Phân tích sự khác biệt về đặc điểm làm việc và sơ đồ tính toán của các loại móng đó?. - Các loại tải trọng, tổ hợp tải trọng và các đặc trưng cơ lý dùng trong tính toán nền móng theo TTG
Trang 1CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NỀN - MÓNG
Theo Đề Cương Bộ môn Địa Kỹ Thuật
Chương I : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NỀN MÓNG
1 - Phân loại nền đất, và nêu đặc tính làm việc chủ yếu của chúng?
- Phân loại móng theo vật liệu làm móng và theo phương pháp thi công đặt móng ? Phân tích sự khác biệt về đặc điểm làm việc và sơ đồ tính toán của các loại móng đó?
2 - Hãy nêu các loại tải trọng và tổ hợp tải trọng tác dụng lên công trình? Ý nghĩa kinh tế
và kỹ thuật của chúng?
3 - Trong tính toán nền móng, trường hợp nào cần tính toán kiểm tra theo riêng TTGH 1 hoặc TTGH 2? Trường hợp nào cần tính toán kiểm tra theo cả hai TTGH 1 và TTGH 2? Giải thích tại sao?
- Các loại tải trọng, tổ hợp tải trọng và các đặc trưng cơ lý dùng trong tính toán nền móng theo TTGH 1 và TTGH 2 có gì khác nhau? Giải thích tại sao?
4 - Hãy nêu các loại tài liệu cần thiết để tính toán nền, móng theo trạng thái giới hạn?
Chương II : MÓNG NÔNG TRÊN NỀN THIÊN NHIÊN
1 - Nội dung của việc tính toán móng nông không thường xuyên chịu tác dụng của tải trọng ngang theo trạng thái giới hạn về biến dạng gồm mấy bước? Trình bày chi tiết nội
dung của bước: ''Kiểm tra các điều kiện biến dạng của nền" ?
2 – Tương tự câu 1 Hãy kể tên các bước và trình bày chi tiết nội dung của bước:
"Sơ bộ xác định kích thước móng” ?
3 - Trình bày thí nghiệm bàn đẩy (chịu lực thẳng đứng và ngang), từ đó phân biệt các hình thức trượt của nền ?
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hình thức trượt của công trình?
4 - Để phán đoán các hình thức trượt của nền móng người ta phải dựa vào những chỉ tiêu nào? Nói rõ ý nghĩa các chỉ tiêu đó?
- Trình bày nội dung tính toán kiểm tra ổn định của nền móng theo sơ đồ trượt hỗn hợp?
5 - Mục đích và nội dung tính nền theo trạng thái giới hạn thứ nhất?
- Trình bày nội dung tính toán kiểm tra ổn định của nền móng theo sơ đồ trượt phẳng và trượt sâu?
Chương III : TÍNH TOÁN MÓNG MỀM
1 - Trình bày khái niệm về mô hình nền? Nội dung và ưu nhược điểm của mô hình nền biến dạng cục bộ?
2 - Viết hệ 3 phương trình cơ bản của bài toán tính dầm trên nền đàn hồi? Vẽ các sơ đồ lực liên quan và giải thích ý nghĩa của mỗi phương trình đó?
3 - Trình bày phương hướng giải hệ phương trình cơ bản của bài toán móng dầm theo
Trang 2- Kết quả giải thu được gồm những đại lượng nào? Những đại lượng này phụ thuộc vào những thông số nào? Nêu cách xác định những thông số đó (bằng phương pháp tra bảng của Gorbunov-Poxadov)
Chương IV : XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRÊN NỀN ĐẤT YẾU
1 - Hãy nêu khái niệm về đất yếu và nền đất yếu?
- Trình bày các biện pháp xử lý cần thiết trước khi xử lý bản thân nền đất yếu?
- Nêu tên và điều kiện ứng dụng của các biện pháp xử lý nền?
2 Phương pháp xử lý bằng đệm cát:
- Nội dung và điều kiện áp dụng?
- Hiệu quả của đệm cát và tính toán thiết kế?
3 Phương pháp xử lý nền bằng cọc cát:
- Nội dung và điều kiện áp dụng?
- Hiệu quả của cọc cát và tính toán thiết kế?
4 Phương pháp nén trước:
- Nội dung và điều kiện áp dụng?
- Hiệu quả nén trước và các đại lượng dùng để đánh giá hiệu quả?
- Nguyên tắc chọn áp lực nén trước và thời gian nén trước?
- Nguyên nhân nào cần sử dụng kết hợp biện pháp giếng cát?
- Tính toán thiết kế trong trường hợp không có giếng cát?
- Tính toán thiết kế trong trường hợp có giếng cát?
5 Trình bày các biện pháp lợi dụng thi công để xử lý nền?
Chương V : MÓNG CỌC
1 Khái niệm về móng cọc:
- Cấu tạo móng cọc
- Phạm vi và trường hợp áp dụng
- Ưu điểm của móng cọc
2 - Trình bày nội dung phân loại cọc theo 4 cơ sở? Ưu nhược điểm và điều kiện ứng dụng của từng loại ?
- Sự làm việc của cọc trong nền đất khi hạ cọc và khi chịu lực?
3 - Nêu định nghĩa về sức chịu tải của cọc đơn?
- Trình bày nguyên tắc và các phương pháp xác định sức chịu tải dọc trục của cọc đơn?
4 Trình bày các phương pháp xác định sức chịu tải ngang trục của cọc đơn?
5 Trình bày ảnh hưởng của nhóm cọc đến sự làm việc của cọc chống và cọc treo? Từ đó rút ra khoảng cách tốt nhất khi đóng cọc
6 - Trình bày nội dung tính toán móng cọc đài thấp theo trạng thái giới hạn?
Trang 3PHẦN BÀI TẬP
Ôn tập các phần tính toán trong 3 Đồ án Môn học Nền Móng
1) Theo Đồ án ‘Tính toán Tường chắn đất’:
1 Tính và vẽ biểu đồ áp suất đáy móng?
2 Phán đoán hình thức trượt của tường chắn?
3 Nêu tên các bước kiểm tra ổn định về trượt như kết quả đã phán đoán?
4 Hãy kiểm tra mức độ ổn định của nền móng theo sơ đồ trượt phẳng?
5 Vẽ đường quan hệ α ~ p (α = b1/b)?
6 Xác định chiều rộng phần trượt sâu b1, (b’1)và phần trượt phẳng b2, (b’2)?
7 Xác định chiều sâu vùng chịu nén Hc tại tâm móng (theo TCVN 4253-86)?
8 Tính độ lún ở lớp thứ 2 (chiều dày mỗi lớp chia hi=2,5m)? (cho công thức tính S i ; E i;
βo)
2) Theo Đồ án ‘Tính toán Móng Mềm’:
(Xem dạng bài tập ở cuối trang)
3) Theo Đồ án ‘Tính toán Móng Coc Đài thấp’:
1 Tính số cọc n và bố trí cọc?
2 Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc?
3 Xác định chiều sâu vùng chịu nén Hc?
4 Xác định độ lún của tâm móng quy ước theo quy định của TCXD 45-78?
-
Các dạng bài tập theo Đồ án ‘Tính toán Móng Mềm’:
Bài 1:
Bài 2:
Trang 4Bài 3:
Bài 4:
Hà nội, năm 2010 PGS TS Nguyễn Hữu Thái