +Kiểm tra theo TTGH I CT có lực ngang , CT có lực đứng khơng cần kiểm tra theo TTGH I +Kiểm tra theo TTGH II : Kiểm tra theo ứng suất : Z=1.h1+c.hc Kiểm tra theo độ lún : S = S lớp cát (=0) + S đất đệm cát S ≤ Sgh +Thi công đệm cát : dải lớp cát có chiều dày 20 ÷ 30 cm đầm cho lớp đến đáy CT thơi 5.Ưu nhược điểm : +Ưu điểm : Đơn giản , giới hóa được, giá thành hạ +Nhược điểm : -Áp dụng cho CT có tầng đất mỏng -Nếu CT có MNN cao phải ỹ đến tượng đất chảy Câu 3: PP xử lý cọc cát , điều kiện ƯD,biện pháp TC,hiệu quả, nội dung tính tốn ưu nhược điểm chủ yếu PP Trả lời: 1.Nội dung : Do lớp đất yếu dày có lỗ rỗng lớn nên dùng biện pháp đưa cọc vào lớp đất Khi thể tích cọc chiếm thể tích rỗng làm cho đất chặt lại, dùng cọc cát để làm chặt đất 2.Đ/k áp dụng: Có thể áp dụng với chiều sâu lớp đất yếu lớn ( 10m) Áp dụng cho đất cát hạt nhỏ , bụi bão hòa nước , sét bão hòa nước 3.Biện pháp thi cơng : -Dùng ống cọc thép có D= 40 ÷ 50 cm.Và hạ xuống băng búa đóng cọc PP chấn động.Sau nhồi cát tưng lớp đầm chặt -Có thể dùng mìn nổ ép đất, sau đổ cát đầm lớp.Cách tạo cọc cát dài ( 18 ÷ 20 m) Hiệu : -Làm chặt đất từ đỉnh cọc đến mũi cọc -Làm tăng SCT cho giảm độ lún -Cọc cát có tiêu lý gần giống đất -Cọc cát hút nước làm tăng nhanh qua trình cố kết thấm Tính toán thiết kế cọc cát: -Chiều dài cọc ( L cọc ) , Biêt d =40 ÷ 50cm - Số lượng cọc n -Bố trí cọc : Khoảng cách cọc c Để x/đ c dựa vào số giả thiết sau: Thể tích cọc đưa vào thể tích lỗ rỗng thu hẹp Vc=Δ.Vn (1) Khi đóng cọc đất khơng bị ép chồi -Giả thiết cọc đóng đỉnh tam giác Xét thể tích cọc tam giác :  d 60o  d Lc (2) Vc  .Lc  360o   Vr  o   TK   Vr  o TK V V 1 o 1 o    TK (3) c Lc o 1 o Thay (2),(3) vào (1) ta có:  V  c  d (1   o ) 3.( o   TK ) Chọn TK : -Đất cát , hạt nhỏ , bão hòa nước D=( 0,7 ÷ 0,8) TK = max – D.( max - min) -Cát hạt bụi D= (0,5÷ 0,6) -Đất sét bão hòa nước:  TK  h 100. n (d  0,5 A) -Số lượng cọc n cần xử lí: n V F  o   TK  vc f   o với f  d , F : Dt móng cần xử lí - Chiều dài cọc cát lấy theo đ/k để đảm bảo an toàn : Theo TTGH I : L1cọc=chiều sâu lớn mặt trượt Theo TTGH II : L2cọc = Ha Chọn Lcọc = max (L1cọc ; L2cọc ) 6.Ưu nhược điểm : +Ưu điểm : Cát dùng cọc loại VL rẻ, thi công giới +Nhược điểm: Chiều sâu đóng cọc lớn ; Khi đóng cọc gây ảnh hưởng đến CT xung quanh Câu4: PP nén trước-điều kiện ứng dụng, hiệu quả, Nguyên tắc chọn Pnt tnt Biện pháp rút ngắn tnt cách tính tnt Khi biết Snt yêu cấu Những ý sử dụng PP Trả lời: 1.Nội dung : Trước XD CT dùng loại VL phục vụ XD CT( cát, sỏi ,gạch đá,…) Chất tải lên khu vực XD CT thời gian sau dở tải XD CT 2.Đ/K áp dụng : Nền sét bão hòa nước , cát hạt nhỏ bão hòa nước , phạm vi không rộng 3.Hiệu : -Đất sau nén trước có tính nén lún nhỏ, hệ số rỗng , hệ số ép co a giảm SCT tăng lên - Được đánh giá độ lún St sau thời gian 4.Tính toán : +Xác định Pnt tnt - Xác định Pnt Nên chọn Pnt  PCT Tác dụng tải trọng Pnt tăng dần theo cấp để tránh phá hoại - Xác định tnt: Có liên quan tới trình cấu kết phương hướng giải : TH1: Khơng có giếng cát, dùng lời giải cố kết hướng để tìm tnt biết Qt = St / S Nền yếu tnt > năm TH2: Có giếng cát Qt = 1- (1- QtZ).(1- Qtr) Qt : Độ cố kết chung QtZ : Độ cố kết khơng có giếng cát ( theo phương đứng) QtZ=f(TZ) ; Cv ; kZ (1   o ) TZ  H2 t Cv  a. n Qtr: Độ cố kết có giếng cát ( theo phương ngang xuyên tâm) Qtr= f(TZ,n=R/r) TR  Cr t 4.R Cr  k r (1   o ) a. n 5.Những ý sử dụng PP này: -3Câu5:Hãy nêu biện pháp lợi dụng thi công CT để xử lí nền?Mục đích, ý nghĩa, đk áp dụng ý áp dụng bp đó? Trả lời: 1.BP hạ thấp mực nước ngầm: h1 h2 *Mục đích: Khi thi cơng CT nơi có mực nước ngầm cao, dùng BP hạ thấp mực nước ngầm để làm khô hố móng *Ý nghĩa : Khi hạ thấp MNN đất phạm vi nén chặt lại áp lực nén tăng lên tương ứng -Khi MNN cao trình cao trinh đất chịu áp lực thẳng đứng: 1Z   h1   đn.h2 -Khi hạ thấp MNN đến cao trình áp lực là:  2Z   h1   h2      1 (   đn ).h2 Trong : : trọng lượng riêng đất trạng thái tư nhiên đn: trọng lượng riêng đẩy đất ngập nước *Đ/k áp dụng: Biện pháp dùng nén chặt đất loại sét, đất cát bồi tích 2.Biện pháp thay đổi tốc độ thi công, tăng SCT nền: *Mục đích : -Tốc độ thi cơng CT mặt học: tốc độ tăng tải trọng lên đất Vì mục đích biện pháp khống chế tốc độ thi công giai đoạn đầu để làm tăng SCT *Ý nghĩa : Theo lí thuyết cố kết q trình lèn chặt đất dính bão hòa nước q trình ứng suất trung hòa giảm ứng suất hiệu tăng lên *Đ/k áp dụng: Khi XD CT loại đất sét yếu có hệ số rỗng độ ẩm tự nhiên lớn sức chống cắt nhỏ 3.Biện pháp thay đổi tiến độ thi công, cải thiện biến dạng nền: *Mục đích : Lợi dụng q trình thi cơng để xử lí *Ý nghĩa: Giảm chênh lệch lún phận CT đất không đồng nhất, CT rộng *Đ/k áp dụng: Thường áp dụng thi công đê,đập đất, đập đất đá hỗn hợp *Chú ý : Đất biến dạng lớn TC trước, đất biến dạng nhỏ thi cơng sau Đối với CT có móng cứng cần kết hợp với biện pháp làm khe lún ... loại móng độ cứng móng: -2-Tùy điều kiện để thay đổi từ móng đơn sang móng băng với khoảng cách ngắn hoăc từ móng đơn sang móng bè - Khi độ võng ΔS lớn phải tăng độ cứng móng (tăng chiều dày móng. .. tiến độ thi công, cải thi n biến dạng nền: *Mục đích : Lợi dụng trình thi cơng để xử lí *Ý nghĩa: Giảm chênh lệch lún phận CT đất không đồng nhất, CT rộng *Đ/k áp dụng: Thường áp dụng thi công đê,đập... 2.Biện pháp thay đổi tốc độ thi cơng, tăng SCT nền: *Mục đích : -Tốc độ thi cơng CT mặt học: tốc độ tăng tải trọng lên đất Vì mục đích biện pháp khống chế tốc độ thi công giai đoạn đầu để làm tăng

Ngày đăng: 26/03/2019, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w