Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá tác động của chế độ thủy động lực vùng ven bờ ảnh hưởng đến diễn biến xói bồi bờ biển tỉnh Trà Vinh bằng một số phần mềm như MIKE213FM, ARCGIS. Qua tính toán, khu vực ấp Bầu xã Hiệp Thạnh, khu vực Ba Động, Cồn Trứng ở Trường Long Hoà đang diễn biến sạt lở rất phức tạp. Kết quả trên làm cơ sở để đưa ra những biện pháp khả thi cho công tác quản lý, quy hoạch, kiểm tra, giám sát và lựa chọn các công trình chỉnh trị hợp lý, hiệu quả phục vụ phát triển bền vững khu vực nghiên cứu..
TÁC ĐỘNG CỦA CHẾ ĐỘ THỦY ĐỘNG LỰC VÙNG VEN BỜ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DIỄN BIẾN XÓI BỒI BỜ BIỂN TRÀ VINH TS Nguyễn Hữu Nhân, ThS Phan Mạnh Hùng, PGS TS Hoàng Văn Huân CN Quách Đình Hùng, ThS Đỗ Thị Hồng Thư Viện Kỹ thuật Biển Tóm tắt: Bài báo trình bày kết nghiên cứu, phân tích đánh giá tác động chế độ thủy động lực vùng ven bờ ảnh hưởng đến diễn biến xói bồi bờ biển tỉnh Trà Vinh số phần mềm MIKE21/3FM, ARCGIS Qua tính toán, khu vực ấp Bầu xã Hiệp Thạnh, khu vực Ba Động, Cồn Trứng Trường Long Hoà diễn biến sạt lở phức tạp Kết làm sở để đưa biện pháp khả thi cho công tác quản lý, quy hoạch, kiểm tra, giám sát lựa chọn cơng trình chỉnh trị hợp lý, hiệu phục vụ phát triển bền vững khu vực nghiên cứu Từ khóa: thủy động lực, sóng, bồi xói, mơ hình tốn, ven bờ, Trà Vinh S ummary: This paper presents the results of study on the hydrodynamic – wave – deposition/erosion phenomenon in the coastal southern province of Tra Vinh Hydrodynamic, wave and sediment transport modules in M ike 21/3 FM modelling software as well as ArcGis are used to give general picture on hydrodynamic, wave and erosion/deposition process in Tra Vinh province of coastal southern Viet Nam The result of simulation showed that bank erosion in Bầu hamlet of Hiep Thanh commune, Ba Dong and Con Trung hamlets of Truong Long Hoa commune are taking place considerably Based on these results of paper, the manager is able to propose feasible measures to reduce negative impacts as well as promote exploitation of positive aspects for the sustainable development in the southern Viet Nam Keywords: Hydrodynamics, Wave, Erosion/Deposition, M odeling, Coastal zone, Tra Vinh I ĐẶT VẤN ĐỀ Bờ biển tỉnh Trà Vinh kéo dài từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An có chiều dài khoảng 65km diễn biến phức tạp, nhiều khu vực bị xói lở với tốc độ nhanh thời gian qua chịu tác động trực tiếp, mạnh mẽ trình biến đổi thủy động lực Biển Đơng dòng chảy thượng nguồn sông M êKông Hậu là: Hàng trăm héc ta đất canh tác ven biển bị mất; Nhiều khu vực rừng phòng hộ ven biển bị xói mòn làm suy giảm tác dụng bảo vệ; M ột số khu bãi biển có lợi phát triển du lịch dịch vụ chịu tác động sóng dòng chảy gây xói lở nghiêm trọng, có nguy làm thiệt hại không sở hạ tầng mà ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Trà Vinh khu vực Vấn đề cấp bách đặt để bảo vệ tính mạng người dân, tài sản sở hạ tầng, góp phần phát triển KTXH bảo vệ mơi trường khu vực huyện Duyên Hải nói riêng Trà Vinh nói chung cần phải có nghiên cứu thấu đáo, đủ sở khoa học để giải thích đánh giá nguyên nhân chế xói lở bồi lắng bờ biển cửa sông khu vực nghiên cứu, từ có sở cho giải pháp kỹ thuật phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH bền vững II PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ S Ố LIỆU S Ử DỤNG a) Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu vùng bờ biển Trà Vinh, chia thành tiểu vùng nghiên cứu có tiểu vùng chính: Hiệp Thạnh, Trường Long Hòa, Dân Thành (Hình 1) b) S ố liệu sử dụng Số liệu địa hình: Địa hình bờ (bề rộng 100 m chiều dài 30 km) nước (bề rộng – 1,2 km chiều dài 30 km) Hình lấy từ kết thực đo vào năm 2010 2011 Bên cạnh số Hình 1: Vị trí vùng nghiên cứu liệu bổ sung từ dự án điều tra thực Viện Khoa học Thủy lợi M iền Nam (Viện KHTLMN, 2010) Viện Kỹ thuật Biển (Viện KTB, 2009) Địa hình vùng khác Biển Đông lấy từ GEBCO Trung tâm liệu hải dương học Anh Quốc có độ phân giải 30″ × 30″ Hình 2: Địa hình đo đạc cạn nước năm 2010, 2011 Số liệu trường gió trích từ kết mơ hình khí hậu tồn cầu CFSR (Climate Forecast System Reanalysis) Trung tâm dự báo môi trường thuộc Cơ quan quản lý đại dương khí M ỹ (NCEP/NOAA) Số liệu trường sóng: Số liệu sóng quan trắc số vị trí đo đạc năm 2010, 2011 kế thừa số liệu số vị trí đo đạc thuộc dự án điều tra năm 2009, 2010 Hình vẽ 3, phục vụ mục đích hiệu chỉnh kiểm định mơ hình M IKE21 SW DC1 S1 BC1 DC3 S2 BC2 Trạm đo dòng chảy DC2 Trạm đo sóng Trạm đo bùn cát lơ lửng Hình 3: Vị trí trạm đo mực nước, dòng chảy, sóng, hàm lượng bùn cát lơ lửng ven bờ III XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỐN 3.1 Thiết lập mơ hình tốn số M hình nghiên cứu vùng mở rộng thiết lập cho tồn Biển Đơng nhằm tính tốn sóng nước sâu làm biên cho mơ hình nghiên cứu chi tiết hơn, biên mơ hình mở rộng eo biển Đài Loan, eo M alacca, eo Sulu eo Luzon (Hình 4) Tại Vùng nghiêu cứu (VNC) mở rộng, ngồi cửa sơng Cửu Long có sơng khác ảnh hưởng như: Đồng Nai, Sài Gòn,Vàm Cỏ,Thị Vải, sơng Bồ Đề, Gành Hào, M ỹ Thanh Phạm vi không gian vùng nghiên cứu bao trùm từ cửa M ỹ Thanh (Sóc Trăng) đến mũi Biên mở Long Hải, Vũng Tàu (Hình 5) phía Bắc Biên mở phía Đơng Biên mở Nhà Bè Biên mở Cái Lớn Biên mở sông Mekong Biên mở phía Nam Hình 4: Phạm vi vùng nghiên cứu mở rộng Hình 5: Lưới tính địa hình đáy biển khu vực nghiên cứu chi tiết - Cơ sở liệu (CSDL) địa hình đáy bờ lòng dẫn số liệu tích lũy từ nhiều nguồn đảm bảo độ tin tương đối, CSDL địa hình cửa sơng số liệu điều tra năm 2009, 2010 tổng cục thủy lợi giá trị thực đo từ đề tài - Do vị trí Tân Châu Châu Đốc cách xa vùng ven biển Trà Vinh, nên ta dùng số liệu lưu lượng bình qn ngày - CSDL hàm lượng phù sa lơ lửng tải lượng phù sa lơ lửng Tân Châu Châu Đốc tài liệu thực đo Do mặt cắt cách xa vùng ven biển Trà Vinh, nên ta dùng số liệu bình qn ngày - Bộ số liệu sơ độ nhám, tính chất lý trầm tích - Các CSDL phụ khác lớp GIS ảnh vệ tinh 3.2 Kết hiệu chỉnh – kiểm định mơ hình a) Kết hiệu chỉnh – kiểm định mơ hình thủy động lực - Tối ưu tốc độ tính tốn để bảo đảm tính khả thi tiến độ nghiên cứu, bảo đảm thông số CFL