ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN QUẢNG NINH

75 130 0
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quảng Ninh với tổng diện tích tự nhiên là 547.190 ha và có khoảng 1,005 triệu dân; là tỉnh miền núi ven biển, giáp gianh với Trung Quốc ở phía Bắc (đường biên dài 132 km); phía Nam giáp thành phố Hải Phòng; phía Đông giáp Biển Đông Vịnh Bắc Bộ (bờ biển khoảng 250 km); phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn, Hải Dương và Bắc Giang. Quảng Ninh được thiên nhiên ưu đãi: Có quỹ đất lớn để phát triển Nông Lâm nghiệp, có vùng than và các mỏ vật liệu xây dựng với trữ lượng rất cao, có Vịnh Hạ Long khu Di sản Văn hoá thế giới với phong cảnh đẹp nổi tiếng, nhiều bãi tắm đẹp, có bờ biển dài với những cảng lớn thông ra biển, lại có biên giới và các cửa khẩu sang Trung Quốc. Với đặc thái trên cho tỉnh có tiềm năng rất lớn để phát triển toàn diện nền kinh tế xã hội. Quảng Ninh có các lưu vực sông chính: Lưu vực sông Đá Bạch, lưu vực sông Diễn Vọng, lưu vực sông Tiên Yên, lưu vực sông Ba Chẽ và lưu vực sông Đầm Hà, Hà Cối,Tài Chi, Ka Long. Các lưu vực này đều bắt nguồn từ miền núi, sông thường ngắn, bị tác động mạnh của tự nhiên, đặc biệt là của thuỷ triều. Mặn xâm nhập sâu vào đất liền gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước, môi trường sinh thái ở vùng này và thường xuyên bị thiếu nước ngọt, chất lượng nước không đảm bảo (nguồn nước bị nhiễm mặn cả nước mặt và nước ngầm).Việc tìm kiếm nguồn nước ngọt để cấp cho sinh hoạt ở các khu đô thị, khu du lịch là một công việc rất khó khăn và tốn kém, là chiến lược phát triển lâu dài nhằm phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế du lịch, công nghiệp, giao thông thuỷ....trong vùng. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho phát triển đô thị hiện tại và tương lai, vấn đề tìm kiếm nguồn nước ngọt và đề xuất các giải pháp lấy nước để cấp cho sinh hoạt, sản xuất ở vùng Quảng Ninh là vấn đề cần thiết và cấp bách, trong đó biện pháp quy hoạch phát triển và bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông ven biển phải được tiến hành hàng đầu. Phần báo cáo đánh giá tác động môi trường sẽ xem xét các biến đổi về môi trường và đề xuất biện pháp khắc phục giảm thiểu các tác động bất lợi, tăng cường thúc đẩy các tác động có lợi khi thực hiện các phương án quy hoạch phát triển và bảo vệ tài nguyên nước các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh

QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Mục đích báo cáo 1.2 Tình hình tài liệu, số liệu làm cứ để lập báo cáo CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÙNG DỰ ÁN 2.1 Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên vật lý 2.2 Tài nguyên sinh thái 22 2.3 Dân sinh - Kinh tế - Xã hội 24 2.4 Hiện trạng các công trình thuỷ lợi 33 2.5 Nhận xét chung 35 CHƯƠNG III DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 37 3.1 Những phương án đề xuất giai đoạn Qui hoạch .37 3.2 Dự báo các tác động môi trường 46 A Các tác động tích cực 46 B Các tác động tiêu cực 56 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 67 4.1 Công tác quản lý 67 4.2 Mạng lưới giám sát môi trường nước 68 4.3 Giải pháp kỹ thuật 69 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 70 5.1 Kết luận .70 5.2 Kiến nghị 71 D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -1- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -2- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG MỞ ĐẦU Quảng Ninh với tổng diện tích tự nhiên là 547.190 và có khoảng 1,005 triệu dân; là tỉnh miền núi ven biển, giáp gianh với Trung Quốc ở phía Bắc (đường biên dài 132 km); phía Nam giáp thành phố Hải Phòng; phía Đông giáp Biển Đông - Vịnh Bắc Bộ (bờ biển khoảng 250 km); phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn, Hải Dương và Bắc Giang Quảng Ninh được thiên nhiên ưu đãi: Có quỹ đất lớn để phát triển Nông - Lâm nghiệp, có vùng than và các mỏ vật liệu xây dựng với trữ lượng rất cao, có Vịnh Hạ Long - khu Di sản Văn hoá thế giới với phong cảnh đẹp nổi tiếng, nhiều bãi tắm đẹp, có bờ biển dài với những cảng lớn thông biển, lại có biên giới và các cửa khẩu sang Trung Quốc Với đặc thái cho tỉnh có tiềm rất lớn để phát triển toàn diện nền kinh tế xã hội Quảng Ninh có các lưu vực sông chính: Lưu vực sông Đá Bạch, lưu vực sông Diễn Vọng, lưu vực sông Tiên Yên, lưu vực sông Ba Chẽ và lưu vực sông Đầm Hà, Hà Cối,Tài Chi, Ka Long Các lưu vực này đều bắt nguồn từ miền núi, sông thường ngắn, bị tác động mạnh của tự nhiên, đặc biệt là của thuỷ triều Mặn xâm nhập sâu vào đất liền gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước, môi trường sinh thái ở vùng này và thường xuyên bị thiếu nước ngọt, chất lượng nước không đảm bảo (nguồn nước bị nhiễm mặn cả nước mặt và nước ngầm).Việc tìm kiếm nguồn nước ngọt để cấp cho sinh hoạt ở các khu đô thị, khu du lịch là một công việc rất khó khăn và tốn kém, là chiến lược phát triển lâu dài nhằm phục vụ cho đầu tư phát triển kinh tế du lịch, công nghiệp, giao thông thuỷ vùng Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho phát triển đô thị hiện tại và tương lai, vấn đề tìm kiếm nguồn nước ngọt và đề xuất các giải pháp lấy nước để cấp cho sinh hoạt, sản xuất ở vùng Quảng Ninh là vấn đề cần thiết và cấp bách, đó biện pháp quy hoạch phát triển và bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông ven biển phải được tiến hành hàng đầu Phần báo cáo đánh giá tác động môi trường sẽ xem xét các biến đổi về môi trường và đề xuất biện pháp khắc phục giảm thiểu các tác động bất lợi, tăng cường thúc đẩy các tác động có lợi thực hiện các phương án quy hoạch phát triển và bảo vệ tài nguyên nước các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -3- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 MỤC ĐÍCH BÁO CÁO Thơng qua kết quả điều tra thu thập, khảo sát thực địa, đo đạc chất lượng nước và các phương án quy hoạch thuỷ lợi đề xuất nhằm phát triển và bảo vệ tài nguyên nước các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh để lập báo cáo đánh giá tác động môi trường với mục đích cần đạt được sau: - Đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh, nhấn mạnh các vấn đề cấp bách về môi trường, hiện trạng các công trình thuỷ lợi vùng dự án, đó chú trọng đến vấn đề môi trường nước - Đánh giá các tác động môi trường thực hiện các phương án quy hoạch phát triển và bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông ven biển thuộc tỉnh Quảng Ninh, dự báo những tác động đến môi trường có thể xảy sau thực thi dự án, từ đó làm sở đề xuất các biện pháp khắc phục và giảm thiểu các tác động xấu, tăng cường thúc đẩy các tác động có lợi sở phát triển bền vững - Xem xét việc nghiên cứu và đánh giá tác động môi trường tiếp theo và những kiến nghị cần thiết giúp dự án có lợi nhất về dân sinh, kinh tế, xã hội và môi trường nước nói riêng cùng các mặt về môi trường nói chung tác động đến sức khoẻ cộng đồng 1.2 TÌNH HÌNH TÀI LIỆU, SỐ LIỆU LÀM CĂN CỨ ĐỂ LẬP BÁO CÁO 1.2.1 Tài liệu cần thiết cho đánh giá tác động môi trường Báo cáo về dự báo các tác động môi trường là một yêu cầu chính thức việc xét duyệt các dự án phát triển Vì vậy dự án Quy hoạch phát triển và bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh được xem xét đánh giá tác động môi trường với cứ các tài liệu sau: - Các phương án Quy hoạch phát triển và bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh Viện Quy hoạch Thuỷ lợi, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn đề xuất năm 2002 - Luật Tài nguyên nước - Luật Bảo vệ Môi trường, chương III - Chỉ thị số: 73 TTg ngày 25 tháng năm 1993 của Thủ tướng Chính phủ về một số công tác cần làm về bảo vệ môi trường - Thông tư số: 1485/TMTg ngày tháng 10 năm 1993 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường hướng dẫn tạm thơì về đánh giá tác động môi trường của các dự án Kinh tế - Xã hội - Các tiêu chuẩn Việt nam đã ban hành về chất lượng nước: + Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt : TCVN - 5942 - 1995 D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -4- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH - BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG + Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ: TCVN - 5943 - 1995 + Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm : TCVN - 5944 - 1995 + Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp : TCVN - 5945 - 1995 + Tiêu chuẩn ngành : 14 TCN 1119 - 1997 Danh mục các khu rừng cấm của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 24 tháng 01 năm 1997 Quyết định của Hội đồng Bộ trưởng về "Danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý hiếm" số 18 - HĐBT ngày 17 tháng 01 năm 1992 Các Quyết định pháp luật của nhà xuất bản Chính trị Quốc gia về môi trường năm 1995 Nghị định của Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường số 175 CP ngày 18 tháng năm 1994 Hướng dẫn nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường sơ bộ (IEE) của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường Hướng dẫn báo cáo đánh giá tác động môi trường vủa Viện Quy hoạch Thuỷ lợi soạn thảo năm 2001 1.2.2 Các tài liệu tham khảo Ngoài các tài liệu sử dụng làm cứ đánh giá tác động môi trường đã nêu trên, báo cáo đánh giá tác động môi trường Quy hoạch phát triển và bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh còn dựa vào các tài liệu sau: - Báo cáo rà soát điều chỉnh bổ sung nâng cao Quy hoạch phát triển và bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh của Viện Quy hoạch Thuỷ lợi năm 2002 - Hiện trạng và định hướng phát triển dân sinh kinh tế xã hội vùng dự án năm 1999-2000 - Tài liệu niên giám thống kê của các huyện và của tỉnh Quảng Ninh năm 2000-2001 - Hiện trạng sử dụng đất, sử dụng nước và nhu cầu cho tương lai năm 2000 - Tài liệu chuyên đề về địa chất, khí tượng thuỷ văn, thuỷ nông, thuỷ công vùng dự án năm 2002 - Tài liệu hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2000 - Tài liệu về điều tra chất lượng nước và các nghiên cứu môi trường đã có từ trước đến thuộc vùng dự án năm 1997-2000 - Tài liệu về các loại bệnh tật có liên quan đến nguồn nước vùng dự án năm 1999-2000-2001 - Báo cáo về chất lượng nước các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh của Viện Quy hoạch Thuỷ lợi năm 2002 1.2.3 Sự lựa chọn phương pháp đánh giá tác động môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án được thực hiện dựa vào các văn bản Nhà nước, các tài liệu làm cứ đã nêu và theo mẫu D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -5- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG hướng dẫn của tiêu chuẩn ngành 14TCN 1119-1997 (Đánh giá tác động môi trường cho các dự án phát triển tài nguyên nước của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) Trong giai đoạn quy hoạch, việc đánh giá tác động môi trường chỉ thực hiện ở mức sơ bộ (IEE), chúng lựa chọn phương pháp kiểm tra danh mục các thông số môi trường Đây là phương pháp khảo sát, thu thập, phân tích và tổng hợp các thông tin nhằm cung cấp cho dự án Quy hoạch phát triển và bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh quyết định sở khoa học, đảm bảo phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -6- QHBV-TNN SƠNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG TRƯỜNG VÙNG DỰ ÁN Để đáp ứng yêu cầu phát triển và bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh chúng đã tiến hành nghiên cứu gọn tỉnh Quảng Ninh Tổng diện tích tự nhiên là 529.350 Bao gồm: Thành phố Hạ Long, thị xã (Cẩm Phả, Uông Bí, Móng Cái) và huyện (Đông Triều,Yên Hưng, Hoành Bồ, Bình Liêu, Tiên Yên, Ba Chẽ, Đầm Hà, Hải Hà) Phân thành vùng thuỷ lợi: Vùng I thuộc lưu vực sông Đá Bạch, vùng II thuộc lưu vực sông Man, sông Trới, sông Diễn Vọng, vùng III thuộc lưu vực sông Ba Chẽ, Tiên Yên và vùng IV thuộc lưu vực sông Đầm Hà, Hà Cối, Tài Chi, Ka Long Vị trí địa lý xác định từ 20 o đến 21o40' vĩ độ Bắc; từ 106 o đến 108o kinh độ Đông Giáp gianh với Trung Quốc ở phía Bắc, phía Nam giáp thành phố Hải Phòng, phía Đông giáp Biển Đông - Vịnh Bắc Bộ, phía Tây giáp tỉnh Lạng Sơn, Hải Dương và Bắc Giang (bản đồ 1) Đây là khu vực có nền kinh tế phát triển mạnh, đa dạng cả về du lịch, thương nghiệp, công nghiệp, nông nghiệp và được nằm tam giác phát triển kinh tế trọng điểm của đất nước là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Sau là những đặc điểm đặc trưng nhất của vùng dự án 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN VẬT LÝ 2.1.1 Địa hình Địa hình vùng nghiên cứu và vùng chịu ảnh hưởng của dự án nằm ở phía Đông Bắc nước ta là nơi có địa hình, địa mạo khá phức tạp Có cả rừng núi, núi và đồi núi tới sát chân biển, có nhiều đảo và quần đảo, có đồng bằng ven biển Dựa những đặc điểm phần đất liền có thể chia thành hai miền lớn là miền đồi núi và miền đồng bằng ven biển: Miền đồi núi: Chiếm tới 79% diện tích tự nhiên của tỉnh với độ cao trung bình từ 100- 500 m trừ dãy Yên Tử có độ cao khoảng 1068 m Từ phía Bắc và Tây Bắc là vùng đồi thấp từ Ba Chẽ đến Bắc huyện Tiên Yên, đồi núi nhấp nhô xen núi thấp, dạng bán bình nguyên Tiếp đến vùng núi cao thuộc cánh cung Đông Triều - Móng Cái có các đỉnh cao nhất là 1068 m (Yên Tử), 1094 m (Van áp), 1506 m (Nam Châu Lãnh), vùng núi cao này sườn rất dốc và có nhiều cối rậm rạp Phía Nam là khoảng đồi núi thấp Đông Triều có sườn dốc ngắt quãng, ruộng bậc thang cối thưa thớt, rồi tiếp giáp với đồng bằng ven biển Đồi núi miền không cao lắm địa hình hiểm trở, độ dốc trung bình 30o, địa thế dốc nghiêng về phía biển Nhìn chung địa hình miền đồi núi bị chia cắt, các sông suối ngắn, độ dốc lớn, tầng phủ thực vật bị phá huỷ, đất đai bị sói mòn mạnh theo hướng dòng chảy, nhiều nơi trơ cả đá gớc D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -7- QHBV-TNN SƠNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Miền đồng bằng ven biển: Thường nằm ở hạ lưu các sông và phù sa ven biển tạo nên, độ cao mặt đất trung bình 0-100 m Phần đông các cánh đồng tập trung ở ba huyện Đầm Hà, Hải Hà, Móng Cái, phía Tây Nam các cánh đồng lớn tập trung ở Đông Triều và Yên Hưng Quảng Ninh còn có hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ chạy suốt từ Móng Cái đến Hải Phòng đảo Tuần Châu, đảo Cái Bầu, đảo Cát Bà và các quần đảo Cô Tô, Thanh Lân, Cái Chiên, Vĩnh Thực 2.1.2 Địa chất, thở nhưỡng, tài ngun khống sản a) Địa chất Đây là vùng có tài nguyên khoáng của nước ta đã được Tổng cục địa chất nghiên cứu, khảo sát, đo đạc kết hợp với các tài liệu quá khứ đã nghiên cứu từ thời Pháp thuộc và sau hoà bình lập lại là các chuyên gia Liên Xô mà đặc thù địa chất tỉnh Quảng Ninh đã xác định:  Về mặt kiến tạo: Đại bộ phận đất đai Quảng Ninh nằm vùng trầm tích lớn nhất của hệ thống tả ngạn sông Hồng và trầm tích có niên đại cuối kỷ Triassic Đất đá xắp xếp từ cổ đến trẻ theo thứ tự: Hệ oclovic-silua, hệ Cacbon-pecmi, hệ Triat, hệ Jura-Creta Đáy trầm tích chủ yếu gồm cát kết, bột kết, đá phiến sét cứng và than  Về địa chất thuỷ văn: Theo các kết quả nghiên cứu nước ngầm của Đoàn Địa chất thuỷ văn cho kết luận rằng các vết lộ nước ngầm xuất hiện điều kiện tự nhiên của toàn vùng chỉ đạt tới: Q = 0,01  0,04 l/s đối với hệ tầng Jura-Creta Q = 0,01  0,08 l/s đối với hệ tầng Triat Q = 0,02  0,08 l/s đối với hệ tầng Cacbon-Pecmi Q = 0,01  0,04 l/s đối với hệ tầng oclovic-Silua Căn cứ vào các tài liệu chúng thấy rằng quy hoạch các công trình thuỷ lợi cần quan tâm về địa chất kiến tạo, địa chất thuỷ văn và tác động của người vào công trình b) Thổ nhưỡng  Tài nguyên đất: Đất đai Quảng Ninh chủ yếu sa thạch phong hoá vì vậy phần lớn lớp đất bề mặt của vùng là loại đất cát, đất pha cát, đất thịt và đất thịt nhẹ Vùng thấp ven biển đất bị mặn Dựa vào các yếu tố hình thành đất được chia thành các vùng chính sau: D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -8- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG - Vùng phù sa: Gồm toàn bộ vùng phù sa cổ và phù sa tập trung từ Đông Triều đến Tiên Yên (ở ven đường 18) và từ Tiên Yên đến Móng Cái (ven đường quốc lộ 4) Tổng diện tích khoảng 40.000 ha, các loại đất này hầu hết sử dụng vào nông nghiệp và rất thích hợp với trồng lúa - Vùng đồi núi thấp: Gồm toàn bộ đồi núi cao dưới 700 m là vùng nằm giữa biển và núi cao có khoảng 391.000 Đây là loại đất phong hoá màu nâu đỏ hoặc nâu vàng, phát triển núi đá vôi là sa thạch, tầng đất trung bình, phân bố hầu hết khắp các huyện từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh là vùng giàu khoáng sản, lâm thổ sản - Vùng đất núi: Gồm toàn bộ đồi núi cao 700 m chủ yếu là cánh cung Đông Triều - Hải Ninh, diện tích khoảng 59.000 Đây là loại đất feralit có màu nâu vàng hoặc nâu nhạt, phát triển sản phẩm đá vôi ít chua hay gần trung tính, tầng đất dày có thảm rừng che phủ Phân bố các huyện thị Đông Triều, Uông Bí, Hoành Bồ, Cẩm Phả, Ba Chẽ, Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Ninh và Bình Liêu - Các dải cát và cồn cát ven bờ: Bao gồm các huyện thị xã ven bờ, tập trung nhiều ở quần đảo Cái Bào và Móng Cái, diện tích khoảng 6.500 Loại đất này chủ yếu sử dụng làm cát xây dựng, các mỏ cát quý mỏ cát thuỷ tinh (silic) ở Vân Hải, cát lẫn titan ở Trà Cổ và những bãi tắm thiên nhiên rất tốt - Vùng đất mặn ven sông biển: Tổng diện tích khoảng 50.900 ha, đất hình thành phù sa sông, biển bồi tụ hàng năm, tập trung thành những vùng lớn ở Yên Hưng, Tiên Yên, Hải Ninh Đây là phần đất đai các cửa sông, vùng giao thoa giữa sông và biển, phần đất đai này chịu ảnh hưởng thuỷ triều và xâm nhập mặn còn ở thể tự nhiên nhiều, đã có nơi khai thác để nuôi trồng thuỷ sản Đặc biệt Quảng Ninh còn có vùng hải đảo gồm cả đồi núi và núi đá vôi Những đảo, quần đảo lớn là những danh lam thắng cảnh nổi tiếng đã được công nhận là di sản của thế giới: Hạ long, Bái Tử Long, Cái Bào, Vĩnh Thực và quần đảo Cô Tô Tổng diện tích khoảng 46.000 chủ yếu sử dụng cho du lịch  Hiện trạng sử dụng đất: Theo báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai của tỉnh Quảng Ninh năm 2001: Tổng diện tích tự nhiên vùng nghiên cứu là 529.350 đó: Đất nông nghiệp là 57.990 ha, đất lâm nghiệp là 209.908 ha, đất chuyên dùng 22.450 ha, đất thổ cư có 6.380, đấtt́ bỏ hoang là 232.650 Nhìn chung việc sử dụng đất đai còn bị bỏ hoang hoá với số diện tích khá nhiều, phần lớn điều kiện không thuận lợi, không đủ nước tưới nên việc canh tác gặp khó khăn D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -9- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH  BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Chất lượng đất Theo kết quả điều tra, khảo sát chất lượng đất một số vùng tiêu biểu cho chất lượng đất tỉnh Quảng Ninh sau: + Thành phần thổ nhưỡng một số mẫu đất vùng đất canh tác và đất bỏ hoang của vùng thuỷ lợi IV gồm các huyện Đầm hà, Hải Hà, Móng Cái thuộc lưu vực sông Đầm Hà, Hà Cối, Tài Chi, Ka Long, cho thấy sự thay đổi tính chất lý, hoá học giữa khu đất canh tác và khu đất bỏ hoang (bảng 2.1): Bảng 2.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HAI LOẠI ĐẤT (đất canh tác đất bỏ hoang) TT 10 11 12 13 14 15 16 CHỈ TIÊU Ntổng số (%) Mùn (%) Ca 2+ (ldl/100gđ) Mg 2+ (ldl/100gđ) Cl- (%) SO4 2- (%) EC (Ms/cm) pH KCL P2O5 tổng số (%) K2O tổng số (%) Na2O TD (mg/100gđ) Hạt cát (%) Hạt bụi (%) Hạt sét (%) Al 3+ (mg/100gđ) H+ (ldl/100gđ) ĐẤT ĐANG CANH TÁC ĐẤT BỊ BỎ HOANG Trị sô Tỷ lệ % Trị sô 0.112 2.190 2.095 2.180 0.010 0.060 57.3 4.03 0.099 0.216 6.071 63.8 22.381 13.81 4.23 0.114 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 0.091 1.957 2.684 1.700 0.086 1.038 1235 3.91 0.094 0.219 12.13 71.5 15.75 11.75 6.81 0.158 Tỷ lệ % 74.59 89.36 92.56 77.98 86.00 633.0 1255.3 96.95 94.95 101.39 199.8 112.05 74.84 85.08 160.99 138.6 Nguồn: Viện Khoa học Thuỷ lợi năm 2000 Bảng 2.1: Khi so sánh tính chất lý, hoá học giữa khu đất canh tác và đất bị bỏ hoang ta nhận thấy: Các chỉ tiêu dinh dưỡng của đất thay theo chiều hướng giảm như: Tỷ lệ mùn, lân, kali tổng số, các muối Ca 2+ và Mg2+ trao đổi, tỷ lệ các hạt sét thấp nhiều so với đất canh tác Các chỉ tiêu EC, pH, Al 3+, H+, SO4 2- đất hoang hoá cũng cao hầu hẳn đất canh tác, đặc biệt là EC cho thấy mức độ chua mặn ở đất hoang lớn + Thành phần thổ nhưỡng một số mẫu đất khu ruộng canh tác tiêu biểu cho chất lượng đất vùng thuỷ lợi I gồm các huyện Đông Triều, Uông Bí, Yên Hưng thuộc lưu vực sông Đá Bạch (bảng 2.2): D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -10- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Giá trị xuất khẩu đạt năm 2005 sẽ đạt 350-400 triệu USD và năm 2010 sẽ đạt 1.500-1.800 triệu USD, đạt tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu 20-22 % thời kỳ 1996-2000 và 17-18 % thời kỳ 2001-2010 Nâng tỷ trọng GDP của tỉnh từ 1,6% hiện lên 2% năm 2005và 2,22,4% vào năm 2015 Nâng tích luỹ đầu tư từ 10,5% GDP hiện lên 18-20% năm 2005 và 30-31% năm 2010, đáp ứng 65-70% nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển Với dự kiến thu nhập trên, bình quân GDP đầu người đạt 550 USD/năm vào năm 2005 và đến năm 2015 sẽ đạt 1.500-1.600 USD/năm, tức là tăng gấp 2,4-2,5 lần sau 10 năm đầu và 2,8-3,0 lần sau 10 năm tiếp theo Theo báo cáo về điều tra mức sống của một số xã điển hình về nông nghiệp ở hai huyện Hải Hà và Đầm Hà (vùng thuỷ lợi IV) và lợi ích của dự án có ảnh hưởng tích cực đến sự chuyển biến bản quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch cấu kinh tế phát huy thế mạnh du lịch, xoá đói giảm nghèo, góp phần rất lớn để mức tăng trưởng kinh tế Quảng Ninh báo cáo về phương hướng phát triển kinh tế có thể ước tính mức sống và thu nhập của nông dân sau: - Hộ giàu: Là hộ có mức thu nhập bình quân 300.000 đ/người/tháng trở lên, lương thực đầy đủ, có nhà cửa khang trang, tiện nghi gia đình khá đầy đủ và đắt tiền, có vốn lớn để đầu tư tái sản xuất mở rộng Tương lai sẽ được lên từ 5,8% hiện lên 10% năm 2005 và 20% vào năm 2010 - Hộ khá: Mức thu nhập bình quân từ 150.000-300.000 đ/người/tháng, lương thực đầy đủ, có nhà cửa, tiện nghi đảm bảo cho sinh hoạt hàng ngày, có điều kiện để phát triển sản xuất ổn định cuộc sống Tương lai sẽ được lên từ 18,6 % hiện lên 30% năm 2005 và 40% vào năm 2010 - Trung bình: Mức thu nhập bình quân dưới 150.000 đ/người/tháng, lương thực đầy đủ, có nhà cửa, tiện nghi đảm bảo cho sinh hoạt hàng ngày, chưa có điều kiện để phát triển sản xuất ổn định cuộc sống Tương lai sẽ được lên từ 22,1 % hiện lên 40% năm 2005 và chỉ còn 35% vào năm 2010 - Hộ nghèo: Thu nhập bình quân dưới 100.000 đ/người/tháng, lương thực tạm đủ ăn, nhà cửa không đảm bảo, thiếu tiện nghi cần thiết tối thiểu, không có điều kiện để ổn định sản xuất và đời sống Tương lai sẽ giảm từ 48,8% hiện chỉ còn 18% năm 2005 và 5% vào năm 2010 - Hộ đói: Bình quân thu nhập dưới 50.000 đ/người/tháng, lương thực không đủ ăn, nhà cửa tạm bợ, tiện nghi không có gì, không có ng̀n thu nhập ởn D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -61- QHBV-TNN SƠNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG định và đảm bảo cuộc sống hàng ngày Tương lai sẽ giảm từ 4,7% hiện chỉ còn 2% năm 2005 và sẽ không còn nữa vào năm 2010 * Di tích lịch sử, cơng trình văn hố Các cơng trình hồ chứa có thể kết hợp để làm để làm địa điểm du lịch tô đậm các nét riêng vùng: Tiểu khu thuỷ lợi IV: Gần hồ Tràng Vinh có bãi biển Trà Cổ và sát biên giới Trung Quốc nên lượng khách du lịch hiện khá lớn Tương lai thị xã Móng Cái sẽ là cửa khẩu thương mại lớn của cả nước, nhất là có đường cao tốc xuyên á chạy theo tuyến Móng Cái - Hạ Long là đường 4B hiện thì lợi dụng khu vực hồ Tràng Vinh làm nơi nghỉ ngơi du lịch là có triển vọng Tiểu khu thuỷ lợi II: Hồ Yên Lập gần đảo Tuần Châu, hồ Cao Vân gần Bãi Cháy, nằm khu vực thành phố Hạ Long nên có thể mở rộng các khu nghỉ của thành phố cho khách du lịch rất tớt B NHỮNG ẢNH HƯỞNG KHƠNG CÓ LỢI a Đơi với môi trường đất * Chất lượngg̃ đất vùng nuôi trồng thủy sản Các huyện Hải Ninh, Ba Chẽ và một số vùng cửa biển sẽ phát triển nuôi trồng thuỷ sản Nhưng việc nuôi trồng thuỷ sản sẽ tác động xấu đến môi trường đất có quá trình tích luỹ xác hữu giàu lưu huỳnh dẫn đến sự hình thành tầng phèn tiềm tàng Trong điều kiện đất ngập nước lưu huỳnh tồn tại ở dạng khử H2S, Fe2S2 hoặc dạng lưu huỳnh liên kết hữu Khi đất chuyển từ trạng thái bão hoà sang trạng thái khử thì phèn tiềm tàng sẽ bị ô xy hoá thành phèn hoạt tính gây chua Đặc biệt với đất ngập sú, vẹt việc khai thác nuôi trồng thuỷ sản là hết sức phức tạp và tốn kém Cần tuân thủ những quy trình nghiêm ngặt đòi hỏi nhiều thời gian, các bước phải thích hợp để thích nghi dần môi trường, đảm bảo cho đất khỏi bị thoái hoá và hạn chế được những ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái vùng ven biển nhất là đối với rừng ngập mặn * Mất g̃ đất canh tác Việc đánh giá các thiệt hại về đất đai vùng nghiên cứu của dự án này chủ yếu là ở các công trình xây dựng hồ chứa nước mới, chưa có số liệu cụ thể để đánh giá chi tiết được Trong báo cáo này mới chỉ dừng lại ở mức độ sơ lược và dự báo các ảnh hưởng về quỹ đất sẽ xẩy nếu các công trình xây dựng mới mà dự án được thực thi Sau là một số công trình có sử dụng đến quỹ đất canh tác của từng tiểu vùng: Tiểu vùng I Công trình hồ Thành Xăng: Whồ = 15x10 6m3 là một hồ không lớn, nhiệm vụ chủ yếu phục vụ tưới cho 600 lúa chiêm và 800 lúa mùa, mầu 200 Việc xây dựng mới hồ Thành Xăng, trạm bơm Trần Hưng Đạo và cớng Bằng Lai D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -62- QHBV-TNN SƠNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG sẽ phải sử dụng một diện tích đất vĩnh viễn Do phải sử dụng đất để xây dựng trạm, nhà quản lý và diện tích đất ngập có hồ Trong diện tích ngập để tạo hồ sẽ có một số hộ phải di chuyển tới nơi đất khác để tái định cư Những vị trí xây dựng công trình mới này phần lớn là nơi thưa dân nên số hộ phải di chuyển ít và công trình lại nhỏ nên diện tích mất quỹ đất không lớn Công trình hồ chứa Đá Cổng Whồ = 4,65 x106 m3, nhiệm vụ tưới cho 50 lúa chiêm và 70 lúa mùa Việc xây dựng mới hồ Đá Cổng sẽ phải sử dụng một diện tích đất vĩnh viễn để xây dựng trạm, nhà quản lý và diện tích đất ngập có hồ Công trình làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Các công trình nâng cấp tu bổ khác cũng sẽ làm mất một phần nhỏ các diện tích đất nên ảnh hưởng đất đai là không đáng kể Tiểu vùng II Công trình hồ chứa Đồng Giang, cấp nước sinh hoạt và công nghiệp cho khu Tây Hạ Long Việc xây dựng hồ sẽ làm mất một số diện tích rừng phòng hộ, diện tích đất canh tác, một số hộ dân phải di chuyển đến nơi định cư mới Công trình hồ chứa Lưỡng Kỳ sông Man Whồ = 15.39 x10 6m3 là một hồ khá lớn với nhiệm vụ chính phục vụ cấp nước sinh hoạt và công nghiệp cho khu Bắc Cửa Lục có công suất thiết kế là 46.000 m3/ngày-đêm Việc xây dựng hồ sẽ làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Công trình hồ chứa Đồng Vải thượng nguồn sông Man Whồ = 15.67 x10 m3 là một hồ không lớn với nhiệm vụ điều tiết nước cho công trình đập Đồng Vải để đưa lực tưới từ 95 thực tế lên 200 theo thiết kế và công nghiệp là 7.820 m3/ngày-đêm Việc xây dựng hồ sẽ làm mất một số diện tích rừng phòng hộ, diện tích đất canh tác Công trình hồ Khe Giữa, nhiệm vụ chủ yếu phục vụ cấp nước sinh hoạt và công nghiệp cho khu vực thị xã Cẩm Phả với công suất thiết kế là 60 m 3/ngàyđêm Việc xây dựng hồ sẽ làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Công trình hồ chứa Khe Cả, nhiệm vụ chủ yếu phục vụ tưới cho 100 lúa chiêm và 150 lúa mùa Việc xây dựng hồ sẽ làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Công trình hồ chứa Bằng Tẩy, hồ nhỏ với nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt cho khu vực mỏ than Dương Huy và Mông Dương Việc xây dựng hồ chỉ làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Các công trình kênh mương: Việc xây dựng mới một số kênh mương dẫn nước cũng sẽ làm mất một phần nhỏ các diện tích đất nên ảnh hưởng việc mất đất để xây dựng kênh mương là không đáng kể Tiểu vùng III D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -63- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUN ĐỀ MƠI TRƯỜNG Cơng trình hờ Đầm Hà Động, với nhiệm vụ cấp nước tưới cho 1.680 lúa chiêm, 2.680 lúa mùa, 1.000 màu và cấp nước sinh hoạt và công nghiệp cho khu thị trấn Đầm Hà với công suất thiết kế là 5.000 m 3/ngày-đêm Việc xây dựng hồ sẽ làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Công trình hồ Nà Phá, là một hồ nhỏ sông Đồng Cái Xương với nhiệm vụ chủ yếu phục vụ tưới cho 500 lúa chiêm,700 lúa mùa và 200 màu Việc xây dựng hồ sẽ làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Công trình hồ Lời Pần, nhiệm vụ chủ yếu phục vụ tưới cho 400 lúa chiêm, 500 lúa mùa và 100 màu Việc xây dựng hồ sẽ làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Công trình hồ Pạt Cạp, với nhiệm vụ chủ yếu phục vụ tưới cho 200 lúa chiêm, 300 lúa mùa, 40 màu Việc xây dựng hồ sẽ làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Tiểu vùng IV Công trình hồ Đầm Hà Động, với nhiệm vụ cấp nước tưới cho 1.680 lúa chiêm, 2.680 lúa mùa, 1.000 màu và cấp nước sinh hoạt và công nghiệp cho khu thị trấn Đầm Hà với công suất thiết kế là 5.000 m 3/ngày-đêm Việc xây dựng hồ sẽ làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Công trình hồ Nà Phá là một hồ nhỏ sông Đồng Cái Xương với nhiệm vụ chủ yếu phục vụ tưới cho 500 lúa chiêm,700 lúa mùa và 200 màu Việc xây dựng hồ sẽ làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Công trình hồ Lời Pần, nhiệm vụ chủ yếu phục vụ tưới cho 400 lúa chiêm, 500 lúa mùa và 100 màu Việc xây dựng hồ sẽ làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Công trình hồ Pạt Cạp với nhiệm vụ chủ yếu phục vụ tưới cho 200 lúa chiêm, 300 lúa mùa, 40 màu Việc xây dựng hồ sẽ làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Nhìn chung các hồ xây dựng mới sẽ làm mất một số diện tích rừng, diện tích đất canh tác Còn các công trình hồ chỉ cần tu bổ và hoàn thiện khác và xây dựng mới một số kênh mương dẫn nước cũng sẽ làm mất một phần nhỏ các diện tích đất nên là không đáng kể b Tác động đến môi trường nước * Tác động chất lượng nước mặt Giai đoạn đầu của các hồ chứà: Hồ Thành Xăng, hồ Đá Cổng, hồ Đồng Giang, hồ Lưỡng Kỳ, hồ Đồng Vải, hồ Khe Cả, hồ Khe Giữa, hồ Bằng Tẩy, hồ Cao Vân, hồ Bắc Văn, hồ Khe Cát, hồ Đầm Hà Động, hồ Nà Pá, hồ Lời Pàn, hồ Pạt Cạp sẽ xẩy quá trình phân huỷ yếm khí Bởi vì toàn bộ thảm thực vật, vi sinh vật, động vật sống vùng lòng hồ bị chết và dần dần thối rữa, các D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -64- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG chất hữu phân huỷ mạnh, nước bị đục, có mùi hôi Hàm lượng các chất hữu cao, gây suy giảm nồng độ ôxi hoà tan, dẫn tới tác động xấu đến đời sống thủy sinh Ngoài ra, các sản phẩn phân huỷ kị khí H 2S cũng sẽ gây tác hại đến hệ thủy sinh Thảm thực vật bị ngập lòng hồ hồ tích nước tạo nên một khối lượng hữu chuyển hoá theo hướng hoạt sinh, chế chuyển hoá này dẫn tới tăng nhanh hàm lượng hữu phân hủy và sự thay đổi hệ vi sinh vật nước Để giảm thiểu ảnh hưởng dẫn đến chất lượng nước hồ ở giai đoạn đầu tích nước của công trình làm hồ chứa nước mới đã nêu ở trên, trước xây dựng hồ chứa cần phải có kế hoạch chặt cối, thu dọn và làm vệ sinh lòng hồ * Tác động đến chất lượng nước ngầm Do nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng lên mạnh mẽ và khai thác nước phải tập trung sẽ tạo nên dòng thấm lớn và lôi cuốn nước từ các tầng chứa nước khác, từ mặt và từ các khu vực khác của tầng chứa nước, có thể lôi theo nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp lảm ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm * Các bệnh lây lan qua đường nước Các công trình hồ chứa là môi trường sống thích hợp của các sinh vật truyền bệnh sốt rét và sốt xuất huyết Các loài muỗi truyền bệnh sốt rét A.mininus, A.balabacensis, truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi Aedes aegipiti Khi đốt người nó có khả truyền ký sinh trùng sốt rét và ký sinh trùng sốt xuất huyết cho người, là nguy mắc bệnh cho nhân dân quanh vùng các công trình hồ chứa Nguy lớn nhất là nhân dân quanh vùng các công trình hồ chứa mới Bởi vì, sau hồ tích nước làm ngập một diện tích đất tự nhiên đó có rừng tự nhiên và rừng trồng tạo môi trường tốt để ký sinh trùng sinh sống và phát triển rất nhanh Đối với kênh mương: Do tăng cường nước tưới mà hệ thống kênh mương cũng các hồ trũng xung quanh ruộng cũng sẽ có nước quanh năm Điều này cũng có thể tạo điều kiện thuận lợi cho một số loài trung gian truyền bệnh phát triển muỗi truyền bệnh và các loại ốc truyền bệnh giun sán ký sinh vv Để giảm nguy cần có chương trình giám sát định kỳ các véc tơ truyền bệnh để phát hiện kịp thời dịch bệnh, có dấu hiệu dịch bệnh xuất hiện cần áp dụng biện pháp ngăn chặn kịp thời Đồng thời các tổ chức y tế xã, huyện, địa phương cần có biện pháp tuyên truyền nhân dân dùng màn đồng thời nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường chung và môi trường nước nói riêng D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -65- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUN ĐỀ MƠI TRƯỜNG c Đơi với tài nguyên sinh vật hệ sinh thái * Những ảnh hưởng không có lợi chò thảm thực vật Quá trình thi công, giải phóng mặt bằng chặt phá cối gây tổn hại đến thảm thực vật Khi các hồ chứa tích nước, một số diện tích đó có lớp phủ thực vật sẽ bị chìm ngập Tuy nhiên, diện tích bị chìm ngập của vùng nghiên cứu không có các loài thực vật quý hiếm hoặc các loài được thống kê sách Đỏ cần bảo vệ Mà diện tích ngập chủ yếu là các kiểu thảm thực vật rừng thứ sinh ven sông, suối Các loại tre, trúc, nứa, các loại gỗ tạp và thảm thực vật nhân tạo khác rừng trồng, ăn quả, chè và các loại lương thực thực phẩm là lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, vừng và các loại rau * Những ảnh hưởng không có lợi chò hệ động vật hoang dã Hồ chứa nước làm ngập một số diện tích rừng, thu hẹp một phần diện tích cư trú của các loài động vật Cùng với sự hình thành hồ chứa, dân cư vùng lòng hồ phải di chuyển lên vùng cao sinh sống, họ sẽ khai thác rừng để lấy gỗ, lấy đất canh tác và làm nhà cộng vào đó là sự tập chung của công nhân, các phương tiện giới xây dựng hồ, đập, kênh dẫn nước, gây tác động mạnh đến hệ động vật hoang dãt́ Việc di trú của động vật hoang dã sẽ bị cản trở các công trình và xung quanh hồ, dẫn đến sự suy giảm khả phát triển nòi, giống của chúng d Tác động đến dân sinh Đối với các công trình sẽ phải sử dụng một số diện tích đất: Việc di chuyển người dân khỏi khu vực lòng hồ để đến nơi định cư mới sẽ có những tác động đến môi trường sống Cần có quy hoạch sử dụng đất, sớm thông báo cho dân vùng bị ảnh hưởng biết, để tránh xây dựng công trình kiên cố hay trồng lâu năm đối với diện tích đất có quy hoạch Phổ biến chính sách đền bù cho các hộ gia đình bị mất đất canh tác và phải di chuyển tránh sự tranh chấp về sử dụng đất mới Công khai bảng chi phí đền bù và tiến độ đền bù Rõ ràng về giá đền bù cho từng loại đất tạm thời, vính viễn của từng hộ dân phải di chuyển Giá đền bù hợp lý, tính theo giá quy định của địa phương, phải cứ vào văn bản hướng dẫn về tái định cư và đền bù của Nhà nước ban hành d Các vấn đề môi trường nảy sinh * Nguy du lịch Môi trường nước và sức khoẻ cộng đồng là mối liên quan chặt chẽ chịu sự tác động tiêu cực của phát triển du lịch Bởi vì du lịch đã tăng lượng chất thải ô nhiễm, đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường nước biển Vịnh Hạ Long * Nguy phát triển giao thông đường thủy Đây là thế mạnh khai thác tiềm du lịch của tỉnh Quảng Ninh Dịch vụ này sẽ nảy sinh các tiêu cực, tệ nạn xã hội và có nguy lan truyền một số bệnh D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -66- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG truyền nhiễm rất khó quản lý và phòng ngừa Các tệ nạn xã hội và có nguy dịch bệnh lan truyền theo đường nước tả, lỵ, thương hàn khó quản lý và phòng ngừa đối với đường giao thông thuỷ cũng đối với khách du lịch D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -67- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ĐẾN MÔI TRƯỜNG Nếu phương án Quy hoạch phát triển và bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh được thực thi, qua lược duyệt, dự báo các tác động của công trình đến môi trường nhận thấy, các tác động tích cực của công trình đến môi trường tự nhiên và môi trường xã hội là chính Bên cạnh đó không tránh khỏi một số tác động tiềm tàng đến môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Sau là những đề xuất các biện pháp giảm thiểu đến môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng 4.1 CÔNG TÁC QUẢN LÝt́  Quản ly nguôn nước quy hoạch thuỷ lợi Về quản lý môi trường nước việc Quy hoạch phát triển và bảo vệ nguồn nước các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh đề nghị các chương trình trọng điểm sau: - Xây dựng quy chế về quản lý và khai thác sử dụng nguồn nước, cần có sự quản lý và chỉ đạo thống nhất giữa ban quản lý công trình và địa phương - Lập kế hoạch và giám sát môi trường nước và bảo vệ nguồn nước thuộc các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh  Quản ly ô nhiễm nước thải sinh hoạt công nghiệp đổ xuông lưu vực Có quy hoạch và quản lý phân vùng phát triển kinh tế, đồng thời quản lý được các chất thải sinh hoạt và các chất thải công nghiệp, đặc biệt chất thải khai thác than Giảm nguy ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng của toàn vùng dự án  Y tế quản ly tác động đến sức khoẻ cộng đông Vấn đề quản lý tác động đến sức khoẻ cộng đồng Quy hoạch các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh đề cập đến các vấn đề sau: - Tăng cường chăm sóc sức khoẻ ban đầu phòng bệnh và tổ chức tốt công tác khám chữa bệnh, từng bước nâng cấp trung tâm y tế huyện, phòng khám làm tốt công tác dự phòng và chăm sóc sức khoẻ toàn dân - Giáo dục và nâng cao nhận thức về phòng bệnh lây lan qua nguồn nước, bảo vệ môi trường, hướng dẫn tổ chức môi trường sạch nông thôn - Tổ chức y tế địa phương quản lý về bệnh dịch, quản lý chất thải, hướng dẫn dân làm tốt các công trình vệ sinh đúng quy cách - Nâng cao nhận thức về môi trường cho nhân dân để họ hưởng ứng, tự nguyện tham gia vào sự việc bảo vệ môi trường vùng D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -68- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 4.2 MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC Thiết lập mạng lưới quan trắc (Monitoring) chất lượng môi trường nước vùng Quy hoạch phát triển và bảo vệ nguồn nước của các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh nhằm cặp nhật thông tin về hiện trạng môi trường nước Qua đó đánh giá các tác động sau dự án được thực thi hoạt động của người đối với chất lượng nước và khả sử dụng nước cho các mục đích khác Đồng thời dự báo xu thế biến đổi chất lượng nước toàn lưu vực, phát hiện nguyên nhân, phòng chống ô nhiễm đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân với nội dung sau (bảng 4.1): Bảng 4.1 DỰ KIẾN MẠNG LƯỚI GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC TT VỊ TRI QUAN TRẮC 10 T phố Hạ Long (TĐ) Thị xã Cẩm Phả (TĐ) Thị xã Uông Bí (TĐ) Thị xã Móng Cái (TĐ) Hồ Yên Lập (TĐ) Hồ Tràng Vinh (TĐ) Sông Ba Chẽ (XH) Sông Đá Bạch (XH) Sông Cầm (XH) Sông Hà Cối (XH) CHỈ TIÊU CẦN QUAN TRẮC CHU KY QUAN TRẮC BOD5 , COD, DO, SS, NH+4, NO-2, Coliform PH, BOD5, COD, DO, SS, NH+4, NO-2, Coliform PH, BOD5, COD, DO, SS, NH+4, NO-2, Coliform PH, BOD5, COD, DO, SS, NH+4, NO-2, Coliform PH, BOD5, COD, DO, SS, NH+4, NO-2, Coliform PH, BOD5, COD, DO, SS, NH+4, NO-2, Coliform PH, BOD5, COD, DO, SS, NH+4, NO-2, Coliform PH, BOD5, COD, DO, SS, NH+4, NO-2, Coliform PH, BOD5, COD, DO, SS, NH+4, NO-2, Coliform PH, BOD5, COD, DO, SS, NH+4, NO-2, Coliform mùa nt nt nt nt nt nt nt nt nt PH, - Vị trí các trạm quan trắc: Với loại trạm là trạm tác động (TĐ) được đặt tại khu vực có tác động và trạm xu hướng (XH) được đặt tại khu vực có xu hướng xâm nhập mặn - Thông số quan trắc: Giá trị pH, chất rắn lơ lửng (SS), chất hữu được đánh giá qua thông số ô xy hoà tan (DO) và nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD5), nhu cầu ô xy hoá học (COD), chất dinh dưỡng: NH +4, NO-2, vi sinh là tổng Coliform - Tần số quan trắc: Thời gian định kỳ một năm lần một vào mùa kiệt và một vào mùa mưa 4.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT Để thực hiện tốt các giải pháp giảm nhẹ các tác động môi trường cho dự án quy hoạch các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh về giải pháp kỹ tḥt bao gờm: D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -69- QHBV-TNN SƠNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG  Kỹ thuật nông nghiệp ưt́ng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới Thực hiện tốt các công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Đặc biệt là giống mới, cấu giống, cấu mùa và thời vụ, kỹ thuật thâm canh trồng, vật nuôi nhằm đưa nông nghiệp lâm nghiệp, ngư nghiệp đạt suất cao, bền vững, phù hợp đặc điểm sinh thái vùng Các quan chức bảo vệ thực vật cần hướng dẫn, nâng cao nhận thức cho dân áp dụng chương trình quản lý sâu bệnh tổng hợp IPM, các phương pháp áp dụng hợp lý, cách bảo đảm an toàn các hoá chất nông nghiệp toàn vùng  Kỹ thuật công trình Đảm bảo các thông số kỹ thuật theo phương án chọn bao gồm có: Hồ, đập, kênh, mương và các trạm bơm Kết hợp chặt chẽ giữa công trình quy hoạch các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh với các dự án phát triển kinh tế xã hội khác của vùng  Biện pháp không công trình Trồng rừng phòng hộ: Phấn đấu đến năm 2010 trồng được 89.335 ha, hiện mới trồng được 41.987 Rừng phòng hộ được trồng đất trống đồi trọc và những bãi bồi ven biển Bố trí mùa vụ, giống trồng vật nuôi thích hợp để né tránh nạn hạn hán, triều mặn, lũ, lũ quét và lũ ngập, bão tố, sóng biển thường xuyên thay uy hiếp Công tác chỉ đạo, phòng chống lụt bão, dự báo và hệ thóng thông tin liên lạc Đề xuất những khu vực cần được bảo vệ sản xuất nông nghiệp và ổn định dân cư và nâng cao đời sống nhân dân vùng D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -70- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG V KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Dự án quy hoạch phát triển và bảo vệ các lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh là một dự án có ý nghĩ lớn về kinh tế, xã hội và môi trường, sinh thái Các giải pháp đã tận dụng được nguồn nước tại chỗ, xây dựng các đập, hồ chứa vừa và nhỏ tạo thành một mạng lưới hồ chứa toàn các lưu vực nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn nước, giữ nước mùa mưa cấp nước cho mùa khô, những hồ chứa nước lớn ngoài việc phát điện, tưới còn kết hợp cắt lũ cho vùng hạ du Đây là một dự án tổng hợp có đủ các hạng mục công trình hồ chứa nước, đập dâng, kênh mương, trạm bơm, đê điều đều là các công trình vừa và nhỏ, liên quan đến nhiều hệ sinh thái rừng, nông nghiệp và dân sinh, kinh tế, xã hội đã mang lại những ảnh hưởng có lợi bởi hiệu quả của công trình:  Với môi trường đất - Khi đủ nước tưới diện tích đưa vào canh tác vào năm 2010 của tiểu khu thuỷ lợi sẽ là 95.570 ha, diện tích lúa cấy vụ, lúa cấy vụ sẽ giảm và tăng số diện tích cấy lúa vụ Hệ số quay vòng đất sẽ là 2, suất và sản lượng toàn vùng sẽ được nâng lên và sẽ khai thác được tiềm đất nông nghiệp của toàn vùng dự án - Khai thác các vùng đất canh tác hiện còn bị bỏ hoang: Có nước ngọt thau chua rửa mặn, ém phèn sẽ khai thác số số diện tích hoang hoá hiện là 70.092 có thể sử dụng cho nông lâm nghiệp - Mở rộng diện tích canh tác và vùng lấn biển khai hoang: Các bãi triều Yên Hưng (thuộc vùng thuỷ lợi I), Tiên Yên (thuộc vùng thuỷ lợi III), Đầm Hà, Hải Hà (thuộc vùng thuỷ lợi IV) Đặc biệt ở tả ngạn và hữu ngạn sông Ka Long có khoảng 4.050 ha, các xã Hải Tiến, Hải Đông, Vạn Ninh, Ninh Dương có khoảng 2.700 đất Khi có nước ngọt để thau chua rửa mặn, ém phèn, cùng với đầu tư phân bón, khoáng, phân hữu tạo điều kiện cải thiện tính chất lý và hoá học thì các vùng đất này có thể sẽ thành các vùng trồng lúa nước tốt  Với môi trường nước - Về lượng nước mặt được cải thiện đáp ứng nhu cầu cấp nước cho các sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và các trạm xử lý nước để cung cấp nước cho sinh hoạt - Về chất lượng nước mặt: Biện pháp cấp nước có các công trình khai thác nguồn nước, điều tiết được nguồn nước các mùa làm tăng khả D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -71- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG pha loãng nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp, tăng khả tự làm sạch của nước hồ, sông, suối  Đôi với môi trường không khí Có hồ tăng độ ẩm không khí, làm giảm nguồn bụi xúc bốc than bụi liên tục tung vào không trung, bụi vận chuyển than cũng là nguồn tạo bụi liên tục tuyến đường Giảm các tác động bụi ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái, sức khỏe cộng đồng Giảm được các bệnh tật bụi gây bệnh đường hơ hấp, bệnh nghề nghiệp Ít bụi bám vào lá làm tăng khả quang hợp cối xanh tươi kéo theo cảnh quang môi trường cũng tốt  Đôi với môi trường sinh thái nông nghiệp Giải quyết được vấn đề thiếu nước mùa hạn là điều kiện để hệ sinh thái nông nghiệp toàn vùng phát triển, có thể thay đổi cấu trồng nông nghiệp, thâm canh, tăng vụ, nâng cao sản lượng trồng Các lương thực khác (ngô, khoai, sắn ) và thực phẩm (đậu, lạc, vừng và các loại rau) đều phát triển tốt Cây trồng thông, bạch đàn, keo, tre nứa, bụi gai và thảm thực vật tự nhiên cũng phát triển tốt tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi trâu, bò, lợn, dê cũng sẽ phát triển 5.2 KIẾN NGHI ̣ Đối với ngành công nghiệp thác khoáng sản kế hoạch khai thác bắt buộc các sở sản xuất phải tuân thủ theo quy định của Nhà nước về công nghệ sản xuất, quy trình công nghệ xử lý chát thải, bãi thải để tránh những những tác động xấu đến môi trường Để bảo vệ môi trường phát triển ngành du lịch của Quảng Ninh, cần thực hiện các giải pháp: lồng ghép quy hoạch bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển ngành du lịch, tiến hành đánh giá tác động môi trường đối với tất cả các dự án phát triển du lịch, tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường cho các khu du lịch Việc di chuyển người dân khỏi khu vực lòng hồ để đến nơi định cư mới sẽ có ảnh hưởng đến môi trường vùng tái định cư Do người dân mới ngụ cư phải thay đổi tập quán canh tác, thay đổi lối sống cũ Đây là vấn đề xã hội, cần tạo điều kiện cho cuộc sống của nhân dân ổn định làm ăn, có quy hoạch các khu dân cư ổn định, xây dựng sở hạ tầng cho các khu đó giao thông, điện, nước, trạm xá, trường học bố trí các khu dân cư cần quan tâm đến yếu tố tâm lý xã hội mang tính cộng đồng Bên cạnh đó nhà nước cần có những chính sách thoả đáng hỗ trợ vốn cho vay, vốn sản xuất, các chính sách khuyến nông, khuyến mại để giải quyết những khó khăn ban đầu để họ yên tâm sản xuất xây dựng quê hương mới Cần có khảo sát và đánh giá kỹ về việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và dư lượng của nó theo thời gian và không gian D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -72- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BẢNG 3.15 Các vấn đề có thể nảy sinh các hồ chứa nước DO HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TRÌNH HỒ CHỨA CÁC VẤN ĐỀ CÓ THỂ NẢY SINH MỨC ĐỘ L TB BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU N K I CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG DO CHỌN TUYẾN CÔNG TRÌNH Ngập đất, mất rừng Tác động đến sản xuất và ổn x Có kế hoạch đền bù đất cho định xã hội dân Tác động đến hệ sinh thái, Làm mất nguồn gen, mất các giá x Có biện pháp quy hoạch, so các giá trị văn hoá và lịch sử trị văn hoá và lịch sử sánh hiện trạng môi trường vật lý và xã hội Xói mòn lưu vực, lở bờ Giảm khả tích nước của hồ x Có chương trình quản lý lưu hồ, giảm bùn cát sông chứa, ảnh hưởng đến chất lượng vực, gia cố bờ hồ chống xói lở nước mực nước giao động Thay đổi mực nước ngầm Tổn thất nước hồ, cấu x xung quanh khu vực hồ chứa trồng thay đổi Mối đe doạ động đất Thay đổi tần suất xuất hiện và x Thận trọng quy hoạch và mức độ động đất chọn tuyến II CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THIẾT KẾ Xói mòn làm đường Thay đổi chất lượng nước và chế x Dự báo chất lượng nước hồ, vào công trình và thu dọn độ dinh dưỡng của hồ chứa có kế hoạch thu dọn lòng hồ lòng hồ và các biên pháp thi công công trình Các quyền lợi dùng nước Tạo nên mâu thuẫn xã hội x Nâng cao hiểu biết về quyền và nuôi trồng thủy sản lợi cho dân chúng III CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CƠNG Ngăn dòng sơng, đắp đập Ngăn cản giao thông thuỷ, di cư x Thay đổi phương tiện vận tải, cá giữ gìn loài cá hiếm Xói mòn và dòng chảy bùn Tác động tới chất lượng nước và x Có kế hoạch xây dựng thích cát bồi lắng ở hạ lưu hợp và chính xác, theo dõi chặt chẽ Vệ sinh, y tế và an toàn lao Gây bệnh tật, giảm sức khoẻ cho x Có biện pháp an toàn và y tế động công nhân và dân gần vùng công thích hợp trình Theo dõi thi công Nếu không thì công trình sẽ x Theo dõi chặt chẽ hạn chế tối không thực hiện nghiêm túc thiểu các tác động IV CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC VA VẬN HANH CƠNG TRÌNH Thay đởi dòng chảy phía Tác đợng giao thông thuỷ, các x Thay đổi giao thông mùa cạn, hạ lưu công trình lấy nước, chất lượng gia cố nơi xung yếu, hạn chế nước tưới, xói lở bờ và lòng sông tối thiểu các tác động xấu Tác động lên các hệ sinh Mất nguồn dinh dưỡng, nhiễm x Vận hành điều tiết thích hợp thái cửa sông mặn mùa cạn Xói mòn lưu vực và bờ hồ Tăng bồi lắng hồ, giảm khả x Canh tác hợp lý và trồng rừng chứa khai thác phòng hộ Theo dõi vận hành, khai Thiếu theo dõi thường gây lãng phí x Quản lý và theo dõi vận hành thác và mâu thuẫn dùng nước chặt chẽ Ghi chú: L-tác động đáng kể,TB-tác động vừa, N-tác động nhỏ, K-không tác động D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -73- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BẢNG 3.16.Các vấn đề có thể nảy sinh của cơng trình cấp nước DO HOẠT ĐỢNG CỦA CÔNG TRÌNH ĐẬP DÂNG VA HỆ THỐNG KÊNH TƯỚI CÁC VẤN ĐỀ CÓ THỂ NẢY SINH MỨC ĐỘ L TB N BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU K I CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THIẾT KẾ Di dân từ tuyến đập và từ các tuyến kênh qua an̉ h hưởng hệ sinh thái hoâng dã, các giá trị văn hoá và lịch sử Tiêu thoát lũ, bùn cát sạt lở hậ lưu đập và kênh mương Tác động đến sản xuất và ổn định xã hội Mất nguồn gen quý hiếm, mất các giá trị văn hoá và lịch sử Nước ngầm và tổn thất khác Thay đổi chế độ nước ngầm ven sông hạ lưu, dọc hệ thống kênh mương x Có kế hoạch và đầu tư thích hợp x Có quy hoạch và các biện pháp giữ gìn, giẩm nhẹ tác động Tạo úng ngập cục bộ, mất ổn định bờ hạ lưu đập và kênh mương x Cần có biện pháp tiêu thoát thích hợp, chọn tuyến kênh qua vùng đất có tính ổn định kèm theo các biện pháp bẩo vệ bờ thích hợp x Có biện pháp bổ sung nước mùa cạn cho vùng dọc sông hạ lưu II CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG Xói mòn chuẩn bị tuyến đập, đào đắp các tuyến kênh Gián đoạn giao thông thuỷ giữa thượng lưu và hạ lưu Các hiểm hoạ thi công (an toàn lao động, ô nhiễm bụi, ồn, hoá chất ) Mất đất tự nhiên, giảm chất lượng đất canh tác Gây khó khăn cho giao lưu hàng hoá, cắt đứt đường của một số loài thuỷ sản quý hiếm Gây ô nhiễm môi trường xung quanh, giảm suất lao động x Thận trọng thiết kế và quy hoạch x Bảo tồn các thuỷ sản quý hiếm, nâng cao giao thông bộ giữa thượng lưu và hạ lưu x Cẩn thận thi công, dùng các thiết bị tiên tiến III CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CÓ THỂ NẢY SINH TRONG KHAI THÁC VA VẬN HANH CÔNG TRÌNH Giảm hẳn dòng chảy phía hạ lưu mùa cạn Tác động đến khai thác bãi sông, nghề cá hạ lưu và cửa sông, nhiễm mặn, các loại bệnh phát sinh Thay đổi chế độ nước ngầm mùa cạn ở hạ lưu và các vùng kênh qua, cấu nông nghiệp thay đổi Thay đổi mực nước lũ vùng có hệ thống kênh tưới qua 5.Mâu thuẫn sử dụng nước tưới Lầm giảm nguồn nước sinh hoạt, dọc sông mùa cạn, tăng nồng độ ô nhiễm chất lượng nước mùa cạn thiếu nguồn nước Mất ổn định bờ, bãi sông: mất nguồn dinh dưỡng cho thuỷ sản vùng hạ lưu và cửa sông x Tìm nguồn nước bổ sung, lựa chọn cấu trồng thích hợp, xử lý nước thải công nghiệp trước thải sông vùng hạ lưu Giẩm mức nước ngầm dọc sông mùa cạn, tăng nước ngầm dọc hệ thống kênh, diện tích tưới tăng, cải thiện vi khí hậu Gây ngập úng cục bộ, nhất là vùng trọng điểm, gián đoạn giao thông vùng Mất công bằng trật tự xã hội x Cấp nước bổ sung cho sinh hoạt, thay đổi trồng vùng dọc sông hậ lưu x Quản lý và theo dõi vận hành chặt chẽ x Dùng các biện pháp bảo vệ bờ bãi, giảm đánh bắt thuỷ sản vùng hạ lưu x Biện pháp quản lý, sử dụng nước hợp lý bằng các biện pháp khác Ghi chú: L-tác động đáng kể,TB-tác động vừa, N-tác động nhỏ, K-không tác động D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -74- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Bảng 3.17 CÁC VẤN ĐỀ CÓ THỂ NẨY SINH DO CÔNG TRÌNH TIÊU CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BỊ TÁC ĐỘNG TRONG QUI HOẠCH TIÊU CÁC TỔN HẠI TỚI TAI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG L TB Đất canh tác Đất thổ cư Nước mặt Hệ sinh thái cạn CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG N K Xói mòn, thay đổi chất lượng đất, tính chất của đất canh tác Gây ngập úng, ảnh hưởng đến trồng, nhà cửa Gây ô nhiễm nước ngập úng x Có kế hoạch canh tác thâm canh hợp lý trồng,mùa vụ x Phá hủy, thay đổi các hệ sinh thái x Có biện pháp tôn cao, đắp bờ giảm tác hại ngập Xử lý kịp thời nước rút, giảm thiểu ô nhiễm Trồng trọt, canh tác phục hồi hệ sinh thái kịp thời Tạo hệ sinh thái mới phù hợp với điều kiện môi trường Hệ sinh thái dưới nước x x Ghi chú: Ghi chú: L-tác động đáng kể,TB-tác động vừa, N-tác động nhỏ, K-không tác động D:\MT\Hoa\Quang Ninh\baocao DTM.doc -75- ...QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG D:MTHoaQuang Ninh baocao DTM.doc -2- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG MỞ ĐẦU Quảng Ninh với tổng... Sở khoa học Công nghệ và Môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2000 D:MTHoaQuang Ninh baocao DTM.doc -20- QHBV-TNN SÔNG VEN BIỂN QUẢNG NINH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Theo các kết quả phân... lưu vực sông ven biển tỉnh Quảng Ninh của Viện Quy hoạch Thuỷ lợi năm 2002 1.2.3 Sự lựa chọn phương pháp đánh giá tác động môi trường Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho

Ngày đăng: 26/03/2019, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Mục đích báo cáo............................................................................................3

  • 1.2. Tình hình tài liệu, số liệu làm căn cứ để lập báo cáo.....................................4

    • CHƯƠNG II. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÙNG DỰ ÁN...........................6

    • 2.1. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên vật lý..........................................................6

    • 2.2. Tài nguyên sinh thái.....................................................................................22

    • 2.3. Dân sinh - Kinh tế - Xã hội..........................................................................24

    • 2.4. Hiện trạng các công trình thuỷ lợi................................................................33

    • 2.5. Nhận xét chung.............................................................................................35

    • CHƯƠNG III. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.....................................37

    • 3.1. Những phương án đề xuất trong giai đoạn Qui hoạch.................................37

    • 3.2. Dự báo các tác động môi trường..................................................................46

    • A. Các tác động tích cực.....................................................................................46

    • B. Các tác động tiêu cực.....................................................................................56

    • CHƯƠNG IV. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU...................................67

    • 4.1. Công tác quản lý...........................................................................................67

    • 4.2. Mạng lưới giám sát môi trường nước...........................................................68

    • 4.3. Giải pháp kỹ thuật........................................................................................69

    • CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI......................................................70

    • 5.1. Kết luận.......................................................................................................70

    • 5.2. Kiến nghị......................................................................................................71

    • MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan