1. Trang chủ
  2. » Đề thi

80 đề thi thử môn văn các tỉnh có lời giải chi tiết

129 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

80 đề thi thử môn văn các tỉnh có lời giải chi tiết 80 đề thi thử môn văn các tỉnh có lời giải chi tiết 80 đề thi thử môn văn các tỉnh có lời giải chi tiết 80 đề thi thử môn văn các tỉnh có lời giải chi tiết 80 đề thi thử môn văn các tỉnh có lời giải chi tiết 80 đề thi thử môn văn các tỉnh có lời giải chi tiết 80 đề thi thử môn văn các tỉnh có lời giải chi tiết 80 đề thi thử môn văn các tỉnh có lời giải chi tiết 80 đề thi thử môn văn các tỉnh có lời giải chi tiết

80 ĐỀ THI THỬ MƠN VĂN CĨ LỜI GIẢI SỞ GD&ĐT BẮC NINH TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH TỔ: NGỮ VĂN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN NĂM HỌC: 2017 – 2018 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 120 phút (không kể phát đề) PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (03 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Văn hóa là phạm trù rộng Có đến hàng trăm định nghĩa khác Cho nên, cách hiểu truyền thống văn hóa hay truyền thống nói chung khơng phải dễ trí Song có điều thừa nhận truyền thống bao gồm nhiều lĩnh vực tinh thần vật chất Đó định chế, khế ước xã hội, là chuẩn mực đạo lí, là hẹp hơn, nhiều thứ lệ tục, thói quen thuộc thang giá trị lâu đời,… Nhưng, tất ăn sâu vào đời sống tâm linh dân tộc, cộng đồng xã hội cá thể cộng đồng thứ lĩnh, chi phối hàng ngày, hàng giờ hành vi ứng xử người Chính mà truyền thống có sức mạnh bền vững, sâu sa tiềm thức biến thành thứ nội lực riêng, sắc riêng dân tộc, cộng đồng xã hội cá thể xã hội… Cho nên, muốn truyền thống thực phát huy sức mạnh xã hội ngày mãi sau điều định khơng có việc sưu tập, thống kê, biểu dương mà phải cho thứ chìm, kho báu sống dậy, thực biến thành tín niệm, tình cảm, hành động cá thể cộng đồng Những học đạo lí bao đời cha ơng ta ghi truyền vào ca dao, vào lời hát ru bà mẹ từ tuổi ấu thơ người Việt Nam Và, trở thành học ln lí, tình cảm, tín niệm chi phối ứng xử hàng ngày người Những lời răn dạy ông bà, cha mẹ, mẩu chuyện gia đình, hành vi thị phạm người lớn thấm vào đời sống tinh thần đứa trẻ, thiếu niên gia đình mang tiếng thơm là có gia phong Và, đường đời, đứa trẻ đó, thiếu niên, đẻ gia đình có gia phong thường có sức tự đề kháng mạnh hẳn đứa trẻ khác… Cùng với gia đình là nhà trường Nhà trường là nơi có hiệu lực to lớn việc bảo tồn phát huy truyền thống dân tộc Nhưng nhiệm vụ nhà trường không đóng khung giờ ln lí, lí thuyết cơng dân khơ khan… Truyền thống nhân văn, đạo lí làm người, nghĩa tình gia đình, lòng ham học,… thơng qua câu chuyện truyền thống thấm thía học từ tuổi thơ, có sức sống lâu bền hành trang làm người thành viên cộng đồng (Trích Truyền thống – chìm dân tộc, dẫn theo Bài tập Ngữ Văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, trang 42 – 43) Câu (0.5 điểm): Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu (0.5 điểm): Tác giả viết Truyền thống – chìm dân tộc có cách hiểu truyền thống? Câu (1.0 điểm): Theo tác giả, làm để truyền thống thực phát huy sức mạnh xã hội ngày mãi sau? Câu (1.0 điểm): Anh/ chị hiểu ý kiến cho truyền thống chìm, kho báu dân tộc? PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần Đọc – hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ sức mạnh truyền thống xã hội ngày Câu (5.0 điểm): Dẫu xuôi phương bắc Con sóng lòng sâu Dẫu ngược phương nam Con sóng mặt nước Nơi em nghĩ Ôi sóng nhớ bờ Hướng anh – phương Ngày đêm khơng ngủ Lòng em nhớ đến anh Ở ngồi đại dương Cả mơ thức Trăm ngàn sóng Con chẳng tới bờ Dù mn vời cách trở (Sóng – Xn Quỳnh, SGK Ngữ Văn 12, NXBGD, trang 115 – 116) Anh/chị cảm nhận đoạn thơ để thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu HƯỚNG DẪN LÀM BÀI PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn trích trên: nghị luận Câu 2: Tác giả viết Truyền thống – chìm dân tộc có cách hiểu truyền thống truyền thống bao gồm nhiều lĩnh vực tinh thần vật chất Đó là định chế, khế ước xã hội, là chuẩn mực đạo lí, là hẹp hơn, nhiều thứ lệ tục, thói quen thuộc thang giá trị lâu đời,… tất ăn sâu vào đời sống tâm linh dân tộc, cộng đồng xã hội cá thể cộng đồng thứ lĩnh, chi phối hàng ngày, hàng giờ hành vi ứng xử người Câu 3: Theo tác giả, để truyền thống thực phát huy sức mạnh xã hội ngày mãi sau cần phải cho thứ chìm, kho báu sống dậy, thực biến thành tín niệm, tình cảm, hành động cá thể cộng đồng Tác giả có đưa ra: +Học tập cha ông, truyền dạy truyền thống vào câu hát ru, ca dao; đứa trẻ nghe từ nhỏ Dần dần truyền thống ngấm vào tinh thần trở thành học luân lí, tình cảm tín niệm người chi phối cách ứng xử +Nhà trường có vai trò quan trọng việc bảo tồn phát huy truyền thống Cần truyền học truyền thống qua câu chuyện truyền thống mà người thấm thía từ tuổi thơ Câu 4: Truyền thống chìm, kho báu dân tộc hiểu sau: +Truyền thống chìm: Truyền thống ẩn mình, ăn sâu vào đời sống tâm linh dân tộc, cộng đồng xã hội cá thể cộng đồng thứ lĩnh, chi phối hàng ngày, hàng giờ hành vi ứng xử người +Truyền thống kho báu: truyền thống có sức mạnh bền vững, sâu sa tiềm thức, truyền thống mang thứ nội lực riêng, sắc riêng dân tộc, cộng đồng xã hội cá thể xã hội PHẦN II: LÀM VĂN Câu 1:  Yêu cầu hình thức - Viết 01 đoạn văn khoảng 200 từ - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Hiểu yêu cầu đề, có kĩ viết đoạn văn nghị luận Thí sinh làm theo nhiều cách khác nhau; bày tỏ quan điểm, suy nghĩ riêng phải có lí lẽ xác đáng; có thái độ chân thành, nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật  Yêu cầu nội dung * Giới thiệu vấn đề _Truyền thống đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống,… truyền từ hệ sang hệ khác bảo tồn, phát huy _Sức mạnh truyền thống mặt tích cực mà giá trị truyền thống đem lại cho cá nhân xã hội * Phân tích vấn đề _Truyền thống có sức mạnh vơ lớn cá nhân xã hội + Đối với cá nhân, nuôi dưỡng truyền thống tốt đẹp, cá nhân có cách sống, lối ứng xử đẹp văn minh + Đối với toàn xã hội: Khi truyền thống tôt đẹp nuôi dưỡng cá nhân xã hội xã hội bớt tệ nạn, người xã hội biết sống cách văn minh với Trong hoàn cảnh định, truyền thống nuôi dưỡng đủ lớn, phát huy thời điểm, giúp quốc gia, dân tộc bước qua thời kì khó khăn đạt bước tiến lớn _Tại truyền thống lại có sức mạnh lớn vậy? + Truyền thống tinh hoa ông cha ta đúc kết tự bao đời + Truyền thống ni dưỡng tức ăn sâu, ngấm vào đời sống tinh thần lần vật chất cá nhân _Dẫn chứng : + Truyền thống yêu nước nhân dân ta + Truyền thống “Thương người thể thương thân” + Truyền thống hiếu học … _Nếu truyền thống không nuôi dưỡng cá nhân, cộng đồng coi cộng đồng khơng có chỗ để nương tựa, để bấu víu _Làm để phát huy sức mạnh truyền thống: +Cần có thái độ tơn trọng với giá trị truyền thống tốt đẹp +Tổ chức lễ hội truyền thống để gìn giữ nét văn hóa +Trong nhà trường cần giáo dục truyền thông thông qua học, câu chuyện * Bàn luận, mở rộng Phê phán hành động ngược lại giá trị truyền thống * Bài học liên hệ thân Anh/chị có hoạt động thể việc phát huy sức mạnh truyền thống? * Kết luận Sức mạnh truyền thống vô to lớn với cá nhân, cộng đồng Chúng ta cần có thái độ, nhận thức đắn để phát huy giá trị truyền thống, xây dựng xã hội tốt đẹp, văn minh Câu 2:  Yêu cầu hình thức: _Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn _Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp  Yêu cầu nội dung: I Mở * Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm: _Xuân Quỳnh bút xuất sắc văn học Việt Nam đại số nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ _Thơ Xn Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành đằm thắm da diết khát vọng hạnh phúc bình dị đời thường _Sóng thi phẩm đặc sắc nữ sĩ _Đoạn thơ không cho ta thấy cung bậc cảm xúc tình yêu qua giới cảm nhận tác giả mà cho thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu II Thân Giới thiệu khái quát tác phẩm Sóng * Hồn cảnh sáng tác, xuất xứ: _Sóng sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình), thơ đặc sắc viết tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh _Bài thơ in tập Hoa dọc chiến hào (1968) * Nội dung, nghệ thuật: Bằng ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm; thể thơ chữ cô đọng, hàm súc hình tượng sóng, thơ diễn tả tình u người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thủy, muốn vượt lên thử thách thời gian hữu hạn đời người Qua ta thấy tình yêu thứ tình cảm cao đẹp, hạnh phúc lớn lao người Phân tích đoạn trích * Nỗi nhớ da diết, cháy bỏng tình yêu => khát vọng yêu thương chân thành: - Khổ năm đọng lại chữ “nhớ” Nỗi nhớ gắn với khơng gian “dưới lòng sâu”, “trên mặt nước”, với “bờ”; bao trùm thời gian “ngày đêm khơng ngủ được”, xâm chiếm tâm hồn người, vơ thức “Lòng em nhớ đến anh/ Cả mơ thức” Một tiếng “nhớ” mà nói nhiều điều Em hố thân vào sóng Sóng hồ nhập vào tâm hồn em để trở nên có linh hồn thao thức - Đây khổ có đến câu thơ, phá cách góp phần diễn tả trào dâng mãnh liệt nỗi nhớ tình yêu * Sự thủy chung son sắt tình yêu: _ Khổ tiếng nói thủy chung son sắt tình u: “Dẫu xi phương Bắc … Hướng anh – phương” _Các danh từ hướng “Bắc – Nam” gợi xa cách Cách nói ngược xi Bắc, ngược Nam dường hàm chứa éo le, diễn tả thường biến đời _Đối lập lại với thường biến bất biến “Nơi nào em nghĩ/ Hướng anh – phương” Với cô gái yêu, dường không khái niệm phương hướng địa lý mà phương – “phương anh” -> Tiếng lòng thủy chung son sắt, khẳng định tình yêu bất biến, trường tồn với thời gian * Niềm tin vào tình yêu đời _Khổ thể niềm tin tác giả vào tình yêu đời _Xuân Quỳnh soi chiếu vào sóng để tìm tương đồng lòng em sóng _Cặp hình ảnh ẩn dụ “sóng – bờ” sử dụng mẻ dù nói đến nhiều ca dao, thơ cũ Nếu ca dao, sóng/ thuyền/đò ẩn dụ cho người trai, bờ/bến ẩn dụ cho người gái; “sóng” lại hình ảnh người gái, “bờ” niềm hạnh phúc sum vầy _Cách nói đối lập “Dù” đảo cấu trúc “Con nào chẳng tới bờ/ Dù muôn vời cách trở” thay “Dù mn vời cách trở/ Con chẳng tới bờ” khiến câu thơ tiếng dặn lòng: ln phải vượt lên, đứng khó khăn, trắc trở để gìn giữ hạnh phúc _Như vậy, khổ thơ, ta không thấy vẻ đẹp tình yêu mãnh liệt, thủy chung mà thấy chủ động đầy mạnh mẽ người gái yêu Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu _Nỗi nhớ vô biên, tuyệt đích tình u chân thành, mãnh liệt _Ln ln thủy chung tình u _Dù trải qua nhiều đắng cay, đổ vỡ tình yêu, người phụ nữ hồn nhiên, tha thiết yêu đời, ấp ủ hi vọng niềm tin vào hạnh phúc tương lai Đánh giá Qua hình tượng song với nhiều trạng thái phức tạp, cung bậc tình cảm người phụ nữ yêu thể sinh động cụ thể Đồng thời qua ta thấy tình yêu chân thành, mãnh liệt, đầy nữ tính nhân văn III Kết _Với thể thơ chữ âm điệu nhịp nhàng, dạt đợt song biển, sóng lòng bồi hồi da diết; hình ảnh thơ mộc mạc, giàu ẩn dụ, nhân hóa tài hoa nhà thơ Xuân Quỳnh cho người đọc thấy cung bậc cảm xúc tình yêu vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ yêu _Bài thơ để lại ấn tượng sâu sắc lòng nhiều hệ độc giả Đề thi minh họa kì thi THPT QG mơn Ngữ Văn năm 2017 (có lời giải chi tiết) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ THI MINH HỌA Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 01 trang) I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Leo lên đỉnh núi để cắm cờ mà là để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu khơng khí ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh Leo lên đỉnh cao là để em nhìn ngắm giới khơng phải để giới nhận em Hãy đến Paris để tận hưởng cảm giác đắm chìm Paris khơng phải lướt qua để ghi Paris vào danh sách địa điểm em qua và tự hào là người trải Tập luyện suy nghĩ độc lập, sáng tạo táo bạo để mang lại thoả mãn cho thân mà là để đem lại lợi ích cho 6,8 tỷ người trái đất Rồi em phát thật vĩ đại thú vị mà kinh nghiệm sống mang lại, là lòng vị tha là điều tốt đẹp mà em làm cho thân Niềm vui lớn đời thực lại đến vào lúc em nhận em chẳng có đặc biệt Bởi tất người (Trích Bài phát biểu buổi lễ tốt nghiệp trường trung học Wellesley thầy Hiệu trưởng David McCullough - Theo http://ehapu.edu.vn, ngày 5/6/2012) Câu Xác định phuơng thức biểu đạt đuợc sử dụng đoạn trích Câu Anh/Chị hiểu câu nói sau: “Leo lên đỉnh núi khơng phải để cắm cờ mà để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu khơng khí ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh.”? Câu Theo anh/chị, tác giả cho rằng; “Niềm vui lớn đời thực lại đến vào lúc em nhận em chẳng có đặc biệt ”? Câu Thơng điệp đoạn trích có ý nghĩa anh/chị? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến đuợc nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Leo lên đỉnh cao là để em nhìn ngắm giới khơng phải để giới nhận em.” Câu (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp hào hùng hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng - Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ; Số báo danh: _Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn _Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành _Xác định vấn đề cần nghị luận: Hậu việc: Chúng ta nghĩ đến việc tổ chức sống tinh thần _Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; rút học nhận thức hành động _Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu _Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy ngẫm sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận  Gợi ý: + Giới thiệu vấn đề + Giải thích vấn đề: Tinh thần thuộc ý nghĩa, tình cảm,… thuộc nội tâm người Như sống tinh thần hiểu hoạt động để trì yếu tố tinh thần người + Khái quát thực trạng: Một thực trạng vô đáng buồn người ngày chạy theo nhu cầu, mong muốn vô tận vật chất mà bỏ quên việc phải xây dựng đời sống tinh thần + Nêu hậu quả: _Việc nghĩ đến việc xây dựng đời sống tinh thần dẫn đến việc đời sống tinh thần người ngày trở nên khơ héo, đơn điệu, nhàm chán _Q nghĩ đến việc tổ chức sống tinh thần ngun nhân gây tượng vơ cảm sống ngày _Vô cảm, đời sống tinh thần đơn điệu, bị bỏ quên dẫn đến việc người cách cư xử với nhau, đến lòng nhân văn nhân Dễ mắc thói kiêu ngạo, tàn nhẫn, vơ tâm _Đời sống tinh thần người khơng phong phú góp phần làm cho hiệu cơng việc giảm sút, kìm hãm phát triển kinh tế cá nhân xã hội + Giải pháp: _Bồi đắp tâm hồn hoạt động nghệ thuật như: đọc sách, đọc thơ, nghe nhạc, ngắm tranh, trồng Hiểu thơ hay, đọc sách hay, ngắm tranh đẹp, nghe nhạc đặc sắc v.v… làm cho ta có cảm xúc tuyệt vời Đẹp Những cảm xúc tuyệt vời Đẹp dẫn đến hành động đẹp sống Câu 2: *Phương pháp: _Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng) _Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học *Cách giải:  Yêu cầu: _Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận _Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề _Xác định vấn đề cần nghị luận: cảm nhận hai đoạn thơ, nét tương đồng khác biệt _Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng  Gợi ý: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích: _ Quang Dũng (1921-1988), quê Hà Nội Ông nghệ sĩ đa tài với hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn Tố Hữu (1920-2002), quê Huế, nhà thơ tiêu biểu dòng thơ cách mạng Việt Nam với hồn thơ đậm đà tính dân tộc _ Tây Tiến (1948), Việt Bắc (1954) thành tựu đặc sắc thơ ca kháng chiến chống Pháp, ca quên thời gian khổ mà hào hùng, hào hoa lịch sử dân tộc _ Hai đoạn thơ viết nỗi nhớ tác giả với núi rừng Tây Bắc quãng đời quên Phân tích: a Cảm nhận đoạn thơ “Tây Tiến” Quang Dũng: * Nội dung: - Trước hết khung cảnh thiên nhiên Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ + Không gian bao trùm sương giăng mắc trở nên mờ ảo, hư, thực ương chiều bảng lảng đầy thi vị, không sương lấp đồn qn mỏi đêm buông xuống + Sông nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại thời tiền sử, có màu lau trắng trải dài tít tắp, phất phơ theo chiều gió thổi, xôn xao ẩn chứa nỗi niềm người… Thiên nhiên có linh hồn, hồn lau hài hòa với hồn thơ người lính đa cảm Cũng hiểu hồn lau ẩn dụ đặc sắc gợi vẻ đẹp giản dị, gần gũi, hồn hậu người miền Tây- người lao động sông nước mênh mông - Trên thiên nhiên tĩnh lặng thơ mộng bật hình ảnh người "Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dòng nước lũ hoa đong đưa" + Dáng người độc mộc phải dáng hình mềm mại, uyển chuyển thiếu nữ sơn cước thuyền độc mộc dòng sơng Mã, tạo nên chất thơ làm tiêu tan vẻ dội dòng nước lũ hãn + Như để hoà hợp với người, hoa rừng đong đưa làm duyên dòng nước xiết Hoa đong đưa hình ảnh lạ, hoa vô tri thổi hồn vào, gợi ánh mắt lúng liếng tình tứ cô gái vùng núi xinh đẹp trẻ trung + Dường khổ thơ thơ thấp thống bóng dáng người đẹp vậy: - Nhà Pha Luông mưa xa khơi - Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói - Mai Châu mùa em thơm nếp xơi (đoạn 1) - Kìa em xiêm áo tự bao giờ - Đêm mơ à ội dáng kiều thơm (đoạn 3)  Hình ảnh người đẹp thấp thống khổ thơ điểm cho kí ức Tây Tiến chút lãng mạn, mơ mộng, khiến cho câu chữ trở nên mềm mại lòng người nhẹ nhàng hơn… _ Những từ có thấy, có nhớ lời tự hỏi lòng đầy bâng khng, lưu luyến cách xa với ây iến không gian thời gian… *Nghệ thuật: Bút pháp lãng mạn tác giả sử dụng cách tinh tế khiến hình ảnh thiên nhiên người miền Tây lên độc đáo… b Cảm nhận đoạn thơ “Việt Bắc” Tố Hữu: * Nội dung: _ Đây lời người (những cán kháng chiến gắn bó cơng tác Việt Bắc, có Tố Hữu), khẳng định với người lại rằng: dù xuôi, dù xa cách khơng gian địa lí nhớ Việt Bắc nhớ người yêu Từ đó, muốn nói nỗi nhớ tình yêu nỗi nhớ cháy bỏng, nỗi da diết nhất, thường trực nhất, để từ khẳng định nỗi nhớ lòng thủy chung với Việt Bắc – suối nguồn nuôi dưỡng cách mạng _ Sau lời khẳng định hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc đẹp khúc hát đồng quê Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương, khói sương,… hình ảnh đặc trưng cho khung cảnh núi rừng êm đềm, thơ mộng Việt Bắc Trên trữ tình hình ảnh người Việt Bắc tần tảo, chịu thương chịu khó Con người thiên nhiên hài hòa gắn bó nỗi nhớ người xuôi * Nghệ thuật: _ Các hình ảnh hồi niệm lên thật cụ thể, rõ nét, chứng tỏ gắn bó sâu sắc nỗi nhớ tha thiết _ Thể thơ lục bát với biện pháp so sánh, điệp từ… góp phần thể sâu sắc nỗi nhớ lòng thủy chung người c So sánh hai đoạn thơ: _ Sự tương đồng: Hai đoạn thơ tiêu biểu cho thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp, thể vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Bắc, Tây Bắc tình cảm gắn bó tác giả người miền đất xa xôi Tổ quốc _ Sự khác biệt: + Thiên nhiên Tây Tiến thơ Quang Dũng hoang vu đậm màu sắc lãng mạn, hư ảo; người lên vẻ đẹp khỏe khoắn mà duyên dáng; thể thơ thất ngôn mang âm hưởng vừa cổ điển vừa đại + Thiên nhiên Việt Bắc thơ ố Hữu gần gũi, quen thuộc mà trữ tình; người Việt Bắc lên tình nghĩa cách mạng thủy chung; thể thơ lục bát mang âm hưởng ca dao dân ca _ Lí giải: * Hai đoạn thơ, hai thơ có nét tương đồng sáng tác thời kì kháng chiến chống Pháp * Tuy nhiên, đoạn thơ, thơ lại có nét riêng nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ với địa danh khác nhau, mang cảm xúc khác phong cách sáng tạo nghệ thuật khác Đánh giá chung: Với hồn thơ đậm đà tính dân tộc, lãng mạn, hào hoa, phóng khống, Tố Hữu Quang Dũng làm bật nỗi nhớ thiết tha, sâu nặng quê hương cách mạng đơn vị cũ Đề thi thử THPT QG môn Ngữ Văn trường Trần Hưng Đạo - TP Hồ Chí Minh - lần - năm 2017 (có lời giải chi tiết) SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2016 - 2017 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO Môn: NGỮ VĂN – KHỐI 12 (BAN D+C) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Trái tim hồn hảo Tác giả: Khuyết Danh Có chàng niên đứng thị trấn tuyên bố có trái tim đẹp chẳng có tì vết hay rạn nứt nào Đám đơng đồng ý là trái tim đẹp mà họ thấy Bỗng cụ già xuất nói: "Trái tim anh khơng đẹp trái tim tơi! Chàng trai đám đơng ngắm nhìn trái tim cụ Nó đập mạnh mẽ đầy vết sẹo Có phần tim bị lấy mảnh tim khác đắp vào khơng vừa khít nên tạo bề ngồi sần sùi, lởm chởm; có đường rãnh khuyết vào mà khơng có mảnh tim trám thay Chùng trai cười nói: - Chắc cụ nói đùa! Trái tim tơi hồn hảo, cụ mảnh chắp vá đầy sẹo vết cắt - Mỗi vết cắt trái tỉm tượng trưng cho người mà yêu, không cô gái mà cha mẹ, anh chị, bạn bè Tơi xé mẩu tim trao cho họ, thường họ trao lại mẩu tim họ để đắp vào nơi vừa xé Thế mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim cha mẹ trao cho lớn mẩu trao lại họ, ngược lại với mẩu tim Không nên chúng tạo nhũng nếp sần sùi mà yêu mến chúng nhắc nhở đến tình u mà tơi đỡ chia sẻ Thỉnh thoang trao mẩu tim khơng nhận lại gì, chúng tạo nên vết khuyết Tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp qua lại Dù vết khuyết thật đau đớn hy vọng ngày nào họ trao lại cho tơi mẩu tim họ, lấp đầy khống trống mà tơi ln chờ đợi Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn má Anh bước tới, xé mẩu từ trái tim hồn hảo trao cho cụ già Cụ già xé mẩu từ trái tim đầy vết tích cụ trao cho chàng trai Chúng vừa không hoàn toàn khớp nhau, tạo nên đường lởm chởm trái tim chàng trai Trái tim anh khơng hồn hảo lại đẹp bao giờ hết tình yêu từ trái tim cua cụ già chảy tim anh Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu Anh/Chị hiểu câu nói sau: “Tơi xé mẩu tim trao cho họ, thường họ trao lại mẩu tim họ để đắp vào nơi vừa xé ra” Câu Theo anh/chị, tác giả cho rằng: “Tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp qua lại.” Câu Thông điệp đoạn trích có ý nghĩa anh/chị? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị câu: “Trái tim anh khơng hồn hảo lại đẹp bao giờ hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy tim anh ” Câu (5,0 điểm) Nhận xét đoạn trích Đất Nước có ý kiến cho rằng: Cái đặc sắc, độc đáo đoạn thơ là cảm nhận đất nước nhìn tồn vẹn, tổng hợp, nhiều bình diện làm bật tư tưởng: “Đất Nước Nhân dân” Anh/chị phân tích đoạn thơ sau đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm để làm sáng tỏ nhận định Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất Nước núi Vọng Phu ………………………………… Gợi trăm màu trăm dáng sơng xi (Trích trường ca Mặt đường khát vọng, SGK lớp 12, tập một, NXBGD 2015) - Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ; Số báo danh: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI - NGỮ VĂN 12 THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM CÂU Câu 1: NỘI DUNG Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: tự (0,5) Câu 2: Gieo nhân gặt ấy, trao yêu thương nhận yêu thương (1,0) Câu 3: Trao yêu thương hạnh phúc (0,5) Câu 4: Học sinh chọn thông điệp phù hợp (VD: Thông điệp chonhận, thông điệp đức hi sinh ) lý giải thơng điệp ý nghĩa (1,0) Câu 2: Câu 1: (2 điểm) NLXH - Đảm bảo hình thức đoạn văn (0,5) - Giới thiệu truyện ngắn thông điệp ý nghĩa (0,5) Truyện ngắn đưa tình đặc biệt buộc người ta phải nghĩ đến vấn đề trái tim hoàn hảo Bức thông điệp đặt thật sâu sắc chạm đến trái tim người: Trái tim hồn hảo khơng phải trái tim lành lặn, trái tim hoàn hảo trái tim biết đập nhịp đập yêu thương, trái tim biết cảm thông, chia sẻ với người khác - Bày tỏ suy nghĩ thông điệp chân thành có sức thuyết phục (1,0) Gợi ý + Đây thơng điệp có ý nghĩa thiết thực sống nay, đặc biệt xã hội ngày xuất nhiều tượng người vô cảm trước nỗi đau người khác + Qua thơng điệp này, cần có hành động đắn để tự hồn thiện … ĐIỂM Câu 2: Câu 2: (5 điểm) NLVH Giới thiệu 0.5đ - Tác giả, tac phẩm - Đoạn trích “ Đất Nước” phần đầu chương trường ca Đoạn trích thể sâu sắc tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” Phân tích a Tư tưởng “ đất nước nhân dân” thể hình thức nghệ thuật 0.5 đ - Nhà thơ trước hết lựa chọn thể loại trường ca- thể thơ có dung lượng lớn, qui mơ đồ sộ để khắc họa tầm vóc kì vĩ đất nước thời khắc thiêng liêng lịch sử - Tác giả lựa chọn hình thức trữ tình lời tâm tình đằm thắm người trai với người gái - Trong đoạn trích chất liệu văn hóa, văn học dân gian trở thành chất liệu để xây dựng hình tượng, thể tư tưởng b Tư tưởng “ đất nước nhân dân” thể nội dung Khái niệm đất nước thường hiểu phương diện địa lí lịch sử, văn hóa mối quan hệ với người Mang tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” NKĐ khẳng định rõ đoạn trích này: địa lí hố thân 2.0đ đời nhân dân, lịch sử nhân dân tạo thành văn hóa nhân dân xây dựng trình sinh sống + Địa lí nhân dân: NKĐ gợi niềm tự hào địa lí quê hương cách gợi danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hố đất nước Mỗi địa danh gắn với truyền thuyết, huyền thoại nhân dân lao động sáng tạo để giải thích nguồn gốc hình thành + Lịch sử nhân dân: LS dân tộc lịch sử công cuộc: lao động dựng xây chiến đấu giữ gìn, cơng nhân dân làm nên + Văn hóa nhân dân: Nhà thơ gợi chạy tiếp sức, không ngừng nghỉ hệ nhân dân để nuôi dưỡng, bồi đắp, lưu truyền dòng chảy văn hóa để kết nối hệ “Hạt lúa”, “ngọn lửa” biểu tượng văn hóa vật chất văn minh lúa nước VN; “giọng nói” “tên xã, tên làng” biểu tượng thiêng liêng văn hóa tinh thần Bình luận, đánh giá + Quan niệm đất nước xuất nhiều văn học: Nam quốc sơn hà, Bình Ngơ đại cáo, Việt Nam quốc sử diễn ca song tác phẩm ấy, chủ thể sở hữu đất nước nhân dân; Vua Nam quốc sơn hà, triều đại Bình Ngơ đại cáo, anh hùng Việt Nam quốc sử diễn ca Phải đến năm kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, nhà thơ gắn số phận với số phận dân tộc nhận đất nước nhân dân Đất nước vĩ đại có nhân dân vĩ đại Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, câu thơ dài ngắn khác thể linh hoạt cung bậc cảm xúc nhân vật trữ tình, giọng điệu trữ tình đan xen luận sâu lắng thiết tha - Vận dụng đa dạng vốn văn hóa dân gian - Ngơn ngữ thơ giàu giá trị biểu cảm có sức khái quát cao III Kết bài: - Đánh giá: NT, ND đoạn trích -Từ nhận thức đắn này, lớp trí thức trẻ tuổi miền Nam năm đánh Mĩ tự nguyện “gắn bó”, “san sẻ” “hóa thân” cho đất nước, nghĩa xuống đường hòa nhập với đấu tranh chung dân tộc Đề thi HK mơn Ngữ Văn Sở GD&ĐT Thái Bình - Năm học 2017 - 2018 I.ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Học sinh thường quan niệm, học thêm nâng cao, bổ sung thêm nhiều kiến thức, đồng nghĩa với việc, hội đỗ đạt thi cử cao Nhưng thực tế, học thêm kiến thức bạn tăng vọt, khơng người học lớp tự học mà đạt kết cao học tập Muốn nâng cao kiến thức, việc chăm lắng nghe giảng thầy giáo phần định thân bạn Mỗi học sinh cần tự trang bị cho tinh thần tự học, ơn luyện đặn dù không học thêm, kiến thức bạn chẳng Ngược lại, nhiều học sinh mải mê “chạy show” (học chưa xong lớp mài mông đến lớp khác) học thêm, nhiều thời gian, buổi học nối tiếp nhau, dồn dập cuối chẳng hiểu, chẳng nhớ gì! Một “sở thích” nhiều học sinh cuối cấp học tủ đốn đề với mong muốn phần may mắn thuộc mình, học mà điểm lại cao Nhưng thật người “trúng tủ” ít, mà người bị “tủ đè” lại nhiều không kể xiết Đặc biệt, mơn thi theo hình thức trắc nghiệm khách quan việc học tủ lại “sai sách” hình thức thi trắc nghiệm phổ tra rộng bao quát so với tự luận Bởi thế, trọng tất kiến thức giới hạn thi cử Chỉ cố gắng, chăm ơn luyện có phương pháp học đắn, hợp lý bạn dễ dàng “chiến thắng” kỳ thi Với tâm lý “học trước quên sau” nhiều học sinh chọn cách đến gần thi ơn luyện ln thể cho nhớ Vậy nên gần trước ngày thi, bạn học sinh nhanh chóng nhồi nhét tất kiến thức cần học Điều không giúp bạn nhớ lâu mà khiến bạn dễ bị “loạn” phá vỡ mạch liên kết khối kiến thức cũ Nhiều kiến thức học dồn dập lúc khiến bạn bị tải Điều không giúp bạn nâng cao điểm số, ngược lại làm tinh thần bạn mệt mỏi Chinh thế, lên kế hoạch học tập cụ thể, để việc ôn tập diễn bước một, học đến đâu nắm kiến thức đến Hãy học có chiến lược, ơn tập có kế hoạch, chuẩn bị tới thứ một… kì thi phía trước dễ dàng nhiều (Học sinh cuối cấp thường mắc phải sai lầm – Kenh14.vn, ngày 11/4/2017) Câu (0,5 điểm) Nêu thao tác lập luận sử dụng đoạn văn (nhận biết) Câu (0,75 điểm) Người viết sai lầm mà học sinh thường mắc phải học tập? (thông hiểu) Câu (0,75 điểm) Theo tác giả, học sinh cần làm để có kết tốt thi cử? (thông hiểu) Câu (1,0 điểm) Theo anh/chị, cần phải lên kế hoạch ơn tập cụ thể cho kì thi phía trước? (vận dụng) II.LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân ý kiến nêu phần Đọc hiểu: “không phải học thêm kiến thức bạn tăng vọt” (vận dụng cao) Câu (5,0 điểm) Hùng vĩ sông Đà có thác đá Mà cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ngọ có mặt trời Có vách đá thành chẹt lòng Sơng Đà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách Có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện Lại quãng mặt ghềnh Hát Lng, dài hàng số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đò Sơng Đà tóm qua Quãng mà khinh xuất tay lái dễ lật ngửa bụng thuyền (Trích Người lái đò sơng Đà, Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun rừng Giữa lòng Trường Sơn, Sơng Hương sống nửa đời gái Di Gian phóng khống man dại Rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng (Trích Ai đặt tên cho dòng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) Cảm nhận anh/chị đoạn văn (vận dụng cao) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I ĐỌC HIỂU Câu 1: *Phương pháp: Căn vào thao tác lập luận học: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận *Cách giải: Các thao tác lập luận: phân tích, bác bỏ Câu 2: *Phương pháp: Đọc, tìm ý *Cách giải: Những sai lầm mà học sinh thường mắc phải học tập: - Quan niệm học thêm nâng cao, bổ sung thêm nhiều kiến thức - Học tủ đoán đề với mong muốn phần may mắn thuộc mình, học mà điểm lại cao - Nhiều học sinh chọn cách đến gần thi ơn luyện ln thể cho nhớ gặp phải tình trạng học nhồi nhét Câu 3: *Phương pháp: Đọc, tìm ý *Cách giải: Theo tác giả, để có kết tốt thi cử học sinh cần: - Hãy trọng tất kiến thức giới hạn thi cử; cố gắng, chăm ôn luyện có phương pháp học đắn - Hãy lên kế hoạch học tập cụ thể, để việc ôn tập diễn bước một, học đến đâu nắm kiến thức đến Hãy học có chiến lược, ơn tập có kế hoạch, chuẩn bị tới thứ Câu 4: *Phương pháp: Phân tích, tổng hợp *Cách giải: Cần phải lên kế hoạch ôn tập cụ thể cho kì thi phía trước vì: +Kế hoạch giúp ta làm việc cách nhịp nhàng hiệu +Khi có kế hoạch, thân ta bình tĩnh ổn định tâm lý II LÀM VĂN Câu 1: *Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận để tạo lập đoạn văn nghị luận (bàn luận, so sánh, tổng hợp,…) *Cách giải:  Yêu cầu hình thức: - Viết 01 đoạn văn khoảng 200 từ - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu - Hiểu yêu cầu đề, có kĩ viết đoạn văn nghị luận  Yêu cầu nội dung:  Nêu vấn đề  Giải thích vấn đề Học thêm nghĩa việc tham gia học trường, lớp, tham gia học lớp học dạy thêm ngồi Khơng phải học thêm kiến thức bạn tăng vọt  Phân tích, bàn luận vấn đề - Tại “Khơng phải học thêm kiến thức bạn tăng vọt”? +Việc học thêm nhiều tình trạng nhồi nhét q nhiều, khiến cho người học khơng có sức không kịp tiếp thu +Học thêm làm cho người học thiếu tính chủ động việc tiếp thu kiến thức - Học thêm diễn phổ biến tất cấp học, gây nguy hại cho học sinh - Biện pháp khắc phục: +Mỗi người tự xây dựng cho phương pháp học tích cực +Cần có kế hoạch cụ thể cho việc học, tránh việc học theo kiểu mì ăn liền, học tủ, học vẹt +Cần chủ động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức - Phê phán người học thêm tràn lan  Tổng kết Câu 2: *Phương pháp: - Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng) - Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học *Cách giải:  Yêu cầu hình thức: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ làm nghị luận văn học để tạo lập văn - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp  Yêu cầu nội dung:  Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hai đoạn trích - Nguyễn Tuân bút xuất sắc văn học Việt Nam đại, coi ơng định nghĩa người nghệ sĩ - Nét bật phong cách ông chỗ, Nguyễn Tn ln nhìn vật phương diện văn hóa mĩ thuật, nhìn người phẩm chất nghệ sĩ tài hoa Đặc biệt ơng thường có cảm hứng mãnh liệt với cá biệt, phi thường, dội tuyệt mĩ - Người lái đò sơng Đà thiên tùy bút rút tập Sông Đà (1960) Nguyễn Tuân, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo, hấp dẫn ông: tài hoa, uyên bác, lịch lãm - Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn chuyên bút kí Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí,… Tất thể qua lối hành văn súc tích, mê đắm tài hoa - Ai đặt tên cho dòng sơng? bút kí xuất sắc, viết Huế, ngày – – 1981, in tập sách tên - Hai đoạn trích hai đoạn trích tiêu biểu hai tác phẩm  Phân tích hai đoạn trích *Đoạn trích tác phẩm Người lái đò sơng Đà: Đoạn văn miêu tả hình tượng sông bạo - Sự bạo thể cảnh đá bờ sông dựng vách thành: + Hình ảnh “mặt sơng chỗ lúc ngọ có mặt trời” gợi độ cao diễn tả lạnh lẽo, âm u khúc sơng + Hình ảnh so sánh “vách đá thành chẹt lòng Sơng Đà yết hầu” diễn tả nhỏ hẹp dòng chảy gợi lưu tốc lớn vào mùa nước lũ với nguy hiểm rình rập + Bằng liên tưởng độc đáo, Nguyễn Tuân tiếp tục khắc sâu ấn tượng độ cao vách đá, lạnh lẽo, u tối đoạn sông nhỏ hẹp dòng chảy “ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện” - Sự bạo thể ghềnh đá “quãng mặt ghềnh Hát Lng” + Nhân hóa sơng kẻ chuyên đòi nợ thuê: dằn, gắt gao, tàn bạo + Điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc (nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió) hỗ trợ trắc liên tiếp tạo nên âm hưởng dội, nhịp điệu khẩn trương, dồn dập vừa xơ đẩy, vừa hợp sức sóng, gió đá khiến cho ghềnh sơng sơi lên, cuộn chảy dằn, tạo nên mối đe dọa thực người lái đò “quãng mà khinh suất tay lái dễ lật ngửa bụng thuyền ra” *Đoạn trích tác phẩm Ai đặt tên cho dòng sơng? - Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sơng Hương từ góc nhìn địa lí – cảnh sắc thiên nhiên đa dạng quyến rũ - Sông Hương lột tả không gian núi rừng Trường Sơn: + Là trường ca rừng già: Ở nơi khởi nguồn dòng chảy, gắn liền với đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, sơng tốt lên vẻ đẹp vừa hùng vừa trữ tình, mang sức sống mãnh liệt + Như gái Di- gan phóng khống man dại: biện pháp nhân hóa gợi vẻ đẹp hoang dại tình tứ dòng sơng  So sánh hai đoạn trích *Giống nhau: - Cả hai đoạn trích cho thấy tài hoa, uyên bác tác giả với liên tưởng tưởng tượng phong phú hai sơng - Cả hai đoạn trích cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước tha thiết hai tác giả *Khác nhau: - Đối tượng miêu tả: +Người lái đò sơng Đà: hình ảnh sơng Đà với tính cách bạo +Ai đặt tên cho dòng sơng?: Sơng Hương với vẻ đẹp nữ tính, dịu dàng - Ngơn ngữ: +Người lái đò sơng Đà: ngơn ngữ xếp đặt, kết hợp linh hoạt, táo bạo +Ai đặt tên cho dòng sơng?: ngơn ngữ uyển chuyển, mềm mại  Lí giải Do đặc điểm phong cách chi phối: - Nguyễn Tuân quan sát, khám phá diễn tả giới góc độ thẩm mĩ; quan sát, khám phá, diễn tả người nghiêng phương diện tài hoa nghệ sĩ Ta thấy có cảnh hùng vĩ, dội cảnh tuyệt mĩ thu hút ngòi bút ơng; có tài tử, giai nhân, anh hùng, nghệ sĩ rung động ngòi bút Nguyễn Tuân - Hoàng Phủ Ngọc Tường: nhà văn chuyên bút kí Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí,… Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa ... đáng thi phẩm xuất sắc văn học Việt Nam thời kì kháng chi n Đề thi thử THPT QG môn Ngữ Văn trường THPT Chu Văn An - Đắk Lắk - lần - năm 2017 (có lời giải chi tiết) TRƯỜNG THPT CHU VĂN ĐỀ THI THỬ... người đọc sống lâu bền lòng độc giả Đề thi thử THPT QG môn Ngữ Văn Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Lần - năm 2017 - Đề số (có lời giải chi tiết) SỞ GDĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 LẦN TRƯỜNG... nhiều hệ độc giả Đề thi minh họa kì thi THPT QG mơn Ngữ Văn năm 2017 (có lời giải chi tiết) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2017 Mơn thi: NGỮ VĂN ĐỀ THI MINH HỌA Thời

Ngày đăng: 26/03/2019, 00:48

Xem thêm:

w